Bộ sách chương trình sơ cứu trẻ ở trường học, cộng đồng

279 295 0
Bộ sách chương trình sơ cứu trẻ ở trường học, cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG PROJECT VIETNAM FOUNDATION - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TPHCM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA VANGO NETWORK Tài liệu Bệnh Viện Nhi Đồng phiên dịch từ sách Pediatric First Aid For Teachers And Caregivers Viện Hàn Lâm Nhi Khoa Hoa Kì (AAP) Project Vietnam Foundation quyền phiên dịch -Lớp tập huấn tổ chức Sở Y Tế Hà Nội, tháng 11 năm 2010 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG N I N N BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Chủ biên : TS BS Hà Mạnh Tuấn -Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Biên dịch : BS Nguyễn Huy Luân - Khoa Cấp cứu S Nguyễn Thị ong Giang - Khoa Cấp cứu S ng Ng c Ph i - Khoa Cấp cứu BS Trần Tr ng Hạnh Tường - Phòng Kế hoạch tổng hợp BS Nguyễn Tất Thành - Phòng Kế hoạch tổng hợp BS Trần Thị Hồng Tâm - Phòng Chỉ đạo tuyến S Đoàn Minh Quang BS Trần Thao Giang - Khoa Tim mạch BS Nguyễn Hà Đức - Phòng Chỉ đạo tuyến S Đoàn Thị Lê Bình Hiệu đính: - Khoa Nhiễm - Phòng Chỉ đạo tuyến BS Nguyễn Đăng Khoa - Khoa Hồi sức TS S Đoàn Thị Ng c Diệp - Trưởng khoa Cấp cứu BS CK1 Hồ Lữ Việt - Trưởng Phòng Chỉ đạo tuyến ThS BS Lê Nguyễn Nhật Trung - Phó khoa S sinh BS CK1 Nguyễn Hoàng Phong - Khoa Hồi sức BS Nguyễn Huy Luân - Khoa Cấp cứu BS Trần Thị Hồng Tâm - Phòng Chỉ đạo tuyến BS Nguyễn Hà Đức - Phòng Chỉ đạo tuyến S Đoàn Thị Lê Bình - Phòng Chỉ đạo tuyến CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG MỤC LỤC Chư ng Giới Thiệu Chư ng Tr nh S Cứu Tr Ở Trường H c Trang 04 Chư ng Nhận Thấy Những Điều Bất Thường Trang 09 Chư ng Khó Thở Trang 24 Chư ng Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn, Xuất Huyết Và Phù Nề Trang 35 Chư ng Chấn Thư ng Xư ng, Khớp, C Trang 47 Chư ng ất Tỉnh, Ngất Xỉu Và Chấn Thư ng Đầu Trang 57 Chư ng Co Giật Và Động Kinh Trang 71 Chư ng Vết C n Và C n Tr ng Đốt Trang 80 Chư ng Ngộ Độc Trang 99 Chư ng 10 ng Trang 108 Chư ng 11 Chấn Thư ng M t Trang 120 Chư ng 12 Chấn Thư ng Răng Miệng Trang 129 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG CHƢƠNG : GIỚI HIỆ CHƢƠNG Ở NH Ơ CỨ Ẻ ƢỜNG H C cứu trẻ em gì? Giáo vi n người nuôi tr cần iết phải làm g tr bị chấn thư ng hay đột nhi n trở ệnh n ng Người chăm sóc tr thông thường cha m , người giám hộ hợp pháp, h hàng hay người nu i dưỡng khác S cứu tr chăm sóc an đầu tr ất ngờ trở ệnh hay chấn thư ng nh n vi n y tế, cha m hay người giám hộ hợp pháp tr có m t đảm nhận trách nhiệm chăm sóc y tế cho tr S cứu nh m m c đ ch giữ t nh trạng tr kh ng xấu h n không nh m thay việc điều trị y khoa phù hợp Sau s cứu th ch hợp, giáo vi n cần th ng áo cho cha m hay người giám hộ hợp pháp tr nh n vi n y tế s xác định tiếp việc điều trị cho tr sau đó, có Hầu hết chấn thư ng, tai nạn cần s cứu an đầu thường kh ng nguy hiểm đến t nh mạng Th ng thường, s cứu ước làm đ n giản, dễ th c Tuy nhi n, s cứu đ ng nhiều l c góp phần cứu t nh mạng tr Giáo vi n người nu i tr cần iết phải làm g tr ị chấn thư ng hay đột nhi n trở ệnh n ng Tất giáo vi n người nu i tr cần huấn luyện k s cứu an đầu Nhiều người d ng c m từ Hồi sức ngưng tim ngưng thở” để tất kỹ s cứu Tuy nhi n, điều kh ng ch nh xác Hồi sức ngưng tim ngưng thở” nhấn mạnh đến việc cần làm tim tr ngừng đập ho c tr ngưng thở Nó không bao gồm điều cần làm tình chấn thư ng hay tai nạn khác cần s cứu Chẳng hạn, Hồi sức ngưng tim ngưng thở” kh ng hướng d n giáo vi n hay người nuôi tr cần phải làm tr bị ng bị thư ng đầu gối Ở tr em, có trường hợp cần Hồi sức ngưng tim ngưng thở” Đối với tr kh e mạnh, tim thường tiếp t c đập trừ tr đ ngưng thở hoàn toàn Việc ngưng thở ngạt nước CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG hay t c ngh n dị vật, hay số ệnh lý tim mạch g p cuối s diễn tiến đến ngưng tim Vì lý này, tất giáo viên người nuôi tr n n huấn luyện cách s cứu tr bị dị vật đường thở suy hô hấp Những giáo vi n người nu i tr có ệnh lý tim mạch g p hay người làm công việc giám sát tr b i lội, tham gia hoạt động nước, nên huấn luyện Hồi sức ngưng tim ngưng thở” Tất giáo vi n người nu i tr cần huấn luyện k s cứu an đầu Giáo vi n người nu i tr cần phải có khả th c động tác s cứu hiệu nh n vi n y tế giảng dạy chư ng tr nh Giáo vi n người nu i tr g i gi p đỡ nhanh chóng từ Trung t m cấp cứu 115 Nếu trường ạn n i h o lánh ho c tổ chức d ngoại tập thể n i xa x i, ạn cần tập huấn k nâng cao h n Giáo vi n người nu i tr có trách nhiệm th c iệp pháp s cứu cho tr mà m nh chăm sóc n N ữ ố ƣ - cầ ấ ệ Hồ ức iết ƣ : i lội hoạt động nước Tr có ệnh lý tim mạch g p CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG c c ƣơ Cứ ẻỞ ƣờ ƣ Tài liệu tham khảo ch nh thức dịch biên soạn từ sách Pediatric First Aid for Caregivers and Teachers Viện Hàn Lâm Nhi khoa Hoa Kỳ Quyển sách đề cập đến ệnh l c ng chấn thư ng cần s cứu, Đ y tài liệu h c viên s sử d ng sau khóa h c Mỗi đề tài sách s p xếp theo m c sau: ti u h t p: Những kiến thức k s cứu vi n cần có làm thành th c sau h c i i thiệu Những thông tin tổng quát đề tài i u i u tr ị n n BIẾT: Những th ng tin cần iết thêm đề tài n n TÌM: Những biểu triệu chứng mà giáo vi n ho c người nu i tr cẩn tìm ệnh ho c chấn thư ng i u n n LÀM: Tám ước c ản d ng m i t nh cần s cứu Mỗi ước có hướng d n c thể ứng với đề tài u đ : Hướng d n s cứu theo ước Câu hỏi l ợng giá: Kiểm tra kiến thức h c vi n đạt dạng câu h i tr c nghiệm Từ khóa : Giải thích từ ngữ quan tr ng có li n quan đến đề tài bàn luận Bên cạnh đó, đề tài có thêm hộp th ng tin” Nội dung hộp thông tin” lời khuyên s cứu, thông tin thú vị, ôn lại điểm h c, địa n i t m kiếm thêm tài liệu tham khảo, hình ảnh minh h a CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Như đ đề cập trên, đề tài nhấn mạnh đến ước s cứu sau: bƣớc cứu cho trẻ ước 1: Quan sát tr ờng ước 2: ánh giá A C ước 3: Giám sát ước 4: ánh giá A CDE Đánh giá nhanh vị tr n i tr bị bệnh ho c bị thư ng: xung quanh có an toàn hay kh ng, có li n quan chuyện g xảy Tới gần tr , xem xét Appearance - diện mạo, Breathing - thở, Circulation - tuần hoàn mắt Cần làm v ng 15 - 30 giây hay t h n, để định có nên g i cấp cứu hay không Cần bảo đảm tức thời tr khác gần đ giám sát ởi người khác Kiểm tra Appearance - diện mạo, Breathing- thở, Circulation -tuần hoàn, Disability - thần kinh Everything else - nhữn i u h c, để định có cần g i cấp cứu không cần s cứu ước 5: Sơ ứu Tiến hành s cứu ph hợp với loại chấn thư ng ệnh tật ước 6: Thông báo H y th ng áo đến/báo tin cho cha m ho c người giám hộ hợp pháp tr sớm tốt ước 7: Giải thích trấn an Nhanh chóng trấn an tr s cứu giải th ch lo l ng tr có, đồng thời trò chuyện với tr khác có chứng kiến việc chấn thư ng c ng tr nh s cứu ước 8: H sơ Hoàn tất thủ t c báo cáo s việc xảy CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Câu hỏ ƣợng giá:  S cứu tr ngh a là: a) Những điều trị để ngưng c n đau làm lành vết thư ng sau chấn thư ng hay t nh nguy hiểm t nh mạng b) Những chăm sóc tức thời ị chấn thư ng hay trở ệnh c) Chỉ làm cha m hay người nu i tr chưa đến kịp d) Hồi sức ngưng tim ngưng thở  Huấn luyện Hồi sức ngưng tim ngưng thở” cần thiết cho: a) b) c) d) Tất giáo vi n người nu Tất giáo vi n người nu Tất giáo vi n người nu Tất giáo vi n người nu có ệnh tim ẩm sinh i dưỡng tr mầm non i dưỡng i dưỡng tr ị ệnh động kinh i dưỡng quản l tr hoạt động nước hay tr  Điều sau đ y KHÔNG thuộc ước s cứu cho tr : a) Đánh giá nhanh vị tr n i tr bị bệnh ho c bị thư ng: xung quanh có an toàn hay kh ng, có liên quan chuyện g xảy b) i chuyển tr đến n i an toàn c) Đánh giá C ạn tới gần tr , để định g i cấp cứu hay không d) S p xếp người quản l tr khác l c s cứu cho tr g p nạn Từ khóa Sơ ứu: hành động chăm sóc tức thời tr l c chờ đợi nh n vi n y tế hay cha m tr có m t ị chấn thư ng hay đột ngột trở ệnh, CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG CHƢƠNG : NHẬN THẤY NHỮNG ĐIỀU BẤ HƢỜNG Mục tiêu h c tập: - Mô tả cách quan sát trường n i xảy s cố Hướng d n cách g i cấp cứu Mô tả cách đánh giá nhanh C Th c ước ABCDE Xác định ước s cứu tr em, từ việc quan sát trường việc hoàn tất hồ s s việc đ xảy Gớ ệ : Bé trai ba tuổi bị trượt ng tr n s n n m khóc Bé gái 18 tháng uống nhầm nước lau sàn nhà n n ói dội Bé trai tháng tuổi bị sốt gần 40oC trông tái nhợt Để t m xem điều không ổn , giáo vi n c ng người nuôi phải luyện tập cách tiếp cận nh t nh có phư ng pháp Cách tiếp cận s giúp tr bị thư ng c ng tr khác chứng kiến s việc cảm thấy an tâm Đ b cầ IẾT: Trước xảy tình trạng khẩn cấp, tất giáo vi n người nuôi tr nên biết cách liên lạc với trung tâm cấp cứu gần Đ y n i s - cấp cứu cho tr bị bệnh ho c bị thư ng chuyển nhanh tr đến n i có chuy n khoa nhi Số điện thoại khẩn cấp dùng chung cho toàn quốc 115 Tuy nhiên trường h c hay n i ạn có gần trung tâm y tế bạn cần phải có số điện thoại liên lạc để g i Hãy tìm hiểu xem làm để liên lạc với trung tâm y tế trước xảy tình trạng khẩn cấp Ở điện thoại trường h c nên có danh sách số điện thoại g i cấp cứu với địa trường Khi đ li n lạc với 115 hay trung tâm y tế rồi, cung cấp c thể n i ạn ở; đồng thời giải thích s việc đ xảy ra, số tr bị ảnh hưởng, biện pháp s cứu đ th c Giữ máy l ng nghe để hướng d n thêm Hãy ch c ch n r ng bạn cho 115 hay trung tâm y tế biết ch nh xác n i ạn tr (một ph ng c thể trường ho c chỗ n ngoài) Đừng gác máy nhân viên 115 hay trung tâm y tế yêu cầu bạn làm Một số chư ng tr nh giáo d c trước đ y cho thấy s hữu ích việc dán l n tường danh sách m c cần báo cho nhân viên 115 hay trung tâm y tế, bao gồm địa tại, t n đường s đồ mô tả đường đến trường Khi trường hợp khẩn cấp xảy ra, đ i khó mà nhớ lại thông tin quen thuộc CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Một điều c ng quan tr ng, th c địa suốt thời gian hoạt động trời, giáo viên ho c người nuôi tr tiếp cận với điện thoại, biết cách liên lạc với 115, đồng thời biết mô tả vị trí tr bị bệnh ho c bị thư ng Để chuẩn bị cho trường hợp khẩn cấp, kh p n i trường h c n n trang bị d ng c s cứu c ản Bạn c ng cần có danh sách số điện thoại bệnh viện Nhi Đồng (có chuyên khoa chống độc) c sở y tế địa phư ng c ng th ng tin li n lạc trường hợp khẩn cấp (đ cập nhật) cho cha m ho c người giám hộ hợp pháp tr Những thông tin nên dễ tiếp cận n iết Lời khuyên v sơ ứu Là giáo viên ho c người nuôi tr , bạn cần giữ bình t nh suy ngh trước hành động Luôn nh nhàng xử trí tr bị bệnh ho c bị thư ng, tránh ất kỳ cử động không cần thiết làm cho vấn đề tr trầm tr ng thêm Tại TP Hồ Chí Minh, ệnh viện Cấp cứu Trưng Vư ng trung t m cấp cứu - vận chuyển điều hành cấp cứu toàn khu v c Khi người d n g i số điện thoại 115, g i nối thẳng đến khoa Cấp cứu ngoại viện ệnh viện xe cấp cứu s xuất phát Cuộc g i hoàn toàn miễn ph điện thoại vi n tr c 24/7 Trường hợp người d n xa khu v c nội thành ệnh nh n t nh trạng khẩn cấp th ệnh viện s li n hệ điều hành ệnh viện quận, huyện gần n i ệnh nh n đến cấp cứu Đ y kh ng phải số điện thoại ệnh viện 115 Mỗi giáo viên ho c người nuôi tr nên biết tr có nhu cầu cần chăm sóc sức kh e đ c biệt Nhu cầu chăm sóc sức kh e đ c biệt bao gồm việc dị ứng với th c phẩm ho c thuốc; tình trạng bệnh lý làm cho việc cấp cứu trở nên phức tạp h n, chẳng hạn tiểu đường ho c hen suyễn Bạn nên yêu cầu cha m ho c người giám hộ hợp pháp cung cấp thông tin nhu cầu đ c biệt tr để người thay ho c tình nguyện viên nhận biết nhu cầu mà tr cần Phiếu thông tin sức khỏe loại đ n đ tiêu chuẩn hóa để cung cấp thông tin cho nhân viên y tế vốn chưa iết vấn đề sức kh e tr Cha m ho c người giám hộ chuyên gia y tế phải điền vào m u đ n m c sau: tiền tr , thuốc đ /đang d ng, t nh trạng dị ứng, nhu cầu trang thiết bị y khoa, vấn đề sức kh e thường g p tr , xử tr an đầu đề nghị M u đ n soạn cho trường điền vào đầu năm h c cho bé Nếu trường bạn có sử d ng tiếng Anh, m u đ n có sẵn trang web Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ Khi xảy trường hợp khẩn cấp, h y đưa cho nh n vi n cấp cứu Phiếu thông tin sức khỏe tr 10 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Bạn có biết? Lông mi, bụi bẩn, côn trùng hạt cát dị vật thường làm mắt thấy khó chịu, đỏ chảy nước mắt Nếu trẻ bị dị vật mắt, việc dụi mắt gây trầy giác mạc Vết xước giác mạc đau dẫn đến tình trạng nhiễm trùng Băng vết thương mắt giúp giảm đau không giúp làm lành vết thương Đừng bắt trẻ phải băng mắt vì điều làm mắt bị thương nặng có dị vật mí mắt hay dính mắt Tiến hành sơ cứu trẻ bị vết cắt ở mắt hay mí mắt Giữ trẻ tư ngồi Mang găng tay dùng lần Đắp gạc lên vết thương băng lỏng mắt trẻ đồng ý Đừng cố gắng rửa mắt bằng nước hay đè lên vết thương mí mắt Không nhỏ thuốc vào mắt Báo cho cha mẹ hay người giám hộ hợp pháp trẻ biết cần đưa trẻ đến bác sĩ nhãn khoa để thăm khám Tiến hành sơ cứu trẻ bị đánh vào mắt Nhẹ nhàng đặt túi đá hay túi chườm lạnh bọc vải ướt lên mắt 10-15 phút để giảm đau giảm sưng nề mắt 126 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Mắt bị bầm đen, đỏ, đau hay nhìn mờ dấu hiệu cho thấy mắt trẻ bị tổn thương hay phù nề bên Trẻ cần phải đưa đến nhân viên y tế sớm tốt Không dùng loại thuốc Câu hỏi lượng giá  Điều dây KHÔNG phải triệu chứng tổn thương mắt? a) Nhìn đôi b) Tăng nhạy cảm ánh sáng c) Chóng mặt d) Sốt nôn ói  Nếu hoá chất rơi vào mắt trẻ, bạn nên làm điều gì đầu tiên? a) Báo cho cha mẹ hay người giám hộ trẻ biết b) Hoàn tất thủ tục báo cáo sự việc xảy c) Mang găng dùng lần dùng nước ấm rửa hoá chất khỏi mắt d) Gọi cho trung tâm độc chất Trầy giác giác mạc a) Vết xước giác mạc b) Chứng loạn thị c) Khi trẻ bị mắt 127 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG d) Mù bán phần  Điều gì KHÔNG ĐÚNG sơ cứu trẻ có dị vật mắt? a) Kéo mí mắt chạm vào mí mắt để gây chảy nước mắt nhằm loại bỏ dị vật mắt b) Cho phép trẻ dụi mắt nhiều lần trẻ cảm thấy dễ chịu c) Rửa mắt vòi nước chảy theo chiều từ phía mũi hướng phía tai mắt d) Nhờ người đưa trẻ đến bác sĩ để điều trị vết thương Thuật ngữ Giác mạc: màng suốt bao phủ bên nhãn cầu Chấn thương mắt: tổn thương liên quan đến mắt, mí mắt vùng xung quanh mắt 128 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG CHƯƠNG 14: CHẤN THƯƠNG RĂNG MIỆNG Mục tiêu học tập - Nhận biết tình trẻ bị gãy - Mô tả cách sơ cứu trẻ bị gãy - Mô tả cách sơ cứu trẻ bị đau - Nhận biết tình trẻ bị cắn vào lưỡi hoặc vào môi - Mô tả cách sơ cứu trẻ bị cắn vào lưỡi hoặc vào môi GÃY RĂNG Giới thiệu Hầu hết trẻ bắt đầu mọc lúc tháng tuổi sẽ mọc đủ sữa hay gọi trẻ em chúng lên tuổi Răng sữa đóng số vai trò : hỗ trợ cho việc phát âm trẻ, giúp hấp thu tốt thức ăn nhờ hoạt động nhai, đồng thời có tác dụng định vị trí giữ khoảng cách để vĩnh viễn mọc đúng chỗ Khi trẻ lên tuổi, hàm sẽ phát triển chuẩn bị cho vĩnh viễn (hay gọi trưởng thành) mọc Trong giai đoạn từ 6-12 tuổi, sữa sẽ rụng dần thay bằng vĩnh viễn Điều bạn cần BIẾT Gãy vĩnh viễn cấp cứu nha khoa cần tiến hành sơ cứu Trẻ bị gãy cần phải đưa khám nha sĩ nhanh tốt Răng vĩnh viễn bị gãy cần phải đặt vào hốc trở lại Điều giúp cho có khả tiếp tục sống Răng sữa hay trẻ em bị gãy không cần gắn lại Khi bị gãy sữa, trẻ cần sơ cứu tổn thương nướu có đưa đến nha sĩ để thăm khám 129 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Điều bạn cần TÌM - Miệng trẻ có bị - Chảy máu miệng - Trẻ khó chịu, buồn bực thấy rõ Điều bạn cần LÀM bước sơ cứu cho trẻ Bước 1: Đánh giá nhanh trường : xung quanh có an toàn hay không, có liên quan chuyện gì xảy Quan sát trường Tới gần trẻ, xem xét Appearance - diện mạo, Breathing - thở, Circulation - tuần hoàn mắt Cần làm vòng 15 - 30 giây hay ít hơn, để định có nên gọi cấp cứu hay không Bước Đánh giá ABC 2: Bước Giám sát 3: Cần bảo đảm tức thời trẻ khác gần đã giám sát người khác Bước Đánh giá ABCDE 4: Bước Sơ cứu 5: Bước 6: báo Bước 7: thích trấn an Bước 8: sơ Kiểm tra Appearance - diện mạo, Breathing- thở, Circulation -tuần hoàn, Disability - thần kinh Everything else - điều khác, để định có cần gọi cấp cứu không cần sơ cứu Tiến hành sơ cứu phù hợp với loại chấn thương bệnh tật Thông Hãy thông báo đến/báo tin cho cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp trẻ sớm tốt Giải Hồ Nhanh chóng trấn an trẻ sơ cứu giải thích lo lắng trẻ có, đồng thời trò chuyện với trẻ khác có chứng kiến việc chấn thương trình sơ cứu Hoàn tất thủ tục báo cáo sự việc xảy 130 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Tiến hành sơ cứu trẻ bị gãy vĩnh viễn Đặt trẻ tư cho máu miệng không làm tắc đường thở trẻ Tuân thủ biện pháp phòng ngừa cầm máu Cố gắng tìm bị gãy Khi tìm được, đừng cầm gãy phần chân Nếu bị dơ, rửa bằng nước thật nhẹ nhàng Không chà xát hay dùng thuốc sát trùng để rửa Nhẹ nhàng đặt vào lại hốc Nếu trẻ biết hợp tác, bảo trẻ giữ đã gãy đúng vị trí bằng ngón tay hay khăn giấy Không cần cố gắng gắn lại sữa 131 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Nếu trẻ thấy khó chịu hoặc chống đối lại hoặc gắn trở lại, bỏ vào ly sữa Nếu sữa bọc miếng vải ướt Báo cho cha mẹ hay người giám hộ hợp pháp trẻ biết sự việc để họ đưa trẻ đến nha sĩ hay bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra Để có kết tốt nhất, trẻ cần phải nha sĩ thăm khám vòng sau bị gãy Lời khuyên về sơ cứu Nếu bạn xác định vị trí gãy thì điều quan trọng cần làm đưa trẻ đến nha sĩ kiểm tra sớm tốt vì bị gãy đã cắm vào nướu Điều có thật, bị gãy sữa hay vĩnh viễn ĐAU RĂNG Điều bạn cần BIẾT Đau cấp cứu nha khoa, bị nhầm với cảm giác khó chịu mọc răng, đau họng, đau tai viêm xoang Trẻ cần nha sĩ hay bác sĩ chuyên khoa thăm khám để xác định nguyên nhân gây đau Điều bạn cần TÌM - Trẻ than đau - Chảy nước bọt - Nếu trẻ đủ lớn bảo trẻ gì gây đau bị đau Điều bạn cần LÀM Tiến hành sơ cứu trẻ bị đau Tuân thủ biện pháp phòng ngừa 132 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Cho trẻ súc miệng bằng nước ấm Dùng nha khoa lấy thức ăn kẹt Tìm chỗ bị sưng hay mụn mủ quanh răng, áp-xe Kiểm tra xem đau có bị lung lay không Báo cho cha mẹ hay người giám hộ hợp pháp trẻ biết tình trạng trẻ đề nghị họ đưa trẻ đến nha sĩ hay bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra Lời khuyên về sơ cứu Nếu trẻ than đau răng, bác sĩ nhi khoa tìm nguyên nhân gây cảm giác trẻ nhiễm trùng hay đau miệng Nếu trẻ đau nguyên nhân đó, trẻ cần đưa đến nha sĩ kiểm tra để tìm nguyên nhân làm trẻ khó chịu có biện pháp điều trị thích hợp Nếu trẻ bị sưng miệng hay mặt cần đưa trẻ đến nha sĩ hay bác sĩ chuyên khoa kiểm tra sớm tốt 133 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG CẮN VÀO MÔI HOẶC LƯỠI Điều bạn cần BIẾT Trẻ thường cắn vào môi hay lưỡi chúng ăn hay té ngã Vết cắn môi hay lưỡi gây khó khăn đánh giá vì máu chảy nhiều làm che khuất kích thước thật vết thương Điều bạn cần TÌM  Lỗ hổng môi hay lưỡi có kích thước hình dạng dấu  Chảy máu Điều bạn cần LÀM Tiến hành sơ cứu trẻ bị cắn vào môi và lưỡi Tuân thủ biện pháp phòng ngừa Cho trẻ súc miệng với nước để xác định vị trí vết thương Đè miếng gạc hay vải lên vết thương để cầm máu Chườm bằng túi đá hay túi chườm lạnh quấn vải hay khăn bên có sưng nề 134 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Vết thương sâu rộng, cắt ngang qua môi hay ngang qua bờ lưỡi cần bác sĩ chuyên khoa thăm khám Các vết thương cần phải khâu lại Lưu đồ Tiến hành sơ cứu trẻ bị gãy Gãy vĩnh viễn CÓ Cầm máu Tìm gãy rửa nhẹ nhàng bằng nước KHÔNG Cầm máu Báo cho cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp trẻ Gắn trở lại Nếu không làm bỏ vào ly sữa hay bọc miếng vải ướt Báo cho cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp trẻ Trẻ cần đến nha sĩ vòng để có kết điều trị tốt 135 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Tiến hành sơ cứu trẻ bị đau Cho trẻ súc miệng bằng nước ấm Dùng nha khoa lấy thức ăn kẹt Tìm chỗ bị sưng hay mụn mủ quanh Kiểm tra xem đau có bị lung lay không Báo cho cha mẹ hay người giám hộ hợp pháp trẻ biết rằng trẻ cần đưa đến nha sĩ để thăm khám 136 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Tiến hành sơ cứu trẻ bị cắn vào môi lưỡi Cho trẻ súc miệng với nước để xác định vị trí vết thương Đè miếng gạc hay vải lên vết thương để cầm máu Chườm bằng túi đá hay túi chườm lạnh có sưng nề Báo cho cha mẹ hay người giám hộ biết Nếu vết thương sâu rộng, cắt ngang qua môi hay ngang qua bờ lưỡi cần, báo cho cha mẹ hay người giám hộ biết rằng trẻ cần đưa đến bác sĩ chuyên khoa kiểm tra 137 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG Câu hỏi lượng giá  Nếu trẻ bị gãy răng, bạn cần phải: a) Gắn trở lại mà không cần quan tâm sữa hay vĩnh viễn b) Chỉ gắn lại sữa c) Chà rửa đưa trẻ đến nha sĩ d) Chỉ cố gắng gắn lại răng vĩnh viễn  Đa số trẻ bắt đầu mọc a) 18 tháng b) 14 tháng c) tuổi d) tháng  Răng sữa giữ vai trò quan trọng nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ: a) Chúng giúp hấp thu thức ăn tốt nhờ động tác nhai b) Chúng giúp trẻ phát âm c) Vị trí sữa sẽ nơi cho vĩnh viễn mọc sau d) Chúng giúp phòng ngừa tình trạng ngạt thở  Nếu trẻ bị đau bạn nên : a) Cho trẻ súc miệng với nước ấm b) Nhờ người gọi điện thoại đến nha sĩ để hẹn khám bệnh c) Lay nhẹ hay gõ lên để kiểm tra xem đau có phải gây hay không d) Gọi cấp cứu Thuật ngữ Răng vĩnh viễn: thay cho sữa, bắt đầu mọc từ lúc tuổi Thông thường, dến 21 tuổi, 32 vĩnh viễn sẽ mọc đủ Răng sữa: gọi trẻ em, thường bắt đầu mọc lúc tháng tuổi Đa số trẻ mọc đủ sữa tuổi 138 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG GÓP Ý Đây dịch sách, sai sót tránh khỏi Nhóm biên tập sách cảm ơn anh chị đã đọc Mong mọi người giúp sửa sai sót anh chị thấy lúc đọc sách (chính tả, nội dung, font chữ, size chữ, thêm hay bớt gì, v.v…) Chân thành cảm ơn Mọi góp ý xin vui lòng gửi về: BS Nguyễn Hà Đức – Phòng Chỉ đạo tuyến, 0983450208, ducdhyd@gmail.com, 238/25 Bạch Đằng, P.24, Bình Thạnh (nếu anh chị bệnh viện, gửi qua bưu điện) Cách góp ý: gạch đầu dòng cho sai sót - Trang 16, dòng 12: Nggei6ng -> nghiêng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 139 CHƯƠNG TRÌNH SƠ CỨU TRẺ Ở TRƯỜNG _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 140

Ngày đăng: 14/11/2016, 06:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan