Vận dụng nghiên cứu bài học trong hoạt động chuyên môn tổ toán ở trường THPT tỉnh sơn la

82 379 0
Vận dụng nghiên cứu bài học trong hoạt động chuyên môn tổ toán ở trường THPT tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ LƢƠNG DƢƠNG VẬN DỤNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TỔ TOÁN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ LƢƠNG DƢƠNG VẬN DỤNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TỔ TOÁN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA Chuyên nghành: Lý luận & PPDH môn Toán Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Sơn La, ngày 05 tháng 10 năm 2015 NGƢỜI VIẾT Lê Lƣơng Dƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động nghiên cứu học GV 1.1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.2 Nghiên cứu học 1.2 Bồi dƣỡng GV hoạt động chuyên môn tổ GV Toán trƣờng phổ thông 10 1.2.1 Bồi dƣỡng GV 10 1.2.2 Hoạt động chuyên môn tổ Toán trƣờng Trung học phổ thông 11 1.3 Một số thực trạng dạy học hoạt động chuyên môn tổ Toán số trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Sơn La 12 Tiểu kết chƣơng 14 Chƣơng 2: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TỔ GV TOÁN TRƢỜNG THPT 15 2.1 Quy trình nghiên cứu học 15 2.2 Đề xuất quy trình nghiên cứu học áp dụng hoạt động chuyên môn tổ GV Toán trƣờng THPT tỉnh Sơn La 19 2.3 Những vấn đề cần lƣu ý 23 2.3.1 Bố trí phòng thảo luận, rút kinh nghiệm 23 2.3.2 Tiến trình buổi thảo luận suy ngẫm, rút kinh nghiệm 23 2.3.3 Đối với ngƣời tham gia sinh hoạt chuyên môn 26 2.3.4 Về ngƣời chủ trì 31 2.3.5 Cần tạo tâm lý thoải mài tự tin cho GV dạy minh họa 36 2.3.6 Thay đổi thói quen quan sát, thu nhận thông tin dự 37 2.3.7 Xây dựng mối quan hệ lắng nghe chia sẻ, suy ngẫm học 38 2.3.8 Nên phá vỡ thói quen chia sẻ cũ có tính chất tiêu cực 38 2.3.9 Cần kiên định với sinh hoạt chuyên môn 39 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 41 3.1 Kết nghiên cứu học “Ứng dụng tích phân hình học” 41 3.2 Kết nghiên cứu học “Cộng, trừ nhân số phức” 53 Về kĩ 56 Về thái độ 56 II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 56 Chuẩn bị giáo viên 56 Chuẩn bị học sinh 57 Tiểu kết chƣơng 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận: 62 Kiến nghị: 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 68 PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 68 TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NCBH nghiên cứu học NCVH Nghiên cứu việc học NXB Nhà xuất PPDH phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung hoc phổ thông i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan sát chúng tôi, nhiều tổ Toán trƣờng Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Sơn La lúng túng việc định nội dung sinh hoạt chuyên môn cho nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn Toán Việc bồi dƣỡng GV, có kế hoạch hằng năm nhƣng chƣa thực hiệu Những đợt tập huấn cho GV đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) cấp chƣa đáp ứng đƣợc mong mỏi GV Các đợt tập huấn thƣờng diễn khoảng tuần, theo cách truyền thống thuyết trình giảng giải: ngƣời đƣợc tập huấn chủ yếu đến nghe thuyết trình đổi PPDH, hội đƣợc thực hành Tình hình không xẩy nƣớc ta, giới có tình trạng tƣơng tự Theo Darling-Hammond (2009) cộng [21, tr 9]: Phần lớn hoạt động phát triển lực dạy học mà GV tham gia đƣợc tổ chức dƣới hình thức hội thảo với thời gian hạn chế tập trung vào vấn đề rời rạc dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu học (NCBH) GV (thuật ngữ tiếng Anh “Lesson Study”) đƣợc triển khai từ cuối kỷ 19 dƣới thời Minh Trị, Nhật Bản Theo Lewis (2009): Đây phƣơng thức phát triển lực dạy học đƣợc định hƣớng cộng đồng GV, hợp tác để thiết kế kế hoạch học, dạy quan sát, thảo luận thay đổi cho tốt [22, tr 95] Hiện nghiên cứu học đƣợc sử dụng nhiều quốc gia nhƣ Mỹ, Úc, Thái Lan, Singgapo, … thâm nhập vào Việt Nam năm gần Từ năm 2006, mô hình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học đƣợc triển khai thí điểm tỉnh Bắc Giang khuôn khổ hợp tác Việt - Nhật Trong tài liệu tập huấn tổ trƣởng chuyên môn cấp trung học phổ thông Giáo dục đào tạo phát hành tháng năm 2013 đƣa nội dung nghiên cứu học vào tập huấn cho GV, nhƣng trƣờng THPT tỉnh Sơn La chƣa triển khai Năm học 2014-2015 công văn 4099/BGDĐT ngày 05/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo hƣớng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2014-2015, Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu trƣờng thực nhiệm vụ nghiên cứu học sinh hoạt chuyên môn Trong công văn số 715/SGDĐT- GDPT ngày 14/8/2014 Sở GD&ĐT Sơn La hƣớng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2014-2015, mục III Nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV, cán quản lý, ý Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng hoạt động chuyên môn cán quản lý, GV có đạo “tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa nghiên cứu học” Tuy nhiên, với nội dung đƣợc tập huấn đơn điệu chƣơng trình tập huấn hè 2013 đội ngũ GV trƣờng THPT tỉnh Sơn La lúng túng việc tiến hành triển khai thực nghiên cứu học sinh hoạt chuyên môn Do đó, “Vận dụng nghiên cứu học hoạt động chuyên môn tổ Toán trường THPT tỉnh Sơn La” đƣợc chọn làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu có đƣợc số kết vận dụng nghiên cứu học môn Toán THPT nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động chuyên môn tổ GV Toán số trƣờng THPT tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận văn là: (1) Cơ sở lý luận nghiên cứu học; (2) Tìm hiểu thực trạng hoạt động chuyên môn tổ GV Toán trƣờng THPT tỉnh Sơn La (3) Vận dụng nghiên cứu học số dạy môn Toán THPT nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyên môn tổ GV Toán trƣờng THPT tỉnh Sơn La Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu trình sinh hoạt chuyên môn dạy học GV toán trƣờng THPT - Phạm vi nghiên cứu: Một số tổ Toán trƣờng THPT tỉnh Sơn La Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng nghiên cứu học nâng cao hiệu hoạt động chuyên môn tổ GV Toán trƣờng THPT tỉnh Sơn La, góp phần đổi nâng cao hiệu dạy học môn toán trƣờng THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Lý luận nghiên cứu học, sinh hoạt chuyên môn, bồi dƣỡng GV - Phương pháp quan sát: Quan sát hành vi, thái độ HS GV trình dạy học, sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu kinh nghiệm nƣớc nghiên cứu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sƣ phạm việc vận dụng nghiên cứu học hoạt động chuyên môn tổ Toán số trƣờng THPT tỉnh Sơn La, nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm ba chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Quy trình nghiên cứu học áp dụng hoạt động chuyên môn tổ GV toán trường THPT Chương 3: Kết nghiên cứu học Tiểu kết chương Ở NCBH đầu tiên, tất thành viên nhóm bỡ ngỡ, vừa làm, vừa nghiên cứu, thành viên nhóm cảm thấy hứng thú hiệu công việc Với lớp học thực hành nghiên cứu học, sau phút lúng túng, sáo trộn, diễn biến lớp dần vào ổn định HS tỏ hào hứng tích cực xây dựng Đây lần em chủ động bày tỏ ý kiến mình, góp phần kiến tạo tri thức, hoạt động, hợp tác, … Kết nghiên cứu trình bày chương khảng định tính khả thi hiệu NCBH Trong NCBH thứ hai, GV HS quen thuộc với hoạt động NCBH, nên số ý kiến trao đổi nhiều hơn, có chất lượng Cả GV HS tỏ hứng thú tham gia NCBH Đồng thời sau hai lần NCBH, nhóm nghiên cứu rút học kinh nghiệm để hoàn thiện quy quy trình NCBH 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: (1) Nghiên cứu học loại hình sinh hoạt chuyên môn đƣợc kiểm nghiệm thực tiễn tác dụng hiệu hoạt động Nghiên cứu học đƣợc phát sinh từ Nhật Bản, nhƣng nhanh chóng đƣợc phát triển, vận dụng nhiều nƣớc giới, từ năm 80 kỷ XX Chính phủ Nhật Bản giúp đỡ Việt Nam triển khai hoạt động nghiên cứu học thông qua dự án nghiên cứu học cấp Tiểu học tỉnh Bắc Giang Hiện nay, hoạt động chuyên môn đƣợc triển khai cấp học khác toàn quốc Luận văn trình bày tổng quan nghiên cứu học (lịch sử vấn đề, công trình công bố nƣớc, quan niệm nghiên cứu học) vai trò nghiên cứu học sinh hoạt tổ chuyên môn (2) Dựa theo quy trình nghiên cứu học theo tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo, cụ thể hóa quy trình bƣớc (nhƣ trình bày chƣơng 2) cách phù hợp với thực tiễn dạy học địa bàn tỉnh Sơn La Thực lúc đầu chƣa tin tính khả thi hiệu việc nghiên cứu học trƣờng phổ thông thuộc vùng miền núi phía Bắc nhƣ trƣờng Bởi vì, hình dung bất thƣờng, bất ổn học mà nhiều GV xuất lúc lớp khó khăn việc tổ chức hoạt động cho GV tham gia nghiên cứu học phƣơng tiện ghi âm, ghi hình kèm theo Tuy nhiên, sau triển khai nghiên cứu, nhóm GV nghiên cứu học thay đổi nghĩ, hấp dẫn hiệu việc NCBH.Sự bất ổn lớp học thực hành NCBH diễn hai tiết học đầu, tiết sau không trở ngại 62 (3) Mặc dù triển khai nghiên cứu học cho hai dạy (bài “Ứng dụng hình học tích phân” “Cộng, trừ nhân số phức”) nhƣng nhóm nghiên cứu (bao gồm 06 ngƣời, gồm thành phần khác nhƣ quản lý trƣờng, có ngƣời lâu năm, có ngƣời trẻ trƣờng) thừa nhận: NCBH hoạt động mang đậm mầu sắc sinh hoạt chuyên môn, có tính khả thi hiệu việc bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm, đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán (4) Trong trình nghiên cứu đề tài này, đƣợc tán đồng từ đồng nghiệp, ban giám hiệu trƣờng THPT, thầy cô giáo dạy môn học khác việc triển khai NCBH tiếp tục đƣợc thực nhiều tổ môn trƣờng Kiến nghị: (1) Từ kết nghiên cứu đề tài này, mạnh dạn đề xuất với cấp lãnh đạo, quản lý: Nên triển khai hoạt động nghiên cứu học với quy mô rộng rãi hơn, ba cấp học (Tiểu học, THCS THPT) (2) Thay đợt tập huấn từ cấp Bộ, cấp Sở cụm chuyên môn dƣới hình thức báo cáo, thiên lý luận, tổ chức đợt tập huấn mang tính thực hành để ngƣời GV có thực tiễn, chủ động, tính cực, sáng tạo đợt tập huấn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoài Châu (2011) Đào tạo GV - bổ sung cần thiết Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Quốc Chung (2011) Một số yêu cầu GV trường phổ thông chuyên Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Duyến (2007) Sử dụng nghiên cứu học để nâng cao chất lượng việc dạy học toán trường trung học phổ thông Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, số 04(04) Lê Thị Mai Hoa (2008) Sử dụng BTKTM để thúc đẩy tư hiểu toán Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Huế, ISSN 1859-1612, 3(7), tr.133-140 Trần Kiều (2011) Một số vấn đề giáo dục toán học phổ thông Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Bá Kim (2011) Phương pháp dạy học môn toán (tái lần thứ 6) NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trần Luận (2011) Một số suy nghĩ chương trình sách giáo khoa môn toán phổ thông trung học nước ta: Từ cải cách đến đổi đề xuất cho chương trình sau năm 2015 Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Văn Nghị (2009) Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán trường phổ thông NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 64 10 Bùi Văn Nghị (2011) Đào tạo GV theo chương trình nối tiếp (Bằng đại học + Chứng GV) Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Bùi Văn Nghị (2013) Dạy văn hóa toán học cho HS Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tập 58 12 Phan Trọng Ngọ (2012) Cơ sở triết học tâm lý học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 13 Norio Kato Ryuichi Sugiyama (2009) Giáo dục đào tạo GV Nhật Bản Bộ Giáo dục Đào tạo (2009): Mô hình đào tạo GV trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế Tài liệu hội thảo Dự án phát triển GV trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp 14 Nguyễn Lan Phƣơng (2011) Phương pháp dạy học Toán trường Trung học: Thực trạng định hướng nghiên cứu, phát triển Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Vũ Thị Sơn (2012) Nâng cao lực GV trường phổ thông qua sinh hoạt chuyên môn Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 76, số 16 Vũ Thị Sơn, Nguyễn Duân (2010) Nghiên cứu học - Một cách tiếp cận phát triển lực nghề nghiệp GV Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 52 17 Đào Tam (2011) Về tính hòa nhập tính thực tiễn Việt Nam nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học môn Toán Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA, Bộ Giáo dục Đào tạo 65 Việt Nam Sở giáo dục tỉnh Bắc Giang (2007) Tài liệu tập huấn đào tạo GV tiểu học Dự án hợp tác chuyên môn để phát triển hình thức đào tạo GV theo nhóm quản lí lớp học Việt Nam 19 Hoa Ánh Tƣờng (2009) Nghiên cứu học - quan điểm nghiên cứu Giáo dục Toán Tạp chí Khoa học Giáo dục trƣờng Sƣ phạm Huế, ISSN 1859-1612, số 04/2009 20 Hoa Ánh Tƣờng (2010) Vận dụng quy trình nghiên cứu học cho tiết học “Diện tích đa giác” hình học lớp Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM, ISSN 1859-3100, số 24 (12/2010) 21 Trần Vui (2007) Sử dụng nghiên cứu học để thực hành hiệu học có trọng tâm tư toán học Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, ISSN 1859-1612, Số 1(1)(2007) 22 Trần Vui (2006) Sử dụng nghiên cứu học công cụ phát triển nghiệp vụ GV toán Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, ISSN 0866-7476, số 151 (kỳ 1-12/2006), tr 18-20 23 Trần Vui (2010) Tích hợp mô hình động với nghiên cứu học có trọng tâm tư toán để nâng cao nghiệp vụ sư phạm GV Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B2008-ĐHH 03-41 TĐ, quan chủ trì Đại học Sƣ phạm - Đại Học Huế Tiếng Anh 24 Kishimoto, T and Tsubota, K (2007), What are the features of lesson study projects conducted in elementary school mathematics departments? In: Isoda, M., Ohara, Y., Miyakawa, T and Stephens, M (Eds.), Japanese Lesson Study in Mathematics: Its Impact, Diversity and Potential for Educational Improvement (pp 124–127) World Scientific Publishing 66 Co Pte Ltd., New Jersey 25 Isoda, M (2005), Information for Workshop in APEC specialist session from January 17: APEC-Tsukuba meeting focus on Innovation of mathematics education through the lesson study, Retrieved 2005 26 Lewis, C (2009) What is the nature of knowledge development in lesson study? Educational Action Research, 17(1), 95-110 27 Stigler, J and Hiebert, J (1997) „Understanding and Improving Mathematics Instruction: An overview of the TIMSS Video Study‟ Phi Delta Kappan, 79:1, 14–21 28 Yoshida, M (2002) Framing Lesson Study for U.S participants In: Studying classroom teaching as a medium for professional development (pp 53–57) National Academy Press, Washington 29 Kerry J Kennedy, John Chi-Kin Lee (2007), The Changing Role of Schools in Asian Societies: Schools for the Knowledge Society, Routledge, ISBN 1134127308 30 Regan A R Gurung Beth M Schwartz (2011), Optimizing Teaching and Learning: Practicing Pedagogical Research, Wisconsin – La Crosse University 67 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Câu 1: Trong năm học, tổ Toán thầy, cô sinh hoạt rút kinh nghiệm dạy đƣợc lần? A Dƣới lần B Từ đến lần C Từ đến 12 lần D Trên 12 lần Câu 2: Trong năm học, tổ Toán thầy, cô sinh hoạt học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đổi nội dung chƣơng trình môn Toán đƣợc lần? A Dƣới lần B Từ đến lần C Từ đến 12 lần D Trên 12 lần Câu 3: Trong năm học, tổ Toán thầy, cô sinh hoạt nghe chuyên gia giảng đƣợc lần? A Không lần B Một lần C Hai lần D Trên lần Câu 4: Trong năm học, tổ Toán thầy, cô sinh hoạt thảo luận chủ đề, chuyên đề toán học đƣợc lần? 68 A Dƣới lần B Từ đến lần C Từ đến lần D Trên lần Câu 5: Ngoài nội dung liên quan đến chuyên môn nhƣ nhắc đến câu hỏi (Học tập nâng cao trình độ, đổi nội dung chƣơng trình; Rút kinh nghiệm dạy; Nghe chuyên gia giảng; Thảo luận chủ đề, chuyên đề toán học), Những nội dung có buổi sinh hoạt chuyên môn thầy (cô)? A Triển khai kế hoạch, công việc nhà trƣờng B Họp xét thi đua, thông báo kết thi đua tuần C Sinh hoạt trị đầu năm D Nội dung khác (ghi rõ nội dung): ………………………………………… Câu 6: Những đợt tập huấn chuyên môn toán Sở, Bộ năm học có lần: A Từ đến lần B Từ đến lần C Từ lần trở lên Câu 7: Những đợt tập huấn chuyên môn toán Sở, Bộ có bổ ích không: A Ít bổ ích B Bổ ích C Rất bổ ích Câu 8: Những đợt tập huấn có phù hợp với thầy/cô không? A Ít phù hợp B Có phù hợp 69 C Rất phù hợp Câu 9: Trong năm học, thầy/cô có lần dự đồng nghiệp A Dƣới lần B Từ đến lần C Từ đến lần D Từ đến 10 lần E Trên 10 lần Câu 10: Trong học kỳ, thầy/cô có lần trao đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp A Chƣa thực B Từ đến lần C Từ đến lần D Từ đến lần E Trên lần Câu 11: Trong năm học, thầy/cô có lần dự thao giảng đồng nghiệp trƣờng khác A Chƣa thực B Một lần C Hai lần D Ba lần E Trên lần Câu 12: Trong năm học, thầy/cô có đƣợc lần tham dự hoạt động ngoại khóa toán học A Không (vì không tổ chức,….) B Một lần C Hai lần D Trên lần 70 Câu 13: Thầy/cô đƣợc tập huấn đổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học chƣa A Chƣa B Đã đƣợc tập huấn Câu 14: Thầy/cô đƣợc dự buổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học chƣa A Chƣa B Đã đƣợc tham gia 71 Phụ lục 2: TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA Câu 1: Trong năm học, tổ Toán thầy, cô sinh hoạt rút kinh nghiệm dạy đƣợc lần? A Dƣới lần B Từ đến lần Có 30/30 GV lựa chọn C Từ đến 12 lần D Trên 12 lần Câu 2: Trong năm học, tổ Toán thầy, cô sinh hoạt học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đổi nội dung chƣơng trình môn Toán đƣợc lần? A Dƣới lần Có 30/30 GV lựa chọn B Từ đến lần C Từ đến 12 lần D Trên 12 lần Câu 3: Trong năm học, tổ Toán thầy, cô sinh hoạt nghe chuyên gia giảng đƣợc lần? A Không lần Có 30/30 GV lựa chọn B Một lần C Hai lần D Trên lần Câu 4: Trong năm học, tổ Toán thầy, cô sinh hoạt thảo luận chủ đề, chuyên đề toán học đƣợc lần? A Dƣới lần B Từ đến lần Có 30/30 GV lựa chọn C Từ đến lần 72 D Trên lần Câu 5: Ngoài nội dung liên quan đến chuyên môn nhƣ nhắc đến câu hỏi (Học tập nâng cao trình độ, đổi nội dung chƣơng trình; Rút kinh nghiệm dạy; Nghe chuyên gia giảng; Thảo luận chủ đề, chuyên đề toán học), Những nội dung có buổi sinh hoạt chuyên môn thầy (cô)? A Triển khai kế hoạch, công việc nhà trƣờng B Họp xét thi đua, thông báo kết thi đua tuần C Sinh hoạt trị đầu năm D Các nội dung có buổi sinh hoạt chuyên môn Có 30/30 GV lựa chọn Câu 6: Những đợt tập huấn chuyên môn toán Sở, Bộ năm học có lần: A Từ đến lần Có 30/30 GV lựa chọn B Từ đến lần C Từ lần trở lên Câu 7: Những đợt tập huấn chuyên môn toán Sở, Bộ có bổ ích không: A Ít bổ ích Có 5/30 GV B Bổ ích 10/30 GV C Rất bổ ích 15/30 GV Câu 8: Những đợt tập huấn có phù hợp với thầy/cô không? A Ít phù hợp Có 5/30 GV B Có phù hợp Có10/30 GV C Rất phù hợp Có15/30 GV Câu 9: Trong năm học, thầy/cô có lần dự đồng nghiệp A Dƣới lần có 4/30 GV B Từ đến lần có 4/30 GV 73 C Từ đến lần 6/30 GV D Từ đến 10 lần 9/30 GV E Trên 10 lần 7/30 GV Câu 10: Trong học kỳ, thầy/cô có lần trao đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp A Chƣa thực Có 2/30 GV B Từ đến lần 17/30 GV C Từ đến lần 8/30 GV D Từ đến lần 2/30 GV E Trên lần 1/30 GV Câu 11: Trong năm học, thầy/cô có lần dự thao giảng đồng nghiệp trƣờng khác A Chƣa thực 13/30 GV B Một lần 16/30 GV C Hai lần 1/30 GV D Ba lần Không có E Trên lần Không có Câu 12: Trong năm học, thầy/cô có đƣợc lần tham dự hoạt động ngoại khóa toán học A Không (vì không tổ chức,….) 6/30 GV B Một lần 24/30 GV C Hai lần Không D Trên lần Không Câu 13: Thầy/cô đƣợc tập huấn đổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học chƣa A Chƣa Có 24/30 GV B Đã đƣợc tập huấn Có 6/30 GV 74 Câu 14: Thầy/cô đƣợc dự buổi sinh hoạt chuyên môn qua nghiên cứu học chƣa C Chƣa 30/30 GV D Đã đƣợc tham gia 75

Ngày đăng: 14/11/2016, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan