Đố Vui Phật Pháp Cho Thiếu Nhi

100 896 0
Đố Vui Phật Pháp Cho Thiếu Nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DIỆU KIM biên soạn NGUYỄN MINH TIẾN hiệu đính LỜI GIỚI THIỆU T Đố vui PHẬT PHÁP Tài liệu dành cho thiếu nhi NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO ập sách ĐỐ VUI PHẬT PHÁP soạn giả Diệu Kim nhiều bạn trẻ biết đến năm qua, thân soạn giả người vận dụng tập sách buổi giảng dạy cho đối tượng thiếu niên Phật tử nhiều nơi Trong lần xuất với mục đích ấn tống vừa qua, hàng ngàn in phân phối hết thời gian ngắn, điều gợi lên suy nghó nhiều độc giả tỉnh thành xa xôi chưa có hội biết đến tập sách Mặc dầu tâm nguyện ban đầu soạn giả ấn tống hoàn toàn miễn phí sách này, thực tế cho thấy riêng việc ấn tống không đáp ứng nhu cầu học Phật nhiều người khắp nơi phạm vi nước; tập tài liệu biên soạn nhằm phục vụ em thiếu niên, tính chất giản dò mà không phần hoàn chỉnh tập sách khiến cho trở thành tài liệu học Phật phổ cập thích hợp với nhiều người Vì thế, cho cần thiết phải sớm phát hành rộng rãi tập sách nhằm mục đích mang đến lợi ích cho đông đảo người đọc Với chấp thuận soạn giả, xin trân trọng giới thiệu đến quý vò ấn lần với vài bổ sung sửa chữa nhỏ Hy vọng tập sách tiếp tục nhận ủng hộ nhiệt tình từ quý độc giả, nhận nhiều năm qua Trong sách có sử dụng số hình ảnh sưu tập từ nhiều nơi, soạn giả không nhớ rõ nguồn nên liên hệ trước với tác giả Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn cáo lỗi tất Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ qua đòa chỉ: Nhà sách Quang Minh - 416 Nguyễn Thò Minh Khai, P5, Q3, TP HCM Cuối cùng, mong tập sách mang lại niềm vui phấn chấn cho người bước đầu học Phật, việc sử dụng tập sách có lẽ cách tiếp cận tương đối dễ dàng với kho tàng giáo lý đồ sộ uyên thâm Phật pháp Nhờ đó, hy vọng phải nản lòng trước gặt hái thành lớn lao tốt đẹp từ việc thực hành lời Phật dạy Và niềm vui lớn cho tất người tham gia thực tập sách Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN LỜI NÓI ĐẦU Kính bạch Chư tôn đức, Kính thưa Quý vò Phật tử! Chúng xin trân trọng giới thiệu sách ĐỐ VUI PHẬT PHÁP đến chư vò với tâm nguyện góp phần nhỏ vào việc chia sẻ lời Phật dạy cho lớp trẻ hôm Cuốn sách hình thành từ năm 2001, chúng thử nghiệm tổ chức lớp học Phật pháp cho em thiếu nhi vùng sâu, vùng xa tỉnh Đồng Tháp, Vónh Long, Bến Tre, Long An Khi ấy, thiếu thốn giáo trình dành cho thiếu nhi, chúng đành mạo muội tự biên soạn để có sở giảng dạy Tài liệu tham khảo lấy từ nhiều nguồn, chủ yếu dựa vào Phật học phổ thông Hòa thượng Thích Thiện Hoa Vừa làm, vừa áp dụng vào thực tế, chúng rút kinh nghiệm chỉnh sửa Đến nay, thử nghiệm giảng dạy cho hàng nghìn em, nhận thấy tương đối phù hợp đạt hiệu tốt nên chúng dám xuất cách thức, mong hỗ trợ cho có nhu cầu học Phật có thêm tài liệu để tham khảo Chúng biên soạn sách chủ yếu dành cho đối tượng thiếu nhi từ 12 đến 18 tuổi (trong lứa tuổi học sinh từ lớp đến lớp 12), nên chủ trương theo tiêu chí ngắn gọn, bỏ bớt thuật ngữ Hán-Việt, câu nào, chữ chuyển sang từ Việt từ ngữ đại chúng thay đổi triệt để Qua trình giảng dạy, chúng nhận thấy não trẻ em tiếp nhận có hạn, không nên phát triển học dài dòng, em dễ bò rối Chỉ nên dạy điều nhất, sau em học cao biết cách tự đào sâu vấn đề Mục lục học xếp theo trình tự cho qua học em áp dụng lời Phật dạy vào đời sống thực tiễn, tạo niềm hạnh phúc Thí dụ, em chẳng may điều kiện theo học hết chương trình với học Tập I có đủ vấn đề để em áp dụng gặt hái hạnh phúc Còn thuộc nghiên cứu sâu xa xếp lui dần gần cuối chương trình Chúng chọn tên cho sách ĐỐ VUI PHẬT PHÁP toàn học thiết kế theo hình thức hỏi-đáp ngắn gọn câu, rõ ràng, dễ hiểu cho em, kiểm tra giáo viên sử dụng câu hỏi bài, không cần phải soạn Hai chữ ĐỐ VUI tạo tâm lý thoải mái cho người học, chương trình nhà trường phổ thông nặng nề, lại đề cập đến chữ “học” em ngán ngại Kèm theo số hát dân gian mà chúng lồng vào nội dung giáo lý, cốt cho em tiếp thu Phật pháp đường âm nhạc vui vẻ, mau thuộc Đồng thời cách góp phần giữ gìn nghệ thuật truyền thống lớp trẻ trước tình trạng văn hóa nước xâm chiếm mạnh, có nguy làm sắc dân tộc Việt Nam Để trang sách nhẹ nhàng, vui mắt, tạo phấn khởi cho trẻ em, chúng sử dụng số hình ảnh minh hoạ sưu tầm rải rác nhiều nơi Vì điều kiện tìm biết tác giả nên chúng biết gửi đến lời xin lỗi cảm ơn tác giả, xin hoan hỷ cho chúng sử dụng với mục đích ấn tống phục vụ kinh doanh lợi nhuận Và không với lớp trẻ, mà qua trình thử nghiệm chúng nhận thấy người Phật tử sơ tiếp thu sách dễ dàng Vậy áp dụng cho đạo tràng bắt đầu học Phật Chỉ cần vò giảng sư hay giáo viên soạn giáo án thay đổi chút theo đối tượng cụ thể Nhân đây, chúng có vài mẫu giáo án gợi ý in cuối sách, kính mong góp thêm tư liệu để chư vò tham khảo Kính thưa Quý chư vò, Lớp trẻ tương lai xã hội, tương lai Phật pháp Các em cần chăm sóc đầy đủ dinh dưỡng, mà trí tuệ, tâm hồn, đạo đức để có sức đề kháng trước xấu, ác Phật giáo góp phần tích cực vào công giáo dục Chúng hy vọng nhiều lớp Phật học thiếu nhi mở khắp tỉnh thành, để có hàng triệu, hàng triệu công dân trẻ Việt Nam sớm tiếp cận với giáo dục tốt đẹp Phật Đà, trở thành người hữu dụng cho đất nước, cho nhân loại Và hy vọng sách nhỏ góp thêm chút niềm vui cho quý chư vò cho em thiếu nhi thời gian học Phật Vâng, học mà vui, vui mà học, sinh niềm Pháp hỷ Còn thiếu sót không tránh khỏi tập sách, chúng xin lắng nghe quý chư vò góp ý, dạy với lòng tri ân sâu sắc Nam Mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật Đố vui PHẬT PHÁP Tài liệu dành cho thiếu nhi TẬP I Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Phật tử DIỆU KIM 10 11 BÀI 1: GIỚI THIỆU ĐẠO PHẬT Chữ Đạo nghóa gì? Chữ Đạo có ba nghóa: Con đường: nhân đạo, thiên đạo, đòa ngục đạo, súc sanh đạo v.v MỤC LỤC TẬP I BÀI 5: BỔN PHẬN PHẬT TỬ TẠI GIA 27 Bổn phận: đạo thầy trò, đạo vợ chồng, đạo làm người v.v Chân lý tuyệt đối, sáng suốt sẵn có nơi chúng sanh: gọi tánh Phật, Chân Chúng ta thường hiểu chữ Đạo Phật giáo theo nghóa BÀI 6: THẬP THIỆN NGHIỆP 32 Chữ Phật nghóa gì? BÀI 1: GIỚI THIỆU ĐẠO PHẬT 13 BÀI 2: LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT 16 BÀI 3: THỜ PHẬT, LẠY PHẬT, CÚNG PHẬT 20 BÀI 4: TAM QUY, NGŨ GIỚI 23 BÀI 7: TỨ NHIẾP PHÁP 36 BÀI 8: NHÂN QUẢ 40 BÀI 9: LUÂN HỒI 44 BÀI 10: VÔ THƯỜNG 47 Phật bậc giác ngộ, sáng suốt hoàn toàn Chữ Phật không riêng đức Phật nào, mà danh từ chung cho tất tu hành đạt đến giác ngộ sáng suốt Giác ngộ có bậc? Bổ sung lòch sử Đức Phật 51 Ca khúc cổ nhạc Phật giáo 66 Giác ngộ có ba bậc: Tự giác: tự giác ngộ công phu tu tập, thoát khỏi si mê tăm tối cõi trần Giác tha: nghóa giác ngộ lại đem phương pháp tu tập dạy cho chúng sanh khác giác ngộ 12 ĐỐ VUI PHẬT PHÁP 13 Giác hạnh viên mãn: giác ngộ hoàn toàn thành tựu đầy đủ hạnh nguyện, lợi lợi người (Bồ Tát bậc giác ngộ cho cho người chưa trọn vẹn, có Phật gọi giác hạnh viên mãn) Đạo Phật nghóa gì? Đạo Phật có hai nghóa chính: Là đường đưa chúng sanh từ mê lầm tới giác ngộ, từ đau khổ tới an vui Đạo Phật có từ lúc nào? Là phương pháp sống cho sống có ý nghóa hạnh phúc tại, không cần chờ đợi cõi khác đời kiếp khác năm Nói gọn lại đạo Phật có từ cách 25 kỷ (hơn 2.500 năm) Ai khai sáng đạo Phật? Người khai sáng đạo Phật đức Phật Thích-ca Mâu-ni, nên ta gọi ngài Đức Bổn Sư Lợi ích đạo Phật gì? Đạo Phật có ba lợi ích: Với tinh thần từ bi, đạo Phật làm cho nhân loại yêu thương Với tinh thần bình đẳng, đạo Phật làm cho xã hội công bằng, hạnh phúc Với ánh sáng trí tuệ, đạo Phật làm cho người bớt si mê lầm lạc, bớt gây điều tội lỗi Giáo lý đạo Phật gồm gì? Giáo lý đạo Phật gồm có Kinh, Luật, Luận, gọi chung Ba tạng kinh điển Nếu theo nghóa “sự sáng suốt sẵn có nơi chúng sanh” đạo Phật có từ vô thỉ, điểm khởi đầu, chúng sanh có từ vô thỉ – Kinh: văn ghi lại lời Phật dạy Ngài Nếu theo nghóa lòch sử đạo Phật có trước đạo Thiên Chúa 544 năm Thí dụ: tính đến năm 2001 đạo Phật có 2001 + 544 = 2545 – Luận: sách phần lớn đệ tử Phật viết để biện luận, bàn giải rõ ràng nghóa lý mầu nhiệm kinh 14 ĐỐ VUI – Luật: nguyên tắc đạo đức mà Phật chế đònh cho đệ tử tu tập điều lành, răn chừa điều PHẬT PHÁP 15 BÀI 2: LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT Ý nghóa ca ngợi tôn quý Đức Phật Ngài xuống trần để trả nghiệp mà để đem lại niềm an lạc hạnh phúc cho chúng ta, giúp tìm đường giác ngộ Người khai sáng đạo Phật ai? Người khai sáng đạo Phật đức Phật Thích-ca Mâu-ni Trước xuất gia, Ngài tên gì? Con ai? Ở nước nào? – Trước xuất gia, ngài Thái tử Tất-đạt-đa, – Con vua Tònh Phạn Hoàng hậu Mada, Đức Phật đản sanh ngày nào? Ngày rằm tháng âm lòch, gọi ngày Phật Đản Đức vua Tònh Phạn cưới vợ cho Thái tử Tất-đạtđa, mong cột chân Thái tử cung vàng điện ngọc Vậy người vợ tên gì? Sinh người tên gì? – Người vợ công chúa Da-du-đà-la – Người La-hầu-la, sau theo Đức Phật xuất gia – Ở nước Ấn Độ Khi người phàm đời gọi “đầu thai”, Phật Thích-ca đời người ta dùng chữ gì? Ýnghóa nào? Người ta dùng chữ: – Đản sanh: đời vui vẻ, làm xán lạn cõi đời – Thò hiện: xương thòt cho người đời thấy Nguyên nhân khiến Thái tử Tấtđạt-đa xuất gia tìm đạo? Nhận thấy đau khổ kiếp người sinh, lão, bệnh, tử, Ngài muốn tìm đường giải thoát cho chúng sinh, nên Ngài xuất gia tìm đạo – Giáng sanh: từ chỗ cao quý mà xuống chỗ thấp để sinh Chữ Thích-ca Mâu-ni có nghóa gì? 16 PHẬT PHÁP ĐỐ VUI – Thích-ca: nghóa hay phát khởi lòng từ bi 17 – Mâu-ni: nghóa tâm hồn luôn yên tónh Thích-ca Mâu-ni nghóa người hay phát khởi lòng từ bi mà tâm hồn luôn yên tónh Đầu tiên Đức Phật tu theo phương pháp gì? Đầu tiên Ngài theo phương pháp khổ hạnh, có ngày ăn hạt mè, phơi trời mưa nắng giá lạnh Nhưng kết làm thể suy kiệt không tìm chân lý Sau Ngài tu hành nào? Ngài tắm gội sẽ, ăn uống vừa đủ, ngồi thiền gốc bồ đề, thề không chứng đạo bỏ xác Ngài ngồi thiền 49 ngày đêm, chứng đạo thành Phật Bài pháp Đức Phật thuyết giảng gì? – Bài Tứ diệu đế Đức Phật thuyết pháp tất năm? – 49 năm 11 Trong 49 năm thuyết pháp, Đức Phật hóa độ ai? Ngài hóa độ tất hạng người, từ vua quan, quý tộc ngoại đạo, nô lệ, kỹ nữ, tướng cướp, người thuộc giai cấp hạ tiện.v.v với tinh thần bình đẳng không phân biệt 12 Bảng tóm tắt mốc thời gian quan trọng đời Đức Phật: Đản sanh: ngày rằm tháng âm lòch 19 tuổi xuất gia: ngày tháng âm lòch 30 tuổi thành đạo: ngày tháng 12 âm lòch 80 tuổi nhập Niết Bàn: ngày rằm tháng âm lòch 10 Sau thành đạo gốc bồ-đề, Đức Phật bắt đầu truyền đạo: Buổi thuyết pháp diễn đâu? – Tại vườn Lộc Uyển Ai người nghe pháp đầu tiên? – anh em Kiều-trần-như 18 ĐỐ VUI PHẬT PHÁP 19 BÀI 3: THỜ PHẬT, LẠY PHẬT, CÚNG PHẬT Ý nghóa thờ Phật gì? Chúng ta thờ Phật để tỏ lòng biết ơn Ngài dẫn dắt theo đường sáng suốt Thờ Phật để nhìn thấy gương mẫu Ngài, với đức t ính từ bi, trí tuệ, tònh, từ nhắc nhở làm điều thiện, không làm việc sai trái Ý nghóa lạy Phật gì? Ý nghóa cúng Phật gì? Ngày xưa, thí chủ cúng dường để phụng dưỡng Đức Phật Ngày cúng dường để xem Phật bên cạnh chúng ta, dạy dỗ tu tập Chúng ta thường thờ vò Phật nào? Thờ vò Phật được: A-di-đà, Dược Sư, Quán Thế Âm Bồ Tát tùy ý thích người thấy phù hợp với vò Phật Thờ vò Phật tức thờ mười phương chư Phật, tất Phật tánh sáng suốt, tònh Tuy nhiên, ta nên thờ Phật Thích-ca Mâu-ni, người khai sáng đạo Phật, gọi Phật Bổn sư, vò Phật xuất nơi giới thời Và ý không nên thờ lúc nhiều hình tượng Phật bàn thờ, làm vẻ trang nghiêm tâm cung kính lễ Phật Ngày xưa Đức Phật sống, đệ tử thường cúi xuống hôn chân Phật đặt trán lên để tỏ lòng tôn kính Ngày Đức Phật nhập diệt, xem Ngài nên cúi lạy giống cử hôn chân Phật Lạy Phật lạy đúng? Tại sao? Lạy lạy Đó lạy Phật, lạy Pháp, lạy Tăng (Tam bảo) Nhưng thật ra, lòng thành kính Phật, ta lạy được, lạy nhiều tăng phước đức 20 PHẬT PHÁP ĐỐ VUI 21 Khi lạy vóc phải sát đất (đầu, hai tay, hai gối), không mắc tội ngã mạn lễ Phật Nhưng với người bệnh hoạn, già yếu không lạy phép tội, giữ tâm thành kính hướng Phật tốt Chúng ta nên cúng Phật gì? Đúng phép cúng Phật món: hoa, đèn, hương, trái cây, nước (có thể thêm cơm trắng) Nhưng với lòng thương kính, hình dung Phật sống bên ta, cúng mà ta nấu nướng tònh, cháo, chè, bánh, cơm chay v.v Ví nhà có ông bà tôn quý, ta có ăn thành kính “dâng mời” tiếng Ta “dâng mời” Phật để tỏ lòng ta, Phật có ăn! BÀI 4: TAM QUY, NGŨ GIỚI Quy y nghóa gì? Quy: trở về; Y: nương tựa; Quy y trở nương tựa Quy y có nghóa kính vâng, phục tùng Tam bảo nghóa gì? Tam 3; bảo quý báu; Tam bảo quý báu: Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo Phật bảo: đấng giác ngộ sáng suốt, tượng Phật thờ Gia đình nghèo không đủ tiền mua hoa trái sao? Không cả! Một nhánh dại hái đồng đem cúng Phật tốt, trái mận vườn tốt Tấm lòng tôn kính thật quý giá Pháp bảo: lời dạy Đức Phật, kinh điển lưu truyền Cao cúng Phật gì? Tốt giữ giới tònh, tập cho tâm hồn đừng xao động, mê nhiễm, cố gắng học hỏi giáo pháp Phật 22 ĐỐ VUI PHẬT PHÁP 23 Thân điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô Nhậm vận thònh suy vô bố úy, Thònh suy lộ thảo đầu phô (Thân chớp thoáng qua nhanh, Xuân hoa xanh, thu lìa cành Dù thònh dù suy, lòng chẳng sợ, Thònh suy: sương đọng cỏ xanh!) Nguyên Minh dòch Phật giáo thời Lý Thái Tông (1028- 1054): Vua Lý Thái Tông người sùng đạo, cho xây chùa, miễn thuế cho dân Năm 1034, nhà Tống tự ban Đại Tạng kinh sai sứ thỉnh qua nước ta Hành động gây ảnh hưởng lớn cho Phật giáo phát triển tốt đẹp Năm 1049 vua cho xây chùa Diên Hựu Thăng Long, chùa Một Cột (Hà Nội) Vua nhận đệ tử Thiền Lão thiền sư truyền tâm pháp, thành người thứ phái Vô Ngôn Thông Thiền Lão thiền sư: Danh tiếng lừng lẫy, có nghìn học trò theo học Một hôm vua Lý Thái Tông ghé thăm, hỏi: “Hòa thượng tới chùa bao lâu?” Ngài đọc hai câu thơ: Đản tri kim nhật nguyệt, Thùy thức cựu xuân thu? (Sống ngày biết ngày nay, Còn xuân thu trước hay làm gì?) Nguyễn Lang dòch 174 ĐỐ VUI Vua lại hỏi: “Ngày thường Hòa thượng làm gì?” Ngài đáp: Thúy trúc huỳnh hoa phi ngoại cảnh, Bạch vân minh nguyệt lộ toàn chân (Trúc biếc, hoa vàng đâu cảnh khác, Trăng trong, mây bạc toàn chân.) Nguyễn Lang dòch Huệ Linh thiền sư: tướng mạo khôi ngô, ăn nói lưu loát, từ nhỏ giỏi Nho học lẫn Phật học Ngài hoằng hóa khắp nơi, lần nhập đònh đến 5, ngày, dân chúng tôn “Phật sống” Cả vua Lý Thái Tông đến vua Lý Thánh Tông phong chức cho Ngài cao Phật giáo thời Lý Thánh Tông (1054- 1072) Vua Thánh Tông lên ngôi, đổi quốc hiệu Đại Việt, sùng mộ đạo Phật, cho xây chùa tháp đúc chuông đồng nặng 12.000 cân làng Bảo Thiên, đến Vua Ngài Thảo Đường truyền tâm pháp làm đệ tử Phái Thảo Đường thành lập, mở dòng thiền thứ Phật giáo Việt Nam Phái Thảo Đường: Năm 1069 vua Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành, bắt nhiều tù binh, ban cho quan làm người hầu hạ Một hôm, vò Tăng lục triều vắng, thấy “ngữ lục” bò sửa lại, liền đem tâu vua Điều tra biết, người tù binh dám sửa ngữ lục thiền sư Trung Hoa, tên Thảo Đường, qua Chiêm Thành bò bắt loạn lạc Vua liền sắc phong Ngài làm Quốc sư, đệ tử theo học đông, mở phái thiền Thảo Đường PHẬT PHÁP 175 Đặc điểm thiền phái Thảo Đường: – Dung hợp Phật-Nho, xu hướng Phật giáo nhà Tống bên Trung Hoa – Trọng giới trí thức Bởi cư só đa số vua, quan, nên phát triển Phật giáo trí thức nhiều quần chúng bình dân Tuy nhiên, không cắm rễ quần chúng không tạo sinh hoạt tăng viện nên phái thiền mau chóng tàn lụi – Để lại kho tàng thi ca phong phú Phật giáo thời Lý Nhân Tông (1072- 1127) Vua Lý Nhân Tông: lên lúc nhỏ tuổi thông tuệ, sùng đạo Hoàng hậu Phật tử, lập 100 chùa Nhiều vò danh tăng trước thuật nhiều sách làm vẻ vang cho Phật giáo nước nhà Viên Chiếu thiền sư, Ngộ An thiền sư Viên Chiếu thiền sư: Ngài thuộc dòng dõi hoàng tộc lại tu, dạy đệ tử đông, soạn Dược sư thập nhò văn bàn 12 điều đại nguyện kinh Dược Sư Vua Lý Nhân Tông đưa sách sang dâng nhà Tống Vua Tống đưa cho đại tăng Trung Hoa xem, có chỗ cần sửa sửa Các vò đại tăng xem xong thán phục, không dám sửa chữ Vua Tống truyền chép lại để lưu giữ gửi lời khen tặng nước ta Phật giáo thời Lý Thần Tông (1128- 1138) Lý Nhân Tông con, lập Hoàng đệ lên ngôi, hiệu Thần Tông Nhờ thiền sư 176 ĐỐ VUI Minh Không chữa khỏi bệnh ngặt nghèo nên vua phong Ngài làm Quốc sư Đặc biệt có Ni sư Diệu Nhân, vò Ni phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi Cả phái thiền phát triển rực rỡ Phật giáo thời Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, Lý Huệ Tông: Lý Anh Tông (1138–1175) đệ tử Không Lộ thiền sư, truyền tâm pháp làm vò thứ tư phái Thảo Đường - Quốc sư triều Ngài Viên Thông có để lại sách 1.000 thơ Viên Thông tập tiếc đến không Thái tử Long Cán nối lúc tuổi, hiệu Lý Cao Tông, việc giao cho quan phụ chánh Tô Hiến Thành Vua lớn lên, thọ giáo phái Thảo Đường triều đình sùng đạo, vận nước xuống Phật giáo theo đà xuống Lý Huệ Tông: Trong triều nội loạn, vua thực quyền, dân chúng không yên ổn, Phật giáo ảnh hưởng theo Vua chán ngán, truyền cho gái Lý Chiêu Hoàng tuổi, xuất gia lấy hiệu Huệ Quang đại sư, sau bò Trần Thủ Độ tử Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh, nhà Lý chấm dứt từ PHẬT PHÁP 177 BÀI 32: LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM (Thời nhà Trần) Tình hình chung: Nhà Trần nối nghiệp nhà Lý, thừa hưởng di sản quý báu phương diện xây dựng hai kỷ Riêng Phật giáo thấm nhuần dân chúng, có chùa, có tín đồ sùng bái Bốn vò vua đầu nhà Trần thông hiểu mộ đạo (Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông) Tuy nhiên, Phật giáo thònh 100 năm đầu, xuống dốc vào đời vua sau khoảng 80 năm Nguyên nhân: Sự cạnh tranh đàn áp Khổng giáo, cộng với mê tín dò đoan triều vua cuối nhà Trần Nhà nho công kích Phật giáo, vua mở kỳ khảo hạch bắt tăng só thi, rớt phải hoàn tục, bắt đánh giặc Chiêm Thành Không có nhiều vò danh tăng thời nhà Lý, lại phát triển tông phái thiền Trúc Lâm Yên Tử Đặc điểm Phật giáo thời nhà Trần: Thống thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền sư Thường Chiếu có công lớn Ngài gạch nối Phật giáo Lý-Trần, dung hợp dòng thiền với Ngài bổ túc sách thiền sư Thông 178 ĐỐ VUI Biện thành Thiền Uyển tập anh soạn Nam Tông tự pháp đồ Tổ chức Giáo hội quy củ Thiền sư Pháp Loa kiểm tra tu só cấp độ điệp số lượng người xuất gia đông Đạo Phật mang tính nhập Đời sống tâm linh giải thoát đôi với đời sống xã hội (Điển hình tinh thần hòa quang đồng trần Tuệ Trung thượng só, vua Trần Nhân Tông khắp làng quê khuyên dân chúng tu thập thiện; Hội nghò Diên Hồng đồng lòng đánh giặc ngoại xâm, ba lần phá tan quân Nguyên Mông xâm lược.) Tinh thần Đại Việt tự lực tự cường, độc lập văn hóa, chống lại Tống hóa Trung Hoa, dù dung hợp Phật-Khổng-Lão Chữ Nôm xuất Vua Nhân Tông thiền sư Huyền Quang có sáng tác chữ Nôm Vai trò tăng só liên kết nhân tâm, dùng từ bi khoan dung mà khuyên vua quan làm trò, tăng só không trực tiếp cống hiến sức học, công tác giáo dục, ngoại giao thời Lý, vua Trần giỏi học Phật học Thiền Tònh độ phát triển Mật tông trở lại sau kỷ 14 Những vò vua nhà Trần có công truyền bá Phật giáo: a Trần Thái Tông (1225–1258) Ngài tên Trần Cảnh, chồng bà Lý Chiêu Hoàng Mới lên ngôi, Ngài lo việc lập chùa, đúc chuông, hộ trì Tam bảo Ngài tu tập chuyên cần, lại văn hay chữ tốt, đêm ngày nghiên cứu soạn sách Phật Hai tập sách có giá trò Ngài đến lưu hành Thiền tông nam (nói rõ đạo lý tu thiền) PHẬT PHÁP 179 Khóa hư lục (giải rõ hành tướng khổ: sanh, lão, bệnh, tử) Thử đọc kệ Dâng hoa (trong Lục thời sám hối khoa nghi) thấy nét tài hoa văn chương Ngài: Tâm đòa khai thời khoa lạn mạn, Chư thiên vũ xứ nhượng phân phương Chi chi đóa đóa hiến Phật tiền, Ức kiếp nghiệp phong xuy bất lạc (Hoa nở sáng ngời đất tâm, Hoa tiên rơi xuống chẳng thơm Hái dâng đóa lên chư Phật, Gió nghiệp muôn đời thổi chẳng rung.) Nguyễn Lang dòch b Trần Nhân Tông (1278–1293) Là vò vua thứ đời Trần Sau đánh thắng quân Mông Cổ, Ngài truyền cho vào tu núi Yên Tử Ngài nhiều nơi thuyết pháp, lập tu viện, mở trạm phát thuốc cho dân Ngài sáng lập phái thiền Trúc Lâm Yên Tử chống giặc, lập nhiều chiến công hiển hách Khi giặc yên, Ngài lui lo tu thiền, giảng đạo b Trần Nhân Tông: Vua Trần Thánh Tông kính trọng Tuệ Trung Thượng Só, ký thác Trần Nhân Tông cho Ngài dạy dỗ Sau vua Nhân Tông trở thành sơ tổ phái Trúc Lâm có phần ảnh hưởng Tuệ Trung Thượng Só c Pháp Loa thiền sư: Năm 21 tuổi Ngài gặp Điều Ngự Giác Hoàng (vua Trần Nhân Tông) núi Yên Tử thu làm đệ tử thông minh đỉnh ngộ 25 tuổi giảng pháp cho triều đình Ngài Điều Ngự truyền cho làm tổ thứ phái Trúc Lâm Pháp Loa thiền sư quản lý tăng đồ, lập tăng tòch, sổ sách rõ ràng kể từ Ngài đúc 1.300 tượng Phật, dựng nhiều tháp, nhà giảng đạo, độ 15.000 người, soạn tập sách đến lưu truyền d Huyền Quang thiền sư: Ngài trai An Sinh Vương Trần Liễu, anh ruột Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Ngài mộ đạo từ nhỏ, giặc Nguyên Mông hai lần xâm chiếm nước ta Ngài tham gia Hưng Đạo Vương Ngài đỗ Trạng nguyên năm 20 tuổi, sứ sang Trung Hoa Một hôm nghe Pháp Loa thiền sư giảng đạo, Ngài giác ngộ, từ quan tu Sau này, Pháp Loa truyền tâm ấn cho Ngài làm tổ thứ phái Trúc Lâm Có câu chuyện truyền tụng hay nàng cung phi Điểm Bích vua Trần Anh Tôn sai lên núi thử lòng Huyền Quang sư tổ, xem Ngài có phải đạo thật lòng hay giả vờ ẩn để âm mưu tạo phản, đồng thời xem đạo hạnh Ngài có xứng đáng người kế thừa thiền phái Trúc Lâm hay không Ngài vượt qua thử thách, khiến vua tâm phục 180 PHẬT PHÁP c Trần Anh Tông (1293- 1314) Kế vò Trần Nhân Tông, Ngài đệ tử thiền sư Pháp Loa nên tinh thông đạo pháp Ngài thỉnh Đại tạng kinh từ Trung Hoa, in ấn phát cho dân chúng, lập đàn tràng lớn để phát chẩn cho dân nghèo Sau đời Anh Tông, Phật giáo bắt đầu bò tà đạo xen lấn Phái thiền Trúc Lâm Yên Tử vò Tổ sư: a Tuệ Trung Thượng Só: ĐỐ VUI 181 BÀI 33: LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM (Thời nhà Hồ đến nhà Nguyễn) Phật giáo thời Nhà Hồ (1400- 1407), thời đô hộ quân Minh (1414- 1427) đời Hậu Lê (1428- 1527) Đây giai đoạn tối tăm Phật giáo suốt 2.000 năm có mặt Việt Nam Trong năm chiếm đoạt nhà Trần, Hồ Quý Ly chưa kòp làm cho xã hội bò quân Minh mượn cớ khôi phục nhà Trần mà kéo sang xâm lược nước ta Quân Minh tòch thu đốt hết sách vở, kinh điển, lại đập phá nhiều chùa chiền Đồng thời truyền vào nước ta hình thức mê tín, biến thái sai lầm Lão giáo Lạt-ma giáo Phật giáo trở nên hỗn tạp, kỳ quái, điêu tàn Lê Lợi khởi nghóa thắng quân Minh, lập nhà Hậu Lê Nho học thònh hành, só phu lo khoa cử, công danh Phật giáo nơi cho người học nương vào tìm kế sinh nhai, nơi an ủi cho người bất đắc chí, chán đời Tuy nhiên tư tưởng Phật giáo ẩn tàng nhiều danh só Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh Nói chung sinh hoạt Phật giáo còn, pha trộn với tín ngưỡng dân gian Phật giáo thời Nam Bắc phân tranh (1527- 1802) Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, tồn 66 năm (1527-1592), lấy Nho học làm ưu Phật giáo Họ Trònh chống lại Mạc Đăng Dung, khôi phục nhà Lê Từ họ Trònh ỷ thế, lộng hành Họ Nguyễn không phục tùng họ Trònh, nên Nguyễn Hoàng lánh vào Nam hùng phương Nước ta 182 ĐỐ VUI bò chia hai, lấy sông Gianh làm mốc Hai nhà Trònh Nguyễn lo xây dựng phần đất cho hùng mạnh lấy Phật giáo làm quốc giáo, xây chùa tạo tượng nhiều Bởi sau 150 năm loạn lạc, nhà trò Tống Nho lung lay niềm tin khả kinh bang tế mình, quay với niềm tin vào Phật giáo, hy vọng khôi phục tinh thần dân tộc Trong lúc này, Trung Quốc loạn lạc, Phật giáo bò Lạt-ma giáo chèn ép, nhiều nhà sư lánh sang Việt Nam, nên hai miền Nam Bắc nước ta có ảnh hưởng tốt, thêm tông phái danh tăng Thời Chúa Trònh có thiền sư Chân Nguyên Hương Hải tiếng Ngài Chân Nguyên phục hưng tác phẩm Lý Trần Ngài Hương Hải sáng tác 30 tác phẩm Phật giáo Thời Chúa Nguyễn có thiền sư Nguyên Thiều (người Trung Quốc sang) thiền sư Liễu Quán phục hưng Phật giáo đàng Chúa Nguyễn Hoàng cho xây chùa Thiên Mụ Còn chúa Nguyễn Phúc Chu siêng học đạo, nghe lời thiền sư Thạch Liêm mà tự sửa mình, trò dân nhân từ, giảm bớt hình phạt Các thiền sư mở rộng công hoằng pháp vùng đất Gia Đònh, Biên Hòa, Tây Ninh, Hà Tiên lập chùa, dạy đạo khắp nơi Các nhà Nho am hiểu đạo Phật, Lê Quý Đôn, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du Trong tác phẩm họ hàm chứa tinh thần Phật giáo PHẬT PHÁP 183 Phật giáo thời đầu triều Nguyễn: Nhà Tây Sơn thống giang sơn chẳng bò Nguyễn Phúc Ánh đánh bại, lên lấy hiệu Gia Long, mở triều Nguyễn Đất nước trải qua chiến tranh thường xuyên nên nghó đến chuyện chấn hưng đạo đức, tôn giáo Vua Gia Long lên phải lo lập lại an ninh cấp bách Đến đời Minh Mạng Thiệu Trò bắt đầu trùng tu, dân gian Phật giáo lu mờ Khi người Pháp đặt đô hộ Việt Nam Phật giáo suy đồi Tăng só thiếu học, thiếu tu, nhiều người lo cờ bạc, rượu chè, có vợ con, chiếm chùa làm nhà riêng Bên dân chúng mê cúng bái, coi trọng thầy có chức tước, danh vọng TÓM LẠI: Trong gần 20 kỷ phát triển Việt Nam, Phật giáo song song với vận nước Khi đất nước hưng thònh Phật giáo mạnh mẽ, đất nước suy vong Phật giáo thoái trào Những vò vua anh minh thường ủng hộ Phật giáo, Phật tử thành Ngược lại, vò vua hiểu đạo, phá đạo thường thành công việc trò nước 184 ĐỐ VUI BÀI 34: PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Tình hình chung: Thế kỷ 18 19, Việt Nam nước Á Đông, Phật giáo chìm dần trước văn minh phương Tây rực rỡ Các dân tộc bỏ quên gia tài tinh thần để chạy theo văn minh khí Phật giáo hình thức cúng bái cổ truyền Nhưng sau đó, nhà tư tưởng, triết gia nhận thấy văn minh châu Âu chưa hẳn toàn thiện, họ quay trở khám phá gia tài tinh thần Á Đông, Phật giáo nét Từ đó, luồng sinh khí thổi lên tạo nên phong trào chấn hưng Phật giáo mạnh mẽ Chấn hưng Phật giáo Ấn Độ: Phật giáo Ấn Độ huy hoàng 15 kỷ đầu, sau nhường chỗ cho Bà-la-môn Hồi giáo Đến kỷ 18, người Anh bắt đầu tìm hiểu Phật giáo Ấn Độ với người Ấn chung sức chấn hưng Người có công ông Rayendrachilala Ông viết Văn chương Phật Giáo Tiểu phẩm Bát Nhã Ông Sarat Chandrodas đề xướng Hội Nghiên cứu Thánh điển Phật giáo Ấn Độ nhân loại học thuật, thu hút người Ấn lẫn người Anh PHẬT PHÁP 185 Đại đức Anagarika Dharmapala có công lớn nhất, Tổng hội Phật giáo Thế giới làm lễ kỷ niệm toàn giới Ngài sáng lập Hội Đại Bồ-đề có chi nhánh khắp nước Âu Mỹ lân bang Ấn Độ Chấn hưng Phật giáo nước ảnh hưởng Ấn Độ Tiểu thừa: a Miến Điện (Myanmar): Từ 1948, phủ cho xây dựng nhiều Phật học viện, trường Trung học, Đại học Pali, tổ chức hội thi giáo lý triệu tập nhiều đại hội Phật giáo quan trọng 1954 tổ chức Đại hội tu chỉnh kinh điển Phật giáo lần thứ với 2.500 danh tăng nước tụng duyệt kinh điển Pali (Kỳ kết tập lần 6) b Tích Lan (Śrī Lanka): 1950 triệu tập Đại hội Phật giáo giới gồm 500 đại biểu 26 quốc gia Đại hội thành lập Tổng hội Phật giáo Thế giới, bầu Ban Chấp hành, Chủ tòch Phật tử: Bác só Malalasekera c Thái Lan: Cứ 100 người dân có tu só Nhiều chùa xây cất, nhiều niên dự khoá thiền, xây dựng sở cho tăng só ngoại quốc đến tu học Cuối đời Thanh, Phật giáo suy đồi, mê tín dò đoan xâm nhập, tăng ni tín đồ học tu Văn minh Tây Âu có ảnh hưởng lớn Chùa chiền bò đổi thành trường học sở công ích Cách mạng Tân Hợi (1912) lật đổ nhà Thanh, lập Dân Quốc, Phật giáo hưng thònh trở lại Ngài Kỉnh Sơn tăng ni, cư só thành lập Tổng hội Phật giáo Trung Quốc hội Phật giáo khác Sau mở Phật học viện giảng đường, xuất tạp chí Phật giáo Thái Hư Pháp sư có công lớn Ngài giảng khắp nơi nước sang tận Âu Mỹ, viết nhiều sách, chủ trương tờ Hải Triều Âm Chấn hưng Phật giáo Nhật Bản: Là nước mạnh nước theo Đại thừa, đặc biệt thònh hành Thiền tông, Nhật Bản giữ uy Phật giáo nước suy đồi Phật tử đa số thành, chùa chiền xây dựng khắp nơi trở thành danh lam giúp người Nhật hãnh diện Nói chung, Nhật Bản biết đón nhận giữ truyền thống Sự truyền bá Phật giáo Âu Mỹ: d Kampuchia: Tổ chức Đại hội Phật giáo lần thứ Các niên thường vào chùa tu thời gian đònh trước trở đời sống bình thường 186 Chấn hưng Phật giáo Trung Quốc: ĐỐ VUI Khi tiếp xúc với châu Á, người Tây phương khám phá kho tàng văn hóa q báu, có đạo Phật Các học giả đổ xô sang nghiên cứu, người Anh, Đức, Pháp Họ viết sách, lập hội Phật học, xuất tạp chí, lập chùa thiền viện để tín đồ đến tu thiền, sang hẳn châu Á xuất gia cầu đạo PHẬT PHÁP 187 Chấn hưng Phật giáo Việt Nam: Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, chiến tranh loạn lạc, đời sống nhân dân đói khổ Trong đó, Nho học tàn lụi, văn minh Tây học tràn vào, đe dọa văn hóa dân tộc Các nhà trí thức cấp tiến, có thiền sư, thấy vực dậy sức mạnh dân tộc cách khôi phục Phật giáo, Phật giáo đồng hành với dân tộc suốt chiều dài lòch sử, làm nên chiến công hiển hách cực thònh HÒA THƯNG thời Lý- Trần THÍCH KHÁNH HÒA Bắt đầu từ năm 1920: Với cố gắng lẻ tẻ Hòa thượng Vónh Nghiêm, Hòa thượng Tâm Tònh, Hòa thượng Khánh Hòa, Khánh Anh học Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim 1928 Hòa thượng Khánh Hòa thành lập Thích Học Đường Phật học thư xã chùa Linh Sơn (Cầu Muối-Sài Gòn) để đào tạo tăng tài 1929 xuất tạp chí Pháp Âm trực thuộc đơn vò 1934 Hòa thượng Khánh Hòa, Khánh Anh, Huệ Quang thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học (tại Trà Vinh) mở lớp dạy cho tăng ni sinh QUỐC SƯ 1935 xuất tạp chí Duy Tâm, THÍCH PHƯỚC HUỆ kêu gọi thống Phật giáo nước, soạn sách Phật học giáo khoa chữ quốc ngữ phổ biến cho người học 1936 xuất Hội Tònh Độ cư só Miền Trung nối gót theo, 1932 lập An Nam Phật học Hội đặt chùa Từ Đàm, 1933 xuất tạp chí Viên Âm Công lao cư só Tâm Minh (1869-1945) Lê Đình Thám Hòa thượng Giác Tiên, Hòa thượng Phước Huệ HÒA THƯNG THÍCH HUỆ QUANG (1877-1947) Từ năm 1931 họp thành lực lượng có tổ chức: 1931, miền Nam đầu với Hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học (tại chùa Linh Sơn-Sài Gòn), 1932 xuất tạp chí Từ Bi Âm, Hòa thượng Khánh Hòa chủ xướng với đường lối đấu tranh bất bạo động Nhưng sau người ban tổ chức Trần Nguyên Chấn thay đổi, chi phối đường lối hoạt động, nên Hòa thượng Khánh Hòa bất hợp tác, lui Trà Vinh 188 ĐỐ VUI (1888-1956) Miền Bắc: 1934 lập Bắc kỳ Phật giáo Tổng hội, 1935 mắt tạp chí Đuốc Tuệ Công lao Thượng tọa Tố Liên, Thượng tọa Trí Hải, cụ Nguyễn Năng Quốc, Trần Trọng Kim Ở miền mở trường Phật học cho tăng ni, phát triển rầm rộ Nhưng phong trào chấn hưng lên Thế chiến thứ hai bùng nổ, kháng chiến chống Pháp, nên hoạt động Phật giáo tạm thời gián đoạn Từ năm 1948, hoạt động chiến tranh: Dù kháng chiến chống Pháp chưa dứt, tăng đoàn Việt Nam nóng lòng khôi phục lại Phật giáo: PHẬT PHÁP 189 HÒA THƯNG Miền Bắc: Thượng tọa Tố THÍCH KHÁNH ANH Liên, Trí Hải trọng công tác từ thiện giúp đỡ đồng bào, cứu trợ nạn nhân chiến tranh, lập cô nhi viện, trường tư thục Miền Trung: sửa sang lại chùa chiền bò bom đạn tàn phá, đặc biệt cư só Tâm Minh Lê Đình Thám phát triển ngành Gia đình Phật tử để đào tạo hệ kế thừa Miền Nam: cư só Chánh Trí (1895-1961) Mai Thọ Truyền lập Hội Phật học Nam Việt, xây nhà in, phòng phát thuốc, thư viện, phát hành kinh sách CƯ SĨ TÂM MINH LÊ ĐÌNH THÁM Từ năm 1951 thống Phật giáo nước: Với Đại hội Phật giáo toàn quốc tổ chức chùa Từ Đàm (Huế) gồm đại biểu tăng ni Phật tử miền, thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam, bầu Ban chấp hành trung ương Hoạt động Tổng hội gồm đủ ngành Hoằng (1897-1969) pháp, Giáo dục, Nghi lễ, Văn mỹ nghệ, Thanh niên, Từ thiện xã hội Từ Tổng hội cử đại biểu tham dự tất khoá họp Tổng hội Phật giáo giới 190 ĐỐ VUI GIÁO ÁN GI Ý CHO GIẢNG VIÊN BÀI 2: LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT Mở đầu: Chúng ta người Phật phải hiểu biết gốc gác mình, hiểu biết vò Cha lành dẫn dắt theo đường chân chánh Vì phải học học quan trọng Lòch sử Đức Phật Ai khai sáng đạo Phật? Tượng Phật lớn thờ chánh điện Bổn sư Tại phải thờ thế? Vì vò khai sáng đạo Phật Giải thích từ “khai sáng”: Là thành lập, tạo Từ mà tạo cho có Trước Đức Thích-ca Mâu-ni xuất nước Ấn Độ chưa có đạo Phật, mà có tới 90 đạo khác, mạnh đạo Bà-la-môn với thống trò giai cấp nghiệt ngã, người nô lệ vô khổ sở Khi Thái tử Tấtđạt-đa xuất gia, tu hành thành Phật, từ có đạo Phật, cách khoảng 2500 năm Đạo Phật xuất đem lại nguồn ánh sáng tươi đẹp cho Ấn Độ cho giới sau Nước ta có đạo? Đạo Phật, Thiên Chúa, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Hiếu Nghóa v.v Chú ý: Không sâu vào giai cấp, trí não em không nhớ từ Sát-đế-lỵ, Thủ đà la Kiến thức chưa cần thiết vào lúc này, học Mục tiêu cho em hiểu từ “khai sáng” mà Trước xuất gia Ngài tên gì? Có thể trích hai đoạn Bổ sung Lòch sử Đức Phật, từ Thời thơ ấu hết Thời niên, lấy PHẬT PHÁP 191 kiện chính, đừng bắt em phải thuộc làu đòa danh, tên người tiếng Phạn, tư liệu dành cho người cần tham khảo sâu hơn, phải đối chiếu với văn Nam Tông Cả Bổ sung dành cho người có trình độ cao, cần học kỹ Đối với thiếu nhi cần nội dung học đủ Khi người phàm đời gọi đầu thai Nhưng Phật Thích-ca đời người ta dùng chữ gì? Ý nghóa? Chúng ta đầu thai để trả nghiệp gây Còn Đức Phật thò để dẫn dắt chúng sanh đường tu hành giác ngộ Nhưng Phật không xuống đường thần thông, sáng lòa hào quang mà lại đường bình thường chúng sanh, có cha mẹ, vợ chồng, cái, ăn uống, ngủ nghỉ, đau ốm ? Nếu đường thần thông chúng sanh quy phục ngay, lại không noi gương Ngài mà tu hành, nghó Ngài thánh, phàm dễ theo nổi, lại nảy sinh tâm lý cầu xin, cúng vái, y thờ phụng vò thần trước Vì Phật phải xuất cách bình thường giống người, để người tự tin vào thân họ mà tu theo Phật Đức Phật đản sanh ngày nào? Phật giáo giới thống lấy ngày rằm tháng âm lòch ngày Phật Đản Không nên nói dài dòng lòch Nam tông, Bắc tông, em rối Thậm chí Phật tử sơ nên biết ngắn gọn Đức vua Tònh Phạn cưới vợ cho Thái tử Tất-đạtđa mong cột chân Thái tử cung vàng điện ngọc Vậy người vợ tên gì? Sinh người tên gì? 192 ĐỐ VUI Từ chi tiết mà có so sánh phàm phu với Thái tử Tất-đạt-đa Nếu sinh hoàn cảnh sung sướng chắn lo hưởng thụ không dám tu Chính tự cột chân mình, không đợi phải cột Nguyên nhân khiến Thái tử Tất-đạt-đa xuất gia tìm đạo? Nhấn mạnh giải thích nỗi khổ sanh, lão, bệnh, tử Phải cho em thấy khổ hiểu Đức Phật phải tu, hướng đến giải thoát Kể chuyện Thái tử theo vua cha dự ngày lễ hạ điền, nhìn thấy cảnh người nông phu cày đất để làm ruộng kiếm miếng ăn, giun quằn lưỡi cày, chim lại chực mổ giun, đằng sau người thợ săn lại muốn bắn chim Đó “sanh khổ”, kiếm miếng ăn phải vất vả, tàn sát lẫn Kể chuyện Thái tử bốn cửa thành trông thấy cảnh người già, người bệnh, người chết, người xuất gia Lấy ví dụ hình ảnh ông bà em nhà, em hiểu “lão khổ” Chẳng hạn, rụng, mắt mờ, tay yếu, chân run, té ngã, sống phụ thuộc cháu “Bệnh khổ” lấy ví dụ từ em, đau bụng , nhức răng, nhức đầu thấy khổ, chi người mang bệnh hiểm nghèo ung thư, lao, cùi, Sida v.v “Tử khổ” khó thấy nhất, giúp em cảm nhận qua hình ảnh xa cha, xa mẹ, xa anh em, người thân, nằm thui thủi nghóa trang với trùn dế hoang lạnh, xác sình lên, đâu ăn ngon, mặc đẹp, chơi Bốn khổ ai phải chòu, Đức Phật phải tu tìm đường giải thóat PHẬT PHÁP 193 Chữ Thích-ca Mâu-ni có nghóa gì? Thích-ca: giải thích lòng từ bi Phật khác với Chúng ta có từ bi xấu hoàn toàn, từ bi giới hạn Thí dụ: chó nhà cắn lộn với chó hàng xóm tự nhiên thương chó nhà Em đánh lộn với hàng xóm dù em sai quấy muốn bênh vực Nói rộng quốc gia, dân chết thương, lo, lại đem quân xâm lăng nước khác, giết dân nước khác Hoặc thương yêu người chưa thương loài vật, chứng chặt đầu, mổ bụng chúng để ăn cho ngon miệng Đức Phật thương yêu tất chúng sanh không phân biệt thân sơ, giới tính, biên giới, giai cấp Mâu-ni: yên tónh, tònh Đức Phật khác hẳn Ta vui, buồn, thương, giận, lăng xăng trí não Đến ngủ mà nằm mộng với thương yêu, giận hờn BÀI 3: THỜ PHẬT, LẠY PHẬT, CÚNG PHẬT Ý nghóa việc thờ Phật? Trước thường thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật với tâm cầu cạnh, van xin Nào xin cho buôn may bán đắt, cho khỏe mạnh, cho đậu bác só, kỹ sư, xin trúng số v.v Phải hiểu thật đắn sau: Thờ Phật để tỏ lòng biết ơn, Phật dẫn ta mê mờ sai trái, trôi lăn cõi đau khổ biết đến Đức Phật đem cho ta đuốc soi đường để ta không rơi vào hầm hố Nhân gian thường nói “xa mặt cách lòng”, ta 194 ĐỐ VUI phải thờ Phật nhà để ngày vô trông thấy hình ảnh Phật, dễ nhắc ta nhớ tới lời Phật dạy, nhớ đức hạnh Phật, để ta làm theo Ý nghóa việc lạy Phật? Lạy Phật phong tục chào hỏi Ấn Độ, biến đổi thành động tác “lạy” ngày Trong nước Lào, Thái Lan chào hỏi cách chắp tay xá, Việt Nam chào cách khoanh tay cúi đầu Phật thò nước Ấn Độ nên theo phong tục nơi đó, lâu ngày biến thành nghi lễ Ý nghóa việc cúng Phật? Giải thích thắc mắc nhiều người chư Tăng không làm hết người nuôi dưỡng, liệu có phải ăn bám hay không? Nên hiểu, chư Tăng người thầy lo dạy đạo đức cho dân chúng, nhờ có đạo đức xã hội yên ổn Vậy chư Tăng đóng góp lớn vào xã hội ăn bám Cho nên, dân chúng phải cúng dường để nuôi dưỡng chư Tăng, để chư Tăng rảnh rang chuyên lo việc dạy dỗ Nếu chư Tăng phải lo làm ruộng, buôn bán v.v đâu thời học hỏi truyền dạy giáo pháp, đạo đức, đồng thời làm việc kiếm sống tâm lăng xăng, toan tính, khó mà tònh, đạt vò thánh để làm gương cho chúng sanh BÀI 4: TAM QUY, NGŨ GIỚI Mở đề: Một người gọi Phật tử thức thọ Tam quy Ngũ giới Điều tự nguyện tuân giữ “điều lệ”, “nội quy” tổ chức Thí dụ, học sinh tuân giữ nội quy, kỷ luật nhà trường, Đoàn viên tuân giữ điều lệ Đoàn v.v Đó “ràng buộc” cần thiết PHẬT PHÁP 195 để cá thể Phật tử nhớ đến bổn phận mà thực cho tốt, quyền lợi có giữ giới sống thiện lành, gặt hái báo hạnh phúc Quy y nghóa gì? Chúng ta đứa tử “bụi đời”, lang thang cõi Ta Bà mê mờ tăm tối này, làm biết điều sai trái, mà quên có tổ ấm cho ta hạnh phúc Vì ta phải từ bỏ chốn mê lầm, quay trở nương tựa tổ ấm đó, Tam bảo Chẳng nương tựa, mà phải kính vâng, phục tùng nữa, ta không tuân theo lời dạy Tam bảo ta lại tiếp tục phạm sai lầm, tội lỗi, lại nhận báo xấu xa Ví đứa trẻ sau thời gian “bụi đời”, quay nương tựa với cha mẹ, không lời cha mẹ dạy bảo, tiếp tục hư đốn, có hạnh phúc Pháp bảo: thờ Phật chưa đủ, mà phải biết Phật dạy bảo để làm theo Những lời dạy ghi lại kinh đọc tụng hàng ngày Hãy cho em ví dụ tên vài kinh phổ thông nhất, xem em hiểu biết tới đâu Thí dụ: Phổ Môn, A-di-đà, Pháp Hoa, Dược Sư, Đòa Tạng Tăng bảo: Phật tòch diệt, Pháp cao siêu, phải có vò thầy am hiểu để giảng dạy lại cho học thực hành tu tập Vì vậy, Tăng bảo có vai trò quan trọng Quy y Tam bảo gì? Khi trở nương tựa Phật, Pháp, Tăng, vừa làm bổn phận người Phật tử, vừa nhận lợi ích đáng Vì tự nguyện đạo Phật không bắt buộc Lợi ích Quy y Tam bảo? Tam bảo nghóa gì? Chú ý: Chỉ giới hạn Thế gian trụ trì Tam bảo vừa sức tiếp thu em, không nói đến Xuất gian Đồng thể Tam bảo Phật bảo: – Chỉ cho em thấy loại tượng Phật dù làm xi măng, gỗ, thạch cao, vàng, đồng, giấy, lụa v.v Phật bảo Giúp em hình dung sơ lược cõi để thấm thía xấu, tốt, sướng, khổ, từ tâm Quy y Tam bảo Có cõi vòng luân hồi mà chúng sanh phải trải qua vô lượng kiếp: trời, người, a tu la (cõi tốt, cõi lành), súc sanh, ngạ quỷ, đòa ngục (cõi xấu, cõi ác) Giải thích cho em: – Mọi chúng sanh tu hành nghiêm túc đạt đến giác ngộ thành Phật Đây tinh thần bình đẳng đạo Phật, không đạo khác, tín đồ dù có nỗ lực đạt đến vò trí “con” giáo chủ, người phụng giáo chủ thiên đường – Đòa ngục: nơi hành xử tội nhân, cưa, xẻ, chặt đầu, mổ bụng, nấu dầu sôi, đốt lửa đau đớn, ghê sợ 196 PHẬT PHÁP ĐỐ VUI – Ngạ quỷ: chúng sinh đầu bụng to, cổ lại bé kim, không nuốt gì, phải chòu đói khát, khổ sở hàng trăm, hàng triệu năm tùy theo tội lỗi nhiều hay 197 – Súc sanh: vật em thấy ngày, bò chặt đầu, mổ bụng người ta ăn thòt, đau đớn, sợ hãi – A tu la: vò thần mang tính sân hận cao, có phước báu đền đài ăn uống sung sướng hình dạng xấu, hay đánh để tranh giành thứ – Người: cõi có thiện ác, sướng khổ lẫn lộn, quan trọng gặp Phật pháp để tu tập thành Phật – Trời: cõi sung sướng phước báu việc làm thiện lớn lao Nào ăn đào tiên, uống nước suối thần, muốn y phục biến thứ tùy ý, muốn di chuyển cưỡi mây mà bay Tóm lại, chúng sanh cõi trời không bận tâm đến chuyện ăn, mặc, ở, sung sướng nhiều – Tuy nhiên, có chúng sanh cõi người dễ tu tập, cõi trời sung sướng lại quên tu, lo thụ hưởng, đòa ngục, ngạ quỷ đau đớn không tâm trí để tu, cõi súc sanh thiếu trí tuệ, nhận thức Ở cõi người, sướng khổ vừa phải nên ta không buông lung không bách, sức để dành cho tu tập – Có thể thấy cõi diện giới Ta Bà chẳng đâu xa Tùy theo phước báu người mà đầu thai vô nơi Thí dụ, có người bò tù đày, tra tấn, khác vô đòa ngục Có người sinh châu Phi nhằm nơi chết đói y ngạ quỷ Có người lạc chuyên giết sống mạng người để tế thần, y súc sanh Hoặc người ăn chơi sa đọa, xấu hổ, có khác súc sanh Có người sinh quốc gia hiếu chiến, đánh liên miên a tu la Có người giàu có mà chẳng vất vả, làm chơi mà ăn thật, muốn thứ có tiền mua thứ ấy, muốn 198 ĐỐ VUI đâu có máy bay lướt đến tận nơi, kẻ hầu người hạ chu đáo, khác tiên trời Và đa số người bình thường chúng ta, làm tới đâu, ăn tới đó, vất vả lo toan lại có tâm hướng Phật pháp nhiều Sau quy y Tam bảo, người Phật tử phải giữ Ngũ giới Vậy Ngũ giới gì? Quy y xong, người Phật tử phải giữ giới, giữ giới có lợi ích giúp không theo đường xấu, quyền lợi thân ta Giới người gia có điều: Không sát sanh: giới quan trọng hàng đầu, sinh vật sanh mạng quý nhất, giữ gìn sanh mạng cho loài ta có phước báu lớn.Tuy nhiên, em nhỏ, Phật tử sơ cơ, khó ăn chay trường được, giữ giới sát sanh theo cấp độ sau: (xem 11) a Không giết người b Không trực tiếp giết thú vật để ăn thòt c Không giết tránh d Giảm lượng thòt cá bữa ăn Không trộm cắp: Trộm cắp không trực tiếp lấy cắp tài sản người khác, mà hình thức sau phạm giới: mượn không trả, cân non, đong thiếu, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, lấn ranh đất,v.v Không tà dâm: nói đơn giản cho em nắm trường hợp ngoại tình, bia ôm, cà phê ôm, bi da ôm, karaoke ôm , xem phim sex phạm giới Không nói dối: giới dễ hiểu, không cần triển khai sâu, sau học Thập thiện có nghiệp PHẬT PHÁP 199 Không uống rượu: Ngày xưa, vào thời Đức Phật thế, rượu độc hại Nhưng ngày có nhiều độc hại nhiều, giữ giới không sử dụng tất gây nghiện Chẳng hạn, rượu, bia, ma túy, đánh bài, đánh đề, cá độ Bởi thứ làm người mê muội, lâm vào cảnh tan nhà nát cửa, gây tội ác cướp của, đánh lộn, đâm chém, giết người để có tiền mà thoả mãn ghiền Lợi ích không nói dối? Lợi ích việc không sát sanh? 10 Lợi ích không uống rượu? Không giết người không bò người giết lại, nhân dễ thấy Giữ gìn sinh mạng khác sinh mạng dài lâu, gọi trường thọ Sở dó người ta sợ chiến tranh có đổ máu, thương tật, sợ hãi Vậy giữ giới không sát sanh tránh làm chúng sinh đổ máu, dó nhiên nhân cho ta không chứng kiến cảnh đổ máu, sợ hãi Lợi ích không trộm cắp? Không trộm người dó nhiên không bò người trộm lại Chẳng thế, lại phước báu giàu sang sung sướng Lợi ích không tà dâm? Sắc đẹp người giữ giới không tà dâm thường nhu mì, đoan trang, khiến người khác cảm phục Còn sắc đẹp nhân khác không lành mạnh lại khiến người ta thèm thuồng, chiếm đoạt, mà không tôn trọng Nhân dễ thấy có lừa lần, lần sau có dám tin tưởng không Như vậy, người uy tín Và lừa người khác bò người khác lừa lại Nói khoa học đủ thấy người say rượu không minh mẫn, cư xử, đứng, nói chẳng bình thường nữa, “nhân quả” gần Lâu ngày, tế bào thần kinh thoái hóa, hư hỏng, hết trí tuệ Gia đình có người say rượu thường hay cãi cọ, bất hòa, công việc làm ăn bò ảnh hưởng, hạnh phúc cho Các em thử quan sát vài gia đình có người chồng, người cha say rượu, thấy điều Khoa học chứng minh nam nữ quan hệ lúc có rượu máu sinh nhiều bò ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ thần kinh Còn Phật pháp nói nhân quả, người gieo nhân rượu chè be bét chiêu cảm kẻ tốt đầu thai vào làm mình, đứa nhiều bệnh tật không thông minh cha mẹ trả Nói gia đình hạnh phúc nhân nhãn tiền, thử hỏi có gia đình mà vợ chồng ngoại tình lại không sinh bất hòa, lục đục, buồn khổ theo Hoặc nhà có người đam mê loại hình giải trí không lành mạnh sex lây bệnh AIDS, ảnh hưởng tới giáo dục 200 ĐỐ VUI PHẬT PHÁP 201 SÁCH THAM KHẢO CHÍNH MỤC LỤC TOÀN TẬP Phật học phổ thông (Hòa Thượng Thích Thiện Hoa) Lòch sử Phật giáo Ấn Độ (Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm) Lòch sử Phật giáo Trung Quốc (Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm) Từ điển Phật học Huệ Quang Danh từ Phật học thực dụng (Tâm Tuệ Hỷ) Phật học nhập môn (Thích Nhựt Chiếu) Lược sử Phật giáo (Edward Conze - Nguyễn Minh Tiến Việt dòch - NXB Tổng hợp TP HCM) Đạo Phật xưa (Thích Hạnh Bình) Việt Nam Phật giáo sử luận (Nguyễn Lang) Đại cương lòch sử Phật giáo giới (Andrew Skilton) Tiểu Từ điển thuật ngữ Phật giáo Việt-Hán-Phạn đối chiếu (Giáo sư Lý Việt Dũng) Đại cương lòch sử Việt Nam toàn tập (Giáo sư Trương Hữu Quýnh chủ biên) Lời giới thiệu .5 Lời nói đầu TẬP I 11 TẬP II 79 TẬP III 123 Và số tài liệu khác 202 ĐỐ VUI PHẬT PHÁP 203

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan