Sự thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975

183 534 0
Sự thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG SỰ THỂ HIỆN SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẰNG SỰ THỂ HIỆN SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nghệ An, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Lê Thị Hằng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC LUẬN ÁN Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Việc nghiên cứu thể số phận ngƣời văn xuôi Việt Nam đại nói chung .6 1.1.1 Nghiên cứu thể số phận ngƣời văn học Việt Nam đại trƣớc 1975 1.1.2 Nghiên cứu thể số phận ngƣời văn xuôi Việt Nam sau 1975 1.2 Việc nghiên cứu thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 13 Tiểu kết chƣơng 17 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ XÃ HỘI, THẨM MỸ CỦA VIỆC QUAN TÂM THỂ HIỆN SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 18 2.1 Thể loại tiểu thuyết thể số phận ngƣời .18 2.1.1 Số phận ngƣời - đối tƣợng thể đặc biệt văn học 18 2.1.2 Ƣu tiểu thuyết việc thể số phận ngƣời 23 2.1.3 Số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam trƣớc 1975 24 2.2 Tiền đề xã hội - thẩm mỹ đổi cách nhìn nhận thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 .28 2.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 28 2.2.2 Tiền đề văn hóa - thẩm mỹ 33 2.3 Tổng quan thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 50 2.3.1 Chặng đƣờng tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 50 2.3.2 Sự đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời 55 2.3.3 Những định hƣớng lớn vấn đề thể số phận ngƣời 57 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng NHỮNG BÌNH DIỆN CHỦ YẾU CỦA SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 65 3.1 Số phận ngƣời lựa chọn khó khăn đời sống chiến tranh 65 3.1.1 Quan hệ éo le số phận dân tộc số phận ngƣời 65 3.1.2 Cái giá lựa chọn vƣơn theo chuẩn mực phi thƣờng 67 3.1.3 Sự tiêu mòn nhân tính chiến tranh chiến tranh 70 3.2 Số phận ngƣời muôn mặt phức tạp đời thƣờng 80 3.2.1 Bi kịch việc thích ứng 80 3.2.2 Bi kịch việc thích ứng vội vàng mà thiếu hụt văn hóa 90 3.2.3 Bi kịch nhầm lẫn tìm xác lập bảng giá trị 96 3.3 Số phận ngƣời việc khẳng định thuộc thể .100 3.3.1 Số phận ngƣời qua việc đấu tranh khẳng định cá tính 101 3.3.2 Số phận ngƣời qua việc khẳng định nhu cầu 106 3.3.3 Số phận ngƣời qua việc khẳng định lựa chọn riêng mặt tƣ tƣởng 113 Tiểu kết chƣơng 118 Chƣơng CÁC PHƢƠNG THỨC, PHƢƠNG TIỆN THỂ HIỆN SỐ PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 119 4.1 Nghệ thuật tổ chức xung đột 119 4.1.1 Tƣ xung đột đời sống xã hội cấu trúc tác phẩm119 4.1.2 Tô đậm xung đột ngƣời với hoàn cảnh 121 4.1.3 Xoáy sâu vào xung đột phận cấu thành nhân cách 125 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 127 4.2.1 Biệt loại hóa nhân vật 127 4.2.2 Nhấn mạnh chƣa hoàn kết số phận nhân vật 134 4.2.3 Quan tâm tới tính phiêu lƣu, trải nghiệm nhân vật 137 4.3 Nghệ thuật tổ chức hệ thống điểm nhìn, giọng điệu ngôn ngữ 140 4.3.1 Đa dạng hóa hệ thống điểm nhìn số phận ngƣời 140 4.3.2.Linh hoạt việc phối trí sắc thái giọng điệu miêu tả số phận ngƣời148 4.3.3 Quan tâm đến tính đa ngôn ngữ việc thể số phận ngƣời154 Tiểu kết chƣơng 157 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO .163 DANH MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU .176 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sau chiến tranh, đất nƣớc từ hoàn cảnh thời chiến chuyển sang thời bình với yêu cầu đổi mới, dân chủ hóa mặt đời sống xã hội Đặc biệt, Nghị 05 Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (1987) mở cách nhìn vị trí chức văn nghệ Là phận nhạy cảm ý thức xã hội, văn học nghệ thuật hƣởng ứng kịp thời mạnh mẽ đƣờng lối đổi Đảng Các nhà văn sáng tác giai đoạn thƣờng bộc lộ tìm tòi kiến khác nhà văn giai đoạn trƣớc khác với thân Sự đổi phù hợp với quy luật phát triển khách quan cần đƣợc nghiên cứu Trong lịch sử phát triển văn học nhân loại, thời kỳ, nhà văn thƣờng xuyên xem xét lại quan niệm ngƣời sống xuất phát từ yêu cầu thời đại mình, lý giải chúng theo yêu cầu Những vấn đề tƣởng nhƣ ổn định, trở thành chân lý với thời đại trƣớc trở thành dấu hỏi, vấn đề đáng bàn luận thời đại sau Văn xuôi Việt Nam sau 1975 không nằm quy luật Đây thời kỳ văn xuôi Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Việt Nam nói riêng đào sâu vào nhiều tầng vỉa đời sống, nhìn nhận lại nhiều vấn đề ngƣời gặt hái đƣợc nhiều thành tựu, trở thành đối tƣợng hấp dẫn nghiên cứu khoa học 1.2 Tiểu thuyết thể loại quan trọng bậc văn xuôi đại, có khả khám phá sống chiều sâu chiều rộng Đây thể loại đạt nhiều thành công thể số phận ngƣời, có ƣu mà không thể loại có đƣợc (bởi thể loại "năng động” nhất, hình thức tự cỡ lớn, có khả tái sâu rộng tranh thực đời sống sâu khám phá đời tƣ, tâm hồn ngƣời cách "tinh vi” ) Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ năm 1986 có bƣớc chuyển biến lớn lao với xuất nhiều bút xuất sắc Các tiểu thuyết tiêu biểu giai đoạn mở cách nhìn đa dạng, phong phú, nhiều chiều số phận ngƣời Khảo sát tiểu thuyết sau 1975, thấy phần lớn sáng tác có gặp gỡ nhạy cảm với nỗi buồn, mát, nghịch lý số phận ngƣời Chiến tranh không đƣợc nhìn nhìn ngợi ca lãng mạn mà thay vào đó, góc khuất đen tối, đau thƣơng chiến tranh bắt đầu đƣợc bày lên trang viết Những trang văn viết thời hậu chiến xoáy sâu vào bi kịch số phận ngƣời Tuy nhiên, thể số phận ngƣời tiểu thuyết lại chƣa có nhiều công trình qui mô nghiên cứu Hầu hết công trình nghiên cứu thƣờng dừng lại tác giả, tác phẩm cụ thể, vấn đề cụ thể Chúng mong muốn đem đến cho ngƣời đọc nhìn có tính hệ thống mảng tiểu thuyết viết số phận ngƣời sau 1975 với đặc điểm biến đổi mang tính đặc thù nó, góp phần làm rõ quy luật vận động nội văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng giai đoạn sau năm 1975 1.3 Sự thay đổi cách thể số phận ngƣời làm biến đổi bình diện sáng tác, từ cảm hứng, chủ đề, hệ thống nhân vật đến cấu thể loại Các chủ đề gắn với cảm hứng nhận thức lại đƣợc tập trung khai thác Việc xây dựng nhân vật không theo nguyên tắc điển hình hóa mà trọng vào khám phá tính cá thể, cá biệt, phức tạp nhân cách Tƣ thể loại biến chuyển rõ rệt kéo theo nhiều thủ pháp, kĩ thuật lạ, đại nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, Mấu chốt đổi suy cho xuất phát từ ý thức cá nhân quan niệm số phận ngƣời Sự thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đối tƣợng khảo sát, nghiên cứu thực cần thiết, giúp tiếp cận lí giải yếu tố chi phối biến đổi nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.4 Sự thể số phận ngƣời không vấn đề văn học hôm Đó tiếp nối nguồn mạch quan trọng mang tính nhân lịch sử văn học dân tộc manh nha từ văn học trung đại Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, có giai đoạn số phận ngƣời cá nhân bị phủ định, khƣớc từ để thay kiểu ngƣời tập thể Sự quan tâm thể số phận ngƣời sau 1975 tiếp nối tinh thần nhân truyền thống văn học dân tộc, gắn với trình trƣởng thành nhân cách điều kiện văn hóa, lịch sử 1.5 Tiểu thuyết sau 1975 có mặt ngày có vị trí đáng kể chƣơng trình văn học nhà trƣờng phổ thông đại học Việc nghiên cứu thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 ý nghĩa khoa học mà mang tính thời sự, tính thực tiễn ngƣời học văn, ngƣời dạy văn cung cấp sở lý luận cho việc xác lập tiêu chí đánh giá văn học từ lập trƣờng nhân dân chủ Với lý trên, lựa chọn đề tài Sự thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 làm đề tài nghiên cứu luận án MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án đổi việc thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, xem nhƣ phƣơng diện cốt lõi đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết; từ có sở nhìn nhận, đánh giá quy luật vận động văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng giai đoạn mà buộc phải đổi sau hoàn thành nhiệm vụ trọng đại trƣớc lịch sử, dân tộc nhân dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra, luận án hƣớng đến thực nhiệm vụ sau: 2.2.1 Tìm hiểu tiền đề xã hội, thẩm mỹ việc quan tâm thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 2.2.2 Khảo sát biểu cụ thể thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, so sánh thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 với tiểu thuyết Việt Nam trƣớc 1975, giai đoạn 1945 - 1975 2.2.3 Nêu phân tích hệ thống phƣơng thức, phƣơng tiện nghệ thuật gắn với việc thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Nhƣ tên đề tài xác định, đối tƣợng nghiên cứu luận án thể số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Xác định đối tƣợng nghiên cứu nhƣ vậy, đề tài hƣớng tới phân tích, lý giải tiền đề dẫn đến việc quan tâm thể số phận ngƣời chi phối vận động, phát triển tiểu thuyết Việt Nam sau 1975; đặc biệt trọng khảo sát nội dung chủ yếu thể số phận ngƣời; hệ thống phƣơng thức, phƣơng tiện biểu với thay đổi nhƣ nghệ thuật tổ chức xung đột, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức điểm nhìn, giọng điệu ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận án tập trung nghiên cứu tiểu thuyết sau 1975, đặc biệt từ 1986 đến Đây thể loại tiêu biểu, đạt đƣợc nhiều thành tựu văn xuôi Do số lƣợng tác phẩm thể loại lớn, luận án dành ƣu tiên cho sáng tác bật, có ý thức tự giác việc nhìn nhận thể số phận ngƣời Trong số đó, quan tâm tới tác phẩm đạt giải thƣởng (Hội Nhà văn, Bộ Quốc phòng ); tác phẩm đƣợc dƣ luận quan tâm, có thành công, đổi cách thể số phận ngƣời Cụ thể: Miền cháy (Nguyễn Minh Châu, 1977), Nắng đồng (Chu Lai, 1977), Trong gió lốc (Khuất Quang Thụy, 1978), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh, 1979, 1984); Năm 1975, họ sống (Nguyễn Trí Huân, 1979), Họ thời với (Thái Bá Lợi, 1981), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng, 1985), Thời xa vắng (Lê Lựu, 1986), Thân phận tình yêu (Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh, 1987), Vòng tròn bội bạc (Chu Lai, 1987), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân, 1988), Đám cưới giấy giá thú (Ma Văn Kháng, 1989), Góc tăm tối cuối (Khuất Quang Thụy, 1989), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài, 1989), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai, 1991), Ba lần lần (Chu Lai, 1999), Không phải trò đùa (Khuất Quang Thụy, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nguyễn Bình Phƣơng, 2000), Đại tá đùa (Lê Lựu, 2001), Những tường lửa (Khuất Quang Thụy, 2004), Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh, 2004), Thoạt kỳ thủy (Nguyễn Bình Phƣơng, 2005), Luật đời cha (Nguyễn Bắc Sơn, 2005), Dòng sông mía (Đào Thắng, 2006), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo, 2007), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh, 2007), Tiểu thuyết đàn bà (Lý Lan, 2008), Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái, 2008), China Town, Vân Vy (Thuận, 2009), Quyên (Nguyễn Văn Thọ, 2009), Đức Phật, nàng Savitri (Hồ Anh Thái, 2010), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân, 2010), Tiền định (Đoàn Lê, 2010), Những đứa trẻ chết già (Nguyễn Bình Phƣơng, 2013) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, luận án sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Chúng đặt tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết số phận ngƣời bối cảnh đổi xã hội Việt Nam nói chung đổi văn học nói riêng Chúng đặt tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 dòng chảy chung tiểu thuyết Việt Nam đại viết số phận ngƣời để thấy đƣợc kế thừa, chuyển biến, đổi mới, nét riêng biệt - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Chúng xem xét đối tƣợng nghiên cứu nhƣ tƣợng có tính hệ thống, tiểu thuyết sau 1975 quan tâm thể số phận ngƣời hệ thống nhỏ, nằm hệ thống lớn tiểu thuyết sau 1975 Hệ thống lại nằm hệ thống khác văn xuôi nói riêng, văn học sau 1975 nói chung vận động đổi - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Phƣơng pháp giúp liên hệ, tìm tƣơng đồng khác biệt thể số phận ngƣời tiểu thuyết giai đoạn sau 1975 với tiểu thuyết viết trƣớc 1975, đặc biệt tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975, số tiểu thuyết tác giả nƣớc viết số phận ngƣời - Phương pháp liên ngành: Vấn đề ngƣời số phận ngƣời không nhận đƣợc quan tâm văn học mà đối tƣợng đƣợc nhiều ngành khoa học khác ý: triết học, tâm lý học, xã hội học Vì thế, sử dụng thành tựu số ngành khoa học khác tiến hành nghiên cứu Ngoài ra, luận án, thƣờng xuyên sử dụng thao tác miêu tả, phân tích, tổng hợp để làm cho kết luận khoa học Chúng cố gắng vận dụng số lý thuyết nghiên cứu văn học để giải đề tài nhƣ: thi pháp học, tự học, liên văn nhằm đáp ứng tốt mục tiêu luận án ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 6.1 Luận án công trình nghiên cứu cách hệ thống thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 hai phƣơng diện: nội dung cụ thể vấn đề số phận ngƣời thể tiểu thuyết hệ thống phƣơng thức, phƣơng số phận ngƣời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Từ đó, luận án góp phần lý giải thành công, quy luật vận động đổi văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng giai đoạn từ 1975 đến 6.2 Từ việc nghiên cứu thể số phận ngƣời, luận án góp phần khẳng định đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 góc độ nhìn, tƣ nghệ thuật ngƣời Luận án, gợi mở số vấn đề lý luận đổi mới, cách tân văn học đại nói chung, tiểu thuyết đại nói riêng 6.3 Luận án góp phần khẳng định nỗ lực nhà văn Việt Nam sau 1975 việc tạo cách thức biểu đạt gắn liền với nhận thức, quan niệm mới, nhân văn số phận ngƣời CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án đƣợc triển khai chƣơng: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những tiền đề xã hội, thẩm mỹ việc quan tâm thể số Chương Chương phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Những bình diện chủ yếu số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Các phương thức, phương số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 164 Văn học (9), tr 66-99 [18] Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xuôi”, Tạp chí Văn học (6), tr 45-50 [19] Lê Huy Bắc (2011), “Những khuynh hƣớng văn chƣơng hậu đại”, http://nguvan.hnue.edu.vn [20] Nguyễn Thị Bình (1996) Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [21] Gordon E.Bigelow (Cao Hùng Linh dịch), “Đôi nét chủ nghĩa sinh”, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=10383&rb=0301 [22] Nguyễn Thị Bình (1998), “Tƣ tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (7), tr 69-75 [23] Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Tạp chí Văn học (3), tr 39-44 [24] Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học (2), tr 49-54 [25] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Bình, “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (4), tr 21-25 [27] Nguyễn Thị Bình (2004), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 133-142 [28] Nguyễn Thị Bình (2005), Về hƣớng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Nghiên cứu văn học (11), tr 61-66 [29] Nguyễn Thị Bình (2007), “Đổi ngôn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975”, Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr 351-367 [30] Nguyễn Thị Bình (2008), “Tƣ thơ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Nghiên cứu văn học (5), tr 41-49 [31] Nguyễn Thị Bình (2006), “Không gian thời gian tiểu thuyết „Sa mạc‟ J.M.G Le Clézio”, Nghiên cứu văn học (2), tr 115-127 [32] Nguyễn Thị Bình (2010), “Nhân vật trung tâm tìm kiếm thiên đƣờng thời đại”, Nghiên cứu văn học (3), tr.86-103 [33] Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (28.7.1990), “Tình hình văn học nay”, Báo Văn nghệ, Hà Nội [34] Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn 165 kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII), Nxb Sự thật, Hà Nội [35] Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kỳ ảo „Mảnh đất ngƣời nhiều ma‟ Nguyễn Khắc Trƣờng từ điểm nhìn văn hóa”, Nghiên cứu văn học (8), tr 24-32 [36] Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Banlzac, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [37] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa”, Văn nghệ (49,50), tr [38] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [39] Nguyễn Dƣơng Côn (2011), Về thể người thể văn học, Tập lí luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [40] Atonie Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết, văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [41] Trần Cƣơng (1995), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học (4), tr 34-36 [42] Nguyễn Văn Dân (2008), “Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lƣu văn hóa quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), http://vienvanhoc.org.vn [43] Nguyễn Văn Dân (Khảo luận tuyển chọn) (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [44] Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu văn học (2), tr 91-97 [45] Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [46] Trƣơng Đăng Dung (2002), “Phƣơng thức tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, số - [47] Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [48] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [49] Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2003) Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh sau năm 1975 Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [50] Đặng Thị Minh Duyên (2011), Con người cá nhân tiểu thuyết thời kỳ đầu 166 đổi (Qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An [51] Donhieporop V (1961), Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại (Nhiều ngƣời dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [52] Đặng Anh Đào (1990), Từ nguyên tắc đa âm tới số tƣợng văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học (6), tr 22-27 [53] Đặng Anh Đào (1991), Một tƣợng hình thức kể chuyện nay, Tạp chí Văn học (6), tr 22-23 [54] Đặng Anh Đào (2001), Tài thưởng thức (Phê bình lý luận văn học), Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [55] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [56] Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (8), tr 18-23 [57] Trần Thanh Đạm (1989), “Nghĩ xu đổi đời sống văn chƣơng nay”, Báo Văn nghệ [58] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [59] Trần Bạch Đằng (1991), “Văn học Việt Nam vấn đề ngƣời chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số [60] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xuôi nay”, Tạp chí Văn học (5), tr 8-16 [61] Phan Cự Đệ (1995), “Năm mƣơi năm văn xuôi cách mạng (1945 - 1975)”, Nghiên cứu văn học (11), tr 14-17 [62] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, (2000), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số [64] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, in lần thứ 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Biện Minh Điền (2001), “Con ngƣời cá nhân - ngã sáng tác Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học (3), tr 63-70 [67] Nguyễn Đăng Điệp (2001), Giọng điệu thơ trữ tình (Qua số nhà thơ 167 tiêu biểu phong trào Thơ mới), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học [68] Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Kỹ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr 399-408 [69] Đỗ Thị Hồng Điệp (2001), Yếu tố vô thức tiểu thuyết Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương Châu Diên, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [70] Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [71] Phan Huy Đƣờng, Cái cuối nhà văn, http://www.diendan.org/ [72] Freud S, Jung C, Fromm E Assagioli R (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh (In lần thứ có sửa chữa bổ sung, Đỗ Lai Thúy (biên soạn) với dịch Đoàn Văn Chúc, Trí Hải, Nhƣ Hạnh, Huyền Giang, Vũ Đình Lƣu), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [73] Văn Giá, “Sex với xúc cảm thiêng liêng”, Tạp chí Sông Hương (11), tr 74-76 [74] Văn Giá (2006), “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây”, Báo văn nghệ (26) [75] Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Văn học (4), tr 90-103 [76] Công Tài Hà, Diễm Phƣơng Phan (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [77] Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học (3), tr 51-58 [78] Lê Thị Thu Hà, “Hiện tƣợng phân rã cốt truyện „Phiên chợ Giát‟ „Thân phận tình yêu‟ ”, http://evan.vnexpress.net/ [79] Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [80] Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Xƣởng in Giao thông, Hà Nội) [81] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [82] Đặng Thị Hạnh (1990), “Đứa trẻ thành phố „Thiên sứ‟ Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Văn học (4), tr 34-37 [83] Cao Thị Hồng Hạnh (2006), Ý thức tự vấn văn xuôi sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [84] Võ Thị Thu Hằng (5.9.2007), “Triết lí văn chƣơng trang viết Nguyễn Huy 168 Thiệp”, http://evan.vnexpress.net [85] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [86] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [87] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [88] Trịnh Minh Hiếu (2006), “Ma Văn Kháng với đời sống đƣơng đại”, Văn hóa nghệ thuật (5), tr 88-93 [89] Nguyễn Mạnh Hùng (2003), “Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975”, Tạp chí Văn học (3), tr 65-70 [90] Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980-1986 (Qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học [91] Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tƣ nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí Văn học (2), tr 51-57 [92] Humburger Kate (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vƣơng dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [93] Bùi Thị Hƣơng (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [94] Dƣơng Thị Hƣơng (2001), Nghệ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [95] Mai Hƣơng (1993), “Nhìn lại văn xuôi 1992”, Tạp chí Văn học (3), tr 27-29 [96] Mai Hƣơng (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [97] Trịnh Đặng Nguyên Hƣơng (2010), “Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận”, Nghiên cứu văn học (8), tr 88-90 [98] Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội [99] Pi-lin I A Tzurganova E (chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [100] Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [101] Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc „Thân phận tình yêu‟”, Báo Văn nghệ số 43 169 [102] Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trƣớc yêu cầu đổi mới”, Văn nghệ Quân đội (1), tr 17-19 [103] Nguyễn Khải (1995), “Hãy nhìn chuyển hóa văn học với đôi mắt thƣởng thức thái độ khoan dung”, Tạp chí Văn học (4), tr 10-12 [104] Nguyễn Khải (1996), “Họ sống chiến đấu”, in sách Tuyển tập Nguyễn Khải (II), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 5-182 [105] Nguyễn Khải (2004), “Nghề văn công phu”, in sách Tạp văn: Nghề văn công phu; Các báo (1974-1997), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 7-42 [106] Khrapchenco.M (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [107] Phùng Ngọc Kiên (2004), “Flaubert G tiểu thuyết kỷ XX”, Nghiên cứu văn học (10), tr 59-71 [108] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [109] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [110] Milan Kundera (2003), Những di chúc bị phản bội (Nguyên Ngọc dịch), http://vantuyen.net [111] Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho văn xuôi Việt Nam đại, Luận án phó Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [112] Lê Đình Kỵ (1987), "Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ ngụy, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [113] Cao Kim Lan, “Ngƣời kể chuyện mối quan hệ ngƣời kể chuyện với tác giả”, http://vanhocquenha.vn [114] Tôn Phƣơng Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đƣợc giải”, Tạp chí Văn học (12), tr 14-16 [115] Tôn Phƣơng Lan (1977), “Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học (6), tr 37-47 [116] Tôn Phƣơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ ngƣời văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học (9), tr 43-48 [117] Tôn Phƣơng Lan (2001), “Hội thảo khoa học nhìn lại kỷ văn học”, Tạp chí Văn học (7), tr 81 [118] Phong Lê (1988), “Văn học đời sống, hôm qua hôm nay”, Tạp chí Văn 170 học (1), tr 17-21 [119] Phong Lê (2010), “Vài nét tiếp cận lịch sử giá trị văn xuôi Việt Nam đại”, Nghiên cứu Văn học (3), tr 3-12 [120] Nguyễn Văn Linh (1987), “Nói chuyện với văn nghệ sĩ”, Báo Văn nghệ (42), tr [121] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [122] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [123] Nguyễn Văn Long (2006), “Tiến trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 nhìn từ vận động quan niệm nghệ thuật ngƣời”, Tạp chí Cộng sản (17), tr 24-28, 43 [124] Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [125] Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội [126] Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [127] Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975-2005, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [128] IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [129] Trần Tố Loan, “Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú”, http://hoinhavanvietnam.vn [130] Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [131] Nguyễn Văn Lƣu (1987), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua „Thời xa vắng‟”, Tạp chí Văn học, (5), tr 34-40 [132] Phƣơng Lựu (chủ biên) (2012), Lý luận văn học (Tập 1-2, Tái bản), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [133] Phƣơng Lựu (2011), Lý luận văn học (Tập 3, Tái bản), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [134] Phƣơng Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [135] Trần Hạnh Mai, Ngô Thị Thu Hiền (2011), “Cảm thức lạc loài văn xuôi đƣơng đại”, Nghiên cứu văn học (11), tr 62-68 [136] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Về khuynh hƣớng tiểu thuyết phát 171 triển”, Báo Nhân dân (27/10) [137] Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngô Thảo (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội [138] Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, Huế [139] Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [140] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), “Một đời mới”, Tạp chí Văn học (4), tr 5-6 [141] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [142] E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [143] Hồ Chí Minh (1995), Tuyển tập văn học (Tập II), Nxb Văn học, Hà Nội [144] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học [145] Mounier E (1970), Những chủ đề triết sinh (Thụ Nhân dịch), Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn [146] Nguyễn Thị Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [147] Nguyễn Thị Việt Nga (2012), Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954-1975, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội [148] Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học (7), tr 112-122 [149] Nguyễn Thị Ninh (2011), “Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Nghiên cứu văn học (11), tr 78-85 [150] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr 9-13 [151] Nguyên Ngọc (2005), “Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xưa Nay, TP Hồ Chí Minh [152] Đỗ Ngoạn (1995), “Kafka F thân phận cô đơn ngƣời”, Tạp chí Văn học (12), tr 38-39 [153] Phạm Xuân Nguyên (1992), “Văn học hôm có mới”, Tạp chí Văn học (6), tr 60-62 [154] Nhiều tác giả (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [155] Mai Thị Nhung (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời đổi Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu Văn học (10), tr 89-97 172 [156] Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [157] Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [158] Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [159] Nhiều tác giả (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [160] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [161] Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học (4), tr 14-17 [162] Trần Văn Phƣơng (2001), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [163] Rô-den-tan M I-u-đin P (cb) (1986), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội [164] Sartre Jean Paul (2015), Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân (Đinh Hồng Phúc dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội [165] Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học Trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [166] Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (từ đầu kỷ XX đến 1945), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [167] Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [168] Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [169] Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tƣ nghệ thuật hình tƣợng ngƣời văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học (6), tr 12-17 [170] Trần Đình Sử (1995), “Con ngƣời văn học Việt Nam sau 1945”, Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 43-95 [171] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [172] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm ngƣời Văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (8), tr 6-13 [173] Trần Đình Sử (2004), “Bến quê, phong cách trần thuật giàu chất triết lí”, Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 166-171 [174] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [175] Trần Đình Sử (2007), Tự học, phần 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 173 [176] Trần Đình Sử (2008), Tự học, phần 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [177] Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại), Tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [178] Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, Tái lần 3, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [179] Lê Cộng Sự, “Quan niệm ngƣời triết học Feuerbach L”, http://diendankienthuc.net [180] Lê Công Sự, “Bƣớc đầu tìm hiểu ngƣời triết học Kant”, http://www.husc.edu.vn [181] Vân Thanh (1986), “Một mảnh đời sống hôm qua Mùa rụng vƣờn”, Tạp chí Văn học (3) [182] Đào Thản (1994), “Đặc trƣng ngôn ngữ nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [183] Đỗ Phƣơng Thảo (2006), “Cốt truyện tiểu thuyết đời tƣ Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu văn học (8), tr 123-134 [184] Đỗ Phƣơng Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (Qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học [185] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm ngƣời”, Tạp chí Văn học, (6), tr 16-20 [186] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [187] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [188] Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hƣớng nội văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học (6), tr 28-34 [189] Phùng Gia Thế (2012), “Tình dục văn xuôi Việt Nam gần đây”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học trẻ, lần thứ VII-2012, Chào mừng kỉ niệm 45 năm thành lập trường ĐHSPHN 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội, tr 333-339 [190] Nguyễn Huy Thiệp (2006), “„Khải huyền muộn‟ - cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đƣơng đại tiểu thuyết”, Nghiên cứu văn học (4), tr 138-141 [191] Đoàn Quang Thọ (chủ biên) (2010), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [192] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ 174 thống mô típ chủ đề”, Tạp chí Văn học (4), tr 24-28 [193] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, tr 32-36 [194] Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mƣơi đến nay”, Tạp chí Văn học (10), tr 59-65 [195] Bích Thu (1999), “Văn xuôi năm 1998, thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, (1), tr 59-64 [196] Nguyễn Bích Thu (2006), “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 225-235 [197] Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [198] Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội [199] Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), “Về khái niệm truyện kể thứ ba ngƣời kể chuyện thứ ba”, Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr 134-145 [200] Phan Trọng Thƣởng (1988), “Một nhìn bổ sung để nhận diện ngƣời giai đoạn nay”, Tạp chí Văn học (1), tr 22-27 [201] Hoàng Ngọc Tuấn, “Dục tính văn chƣơng vấn đề đạo đức”, http://tienve.org [202] Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [203] Nguyễn Thị Kim Tiến (2014), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [204] Trần Văn Toàn (20/12/2010), “Về diễn ngôn tính dục văn xuôi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945)”, http://nguvan.hnue.edu.vn [205] Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), In lần thứ 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [206] Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [207] Lê Dục Tú (2007), “Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đƣơng đại”, Nghiên cứu văn học (2), tr 55-63 [208] Lê Thị Phong Tuyết (1995), Alain Robbe - Grillet đổi tiểu thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [209] Lê Thị Phong Tuyết (2004), “Ba nhà tiểu thuyết tiêu biểu nửa cuối kỷ 175 XX”, Nghiên cứu văn học (10), tr 59-71 [210] Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật”, Nghiên cứu văn học (8), tr 77-89 [211] Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội - Nxb Mũi Cà Mau [212] Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội [213] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học (2), tr 33-42 [214] Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975”, Nghiên cứu văn học (5), tr 94-107 [215] Nguyễn Văn Trung, “Nhìn lại tƣ trào sinh miền Nam”, http://vanhoanghean.vn [216] Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học [217] Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, Nghiên cứu văn học (12), tr 49-66 [218] Nguyễn Thu Vân (2005), Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [219] Nguyễn Khắc Viện (cb) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội [220] Viện ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [221] Wellek R Warren A (2009), Lí luận văn học (TS Nguyễn Mạnh Cƣờng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [222] Li-kha-chốp Đ (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học (3), La Khắc Hòa dịch, tr 60-65 [223] Xpi-Rkin A G (1989), Triết học xã hội, Tập II, Phan Huy Châu dịch, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội [224] Xuân Trƣờng (1993), “Một vài cảm nhận sau đọc „Ăn mày dĩ vãng‟”, Báo Văn nghệ (26) [225] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 176 DANH MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU [226] Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [227] Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [228] Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận (Gồm tiểu thuyết Đi tìm nhân vật kịch Trò đùa số phận), Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai [229] Bondarev Yury (1984), Tuyết bỏng (Nguyễn Hải Hà dịch), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [230] Bondarev Yury (1985), Lựa chọn (Vũ Việt dịch), Nxb Lao động, Hà Nội [231] Bondarev Yury (1986), Bến bờ (Nguyễn Thụy Ứng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [232] Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, Hà Nội [233] Trần Dần (2011), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [234] Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, Tái lần 9, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [235] Anh Đức (1966), Hòn Đất, Nxb Văn học, Hà Nội [236] Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [237] Nguyễn Việt Hà (2007), Cơ hội Chúa, tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [238] Võ Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, Tái bản, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [239] Hemingway Ernest (1963), Chuông nguyện hồn (Nguyễn Vĩnh, Hồ Thể Tần dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [240] Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [241] Tô Hoài (2008), Ba người khác, Tái bản, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [242] Nguyễn Trí Huân (1985), Năm 1975 họ sống thế, Tái lần 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [243] Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội [244] Dƣơng Thu Hƣơng (1988), Những thiên đường mù, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [245] Dƣơng Hƣớng (2000), Bến không chồng, Tái lần thứ 4, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [246] Nguyễn Khải (1990), Cha và , Tái bản, Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn, Hà Nội [247] Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 2, Tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [248] Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 3, Tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [249] Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Tái bản, Nxb Lao động, Hà Nội 177 [250] Ma Văn Kháng (1989), Đám cưới giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội [251] Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Tái lần thứ 8, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [252] Nguyễn Xuân Khánh (2009), Mẫu Thượng Ngàn, Tái lần 5, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [253] Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [254] Chu Lai (2009), Gió không thổi từ biển, Tái bản, Nxb Lao động, Hà Nội [255] Chu Lai (2009), Phố, Tái bản, Nxb Lao động, Hà Nội [256] Chu Lai (2009), Vòng tròn bội bạc, Tái bản, Nxb Lao động, Hà Nội [257] Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Tái bản, Nxb Lao động, Hà Nội [258] Chu Lai (2007), Cuộc đời dài lắm, Tái bản, Nxb Lao động, Hà Nội [259] Chu Lai (2009), Ba lần lần, Tái bản, Nxb Lao động, Hà Nội [260] Nguyễn Quang Lập (2012), Những mảnh đời đen trắng, Tái lần 2, Nxb Văn học, Hà Nội [261] Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, Nxb Văn nghệ, Hà Nội [262] Đoàn Lê (2010, Tiền định, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [263] Thái Bá Lợi, Họ thời với ai, Tái bản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [264] Lê Lựu (2001), Đại tá đùa, Tái bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội [265] Lê Lựu (2003), Sóng đáy sông, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng [266] Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, Tái lần 5, Nxb Văn học, Hà Nội [267] Lê Lựu (2006), Chuyện làng cuội, Tái bản, Nxb Thời đại, Hà Nội [268] Lê Lựu (2010), Hai nhà, Tái bản, Nxb Thời đại, Hà Nội [269] Sƣơng Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ, Hà Nội [270] Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, (Tái lần thứ 5), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [271] Bảo Ninh (1999), Nỗi buồn chiến tranh, Tái bản, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [272] Nguyễn Bình Phƣơng (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội [273] Nguyễn Bình Phƣơng (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [274] Nguyễn Bình Phƣơng (2005), Thoạt kỳ thủy, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội [275] Nguyễn Bình Phƣơng (2006), Người vắng, Tái bản, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [276] Nguyễn Bình Phƣơng (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [277] Đoàn Minh Phƣợng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Hà Nội [278] Raxputin Valentin (1985), Sống mà nhớ lấy, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 178 [279] Remarque (2002), Phía tây lạ, Nxb Văn học, Hà Nội [280] Nguyễn Bắc Sơn (2009), Luật đời cha con, Nxb Văn học, Hà Nội [281] Tonstoy Leo (2005), Chiến tranh hòa bình, Nxb Văn học, Hà Nội [282] Hồ Anh Thái (2008), Cõi người rung chuông tận thế, Tái bản, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [283] Hồ Anh Thái (2008), Người xe chạy ánh trăng, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [284] Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội [285] Đào Thắng, Lê Ngọc Mai (2006), Dòng sông mía, Tìm nỗi nhớ, Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, In lần thứ 3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [286] Nguyễn Văn Thọ (2009), Quyên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [287] Khuất Quang Thụy (2004), Góc tăm tối cuối cùng, In lần 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội [288] Thuận (2009), China Town, Nxb Văn học, Hà Nội [289] Thuận (2009), Vân Vy, Tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [290] Thuận (2006), Pari 11 tháng 8, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [291] Đỗ Minh Tuấn (2011), Thần thánh bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội [292] Nguyễn Khắc Trƣờng (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Tái lần thứ 11, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [293] Trussoni Danielle (2008), Rơi xuyên lòng đất (Nguyễn Hữu Túc dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [294] Vasilyev Boris (1985), Và nơi bình minh yên tĩnh (Lê Đức Mẫn dịch), Nxb Cầu vồng, Mát-xcơ-va

Ngày đăng: 14/11/2016, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan