Mười Bốn Điều Phật Dạy Thích Nhật Từ

120 261 0
Mười Bốn Điều Phật Dạy Thích Nhật Từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Chủ nhiệm & biên tập: Thích Nhật Từ Phó chủ nhiệm: Thích Quảng Tâm Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay Thầy Nhật Từ chủ biên bao gồm Nghi thức tụng niệm Việt 200 đầu sách nghiên cứu ứng dụng Phật học, thuộc loại sách gối đầu giường cần thiết cho đối tượng độc giả Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay xuất 100 CD Đại tạng kinh Việt Nam nhiều tác phẩm Phật học dạng MP3 Đây ấn giới thể tài Tủ sách xuất hàng trăm sách nói Phật giáo, CD VCD tân nhạc, cải lương tiếng thơ Phật giáo Ngoài có hàng ngàn VCD pháp thoại Thầy Nhật Từ vị pháp sư khác nhiều chủ đề từ gia đình, xã hội đến đạo đức tâm linh Quý tác giả, dịch giả muốn xuất sách nghiên cứu ứng dụng Phật học, quý Phật tử muốn ấn tống kinh sách Phật giáo, đại lý cần nhận sách phát hành, xin vui lòng liên hệ: NHÀ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, TP HCM ĐT: 0958-430-222; (08) 3839-4121; (08) 3833-5914 www.daophatngaynay.com www.tusachphathoc.com TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY THÍCH NHẬT TỪ MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY Phiên tả: Đào Bích, Nguyễn Hoa, Diệu Tịnh, Bích Thảo Sơn Dương, Ngọc Phương Hiệu chỉnh phiên tả: Thích Nữ Tâm Minh NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Lời đầu sách vii Điều I: Vượt qua Điều II: Đừng tự lừa dối 12 Điều III: Tự đại đưa đến thất bại .18 Điều IV: Tùy hỷ để xả bỏ 22 Điều V: Đừng đánh .33 Điều VI: Hiếu kính cha mẹ 38 Điều VII: Tự ti khóa tiềm .47 Điều VIII: Biết đứng dậy sau vấp ngã 53 Điều IX: Nuôi dưỡng ước muốn 61 Điều X: Có sức khỏe có tất 70 Điều XI: Ái tình sợi dây ràng buộc 77 Điều XII: Khoan dung độ lượng .82 Điều XIII: Con đường tuệ giác 89 Điều XIV: Bố thí an vui 102 LỜI ĐẦU SÁCH Người ta thường nói tác giả 14 điều Phật dạy Hòa thượng Kim Cang Tử Thực tế Hòa thượng Kim Cang Tử có công phiên dịch 14 điều từ chữ Hán Vào năm 1998-1999, ta thấy 14 câu lưu hành Gần đây, có đọc nguyên tác chữ Hán có ghi rõ xuất xứ chùa Thiếu Lâm Trung Quốc tặng cho phái đoàn Việt Nam Có lẽ phái đoàn Hòa thượng Kim Cang Tử nhận phần quà này, thấy hay nên Hòa thượng phát tâm dịch để tên bên dưới, vô tình làm cho người phổ biến điều răn dạng thư pháp tranh ảnh treo tường tưởng Hòa thượng tác giả Đã gọi 14 điều răn Phật tác giả người phàm Do ta phải hiểu kinh tên “Kinh 14 điều răn” Chỉ biết chùa Thiếu Lâm - Trung Quốc tuyển chọn 14 câu tư tưởng, mà theo họ có nội dung hay để chia sẻ danh ngôn dành cho người Khi tiếp nhận tác phẩm này, ta phải phân tích góc độ đại có hiệu cao sử dụng ngôn ngữ gốc Bởi ta thấy dịch tiếng Việt, từ ngữ đại sử dụng nhiều từ ngữ truyền thống sử dụng Đây dụng ý mà Hòa thượng Kim Cang Tử gởi gắm qua viii • MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY dịch mà cho thành công Bản dịch tiếng Việt dùng từ điều răn; từ này khiến cho người ứng dụng hành trì có cảm giác bị ép buộc, răn đe Đạo đức học Phật giáo dùng khái niệm điều răn, mà dùng điều đạo đức Nguyên ngữ tiếng Pàli gọi Sila, tức điều đạo đức Khi gọi là điều đạo đức, người ứng dụng hành trì sẽ cảm thấy có nhu cầu hướng tới, bởi điều đạo đức mang đến hạnh phúc an lành cho người Các bản dịch cần có độ chính xác Tùy theo ngữ cảnh có thể vận dụng khéo léo cho phù hợp để tôn thêm ý nghĩa, hiệu quả, không nên dễ dãi thuận theo những từ ngữ thường dùng mà làm lệch ý nghĩa nguyên tác Chúng xin đề nghị đổi câu 14 điều răn Phật thành 14 điều Phật dạy, nghe bình dị gần gũi Gọi là điều dạy, điều minh triết hay câu danh ngôn thì phù hợp với nội dung và ý nghĩa của lời Phật nói Qua nghiên cứu kinh tạng Pàli, kinh điển A-hàm kinh Đại thừa, đánh giá kinh nguyên hệ chứa đủ 14 điều Phật dạy phổ biến lưu truyền chùa Thiếu Lâm Tung Sơn Như vậy, 14 điều Phật dạy được trích dẫn, gộp lại từ ý tưởng sâu sắc nhiều kinh khác Cũng giống kinh Pháp Cú Phật giáo Nam tông kinh 42 Chương Phật giáo Đại thừa Cả hai kinh đều dạy cách tu tập đại hạnh, giúp ta có nhìn bao quát minh triết đức Phật dạy đời sống Kinh Pháp Cú gồm 423 câu, chia làm nhiều chương, chương chủ đề Kinh 42 Chương gồm 42 đoạn văn trích dẫn từ kinh ba kho tàng kinh điển theo dụng ý ngài Ca Diếp Ma Đằng Trúc Pháp Lan Năm 1989, biên soạn kinh LỜI ĐẦU SÁCH • ix 42 Chương, tìm kiếm miệt mài mới phát được gần 2/3 xuất xứ kinh nằm ba kho tàng kinh điển; vậy mà phải đến 18 năm sau (2007) chúng ấn được (khoảng 500 trang) Việc truy tìm xuất xứ của 14 điều Phật dạy rút từ các tạng kinh là khó Tạm thời chưa vội quan tâm đến vấn đề này mà tập trung phân tích nội dung, triết lý giá trị ứng dụng của 14 điều Phật dạy cho việc hành trì tu tập và sinh hoạt đời sống hằng ngày Kính chúc quý Phật tử tu tinh tấn, góp phần đưa tuệ giác đức Phật vào đời thông qua đường bố thí Những người Phật tử có hội làm tốt hai vai trò người xuất gia, không nên nghĩ đường hoằng pháp dành cho người tu mà Còn người tu, ngược lại phải nghĩ rằng: Chức truyền tuệ giác chức truyền thống, ta kết hợp thêm công tác từ thiện hiệu giáo dục truyền thống nhà Phật đạt hiệu cao TT Thích Nhật Từ Tổng Biên tập Tạp chí Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay 96 • MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY điểm đó, hai nước Phật giáo Tích Lan Thái Lan có số người chết tương tự nước Hồi giáo Ta lý giải đây? Chẳng lẽ người xấu hết? Không hẳn Do đó, nhân mặt phẳng giúp giải thích phần, có giá trị khuyến giáo dục nhiều giải vấn nạn thực tế mà phần đầu đặt cho Trong đó, việc tri thức nhân theo tinh thần Phật dạy kinh Trường Bộ, tạm gọi nhân hình học không gian loại nhân động, ta không phép đầu hàng số phận Khi biết tạo thêm điều kiện tích cực vào cấu nhân đời sống đạo đức thân hạt giống khứ khắc phục vượt qua, ta trở thành người an vui hạnh phúc Định nghĩa thứ hai kinh tạng Pàli hiểu biết thái độ nhận thức phương thức sống không phù hợp với nguyên lý vô thường vô ngã Rất nhiều nhà khoa học, nhà tri thức lâm vào tình trạng trí biện thông, tám chướng nạn Trên sở đó, họ bị liệt vào loại hiểu biết góc độ tuệ giác Ta thấy chữ Pàli gọi vô ngã “anatta” Nếu dịch sát nghĩa chữ Hán, ta không dịch vô ngã mà phi ngã, tiếp vị ngữ “a” đặt trước danh từ tức phi Nó mang tính cách loại trừ tân ngữ theo sau Nếu gọi vô ngã nghĩa ngã, lại bị hiểu theo nghĩa ta phủ định linh hồn Trên thực tế, đạo Phật chủ trương có hình thức tái sanh sau người mất, chết dấu chấm cuối Dù khái niệm linh hồn hay tái sanh tiến trình chuyển tiếp tâm thức, chứa đầy hạt giống nhân khứ CON ĐƯỜNG TUỆ GIÁC • 97 Do đó, khái niệm vô ngã mà dịch giả Trung Hoa sử dụng không phản ứng thuật ngữ đức Phật sử dụng kinh phi ngã (anatta) Dựa vào chữ phi ngã này, ta thấy có Cái cấu tạo thân thể vật lý gồm có nguyên lý: Chất rắn, chất lỏng, chất nhiệt, chất vận động Và cõi tâm thức có nguyên lý: Nguyên lý cảm xúc, nguyên lý tri giác, nguyên lý tâm tư nguyên lý nhận thức Tất hai nhóm nguyên lý vật chất tâm tạo đức Phật khẳng định phi ngã, tức Phi ngã không phủ định tôi, Hai khác Ví dụ ta nói hoa hồng hoa lan, hoa cúc, Không có hoa hồng khác hoàn toàn Trên tay ta cầm hoa hồng, ta phủ định tính thực không có, mà ta nói không thuộc khác Khi phân tích học thuyết duyên khởi, đức Phật nói: Những hình thành nhiều yếu tố, điều kiện mà khoa học vật lý đại gọi nguyên tử, phân tử; chúng có khoảng cách lớn, lại vận hành tạo nguyên tố khác, Bởi vay mượn từ khác để tổ hợp lại hình thành Học thuyết phi ngã cho ta nhận thức: Không thần tượng hóa thân thể Thượng đế Chủ nghĩa vật vật chất chủ trương dựa thân thể làm giàu Bởi tôn vinh nhiều nên người ta phải chịu hệ lụy, dẫn đến trạng thái bám víu cảm xúc, thân xác Cho nên thân thể bị đau ốm, người bị khủng hoảng lớn Thân thể đối diện với chết, người lại không muốn thừa nhận để sẵn sàng vẫy tay chào Những hậu 98 • MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY khác thương tổn đến thân thể, ta thấy lịch sử nhân loại Việc đánh đồng khối cảm giác, tri giác, tâm tư, nhận thức làm cho người khổ đau nhiều Những người thường nhạy cảm Mỗi lời nhận xét, lời qua tiếng lại người khác tên cha mẹ đặt có khuynh hướng đánh đồng danh xưng mình, nỗi khổ niềm đau bắt đầu có mặt Trong đó, loại tri thức phi ngã dạy ta cách ứng xử Tức tốt ta lấy làm phương châm để phấn đấu; thuộc phê bình, trích, vu khống, xuyên tạc nên nghĩ tôi, không bị lệ thuộc vào Từ sở để bám víu Nỗi khổ niềm đau thuộc hai phần: Khổ thuộc tâm lý, đau thuộc vật lý Nỗi khổ niềm đau có hai sở để bám víu, thân, tâm Thân bao gồm loại bệnh hay biến hoại vấn đề sinh học làm cho già sắc đẹp, làm cho ta chán nản, thất vọng, dễ dàng thất điên bát đảo Khi có loại tri thức phi ngã, ta không đánh đồng hai thứ mình, không phủ định Nó có nên đau, có nên phải chăm chuốt, ăn mặc sang trọng; phải giao lưu, tiếp xúc… ta phủ định Nhưng tri thức không đánh đồng giúp ta rũ bỏ nỗi khổ niềm đau dễ dàng, không cần sử dụng loại thuốc giảm đau mà có tác dụng Như vậy, kiến thức vô ngã hiểu biết, kiến thức vô ngã người bị xem sống vòng lẩn quẩn hiểu biết Còn tri thức vô CON ĐƯỜNG TUỆ GIÁC • 99 thường ta thấy diễn ngày, Quy luật thời gian gồm ba mốc: Quá khứ, tương lai Thời gian luôn dòng chảy điểm dừng, tương lai tiếp tục trở thành trở thành khứ Cứ thế, tiếp tục trôi qua đời người luân chuyển từ kiếp sang kiếp khác Khi nhận thức tiến trình vô thường, ta thấy quy luật vô ngã, áp dụng thể vật lý tâm lý, làm cho người bớt nỗi đau Bởi biết vô thường nên ta phải thừa nhận, chấp nhận thực Vài năm gần đây, tượng ngoại cảm Việt Nam trở nên cộm Ở nước, nhà ngoại cảm có tên tuổi khoảng chừng 100 vị Nhà ngoại cảm tiếng cô Phan Thị Bích Hằng, gần có cô Nguyễn Thị Phương Hàm Rồng - Thanh Hóa Họ người có thành tích tìm kiếm phát hài cốt tích ngàn trường hợp Điều khẳng định có tồn trạng thái sau chết Trong việc truy tìm hài cốt, người ta đặt nặng vấn đề tạo hội ngộ người sống người chết không ý đến góc độ tâm linh mà nhà Phật dạy, làm giúp cho hương linh rũ bỏ cảnh khổ đau hình thức ngạ quỷ để Đôi lúc, sau phát hài cốt họ nỗi khổ đau tiếp tục nhiều Một câu hỏi đặt là: Tại có nhiều hương linh chết chục năm mà chưa siêu? Trong kinh Địa Tạng dạy sau tuần thất, tiến trình tái sinh kết thúc Hoặc theo Phật giáo Nam tông: Con người loài động vật sau rũ bỏ xác thân uẩn tái sinh vào cảnh giới tương thích nhân duyên báo gia đình mà sau họ làm 100 • MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY Câu trả lời đơn giản: Trong cảnh giới tái sanh đức Phật dạy có cảnh giới ngạ quỷ Ngạ quỷ cảnh giới lòng đất mà dân gian thường gọi âm phủ Những nhu cầu đời sống xã hội hoàn toàn ngạ quỷ họ không thân thể vật lý Họ không miệng để nhai, không cổ để nuốt, không bao tử để chứa, không hệ thống tuần hoàn tiêu hóa để tạo tiến trình sống làm người Do quan niệm có cõi âm phủ, nên nhiều người rơi vào tình trạng mê tín, đốt giấy vàng mã để lo cho người thân quyến thuộc Phần lớn hương linh sống không tin chết có thêm kiếp sau, nhà vật dễ rơi vào tình trạng lẩn quẩn sau chết Họ chỗ để bám, chỗ để nên họ kháng cự lại chết, không muốn thừa nhận thật Nguyên lý vô thường dạy cho hương linh thừa nhận năm, tháng, ngày mà chết diễn không khai tử phương diện giấy tờ mà thực Cho đến lúc tri thức thừa nhận có mặt họ tái sinh Nếu bám víu thừa nhận thật tâm thức thoát khỏi thân thể vật lý, có khuynh hướng bám víu nơi chết diễn ra: Ở nhà hay nơi mộ huyệt, nơi nhà thờ họ tộc, nơi chứa đựng hài cốt v.v Quy luật vô thường, vô ngã tác động quy luật đến không gian thời gian Kiến thức nhân buộc ta phải có hai kiến thức đính kèm vô ngã vô thường Có vậy, tiến trình tái sinh diễn tích tắc Sau chết, ta theo nghiệp nghiệp trở thành lực đẩy đưa ta vào tiến trình tái sinh Đối với người làm chủ sống chết, tức tiến trình chứng đắc chứng đắc tái sinh theo nguyện ước, tức họ phát nguyện chết đâu họ có mặt CON ĐƯỜNG TUỆ GIÁC • 101 Hiểu vô ngã vô thường làm cho người không mê tín dị đoan vào giới cõi âm, Thượng đế, thần linh vận mệnh Mỗi người tự làm chủ số phận đời sống Tri thức giúp người nhiều hạnh phúc Ở gọi khiếm khuyết lớn nhẹ, lẽ phải “nỗi khổ đau lớn kiếp người hiểu biết” (thiếu hiểu biết nhân quả, thiếu hiểu biết vô thường vô ngã) Khiếm khuyết chưa đủ để diễn tả mức độ thiếu thốn Ví dụ: Người nghèo mức trung bình có chén cơm manh áo Người dân Ấn Độ ngày cần khoảng 7.000 đồng Việt Nam sống tốt Họ mua ký bột làm bánh ăn tuần, ngày thứ hai có 5.000 đồng họ dành dụm để mua sữa Chỉ cần vậy, họ vượt qua khốn khó Cho nên, dùng từ “khiếm khuyết” chưa đủ để thể điều đức Phật muốn nói là: Cái khổ, đau, bế tắc hiểu biết nhân đến với sinh mệnh người chủng loại mức độ Tuy nhiên, dù gọi kém, khiếm khuyết ta thấy tổn thất lớn xem thường *** ĐIỀU XIV: BỐ THÍ SẼ ĐƯỢC AN VUI Điều thứ 14: An ủi lớn đời người biết bố thí Nhịp cầu bố thí giúp ta thiết lập tình thương, sở tạo tình thân, mối quan hệ xã hội cộng đồng từ phát triển tốt đẹp Nhiều người ngạc nhiên hỏi: Lý mà vào trại giam lớn K.20 có 2.000 phạm nhân với mức án hình từ năm đến 20 năm tù, trung tâm cai nghiện ma túy, trung tâm mại dâm nhiều trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm bảo trợ người già, người tàn tật trẻ em phạm pháp v.v Câu trả lời là: Chúng làm theo lời Phật dạy Tứ nhiếp pháp Lục độ, bố thí yếu tố đầu Yếu tố xem phương pháp dấn thân động đạo Phật để ý, xem thường Thậm chí nhiều nơi sử dụng ngôn ngữ phân biệt đối xử: Bố thí từ để người cao sang tặng biếu cho người thấp hơn, nghèo thiếu thốn, cúng dường từ sử dụng để thái độ cung kính tôn trọng dâng hiến cho BỐ THÍ SẼ ĐƯỢC AN VUI • 103 người cao phương diện đạo đức tâm linh Phật tử có thói quen dùng từ cúng dường cho quý thầy, dùng chữ bố thí cho người cộng đồng xã hội Thật ra, ngôn ngữ Pàli Sanskrit có từ Dana để bố thí cúng dường Người Trung Hoa thích rắc rối nên dịch theo hai kiểu phân biệt đối xử - điều vốn tối kỵ đạo lý bình đẳng nhà Phật Thái độ lúc ta hành thí, tức chia sẻ, hay tặng hiến tài sản cho người khác cách thức ứng dụng, hành trì học thuyết vô ngã Bởi biết ta ta thứ có chức năng, công cụ thời điểm, khoảng thời gian chục năm đời Do đó, ta phải làm nghĩa cử cao thượng để chia sẻ bớt nỗi khổ niềm đau đời Từ có tri thức đính kèm vô ngã sở hữu Từ ta dễ dàng ban tặng với niềm hạnh phúc, nhằm hoàn thiện tất gương hạnh đạo đức cần có Do đó, không hiểu học thuyết vô ngã khó bố thí, cúng dường Vấn đề chỗ ta không nên tạo phân biệt đối xử với Ngôn ngữ miền Bắc đặt nặng vấn đề cảm xúc Ví dụ: Khi Phật tử tới nhờ thầy làm việc đó, họ thường dùng từ khiêm tốn: “Xin thầy bố thí cho con” “Con xin ăn mày công đức” Người ta dùng từ chịu ảnh hưởng chế độ quân chủ: Bẩm, thưa, trình, cáo, bạch v.v Hành xử làm ý nghĩa đạo đức mối quan hệ xã hội phương pháp hành thí mà đức Phật dạy kinh Về phương diện đạo đức, từ “cúng dường” xem lại dở từ “bố thí’’ “cúng dường” cách đọc trại âm từ “cung dưỡng” Cung cung cấp, dưỡng dưỡng nuôi 104 • MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY Cung cấp đơn mặt vật chất để dưỡng nuôi thân thể vật lý Trong đó, “bố thí” động từ thái độ ban bố cách đồng đều, không phân biệt Ý nghĩa đạo đức xã hội cao nhiều so với từ cúng dường Cho nên bố thí có phần cung cấp dưỡng nuôi mặt vật chất Ở ta không yêu cầu người thọ ơn sau phải đền trả ơn nghĩa xứng đáng Ví dụ người ta thường nói: “Bây cho vay, tương lai đền trả lại khoản nhiều hơn”; hay ta vay ngân hàng phải trả khoản lãi Do đó, ý nghĩa xã hội bị hết, tình người Cho nên dấn thân vào xã hội mà bỏ yếu tố từ thiện không thành công Các chương trình tổ chức vào trung tâm cải tạo trại giam luôn có phần Thứ làm từ thiện, phần quà từ 50-75 ngàn, chẳng bao so với họ có trước vào tù Khi họ vào tù bị cha mẹ giận dỗi, có nhiều gia đình không tới thăm nghĩ trút gánh nặng đứa bất hiếu, hư đốn Có nhiều người vợ, người chồng người bạn đời vào tù họ tìm người tình Trong giới giang hồ, lúc tiền bạc hô bá ứng, hết tiền hết bạc hết ông tôi, làm cho họ thấy nhân tình thái thật vô thường, chóng vánh Lúc đó, họ phản chiếu lại gọi hạnh phúc việc sử dụng mánh khóe để qua mặt luật pháp, làm giàu xương máu nỗi khổ niềm đau xã hội Đó ảo giác, xảy phản ứng hóa chất não hạnh phúc nội mà đạo Phật dạy Từ họ thấm thía thân Chính thế, đạo lý Phật pháp đưa vào, họ tiếp BỐ THÍ SẼ ĐƯỢC AN VUI • 105 nhận cách nồng nhiệt, đạo tràng có Phật tử tu học Đó điều cảm nhận thời gian năm tham gia đường bố thí đầu Phần thứ hai văn nghệ Trong trại giam Việt Nam, báo để đọc, tạp chí để coi, tivi để thưởng thức Ngoài lao động tiếng ngày, trở về, họ ngồi tán gẫu đợi đến ngủ Cuộc sống buồn tẻ, khổ đau cực lắm, nên đưa chương trình văn nghệ chuyên nghiệp, ca sĩ tiếng vào phục vụ từ thiện, họ thấy hân hoan vô Trong chương trình có phần hướng dẫn đạo ca Chúng mời nhạc sĩ Phật giáo vào hướng dẫn cho họ hát Đạo ca Các vị Tăng Ni trẻ họ ca đơn giản hay Yếu tố tôn giáo nhiều, lại thực tập đời sống đạo đức Điều phần xóa ranh giới khác biệt tôn giáo Trong đây, tín đồ tôn giáo có, người tôn giáo có, người theo chủ nghĩa cộng sản có, đủ thành phần Nó mặt trái xã hội kiếp người Những Đạo ca khiến cho họ thấm hơn, từ từ sống đời sống giống người tu viện Chúng thường dùng cách chơi chữ “tù tu” - “nhà tù nhà tu” khác dấu huyền Dấu huyền định nghĩa lòng tham, lòng sân, lòng si đè xuống, cần xóa bỏ dấu huyền nhà tù trờ thành nhà tu Ba tháng an cư người xuất gia hội để tái nạp lại bình lượng tâm linh sau tháng hoạt động Phật sự, để lượng không bị mà sung mãn Tương tự, phạm nhân nên tận dụng thời gian trại giam để thực tập việc rèn luyện đạo đức, nên nghĩ 106 • MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY để trả hành động xấu Để từ đó, mặc cảm tội lỗi giảm đi, hướng đời sống tâm linh họ trở thành người Nên sau mãn án tù, họ không người sống đời lỏng, ăn chơi Ông Phùng Văn Yến thượng tá tổng giám thị trại giam Trong đợt ngày 31-5-2008, mời thêm giám đốc trung tâm Thông xã nghe nhìn tỉnh phía Nam Ban thường trực đài truyền hình VTV1 tới Khi trả lời vấn, ông Yến cho biết 10 năm làm công tác này, khoảng năm rưỡi vừa qua thời gian ông cảm thấy nhẹ nhàng Kể từ chương trình “Quay đầu bờ” đưa vào, anh chị em huấn luyện thái độ làm công Thay nghĩ phải lao động khổ sai để trả tội ác mà tạo, họ nghĩ làm công nên họ tình nguyện, giành để làm Khi có người bị bệnh không làm được, họ xung phong làm Làm công với tâm hân hoan phước báu lớn, tội giảm nhanh thời hạn bình thường Một điều tình trạng đại bàng xanh, đại bàng đen, đại bàng đỏ… không nữa, người ta nghĩ nơi tu dưỡng đạo đức nơi trừng phạt lẫn giới giang hồ Do đó, hiệu cải tạo tốt nhiều Đây điều đáng trân trọng mà trả lời vấn đài VTV1: Nếu quyền mạnh dạn đưa Thiền, tu pháp môn niệm Phật đạo đức học Phật giáo vào trại giam xã hội Việt Nam giảm nhà tù Thứ hai lỡ vào tù họ có hội trở thành người tốt Cho nên mạnh dạn sớm chừng xã hội bớt khổ đau chừng Dĩ nhiên sách khó thực hiện, trước tiên phải đường từ thiện BỐ THÍ SẼ ĐƯỢC AN VUI • 107 Việc bố thí không đơn giản an ủi, an ủi đơn việc thiết lập tình thân tình thương Bố thí nhà Phật gồm có phương diện: Tài thí, pháp thí vô úy thí Tài thí đầu Nhưng có tài thí mà pháp thí hoạt động từ thiện không đạt hiệu cao Đây điều đức Phật Dược Sư nói lời nguyện thứ 11 Ngài Lời nguyện thứ 11: “Ai đói Ta tặng thực phẩm để ăn, khát tặng nước để uống, lạnh tặng áo quần để mặc Sau ban pháp vị nhiệm mầu” Như vậy, ta thấy tài thí pháp thí luôn song hành với Nhưng tiếc nhiều năm qua, Phật tử, chí Tăng Ni làm công tác từ thiện trọng đến phần tài thí không trọng phần pháp thí Phần tài thí vật chất giống giọt nước rải vào sa mạc, giọt bốc khói, không thấm vào đâu Nỗi khổ niềm đau người thiên tai, không xảy chỗ xảy chỗ khác Không đủ sức để làm hết thứ Còn nỗi khổ nhân tai người tạo thiếu hiểu biết nhân quả, vô ngã, vô thường, thiếu tuệ giác đạo Phật khổ đau y nguyên Ăn bữa sáng, chiều đói Ăn ngày hôm nay, ngày mai tiếp tục đói Còn hiểu Phật pháp đói khổ vật chất nỗi ám ảnh hoành hành người nữa, ta sống hạnh phúc bình an Cho nên tới đâu làm từ thiện, đưa điều kiện phải cho phép thuyết giảng trung tâm chấp nhận Ngoài phần thuyết giảng, làm kinh Pháp Cú dạng thẻ nho nhỏ Mặt trước ảnh Phật, mặt sau Phật ngôn 423 câu Pháp Cú viết 423 thẻ Chúng tặng người xâu chuỗi 108 • MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY câu Pháp Cú, yêu cầu họ chuyền tay Chúng thành lập tủ sách Phật học nhân quả, nghiệp báo, luân hồi, câu chuyện Phật giáo sách học làm người… yêu cầu họ đọc sách Lúc đầu, có nhiều người kiến thức học vấn nên gặp nhiều khó khăn việc đọc chữ Chúng yêu cầu người biết đọc đọc lại cho người nghe Ở trung tâm khác, làm thư viện nho nhỏ Đó gọi phần Pháp thí, tảng giúp họ cách lâu dài Đạo Phật ta với lời dạy đức Phật có chiều sâu phương diện Rất tiếc ta làm chưa đến nơi đến chốn Khi thực tập hai phương pháp tài thí pháp thí, kết mà người tiếp nhận đạt vô úy, tức không sợ hãi Người có tri thức Phật pháp không sợ hãi, người tri thức nhân sợ: Sợ bị đời trù dập, hãm hại, áp lực, lời thị phi; sợ nên ta phải thế kia, chạy theo đời theo chiều gió; không dám bước lĩnh mình; nói điều cần nói; làm điều cần làm; thể nhân cách, đạo đức mà đức Phật dạy Cho nên tri thức Phật pháp nguồn lượng tâm linh quan trọng để ta có thái độ không sợ hãi Người biết sống với đạo đức không sợ hãi Chỉ sống trái với lương tâm, ta sợ Nỗi sợ hãi quan trọng nhất, lớn kiếp người sợ chết Nhưng hiểu vô ngã không sợ chết Thân phương tiện sử dụng vài chục năm thôi, có đâu mà phải buồn, đau, sợ sệt Kiến thức Phật pháp giúp xóa bỏ trạng thái sợ hãi đời sống người Đi xã hội, cá nhân thiếu BỐ THÍ SẼ ĐƯỢC AN VUI • 109 bố thí khó thành công Ngoài yếu tố an ủi, bố thí yếu tố đạo đức, tâm linh, giúp tái thiết lại xã hội nhiều góc độ tình khác Ngoài ra, thông qua phương pháp bố thí, ta đưa Phật pháp vào xã hội ngôn ngữ Phật pháp Với tinh thần nội dung thế, ta thực thành công đức Phật dạy Đây trọng tâm nhập Phật giáo Với phương pháp nhập vậy, tin không người gia mà người xuất gia thực thành công Do đó, làm từ thiện, ta cố gắng đính kèm câu Phật ngôn in, photo lên gói quà Ăn xong gói quà hết, câu Phật ngôn giữ lại với họ Đó tảng đạo đức giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách mà vươn lên đời Các phương tiện truyền thông đại chúng như: Truyền hình, radio, báo chí, internet phương tiện dành cho người giàu có Người dân sống nông thôn làm có phương tiện Không nông thôn Việt Nam, nông thôn nước nghèo khó lâm vào tình cảnh tương tự Cho nên ta tặng họ hình ảnh Phật nho nhỏ có câu Phật ngôn, dù người Thiên Chúa giáo họ thích, người Hồi giáo say mê Lần đầu tiên, đưa vào trại giam 2.500 xâu chuỗi, họ giành giật sợ không đến phần số lượng tù nhân có 2.000 Mỗi lần thế, suốt lần vừa qua, lần mang theo 2.000 xâu chuỗi mà hết Những hình ảnh Phật họ tiếp nhận trân trọng Điều cho thấy, ta phương pháp Phật dạy, bố thí vật chất đính kèm với bố thí tinh thần để tạo vô úy, thái độ sống đạo đức, an vui, bình an hành động dấn thân có kết cao 14 ĐIỀU PHẬT DẠY Thích Nhật Từ Chịu trách nhiệm xuất bản: BÙI VIỆT BẮC Biên tập: Quỳnh Trang – Thế Vinh Sửa in: Quảng Tâm Bìa & Trình bày: Ngọc Ánh NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC A2 - 261 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội ĐT: 08044806 - Fax: 08043538 In lần thứ 1.000 quyển, khổ 14x20 cm, Xí nghiệp In Fahasa, 174 Trường Chinh, Quận Tân Bình, TP.HCM Giấy phép xuất số: 168-2012/CXB/45/01-05 Cấp ngày 22 tháng 03 năm 2012.In xong nộp lưu chiểu tháng 05 năm 2012

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI ĐẦU SÁCH

  • ĐIỀU I:

  • ĐIỀU II:

  • ĐIỀU III:

  • ĐIỀU IV:

  • ĐIỀU V:

  • ĐIỀU VI:

  • ĐIỀU VII:

  • ĐIỀU VIII:

  • ĐIỀU IX:

  • ĐIỀU X:

  • ĐIỀU XI:

  • ĐIỀU XII:

  • ĐIỀU XIII:

  • ĐIỀU XIV:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan