Yếu tố giới trong phát ngôn hỏi và hồi đáp hỏi qua một số tác phẩm của vũ trọng phụng

145 583 0
Yếu tố giới trong phát ngôn hỏi và hồi đáp hỏi qua một số tác phẩm của vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC _ HOÀNG VIỆT ANH YẾU TỐ GIỚI TRONG PHÁT NGÔN HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC _ HOÀNG VIỆT ANH YẾU TỐ GIỚI TRONG PHÁT NGÔN HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN VĂN KHANG SƠN LA, NĂM 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề……………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu 10 Ý nghĩa luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Vấn đề giới ngôn ngữ 12 1.1.1 Khái niệm giới 12 1.1.2 Yếu tố giới ngôn ngữ 13 1.2 Hành động ngôn ngữ hỏi 25 1.2.1 Một số vấn đề hành động ngôn ngữ 25 1.2.1.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 25 1.2.1.2 Phân loại hành động ngôn ngữ 25 1.2.2 Hành động ngôn ngữ hỏi 27 1.2.2.1 Hành vi hỏi tiếng Việt 27 1.2.2.2 Đặc điểm hành vi hỏi tiếng Việt 30 1.2.2.3 Hành vi hỏi trực tiếp hành vi hỏi gián tiếp tiếng Việt 31 1.2.2.4 Các nghiên cứu, khảo sát hành vi hỏi tiếng Việt 33 1.3 Đôi nét nhà văn Vũ Trọng Phụng 35 1.4 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ GIỚI TRONG PHÁT NGÔN HỎI TRỰC TIẾP VÀ 38 HỒI ĐÁP HỎI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 2.1 Phát ngôn hỏi trực tiếp nam hồi đáp 38 2.1.1 Phát ngôn hỏi trực tiếp nam với nam hồi đáp 38 2.1.1.1 Phát ngôn hỏi trực tiếp nam với nam hồi đáp hỏi trực tiếp 38 2.1.1.2 Phát ngôn hỏi trực tiếp nam với nam hồi đáp hỏi gián tiếp 44 2.1.2 Phát ngôn hỏi trực tiếp nam với nữ hồi đáp 50 2.1.2.1 Phát ngôn hỏi trực tiếp nam với nữ hồi đáp hỏi trực tiếp 50 2.1.2.2 Phát ngôn hỏi trực tiếp nam với nữ hồi đáp hỏi gián tiếp 53 2.2 Phát ngôn hỏi trực tiếp nữ hồi đáp 56 2.2.1 Phát ngôn hỏi trực tiếp nữ với nữ hồi đáp 56 2.2.1.1 Phát ngôn hỏi trực tiếp nữ với nữ hồi đáp hỏi trực tiếp 56 2.2.1.2 Phát ngôn hỏi trực tiếp nữ với nữ hồi đáp hỏi gián tiếp 58 2.2.2 Phát ngôn hỏi trực tiếp nữ với nam hồi đáp 60 2.2.2.1 Phát ngôn hỏi trực tiếp nữ với nam hồi đáp hỏi trực tiếp 60 2.2.2.2 Phát ngôn hỏi trực tiếp nữ với nam hồi đáp hỏi gián tiếp 62 2.3 Đối chiếu phát ngôn hỏi trực tiếp hồi đáp nam nữ 64 2.4 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: YẾU TỐ GIỚI TRONG PHÁT NGÔN HỎI GIÁN TIẾP VÀ 67 HỒI ĐÁP HỎI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 3.1 Phát ngôn hỏi gián tiếp nam hồi đáp 67 3.1.1 Phát ngôn hỏi gián tiếp nam với nam hồi đáp 67 3.1.1.1 Phát ngôn hỏi gián tiếp nam với nam hồi đáp hỏi trực tiếp 67 3.1.1.2 Phát ngôn hỏi gián tiếp nam với nam hồi đáp hỏi gián tiếp 70 3.1.2 Phát ngôn hỏi gián tiếp nam với nữ hồi đáp 76 3.1.2.1 Phát ngôn hỏi gián tiếp nam với nữ hồi đáp hỏi trực tiếp 76 3.1.2.2 Phát ngôn hỏi gián tiếp nam với nữ hồi đáp hỏi gián tiếp 78 3.2 Phát ngôn hỏi gián tiếp nữ hồi đáp 82 3.2.1 Phát ngôn hỏi gián tiếp nữ với nữ hồi đáp 82 3.2.1.1 Phát ngôn hỏi gián tiếp nữ với nữ hồi đáp hỏi trực tiếp 82 3.2.1.2 Phát ngôn hỏi gián tiếp nữ với nữ hồi đáp hỏi gián tiếp 84 3.2.2 Phát ngôn hỏi gián tiếp nữ với nam hồi đáp 86 3.2.2.1 Phát ngôn hỏi gián tiếp nữ với nam hồi đáp hỏi trực tiếp 86 3.2.2.2 Phát ngôn hỏi gián tiếp nữ với nam hồi đáp hỏi gián tiếp 89 3.3 Đối chiếu phát ngôn hỏi gián tiếp hồi đáp nam nữ 94 3.4 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hỏi - đáp nhân tố thiếu giao tiếp dù trò chuyện trực tiếp hàng ngày kết thể văn Trong năm gần vấn đề quan tâm ý nghiên cứu nhiều bình diện, có đóng góp không nhỏ nhà ngôn ngữ học xã hội Phát ngôn hỏi (PNH) hồi đáp hỏi (HĐH) có vai trò đáng kể hoạt động giao tiếp Đây hành vi ngôn ngữ phổ biến tham gia thường xuyên vào cấu trúc hội thoại Hành động hồi đáp hỏi việc làm rõ “điều chưa biết”, “cái không rõ” bộc lộ tính mức độ lịch phát ngôn, quan hệ liên nhân nhân vật tham gia giao tiếp 1.2 Vấn đề giới nội dung quan trọng thiếu Ngôn ngữ học xã hội Giới hay giới tính nhân tố xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc sử dụng ngôn ngữ Với tư cách nhóm xã hội, sử dụng ngôn ngữ, nam giới nữ giới bên cạnh điểm giống có điểm khác để hình thành nên phong cách ngôn ngữ giới Vì luận văn nghiên cứu yếu tố giới phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng mong muốn góp phần nhỏ vào nghiên cứu đặc điểm loại phong cách ngôn ngữ 1.3 Trong lịch sử văn học Việt Nam có tượng phức tạp, song có nhà văn lại trở thành “vấn đề” xuất Vũ Trọng Phụng Các tác phẩm Vũ Trọng Phụng thành công không bình diện nội dung mà đặc sắc bình diện nghệ thuật, ngôn ngữ biểu bật Tính đến thời điểm có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm Vũ Trọng Phụng phương diện nội dung, nghệ thuật, song theo tài liệu mà có dịp tìm hiểu chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu PNH HĐH tác phẩm Vũ Trọng Phụng Xuất phát từ tính cấp thiết việc nghiên cứu phát ngôn hỏi – hồi đáp hỏi nhìn từ góc độ giới nói chung mong muốn nghiên cứu vấn đề từ tác phẩm văn học nói riêng, lựa chọn tìm hiểu đề tài là: Yếu tố giới phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới, ngữ dụng học xuất từ nửa đầu kỷ XX với nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi như: J.R Searle, JJ Katz, J.L.Austin, Ballmer…Ở Việt Nam người có công mở đường cho ngành ngữ dụng học Đỗ Hữu Châu (1993, 2001), Nguyễn Đức Dân(1998), Nguyễn Thiện Giáp (2000) Sau có nhiều viết sở lí thuyết ngữ dụng học nghiên cứu hành vi ngôn ngữ cụ thể tiếng Việt Nguyễn Thị Hoàng Yến, Vũ Thị Nga … với đề tài hành vi cam kết; Nguyễn Thị Hoài Linh, Nguyễn Thu Hạnh … với đề tài khảo sát hành vi ngôn ngữ Trong ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu câu hỏi cần phải kể đến tác giả như: Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Hoàng Trọng Phê, Trần Thị Thìn, Lê Đông, Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Đăng Sửu…Tác giả Lê Đông công trình nghiên cứu “Ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh” [1996] rõ mối quan hệ ngữ cảnh câu hỏi, tiền đề câu hỏi Tác giả phân tích cụ thể số kiểu loại câu hỏi đặt ngữ cảnh thực Năm 1991 công trình “Sơ thảo ngữ pháp chức năng” Giáo sư Cao Xuân Hạo phân tích hiệu lực ngôn trung câu nghi vấn, từ thấy câu nghi vấn không dùng để thể hành vi hỏi… Đối tượng mà ngữ nghĩa – ngữ dụng quan tâm đến không nội dung mệnh đề, lõi miêu tả câu gắn với phân đoạn thực tế bên ngoài, mà trình bày ngữ nghĩa – ngữ dụng thành phần hành động ngôn ngữ Phát ngôn hỏi - đáp khai thác từ nhiều góc độ với qua điểm, khuynh hướng nghiên cứu khác Các nhà ngữ pháp học truyền thống chủ yếu quan tâm đến ngôn ngữ bình diện như: cấu trúc câu, thành phần chính, thành phần phụ câu, câu phân loại theo mục đích nói như: câu trần thuật, câu cảm thán, câu hỏi… Câu nghi vấn (câu hỏi) bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói Kiểu câu sử dụng phổ biến tiếng Việt Ở Việt Nam từ năm 80 trở lại đây,vấn đề hành vi ngôn ngữ nói chung hành động hỏi nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học như: Nguyễn Đức Dân, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp… Luận văn kế thừa thành tựu nghiên cứu vào tìm hiểu, phân tích ngữ liệu, từ rút giá trị sử dụng thực tế giá trị nghệ thuật văn chương phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi qua tác phẩm Vũ Trọng Phụng 2.2 Nghiên cứu yếu tố giới ngôn ngữ nội dung quan trọng ngôn ngữ học xã hội Từ hai hướng tiếp cận: ngôn ngữ giới ngôn ngữ nói giới, công trình nghiên cứu xác định rõ mối quan hệ ngôn ngữ giới, đồng thời khác biệt ngôn ngữ nam giới nữ giới Người mở đường cho nghiên cứu R Lakoff tác phẩm “Ngôn ngữ vị trí người phụ nữ xã hội” (1973) Ông cho rằng: Nữ giới thích dùng thêm thành phần phụ cho câu hỏi, nữ giới thích dùng từ tự do, nữ giới thích dùng ngữ điệu để nói câu trần thuật, nữ giới thích dùng nhiều cách nói mang tính lịch sự… Ở Việt Nam người đề cập đến nội dung tác giả Nguyễn Văn Khang năm 1996 “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngôn ngữ” công trình tác giả năm 1999,2003, 2004, 2012…Tiếp có nhiều công trình nghiên cứu tiếng Việt, ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam công trình đối chiếu…đều coi giới nhân tố xã hội quan trọng nghiên cứu ngôn ngữ Một số công trình tiêu biểu như: Nguyễn Văn Khang (2004) Xã hội học ngôn ngữ giới: Kỳ thị kế hoạch hóa ngôn ngữ chống kỳ thị nữ giới việc sử dụng ngôn ngữ Phạm Thị Hà (2010), Một số vấn đề hành vi khen giới, Ngôn ngữ Đời sống 1.2011 Nguyễn Thị Mai Hoa (2010), Đặc điểm ngôn ngữ giới tính hát phường vải Nghệ Tĩnh, ĐH Vinh Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính lịch sự, Ngôn ngữ, số 8, tr.1-12 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), “Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội HN Đỗ Thu Lan (2006) Tác động nhân tố giới tính việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội Nguyễn Lê Lương (Luận văn thạc sĩ 2006) Đặc điểm ngôn ngữ nữ giới qua hành vi hỏi liệu lời thoại nhân vật truyên ngắn Nam Cao trước 1945 Hoàng Thị Sâm (2009), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, ĐH Vinh Nguyễn Đức Thắng (2000), Về giới từ xưng hô giao tiếp tiếng Việt, Ngôn ngữ, số (149), tr.59-70 Nguyễn Trà My (2011), Tác động nhân tố giới tính đến sử dụng ngôn ngữ tư người Việt Trần Thị Quế (2001), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn thông qua nghiên cứu, khảo sát, phân tích, so sánh phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi từ góc độ giới qua số tư liệu phóng sự, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, từ luận văn muốn đóng góp phần nhỏ vào nghiên cứu yếu tố giới tác động đến giao tiếp ngôn ngữ người Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn thông qua khảo sát yếu tố giới phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng góp phần vào nghiên cứu giao tiếp tiếng Việt tác động nhân tố xã hội mà cụ thể yếu tố giới Để đạt mục đích trên, đề tài cần phải giải ba nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài - Khảo sát yếu tố ngôn ngữ giới phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng - Chỉ đặc điểm đặc sắc phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi giới qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo luận văn phương pháp phân tích diễn ngôn phương pháp, thủ pháp khác như: khảo sát, thu thập, thống kê xử lí tư liệu Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Yếu tố ngôn ngữ giới phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi từ góc độ giới số phóng sự, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng in “Tuyển tập Vũ Trọng Phụng” (Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá sưu tầm, tuyển chọn) Nhà xuất Văn học, 2011 5.3 Tư liệu nghiên cứu - Phóng sự, gồm: 1/ Cạm bẫy người; 2/ Kỹ nghệ lấy Tây; 3/ Cơm thầy cơm cô; 4/ Một huyện ăn Tết - Tiểu thuyết, gồm: 1/ Giông tố; 2/ Vỡ đê; 3/ Số đỏ; 4/ Trúng số độc đắc Ý nghĩa luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng rõ thêm yếu tố giới tác động đến giao tiếp ngôn ngữ tác phẩm văn học thông qua hành động ngôn ngữ cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua luận văn mong muốn góp nhìn việc khẳng định vị trí vai trò nhà văn Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy chuyên đề ngôn ngữ văn học Việt Nam trường trung học, cao đẳng đại học Bố cục luận văn 10 [152] – Cứ kể ông cụ đãi cậu Con chả con? Sao lại yêu, ghét thế? ( ) - Có phải không, hở bố? Ông via nhà đáng giận ghê lắm, bố Bố thử nhìn thằng Tú Anh nhìn đến mà xem? (Giông tố; tr378,379; XXV; lời ông cụ già với Vạn) [153] – Bác! Bác thù chuyện xưa à?Tôi này, bác thù à? - Không! Không phải thù! Tiện dịp trả lại bác đứa con! (Giông tố; tr406; XXVIII; lời Nghị Hách với Hải Vân) [154] – Thế nào, mày? Mày làm quan độ có không? - Nước chó gì? Chán chết! - Thôi đi, đừng nói phét! Ông biết tỏng ra! Dân huyện mày kêu chư cháy đồi! Dù nghề làm quan kiếm ăn - Thế mày, độ mày có phát tài không? - Tối nguy! Chí nguy! Rượu bị rượu Fontaine hạ giá, rượu lậu cạnh tranh dội! (Vỡ đê; tr458; phần thứ hai; chương I; lời Khoát với ông huyện) [155] – Mày khất đến bao giờ? Sao trăm phu mà mày lại gọi có ba chục? A, quân bay giỏi nhé? Ông lại cách cổ mày bây giờ! ( ) - Bẩm quan lớn, chúng chưa kịp sức cho dân gian đến mai cùng, phải cố sống cố chết để lệnh quan lớn! (Vỡ đê; tr466; phần thứ hai, chương II; lời quan huyện với người phó tổng) [156] – Thưa cụ, hôm vỡ nước nước tràn vào có mạnh không? Có trôi nhà trôi cửa không? - Làng gần đê trôi, làng xa đê việc mà trôi! Cứ hỏi lẩn thẩn! (Vỡ đê; tr501; chương VIII; lời Phú với cụ già) [157] – Lạy bác Tôi thấy vỡ đường, sốt ruột quá, không không xong Thế nào? Ở nhà có việc đến không? - Chỉ hại thôi, may không hại đến người! Mất nghìn bạc! (Vỡ đê; tr515; chương X; lời ông chánh Mận với Bảo) 131 [158] – Chết! Nước lụt à? Thế bà cụ nhà anh có biết đâu không? - Phải Mà cụ nhà quê Tôi tin tức cụ độ đến hai ba tháng không gặp thằng Phú đâu - Có lẽ mà không đón nên Liệu người nhà có việc nước lụt không, anh? - Chắc không, có tất phải đến tai Thôi anh lên xe (Vỡ đê; tr536; phần thứ ba, chương III; lời Minh với Quang) [159] – Ông có vội không? Ông chơi lâu chứ? - ( ) Tối mịt đến nơi bận quái gì? Ở lâu - Thế mai ông có phải đê không? - Ngày phải Tôi đê vừa - Ngoài có lạ không hở ông? - Có! Ông huyện cũ bị đổi hay bị cách chức đó, ông huyện trẻ tuổi lắm, chừng tân học, lại ác ông huyện cũ - A à! Thế ông có biết mà lão huyện bị cách không? - Chắc đê vỡ nữa! (Vỡ đê; tr538; phần thứ ba, chương IV; lời Phú với lý trưởng) [160] – À, ông chánh nhỉ? Ông có biết đến ông lục huyện không? - Có lắm, lão lông mày sâu róm, mắt trắng dã, môi thâm gì? - Phải Ông quen biết lão chăng? - Quen quen gọi Đâu cách dăm năm, có người họ dắt lão đến vay tiền (Vỡ đê; tr539; phần thứ ba, chương IV; lời Phú với lý trưởng) [161] - Ừ, để quan cho tiền - Con tính bao nhiêu? - Bẩm quan chả tí, quan cho xu (Giông tố; tr206; lời quan với chị nhà quê) [162] – Lúc mày lòng người ta thương mày Hẳn phải mày nhận tiền chứ? 132 - Bẩm (Giông tố; tr268; lời Ông huyện với Mịch) [163] – Cho anh xin phép anh Tú nhé? Cứ yên nhé? Mười phút anh quay lại nhé? Ừ không? - Ứ! Mau lên! Anh nói dối cho khéo vào (Giông tố; tr390; XXVI; lời Long với Tuyết) [164] – Thằng đấy, hở? Hở voi giày kia? ( ) - Thằng cung văn tao đấy! (Giông tố; tr404; XXVIII; lời ông Nghị Hách với bà Nghị Hách) [165] – Thưa cô, cô ai? - Dung khẽ cười mà rằng: - Một nàng tiên xuống cứu người lâm nạn - Thưa cô - Thôi, không hỏi nữa! Trốn cho mau! (Vỡ đê; tr499; phần thứ hai,chương VII; lời Dung với Phú) [166] – Thế bảo cô mời hai ông lang? Hở cô ả? - Đẻ bảo tôi thế, đấy? (Số đỏ; tr654; lời Văn Minh với Tuyết) [167] – Các người làm đồng khuya nhỉ? Mùa màng có không? - Một người bọn đáp câu oán hận: - Bẩm quan, lúa bị sâu cắn cả, không đủ tiền thuế (Giông tố; tr204; lời viên quan với người làm đồng) [168] – Người khán hộ đến bên giường cô Mịch, hỏi trống không câu: - Ồ hay! Cái cô nằm giường đâu rồi? - Ấy, cô ta vừa mà! Hay đằng sau chăng? - Một người khác vu vơ thêm: - Cô ta đâu dễ đến nửa Ra đằng sau lại lâu thế! (Giông tố; tr234,235; lời người khán hộ người đàn bà) [169] – Thế lúc mày bị hiếp đầu đuôi câu chuyện nào? 133 - Cô Mịch thẹn đỏ mặt, cúi nhìn xuống đất, lôi vạt áo lên miệng nhai - Ông đồ Uẩn giục: Con thực mà khai với quan lớn - Ông huyện đập bàn cái, giận nói: - Thế nào? Quan đùa với mày à? - Cô Mịch run sợ, ấp úng kể: - Bẩm lạy quan lớn người bảo đem rạ đến bán cho người chỗ ô tô người mua rạ thật, người bảo lên xe, người - Xong người lấy đồng cho mày, có phải không? - Vâng bẩm không - Lời quát quan to gọn tiếng sét: - Thế nào? - Bẩm Bẩm - Trước hay sau? Nói ngay! - Bẩm trước tiền mua rạ - Mày nói láo! Người ta xe ô tô đến người ta mua rạ mày làm gì? - Bẩm người ta bảo mua rạ để chữa xe (Giông tố; tr264,265; lời Ông huyện với Mịch) [170] – Người nói nào? - Bẩm, người bảo dân quê bị sâu cắn lúa nghèo khổ lắm, mà đáng thương lắm, nên mua có nửa gánh rạ mà trả tiền cho năm đồng - Mày có biết người ta thương không? (Giông tố; tr268; lời Ông huyện với Mịch) [171] – Thày bảo bé cháu nhà định sang năm lấy chồng à? Mà lại lấy chồng giàu à? - Cô thày bói đáp: - Nhất định, sang năm cô ta có Hồng Loan, Thiên Hỷ chiếu (Giông tố; tr280; lời Ông đồ với cô thày bói) [172] – Chết chửa! Thế đầu đuôi sao? 134 - Chiều hôm qua u nhịn cơm, em phải nấu cám cho thầy ăn Cả ngày hôm nay, nhịn đói Thừa làng vào đám, tuần tráng xem chèo đình, em phải liều - Trời ơi! Làm lại thế? - Nhà có sào ruộng mầu đem bán hôm mồng bẩy tết rồi, đâu mà chả ăn trộm? (Giông tố; tr303; XIV; lời Long với Mịch) [173] – Ô hay! nói với mày giọng, nói với tao lại giọng khác hay sao? - Con chả biết Con biết sau anh nỡ ăn nói đến thế, chúng chả hy vọng sum họp với (Giông tố; tr308; XV; lời ông đồ với Mịch) [174] – Con nghĩ nói đấy, có phải không con? - Mịch đáp: Thưa thày, lừa dối thày mà làm gì? Trước kia, gây tai họa cho con, hối hận lắm, nên muốn chết Bây không hối hận (Giông tố; tr310; XV; lời ông đồ với Mịch) [175] – Chiều Tuyết Cảng? - Chiều hay sáng mai - Thôi, chiều - Sao thế? - Tôi sợ quyến luyến qua, anh biết mang tiếng (Giông tố; tr342; XX; Long nói với Tuyết) [176] – Thế cô? Thế lúc hỏi cô vui mừng bắt nhận lời tức khắc? Sao thế? Sao thế, hở đồ chó! Đứa tham của, thấy vàng phụ ngãi ? - Bao giờ? Ô hay? Ai nhận lời với Tú Anh bao giờ? Mà khấp khởi mừng của? Tú Anh sống kia, thử gọi ba mặt lời xem! (Giông tố; tr358; XXIII; Long nói với Mịch) 135 [177] – Ô bé hay nhỉ? Ai cho mà thế? ( ) - Thì cậu để yên quan sát sao! (Vỡ đê; tr466; phần thứ hai, chương II; lời ông huyện với Dung) [178] – Thế à, chị biết? - Thấy bà đám Hương nói chuyện - Rõ tội nghiệp nhỉ! Thế lão trưởng đê từ độ chưa à? - Nào về! (Vỡ đê; tr528; phần thứ ba, chương II; lời Phú với Tuất) [179] – Độ cháu hay bú nhiều không? - Cô Tuất vừa lùng bùng miếng cơm mồm vừa đáp: - Quấy, đòi bú suốt ngày Cơm khoai khó bón cho (Vỡ đê; tr528; phần thứ ba, chương II; lời Phú với Tuất) [180] – Mình biết xẩy chưa? - Vợ trợn tròn đôi mắt, sợ hãi hỏi: - Cái thế? Chết! Cái gì? - Chồng lắc đầu thất vọng thở dài: - Chúng ta dung thằng Xuân nhà phút nữa! Thật khốn nạn (Số đỏ; tr696; lời ông Văn Minh với vợ) [181] – Chị Mịch hớt bèo à? - Ngoảnh lại nhìn, bà cụ già đương đứng khom lưng chống gậy tre ngõ - Bà già tiếp: Mau lên mà xem! Ở nhà đương có cô thầy bói hay - Thế ạ? Vâng (Giông tố; tr277; XI; lời bà cụ già với Mịch) [182] – Nào biết có đích thực không? Sao tao thấy nóng ruột lắm? - Ấy đẻ hay lo xa, hay nghĩ quẩn gì? (Vỡ đê; tr482; phần thứ hai, chương V; lời Cụ Cử với Tuất) [183] – Chị làm mà biết nhà em đây? 136 - Yến cười, hỏi lại: - Đố chị biết em làm đấy! - Một lát, Yến tiếp: - Cái nhà rộng rãi, ngăn nắp đấy! Mỗi tháng tiền, hở chị Dung? - À, cậu em thuê đâu tháng 25 đồng - Chị phố phải, chọn chỗ khéo quá! Thế bà đâu? Bà có nhà không chị cho em vào chào - Thôi, chị ạ, mẹ em mệt, ngủ, chị để lần sau (Vỡ đê; tr518; phần thứ ba, chương I; lời Dung với Yến) [184] – Dạo hẳn chị có điều suy nghĩ lung có phải không? - Dung gượng cười, lắc đầu: - Không! Có đâu! (Vỡ đê; tr523; phần thứ ba, chương I; lời Yến với Dung) [185] – Ủa! Cô ả ễnh ruột rồi? - Bẩm phải ạ! Bà để ý đến bụng mà xem! Nhờ ơn vua mẫu, bụng gần thúng (Giông tố; tr277,278; XI; lời bà hàng xóm) [186] – Ô kìa, bé lạ nhỉ? Thế mày làm sao? - Mịch run rẩy khẽ nói: - U ạ, tôi chửa (Giông tố; tr281; XI; lời bà đồ Uẩn với Mịch) [187] – Mày có mang? Giời cao đất dày ơi! Mày có mang? - Hình phải - Tao xem nào? - Thị Mịch ưỡn bụng Bà đồ để tay vào bụng gái, ngẩn người lại thào hỏi: - Thế dạo có tội không? - Dễ đến tháng nay, không thấy 137 (Giông tố; tr281; XI; lời bà đồ Uẩn với Mịch) [188] – Sao mà lâu thế, con? Mau lên để cậu xơi cơm chứ? - Thưa me không lên lửa? - Đốt đi! Nhanh lên! - Vâng, đương (Vỡ đê; tr452; phần thứ hai; lời bà huyện với Kim Dung) [189] – À chị Yến, chị biết cậu em phải đổi ? - Em xem nhật báo, thấy tin, em hỏi thăm bà Cửu Tân (Vỡ đê; tr520; phần thứ ba, chương I; lời Dung với Yến) [190] – Cậu lên chơi à? Thế có ông xe không? Ồ! Cậu Tú lên chơi! Chúng ta đón đi, chị ơi! Lạy cậu ạ! Cậu lên chơi - Không dám, chào cô Ông nhà bây giờ? - Bẩm cậu, quan ông chưa Nhưng mà (Giông tố; tr220; lời cô với cậu Tú) [191] – Anh Long! Anh Long! Anh phụ đến thế, mà anh dám vác mặt anh lại hỏi à? - Tôi? Tôi phụ cô? (Giông tố; tr356; XXII; lời Mịch với Long) [192] – Hay anh tham vàng phụ ngãi? Hay cô Tuyết đẹp bé quê mùa này? Anh phụ hay phụ anh? Ai biết? Thật khó mà biết phụ nhỉ? ( ) - Giời ơi, chả lẽ mắc lừa Tú Anh hay sao! (Giông tố; tr358; XXII; lời Mịch với Long) [193] – Cậu cháu đâu? Thế Phú đâu? Hở ông lý? - Trước nói, ông lý giao hẹn: - Bác không nói với cụ nhé? Đã nghe chưa? - Cô Tuất lo sợ nữa, lại hỏi: - Vâng, cậu cháu đâu mà 138 - Ông lý trưởng giậm chân hai ba lần xuống đất, kêu bình bịch, nhăn nhó nói gào thét: - Ấy khổ cho chứ! Bị quan bắt giam rồi! Chỉ bướng bỉnh hão! Đầu bò đầu bướu chết! - Chết nỗi, bị bắt làm sao? - Bị ông huyện bắt giam huyện lỵ nữa? - Chết nỗi! Vì tội thế, ông? - Vì tội xui dân phu biểu tình (Vỡ đê; tr479; phần thứ hai, chương V; lời Tuất với ông lý) [194] – Anh có khổ không? - Minh cười gật đầu: Cũng - Quần áo anh sang trọng thế? Anh có tiền à? - Có tiền Quần áo quên kia! Tôi có quà cho cô đấy! (Vỡ đê; tr564,565; phần thứ ba, chương VII; lời Tuất với Minh) [195] – À, nào? Ông anh ông ông giáo đó, tha chưa? - Cám ơn cô, anh giáo Minh tha hôm (Vỡ đê; tr580; phần thứ ba, chương IX; lời Dung với Phú) [196] – Thầy xem số hay xem tướng? - Bẩm hai thứ - Đằng đúng? - Xem số (Số đỏ; tr622; lời bà Phó Đoan với ông thầy số) [197] – Thưa cụ, cụ tổ nhà đau làm sao? - Cụ Hồng lại ho khạc hồi dài, thủng thỉnh đáp: - Nặng lắm! Bà tính: tám mươi tuổi mà sống (Số đỏ; tr647; lời bà Phó Đoan với cụ Hồng) [198] – Ông Xuân nhỉ? Sao lại không nghỉ hẳn buổi? - Xuân thản nhiên đáp trống không: - Việc phải nghỉ hẳn? Họ có nhà thay quyền! 139 - Bà Phó Đoan nghĩ ngợi hồi lâu khoe: - Ông Xuân biết chưa? Hở ông? - Cái gì? ( ) - Bẩm bẩm sân quần xong (Số đỏ; tr661; lời bà Phó Đoan với Xuân) [199] – Chị từ thế? - Chắc hẳn phải từ bảy sáng - Gớm! Vợ chồng nhà anh độ nhiều văn minh quá! (Số đỏ; tr691; lời Cụ bà với Văn Minh) [200] – Mịch run rẩy đáp: Vâng, em đây, anh lại đường đồng? - Sao Mịch lại đây? - Thế anh tàu hỏa, đò à? - Phải - Nếu anh sớm mà ô tô có không? Hay lại có việc thế? - Không anh anh Tối về, anh nóng ruột - Chỉ à, anh? - Phải, Mịch làm đây? - Anh nói khẽ Đêm khuya, lại cánh đồng mà nói vang xa (Giông tố; tr302; XIV; lời Mịch với Long) [201] – Anh Long ơi, anh lại đến đây? Cơ đến này, anh đến làm nhỉ? - Long căm tức đáp: - Tôi muốn đến để hỏi đời này, người gây khổ tôi! (Giông tố; tr356; XXII; lời Mịch với Long) [202] – Yêu người ta, thương người ta mà lại để Tú Anh hỏi người ta! Mà lại cho toàn quyền khu xử việc! Sao thế, hở đồ vô nhân bạc ngãi kia? - Long ngơ ngác hỏi: - Bao giờ? Bao giờ? Ai cho Tú Anh toàn quyền? Ai xui 140 (Giông tố; tr357; XXII; lời Mịch với Long) [203] – Gớm, mặt! Độ có lạ không? - Long lắc đầu, khẽ đáp: - Còn có lạ - Tôi thấy anh độ chơi bời lắm, không nên thế, anh (Giông tố; tr370; XIV; lời Mịch với Long) [204] – Sao ông lão lại biết cô Tuyết? Sao lại biết rõ cậu Tú Anh có nhờ cậy anh giúp hộ điều gì? - Long nhăn mặt nghĩ ngợi nói: - Chính tôi, đương tự hỏi đời này, lại có người thứ hai biết rõ việc bí mật thế? (Giông tố; tr371; XIV; lời Mịch với Long) [205] – Sao? Miễn đôi ta đừng có điều bậy gì? Anh lại quyền yêu em hay sao? Em lại không phép yêu anh hay sao? - Long không đáp (Giông tố; tr385; XXVI; lời Tuyết nói với Long) [206] – Quái nhỉ? Cậu mà buồn à?Thế đời sung sướng? - Chả sướng Đã giàu lại muốn giàu hơn, danh giá, lại muốn danh giá hơn! Chứ tao đây, lại không sướng vua ấy? Thế mà kỳ chung tao khổ (Giông tố; tr392; XXVII; lời Thị Tín với Nghị Hách) [207] – Cậu định phu thật à? ( ) - Đấy chị xem! Dù cố vay tiền được, không muốn đẻ lại mắc thêm nợ Chứ đừng kể chẳng ma cho vay tiền (Vỡ đê; tr450; III; lời cô Tuất hỏi Phú) [208] – Để tháo giầy, ông xơi cơm chứ? Bẩy gì? ( ) - Hay ông xơi cốc rượu cao cho tỉnh? - Thấy chồng không đáp, bà huyện nghiêng mở tủ chè lấy nậm rượu cốc để mâm cơm Bà vừa rót đầy cốc rượu vừa bảo gái: 141 - Dung Dung! Con quạt cho cậu vài đi! - Dung bỏ đèn, với quạt kỷ, ngồi sau bố, vừa che miệng cười vừa phe phẩy cái, nửa lần khân, nửa tôn kính Mãi đến lúc ấy, ông huyện nói - Chết mất! Khó lòng thoát vỡ đê! - Vợ cau mày nghĩ vớ vẩn hồi lâu hỏi: - Sao? Nước lên to à? (Vỡ đê; tr453; phần thứ hai; lời bà huyện với ông huyện) [209] – Sắp lụt ạ, hở cậu? Thế thích nhỉ? Từ bé đến giờ, chưa trông thấy vỡ đê đấy! (Vỡ đê; tr453; phần thứ hai; lời Dung hỏi ông huyện) [210] – Ơ! Cậu Phú à! Về từ lúc thế? - Ở nhà có việc không chị? Đẻ đâu? Cháu đâu? - Ở nhà đâu! - Thôi mừng Rõ phúc đức! Chị đâu thế? Tôi sang bè liệu có không hay chìm? - Được! Ba người ngồi không (Vỡ đê; tr516; chương X; lời Tuất với Phú) [211] – Thế cậu sao? Được quan tha à? Thế yên chuyện chứ? - Gớm, nghe ông lý nói sợ quá! - Đẻ có biết không? - Không, giấu đẻ Thế tha hẳn chưa? - Chưa lại mà lại phải hỏi! (Vỡ đê; tr517 ; chương X; lời Tuất với Phú) [212] – Thế cháu tha hở ông? - Thưa cụ, đích xác cháu không biết, tha với cụ, cụ yên tâm (Vỡ đê; tr535; phần thứ ba, chương III; lời cụ già với Minh) [213] – Thế nào? Đã cho cháu ăn chưa? Trông chừng mẹ chưa? 142 - Lúc cho cháu ăn khoai Chẳng biết chị về! Người làng chưa thấy (Vỡ đê; tr557; phần thứ ba, chương VI; lời cụ Cử với Phú) [214] – À nào? cậu thử hỏi hộ xem bác Phú đòi tiền nhà bên chưa? - Phú đáp: Tôi định sang thu từ sáng sớm lão huyện chưa (Vỡ đê; tr576; phần thứ ba, chương IX; lời vợ Quang với Phú) [215] – Quái, buổi chiều hôm chả thấy đến chơi nhỉ? - Chắc lát thể có vài người bạn đến chơi - Ai? Những hở mình? (Số đỏ; tr645; lời Vợ ông Văn Minh ông Văn Minh) [216] – Anh phán, liệu anh có trông thấy không, hở ông? - Xuân đáp liền: - Không, ông có quay lại nhìn sau lưng đâu? - Thế tốt Nhà vắng cả? - Vâng Sao cô không lên Hồ Tây xem hội? - Không thích sao! Trên (Số đỏ; tr664; lời Tuyết với Xuân) [217] – Sao ông làm càn rỡ ấy? Ông có biết khốn nạn không? Ông làm hại đời người gái tử tế à? - Xuân so vai, bực mình: - Ấy làm lợi cho đời người gái tử tế! - Làm lợi? - Phải! Tuyết vợ chưa cưới tôi! Hôm qua, ông Văn Minh bắt ép phải lấy Tuyết! Chính bà làm hại danh giá chúng tôi, bà có biết không? (Số đỏ; tr733; lời bà Phó Đoan với Xuân) [218] – Cái gì? Đứa gọi đội xếp vào nhà? Tôi mà phải đến cứu? Con vú hay thằng bếp láo thế? - Tên bếp tái mặt, ấp úng: 143 - Bẩm con, thấy cậu Phước bảo chạy lên, nghe có tiếng kêu rên, hoảng hốt sợ (Số đỏ; tr734; lời bà Phó Đoan với tên bếp) [219] – Sao cậu không cho em cả? Khổ quá, biết vay thêm ba đồng cho đủ? - Anh trừng mắt hỏi: - Thế ngộ không vay đồng sao? - Không biết đáp cả, người đàn bà ngẩn mặt hỏi thêm: - Nhưng cậu tiêu ba đồng? (Trúng số độc đắc; tr766; lời Phúc với vợ) 144 NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGƯỜI THỰC HIỆN GS.TS Nguyễn Văn Khang Hoàng Việt Anh XÁC NHẬN CỦA KHOA 145

Ngày đăng: 14/11/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan