Sử dụng một số di tích lịch sử ở hà nội trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 THPT

78 949 3
Sử dụng một số di tích lịch sử ở hà nội trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN VĂN TUẤT SỬ DỤNG MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới – TS Hồng Thanh Tú, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em q trình làm hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội nơi đào tạo suốt năm qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đinh, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, 03 ngày 05 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Tuất DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS Dạy học lịch sử DKLSVN Dạy học lịch sử Việt Nam GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTXSS Giáo dục thường xuyên Sóc Sơn GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPDHLS Phương pháp dạy học lịch sử SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ Ở HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng di tích lịch sử Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 1.1.3 Những yêu cầu việc sử dụng di tích lịch sử Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử trường phổ thông 12 1.2.2 Thực trạng sử dụng di tích lịch sử dạy học nói chung sử dụng di tích Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng 14 2.1 Nguyên tắc sử dụng di tích lịch sử Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam 20 2.1.1 Đảm bảo tính tư tưởng, tính khoa học 20 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung, học 20 2.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 21 2.1.4 Đảm bảo tính cụ thể, truyền cảm 21 2.2 Vị trí, mục tiêu nội dung lịch sử Việt Nam 1858 đến năm 1918 lớp 11 chương trình chuẩn 22 2.2.1 Vị trí phần lịch sử Việt Nam 1858 đến năm 1918 chương trình lịch sử lớp 11 chương trình chuẩn 22 2.2.2 Mục tiêu nội dung phần lịch sử Việt Nam 1858 đến năm 1918 chương trình lịch sử lớp 11 chương trình chuẩn 22 2.3 Xác định di tích Hà Nội cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam 1858 đến 1918 26 2.4 Biện pháp sử dụng di tích lịch sử Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam 1858 – 1918, nhằm tạo hứng thú cho học sinh 29 2.4.1 Trong học nội khóa 29 2.4.2 Trong hoạt động ngoại khóa 35 2.5 Thực nghiệm sư phạm 39 2.5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 39 2.5.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 39 2.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 39 2.5.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 40 2.5.5 Kết thực nghiệm sư phạm 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đường lối phát triển GD&ĐT Đảng Nhà nước ta xác định rõ: “Giáo dục đào tạo nhân tố định để phát huy tiềm trí tuệ lực sáng tạo người Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến nhanh vững, hội nhập với quốc tế thắng lợi Sánh vai với cường quốc tiên tiến giới”.[3.tr6] Tuy nhiên, giáo dục đạo tạo nước ta tồn nhiều hạn chế Cho nên giáo dục cần phải đổi “Đổi mang tính cách mạng”, cần phải đổi toàn diện giáo dục lấy đổi phương pháp dạy học làm giải pháp then chốt cho mục tiêu giáo dục lấy người học làm trung tâm, nhằm phát huy khả độc lập suy nghĩ tính sáng tạo học sinh, thực nguyên lý, học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Trong hướng dẫn thực kế hoạch THPT năm học 2014 – 2015 GD&ĐT có nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS Tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nthông tin truyền thông dạy học” Dạy học Lịch sử khơng nằm ngồi đổi giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học Bộ GD&ĐT quan tâm đạo từ nhiều năm qua, để thực điều khơng phải điều dễ dàng Các nhà nghiên cứu khẳng định nội dung môn Lịch sử cần sinh động hấp dẫn Thực tế cho thấy kiến thức lịch sử học sinh nhiều yếu nguyên nhân chủ yếu việc dạy học chưa hấp dẫn, hoạt động dạy học lịch sử cịn mang tính chất giáo điều, chủ yếu thầy đọc – trò chép, nặng nề học thuộc kiến thức Đặc biệt phần lịch sử Việt Nam lớp 11, phần kiến thức lớn, nhiều kiện, khiến học sinh khó nhớ khơng muốn tìm hiểu, ý đến giai đoạn Mỗi giai đoạn lịch sử có yêu cầu định giáo dục lịch sử Nhiệm vụ giáo dục phần lịch sử giai đoạn giáo dục lòng biết ơn người có cơng với đất nước, giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước với di tích để lại Và lên án phê phán chế độ thực dân – chế độ độc ác hủy hoại nhân dân ta Cần phải đổi PPDH Lịch sử theo hướng không phát huy hiệu PPDH truyền thống, mà cịn tìm kiếm PPDH mới, phương tiện kỹ thuật dạy học Dạy học trực quan coi nguyên tắc quan trọng nhà trường phổ thơng Vì thế, môn khai thác đồ dùng, phương tiện dạy học nhằm hình thành học sinh đường nhận thức hiệu Trong môn khoa học tự nhiên tìm đến phịng thí nghiệm làm nơi nghiên cứu thực hành mơn lịch sử tìm đến bảo tàng, vật, tài liệu di tích lịch sử nơi học tập hữu ích, thiết thực cho việc học Lịch sử trường phổ thơng Di tích lịch sử nơi lưu giữ chứng nhân lịch sử dân tộc nước Từ lâu tham quan di tích coi hình thức dạy học quan trọng, môn Lịch sử Trong chương trình mơn học Lịch sử có nội dung tham quan bảo tàng, di tích Tuy nhiên, thực tế, trường phổ thông, trường vùng xa thủ đô, học sinh cịn tham gia hoạt động di tích dù lần để phục vụ cho việc dạy học Lịch sử Nguyên nhân di tích xa trường học nên việc tổ chức lại đến di tích trường gặp nhiều khó khăn Mặt khác tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa hay tham quan thực tế di tích việc trì, bao qt lớp nhắc nhở HS điều không dễ dàng người GV, địi hỏi GV phải người có kinh nghiệm, chủ động linh hoạt làm điều Việc đưa học sinh đến tham quan du lịch tốt, việc học tập cao, khơng nâng cao tính tích cực chủ động học tập mà tạo cho em khoảng không gian, thời gian thật ý nghĩa vui tươi em tham gia học tập tham gia trò chơi (vừa học vừa chơi) Khác với hình thức dạy học khác, hình thức dạy học di tích lịch sử cịn mẻ, học di tích lịch sử học sinh tận mắt chứng kiến quan sát di tích Khi đầu em mường tượng năm xưa nơi lịch sử diễn nào, chi tiết kiện dần xuất đầu em, việc học tập trở nên sinh động Chính vậy, chúng tơi định tiến hành thực đề tài: “Sử dụng số di tích Lịch sử Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT” với mong muốn nâng cao tính chủ động học sinh học tập tạo cho em hứng thú học môn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nhà giáo dục sớm biết khai thác sử dụng di tích vào dạy học Lịch sử thông qua nghiên cứu tiêu biểu sau: Các cơng trình nghiên cứu như: “ Phương pháp dạy học Lịch sử” Phan Ngọc Liên chủ biên (Nhà xuất Đại học Sư phạm) đề cập đến hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử, sách đề cập đến nhiều phương pháp dạy học lịch sử hiệu Song chưa có đề cập đến việc sử dụng di tích dạy học lịch sử Hay “Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT” – tác giả Vũ Quang Hiển, Hồng Thanh Tú trình bày vị trí, ý nghĩa, nội dung hình thức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Đây nguồn tư liệu quý báu cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử, giúp người tiếp cận đúc rút mặt lý luận kinh nghiệm dạy học để tác nghiệp Với mong muốn góp phần nhỏ giúp giáo viên lịch sử trường phổ thơng thực tốt cơng việc giảng dạy mình, Nguyễn Thị Cơi “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng” giới thiệu, phân tích học lịch sử thực tiễn dạy học trường phổ thông đánh giá đạt hiệu cao Nguyễn Thị Côi với “Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông” (Nhà xuất ĐHQG, 1998) giới thiệu vai trị, ý nghĩa, vị trí to lớn bảo tàng cách mạng, lịch sử dạy học Lịch sử trường phổ thơng khẳng định bảo tàng hình thức cho việc đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Nguyễn Thị Kim Thành, Trần Thị Vân Anh với “Bảo tàng, di tích nơi khơi nguồn cảm hứng dạy học lịch sử cho học sinh phổ thơng”, cơng trình này, tác giả trình bày khái quát, dễ hiểu mối quan hệ bổ trợ việc truyền thụ kiến thức nhà trường với phương pháp tiếp cận việc dạy học lịch sử từ bảo tàng di tích Chu Ngọc Quỳnh với đề tài “Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho học sinh lớp 10 THPT” (Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, 2013), nội dung khóa luận sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng, vai trò việc sử dụng bảo tàng dạy học mơn Lịch sử Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu sử dụng di tích lịch sử dạy học ít, có nghiên cứu sâu việc tổ chức bảo tàng, cịn di tích khơng có nhiều Chính mà định chọn đề tài “Sử dụng số di tích Hà Nội dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trung học phổ thông” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sử dụng di tích lịch sử Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT - Phạm vi khảo sát, thực nghiệm: Học sinh THPT trường THPT địa bàn Hà Nội trường: THPT Xuân Giang, THPT Đa Phúc, trung tâm GDTX Sóc Sơn (Sóc Sơn – Hà Nội) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: + Trên sở khẳng định vai trò việc sử dụng di tích lịch sử DHLS nói chung, đề tài nghiên cứu đề xuất hình thức biện pháp sử dụng di tích Hà Nội dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trung học phổ thơng - Để thực mục đích đề ra, đề tài xác định tiến hành hoàn thành nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu sở lý luận sử dụng số di tích Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT + Khảo sát điều tra thực trạng sử dụng di tích lịch sử Hà Nội dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT Tổ chức hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển 1.Chuyển biến kinh tế biến kinh tế khai thác - Năm 1897, Pôn Đume cử thuộc địa sang làm tồn quyền Đơng - GV: Pháp tiến hành khai thác thuộc Dương tiến hành khai địa lần thứ nhằm mục đích gì? thác thuộc địa - HS: suy nghĩ, trả lời - Mục đích: - GV: Nhận xét, kết luận + Vơ vét sức người của + Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nhân dân ta lần thứ nhất, nhằm mục đích: vơ vét sức + Biến Việt Nam thành thị người, sức của nhân dân ta; biến Việt trường độc chiếm Pháp Nam thành thị trường độc chiếm Pháp - GV: Quá trình thực dân Pháp tiến hành khai thác diễn linh vực: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, GTVT nào? - HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, chốt ý Qúa trình tiến hành: - Qúa trình tiến hành: + Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt + Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp ruộng đất Mở nhiều hàng loạt đồn điền đoạt ruộng đất chè, cafe, cao su Năm 1890: 10900ha, đến năm 1912 470000ha + Công nghiệp: trọng vào đầu tư khai + Công nghiệp: trọng vào thác mỏ, đặc biệt khai thác mỏ than khai thác, đặc biệt khai thác Năm 1903 khai thác 280 nghìn tấn, đến mỏ than, cơng nghiệp nặng năm 1913 500 nghìn Khơng trọng đầu tư trọng phát triển công nghiệp nhẹ + Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị + Thương nghiệp; độc chiếm thị trường nguyên liệu, thu thuế Hàng hóa trường nguyên liệu, thu thuế Pháp đưa vào Việt Nam chịu thuế ít, cịn riêng mặt hàng Nhật, Trung Quốc vào Việt Nam phải chịu thuế cao, có phải chịu đến 120% + GTVT + GTVT: trọng đầu tư, cho - Các nhóm HS trình bày sản phẩm xây dựng nhiều cầu đường nhóm chuẩn bị: tranh ảnh, lược đồ, bến cảng thuyết trình, phim ngắn Ga Hà Nội cầu Long Biên - Hình thức trình bày trình chiếu phim thuyết trình phim mơ tả qua lại, trao đổi hàng hóa, hành khách, thuyết trình số hoạt động tiêu biểu ga Hà Nội tấp nập giao thông qua cầu Long Biên - Phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh ga Hà Nội, cầu Long Biên, thể qua lại trao trả khách - GV: chuẩn bị câu hỏi dự kiến cho học sinh + Tại Pháp lại trọng đến vấn đề phát triển giao thông vận tải? + Việc xây dựng cho vào hoạt động Ga Hà Nội cầu Long Biên đem lại thuận lợi nước ta? + Cuộc khai thác Pháp tác động - Tác động: tích cực tiêu cực đến kinh tế + tích cực: nào? - HS: thảo luận, trả lời câu hỏi - GV: nhận xét, chốt ý - Yếu tố kinh tế TBCN du nhập vào Việt Nam - Sản xuất nhiều cải + năm 1897, Pôn Đume cử sang phong phú làm toàn quyền Đồng Dương tiến hành + tiêu cực khai thác lần thứ - Tài nguyên thiên nhiên bị + khai thác tiến hành tất khai thác cạn kiệt linh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp GTVT + Pháp trọng đầu tư vào việc - Công nghiệp phát triển nhỏ giọt - Thương nghiệp Việt Nam đầu tư cho GTVT để nhằm phục vụ cho trở thành thị trường tiêu thụ việc lại cho việc khai thác chúng Pháp Vì mà có nhiều cầu đường, cảng xây dựng như: cầu Long Biên, cầu Tràng Tiền cảng Hải Phòng ga Hà Nội + Với khai thác bước đầu nên kinh tế TBCN du nhập vào nước ta Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển 2.Những chuyển biến xã hội biến xã hội - GV: Nhìn vào hình 70 “Nơng dân Việt - Tầng lớp xã hội cũ + Giai cấp địa chủ phong kiến Nam thời kì Pháp thuộc” dựa vào giàu nên nhanh chóng phụ SGK em cho thầy biết Tình cảnh thuộc Pháp Địa chủ nhỏ vừa người nông dân giai đoạn Pháp thuộc bị Pháp chèn ép, có tinh thần nào? - HS: Đọc SGK dựa vào hình ảnh trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, kết luận chống Pháp + Nơng dân bị bần hóa, sống bị khổ cực, bị bóc lột tệ, chịu nhiều địa tô, thuế… - Dưới ách thống trị thực dân Pháp có tinh thần chống Pháp, lực người nơng dân Việt Nam bị bóc lột nặng lượng đơng đảo, tiên nề, đời sống họ vô cực khổ, lại - Lực lượng xã hội người dân đất nước có truyền + Cơng nhân: non trẻ, xuất thống yêu nước chống ngoại xâm Vì vậy, thân từ người nơng dân bị họ sẵn sàng đứng lên đấu tranh đòi tự do, đất, khơng có tư liệu sản cơm áo ấm no lực lượng to lớn xuất Là lực lượng lãnh đạo cách nghiệp chống Pháp xâm lược, giành độc mạng lập dân tộc + Tư sản: người - Nhóm 2: Trình chiếu nhà tù ảo thuyết kinh doanh bn bán nhỏ…bị trình nhà tù ảo mang tên “Hỏa Lò – Pháp kìm kẹp sống chết” + Tiểu tư sản: học sinh, sinh - Hình thức: trình bày hình thức nhà viên, nhà báo, người tri tù ảo, GV giao nhiệm vụ cho học sinh thức sưu tầm tranh ảnh vật nhà tù Hỏa Lị hình thức hướng dẫn viên nhà tù - Nội dung: giới thiệu nhà tù Hỏa Lò để thể độc ác dã man Pháp với buồng giam, hình phạt tra - Phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, vật thuộc nhà tù Phần mềm hỗ trợ xây dựng nhà tù ảo - GV : đặt câu hỏi  Tạo điều kiện bên + Nhà tù Hỏa Lò nơi giam giữ cho vận động giải phóng tầng lớp giai cấp xã hội? + Em có ấn tượng với hình ảnh hay chi tiết liên quan đến nhà tù Hãy viết báo cáo cảm nhận em hình ảnh hay chi tiết làm em ấn tượng thông qua nhà tù ảo vừa trình chiếu với hiểu biết (giờ sau nộp làm thu hoạch, đánh giá thường xuyên) - HS: suy nghĩ, trả lời - GV: nhận xét, chốt ý + Những chuyển biến cấu kinh tế Việt Nam tác động khai thác lần thứ kéo theo biến đổi mặt xã hội + Chính khai thác làm xuất thêm vài tầng lớp xã hội ngồi tầng lớp xã hội cũ Đó là: công nhân, tư sản, tiểu tư sản - Điều sinh lực lượng xã hội =>Tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng đầu kỉ XX dân tộc theo xu hướng  Các hoạt động có sử dụng din tích lịch sử Hà Nội học - Bao gồm hoạt động nói kinh tế xã hội + Hoạt động 1: khởi động, giới thiệu khái quát ga Hà Nội nhằm tạo hứng thú cho học tập cho học sinh Cho học sinh xem thước phim tư liệu lại tấp nập trao đổi hàng hóa đón trả khách Ga Hà Nội cầu Long Biên + Hoạt động 2: HS đóng vai hướng dẫn viên nhà tù Hỏa Lò giới thiệu nhà tù Hỏa Lò, để làm sáng tỏ “nhà tù Hỏa Lò nhà tù man rợ Đông Nam Á” Với ảnh nhà tù thấy khơng nơi giam giữ người nông dân mà cịn tầng lớp khác cơng nhân, tư sản tiểu tư sản, người tri thức, để từ thấy thái độ trị họ Pháp xâm lược nước ta B Hình thức ngoại khóa dạy học di tích lịch sử, tham quan Chủ đề: Hỏa Lò – nhà tù thủ Tên chương trình: “Tìm hiểu nhà nhà tù Hỏa Lò” I Mục tiêu giáo dục Về kiến thức - Trang bị cho HS kiến thức hiểu biết nhà tù Hỏa Lò – nhà tù man dợ nằm thủ đô Hà Nội - HS nhận xét đánh giá tội ác thực dân Pháp Về kỹ - Rèn luyện kỹ thuyết trình, đóng vai - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm - Rèn luyện khả trình bày, phân tích tổng hợp, đánh giá Tự tin trước đám đông Về thái độ - Giáo dục lòng yêu nước - Phê phán lên án chế độ thực dân đấu tranh chống phi nghĩa II Chương trình tổ chức Tổng quan hoạt động - Hoạt động bao gồm hoạt động: + Phần 1: Phần thi “Chào hỏi” + Phần 2: Phần “Tìm hiểu” + Phần 3: Phần thi “Tài năng” + Phần 4: Phần thi giành cho khán giả - Đối tượng HS lớp 11 - Ban tổ chức: GV chủ nhiệm, GV môn, chủ tịch hội cha mẹ HS - Địa điểm tổ chức: nhà tù Hỏa Lò Chuẩn bị sở vật chất - Nguồn kinh phí: quỹ lớp, quỹ hội cha mẹ HS, nguồn tài trợ bên ngoài… - Các khoản chi tiêu: * Tiền xe + tiền ăn = 150.000đ * Phần thưởng cho đội thi + giải nhất: 100.000đ + giải nhì: 50.000đ + giải ba: 20.000đ Chi phí khác: 100.000đ Chú ý: tiền mặt giải đội chơi có thêm phần quà kèm theo Tổng chi là: 500.000đ - Chuẩn bị GV HS  GV: chuẩn bị chương trình kế hoạch cho buổi tham quan có đan xen học tập vui chơi Những vận dụng cần thiết cho phần thi  HS: chuẩn tâm lý để hoàn thành tốt thi Tổ chức hoạt động A, hoạt động 1: Chào hỏi - Mục tiêu: HS thông qua chào hỏi tự tin, đồn kết, kích thích sáng tạo HS - Hình thức: Mỗi đội có phút để trình bày phần chào hỏi đội hình thức: hài kịch, múa hát… - Tiêu chí đánh giá: Người chơi tự tin, tươi tắn, mà chào hỏi mang phong cách riêng đội, giới thiệu tên đội chơi, tên thành viên, hiệu đội Ưu tiên tính sáng tạo cách giới thiệu, thang điểm 50đ, giây trừ 5đ B, Hoạt động 2: Tìm hiểu - Mục tiêu: giúp học sinh có kiến thức nhà tù Hỏa Lị, để từ thấy man dợ chế độ thực dân - Hình thức: đội chơi trả lời câu hỏi BTC đưa hình thức phất cờ để trả lời câu hỏi Số câu hỏi bao gồm 15 câu - Tiêu chí đánh giá: Mỗi câu trả lời 10đ Tổng số điểm 150đ C, Hoạt động 3: Năng khiếu - Mục tiêu: Giúp HS thể mình, tự tham gia trực tiếp phần trổ tài khiếu đội bốc thăm Đồng thời giúp em khắc sâu kiến thức hơn, khả thuyết trình, trình bày tự tin, lưu lốt - Hình thức: BTC chuẩn bị gói quà, yêu cầu mà nhóm HS cần phải làm theo, yêu cầu phần khiếu mà HS cần phải làm (đóng vai, viết báo cáo có trình bày sưu tầm phim ảnh có thuyết trình) - Tiêu chí đánh giá: Mỗi đội chơi có thời gian chuẩn bị trình bày 30 phút, với thang điểm 100đ, đội chơi lên trình bày sản phẩm Cách cho điểm ủng hộ BTC khán giả Đội nhiều khán giả chọn đội điểm cao, đến đội bình chọn D, Hoạt động 4: Trò chơi giành cho khán giả - Mục tiêu: HS lớp tham gia trị chơi để từ đó, đội chơi ra, thành viên lớp cịn lại có hiểu biết nhà tù Hỏa Lị - Hình thức: số lượng câu hỏi Sau người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi Khán giả có câu trả lời giơ tay Trả lời đung nhận phần quà chương trình, trả lời sai, khán giả khác quyền trả lời - Tiêu chí đánh giá: kết trả lời lần A, B, C, D Trả lời nhận phần quà BTC trao cho E, Tổng kết trao giải - Dựa vào tổng số điểm phần thi để trao giải nhất, nhì, ba ứng với đội chơi - Lưu ý: GV phải chuẩn bị kĩ lưỡng vốn kiến thức liên quan đến nhà tù Hỏa Lị để chuẩn bị chương trình thật cơng phu hiệu III Tổng kết đánh giá - Sau phần thi đưa nhận xét, đánh giá chung đội chơi HS biết để phần sau cố gắng Đồng thời tạo hứng thú cho em sau phần thi thông qua lời khen GV - Sau buổi tham quan, GV yêu câu HS viết báo cáo với yêu cầu: Em có ấn tượng với hình ảnh hay chi tiết liên quan đến nhà tù Hãy viết báo cáo cảm nhận em hình ảnh hay chi tiết làm em ấn tượng thơng qua trị chơi mà em tham gia với hiểu biết (giờ sau nộp làm thu hoạch, đánh giá thường xuyên) Hoạt động tải nghiệm sáng tạo Tên chương trình: “Học sinh với nét vắn hóa âm nhạc Việt” A, Mục tiêu - Về kiến thức: + Học sinh biết số loại hình nghệ thuật ca múa Việt Nam ta + Chứng minh văn hóa Việt ta hịa nhập khơng hịa tan - Về kỹ năng: rèn cho HS kỹ + Kỹ thuyểt trình, phân tích xử lý tình + Tự tin trước đám đông, khả diễn thuyết, trình bày nhập vai - Về thái độ + Tự hào dân tộc + Giáo dục HS phải biết lưu giữ phát huy loại hình nghệ thuật ca múa B Hoạt động Chuẩn bị GV HS - Chuẩn bị GV: Chia nhóm thành đội chơi, chuẩn bị vật dụng cần thiết cho buổi hoạt động ngoại khóa - Chuẩn bị HS: Tâm lý sức khỏe tốt để chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm Có máy ảnh, máy ghi âm để phục vụ cho hoạt động đội Kinh phí - Mỗi HS đóng: 200.000đ (trong có 100.000đ tiền xe 30.000đ tiền ăn) Còn 70.000đ giành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Các khoản chi tiêu: Giành cho đội chơi gồm giải nhất, nhì, ba khuyến khích Hình thức tổ chức - Một buổi trải nghiệm sáng tạo Nhà hát Lớn C Tổ chức, tiến hành - Hoạt động trải nghiệm diễn làm hoạt động: + Hoạt động 1: Tìm hiểu + Hoạt động 2: Trải nghiệm sáng tạo + Hoạt động 3: Trao thưởng * Hoạt động 1: Tìm hiểu - Ở hoạt động thời gian 20 phút, HS trực tiếp xem nghe diễn viên nghệ nhân trình bày vài nàn điệu dân ca mang đạm nét văn hóa Việt - Ngồi việc nghe xem, HS cần phải ghi chép lại đặc điểm loại hình nghệ thuật theo cách hiểu * Hoạt động 2: Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động yêu cầu HS phải trải nghiệm phải tự tham gia trực tiếp vào loại hình nghệ thuật để trình bày diễn lại Thơng qua q trình em xem hiểu biết - Dưới phân công từ trước đội cho chọn cho đội loại hình nghệ thuật để trình bày là: ca múa, kịch nói, tuồng, cải lương - Thời gian: 30 phút chuẩn bị, phút trình diễn sản phẩm đội - Hoạt động tính theo thang điểm 10 với tiêu chí: + Nét mặt diễn tươi tắn, biểu cảm : 1đ + Thể tính sáng tạo sản phẩm nhóm: 1đ + Giữ nét đẹp độc đáo loại hình nghệ thuật: 1đ + Thể mạnh đội : 1đ + Cuốn hút người xem: 1đ + Phát huy tính tích cực HS: 1đ + Có tính khả thi, khoa học : 1đ Cịn lại điểm BGK nghệ nhân cho C Hoạt động 3: Trao thưởng - Giải nhất: Giành cho đội điểm cao nhận khen ngợi BGK Một phần quà ban tổ chức trao - Giải nhì: Một phần quà ban tổ chức - Giải 3: Một phần quà - Giả khuyến khích: Một phần quà - GV nhận xét, đánh giá Dặn dò - Yêu cầu HS viết báo cáo thông qua hoạt động Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên, em học gì? ĐỀ KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu Năm 1897, thực dân Pháp tiến hành khai thác Việt Nam sau khi: A Bộ máy quyền hoàn toàn theo Pháp B Pháp đàn áp hết khởi nghĩa C Nhân dân ta không cịn ý định đấu tranh D Cơ bình định Việt Nam quân Câu Viên toàn quyền huy chương trình khai thác Đơng Dương lần thứ ai? A An – be xa- pô C A Va- ren B Đác- giăng-li – D Pôn Đu- me Câu Pháp cho xây dựng hệ thống giao thơng vận tải nhằm mục đích gì? A Kinh tế, trị C Kinh tế, quân B Kinh doanh thu lợi D Phục vụ đời sống Câu Giai cấp lực lượng phong trào chống Pháp đầu kỉ XX? A Nông dân C Tiểu tư sản B Tư sản D Trí thức Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tác động đến kinh tế nước ta nào? A Sự đời phương thức sản xuất phong kiến B Sự đời phương thức sản xuất TBCN C Sự đời phương thức sản xuất CNXH D Sự đời phương thức chiếm hữu nô lệ B Phần tự luận ( điểm) Câu hỏi: Sau khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp nước ta có chuyển biến nào? Phiếu điều tra HS trước dạy giáo án thực nghiệm Câu 1: Khi học 22 “Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp” em có thích giáo viên hướng dẫn sử dụng tư liệu di tích cầu Long Biên, ga Hà Nội nhà tù Hỏa Lị khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………… Câu 2: Em mong muốn tham gia hoạt động học? (Hoạt động thảo luận nhóm, hoạt động đóng vai… ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu điều tra HS sau dạy giáo án thực nghiệm Câu 1: Em có hứng thú với học có sử dụng tư liệu di tích lịch sử khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Em thích hoạt động 22 “Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp” vừa học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong học sau, em có mong muốn học Lịch sử di tích qua nguồn tài liệu di tích lịch sử? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu lấy ý kiến GV dạy thực nghiệm Câu 1: Theo Cô việc sử dụng số di tích dạy học có đem lại hiệu học tập khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Cơ có đánh tiết dạy thực nghiệm trên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ý kiến Cô việc nên hay không nên đưa vào sử dụng số di tích lịch sử tiết dạy? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 14/11/2016, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan