Công tác xã hội với trẻ có nguy cơ nhiễm HIV

55 2.8K 6
Công tác xã hội với trẻ có nguy cơ nhiễm HIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong đợt thực tế chuyên môn lần chuyên ngành Công tác xã hội, xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô khoa Luật- Quản lý xã hội, thầy thuộc môn Công tác xã hội truyền đạt kiến thức chuyên môn, hướng dẫn làm báo cáo thực tế Đảng bộ, Ủy ban nhân dân xã Đắc Sơn, cán bộ, nhân viên xã tạo điều kiện cho thực hoạt động thực tế, tìm hiểu, thu thập thông tin, tài liệu tham gia hoạt động địa phương Bà Trần Thị Hòa- cán ban Lao động- TBXH, kiểm huấn viên đợt thực tế nhiệt tình hướng dẫn bảo hoạt động chuyên ngành với việc tiếp cận hỗ trợ thân chủ Các bạn bè sinh viên chia sẻ kiến thức, giúp đỡ lần thực tế Bài thực tế nhiều thiếu sót hạn chế thời gian, kỹ chuyên môn Vì vậy, mong đóng góp, bảo thầy cô bạn bè để báo cáo hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Thái Ngyên, ngày tháng….năm… 2015 Sinh viên thực Trần Duy Tuyến DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AIDS BV&CSTE CTXH HIV LĐTB-XH NVXH QĐ-TTg TC TP UBND Acquired immune deficiency syndrome Bảo vệ chăm sóc trẻ em Công tác xã hội Human immunodeficiency Virus Lao động thương binh xã hội Nhân viên xã hội Quyết định- Thủ tướng phủ Thân chủ Thành phố Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU .8 Lý chọn vấn đề can thiệp Lịch sử vấn đề can thiệp Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp 10 3.1 Mục tiêu can thiệp .10 3.2 Nhiệm vụ can thiệp 10 Đối tượng phạm vi can thiệp 11 4.1 Đối tượng can thiệp .11 4.2 Phạm vi can thiệp 11 Phương pháp can thiệp 11 5.1 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân 11 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 12 Bố cục báo cáo 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÁO CÁO 15 1.1 Cơ sở lý luận báo cáo 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 16 1.1.3 Cơ sở pháp lý báo cáo 18 1.2 Cơ sở thực tiễn báo cáo .19 1.2.1 Khái quát vị trí địa lý, lịch sử hình thành xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 19 1.2.2 Những thuận lợi, khó khăn sở với thân chủ công việc thực tế 19 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TRỢ GIÚP TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐẮC SƠN, THỊ XÃ PHỔ YÊN, 20 TỈNH THÁI NGUYÊN 20 2.1 Kế hoạch can thiệp dự kiến .20 2.2 Đặc điểm đối tượng 24 2.2.1 Đặc điểm trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS nói chung 24 2.2.2 Mô tả trường hợp cụ thể trẻ 24 2.3 Ứng dụng tiến tình công tác xã hội cá nhân hoạt động can thiệp trợ giúp thân chủ 25 2.3.1 Tiếp cận thân chủ .26 2.3.2 Nhận diện vấn đề .27 2.3.3 Thu thập xử lý thông tin .28 2.3.4 Đánh giá xác định vấn đề .30 2.3.5 Lập kế hoạch can thiệp .36 2.4 Đánh giá khả vận dụng kiến thức vào trình thực hành 38 2.4.1 Đánh giá kỹ ứng dụng 38 2.4.2 Đánh giá tính ứng dụng lý thuyết sử dụng can thiệp 38 PHẦN KẾT LUẬN 39 DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU .8 Lý chọn vấn đề can thiệp Lịch sử vấn đề can thiệp Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp 10 3.1 Mục tiêu can thiệp .10 3.2 Nhiệm vụ can thiệp 10 Đối tượng phạm vi can thiệp 11 4.1 Đối tượng can thiệp .11 4.2 Phạm vi can thiệp 11 Phương pháp can thiệp 11 5.1 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân 11 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 12 Bố cục báo cáo 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÁO CÁO 15 1.1 Cơ sở lý luận báo cáo 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 16 1.1.3 Cơ sở pháp lý báo cáo 18 1.2 Cơ sở thực tiễn báo cáo .19 1.2.1 Khái quát vị trí địa lý, lịch sử hình thành xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 19 1.2.2 Những thuận lợi, khó khăn sở với thân chủ công việc thực tế 19 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TRỢ GIÚP TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐẮC SƠN, THỊ XÃ PHỔ YÊN, 20 TỈNH THÁI NGUYÊN 20 2.1 Kế hoạch can thiệp dự kiến .20 Bảng Kế hoạch can thiệp dự kiến hỗ trợ thân chủ 24 2.2 Đặc điểm đối tượng 24 2.2.1 Đặc điểm trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS nói chung 24 2.2.2 Mô tả trường hợp cụ thể trẻ 24 2.3 Ứng dụng tiến tình công tác xã hội cá nhân hoạt động can thiệp trợ giúp thân chủ 25 2.3.1 Tiếp cận thân chủ .26 2.3.2 Nhận diện vấn đề .27 2.3.3 Thu thập xử lý thông tin .28 2.3.4 Đánh giá xác định vấn đề .30 Hình Sơ đồ hệ thống sinh thái thân chủ 32 Bảng Phân tích điểm mạnh điểm yếu 35 2.3.5 Lập kế hoạch can thiệp .36 Bảng Bảng chuyển đổi vấn đề thành nhu cầu, mục tiêu trợ giúp hoạt động cụ thể thân chủ 38 2.4 Đánh giá khả vận dụng kiến thức vào trình thực hành 38 2.4.1 Đánh giá kỹ ứng dụng 38 2.4.2 Đánh giá tính ứng dụng lý thuyết sử dụng can thiệp 38 PHẦN KẾT LUẬN 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kế hoạch can thiệp dự kiến hỗ trợ thân chủ 24 Bảng Phân tích điểm mạnh điểm yếu 35 Bảng Bảng chuyển đổi vấn đề thành nhu cầu, mục tiêu trợ giúp hoạt động cụ thể thân chủ 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Trẻ em niềm hy vọng, tự hào gia đình, chủ nhân tương lai đất nước mối quan tâm hàng đầu xã hội Để trẻ em phát triển cách đầy đủ mặt vật chất lẫn tinh thần trẻ em cần nhận quan tâm, chăm sóc, yêu thương giúp đỡ thường xuyên toàn xã hội HIV/AIDS nguyên nhân dẫn đến nhiều cá vấn đề trẻ em sức khỏe, tâm lý, kì thị phân biệt đối xử, hòa nhập trẻ với gia đình xã hội, hạn chế học tập vui chơi giải trí tiếp cận với dịch vụ xã hội khác Không cá nhân trẻ bị nhiễm HIV mà trẻ không bị nhiễm HIV có cha mẹ, người thân bị nhiễm HIV phải chịu rào cản gây ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển trẻ Xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên có nhiều chương trình chăm sóc hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS, phần đáp ứng số nhu cầu trẻ nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần song gặp nhiều khó khăn Đặc biệt công tác hỗ trợ tham vấn tâm lý cho trẻ thiếu tính chuyên nghiệp, trẻ tự ti, mặc cảm, thiếu kiến thức HIV/AIDS, phòng ngừa lây nhiễm HIV, thiếu thốn quan tâm chăm sóc tình cảm gia đình xã hội Đặc biệt có trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS, thân trẻ không mang mầm bệnh kỷ cha, mẹ, người thân trẻ bị nhiễm HIV dẫn tới việc trẻ bị cách ly khỏi cha mẹ khiến trẻ thiếu nguồn lực, yêu thương chăm sóc cha mẹ thiếu tình thương mối quan hệ tình cảm với gia đình kiến trẻ tự ti, mặc cảm ảnh hưởng nhiều tới sống trẻ Đây trường hợp nhận quan tâm chưa có hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp để giúp trẻ hòa nhập có kiến thức phòng tránh nguy lây nhiễm HIV trẻ có mong muốn trở sống chung với gia đình Xuất phát từ thực tiễn định chọn vấn đề “Công tác xã hội cá nhân hoạt động can thiệp trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS địa bàn xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” làm báo cáo thực tế chuyên môn lần Với mong muốn tìm hiểu khó khăn mà đối tượng gặp phải, mong muốn nhu cầu đối tượng Từ đánh giá, lựa chọn vấn đề ưu tiên, xây dựng kế hoạch, giải pháp nhằm hỗ trợ đối tượng với thân chủ giải vấn đề Lịch sử vấn đề can thiệp Có thể thấy, hai thập kỷ qua, đại dịch HIV/AIDS tác động không nhỏ tới trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Các bộ, ngành trung ương địa phương, tổ chức quốc tế… không ngừng nỗ lực hoạt động nhằm hạn chế tốc độ lây lan HIV/AIDS giảm thiểu tác động HIV/AIDS trẻ em: giúp nhóm trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS tiếp cận dịch vụ xã hội ngày thuận lợi hơn, chất lượng hơn, bước giảm thiểu kỳ thị, phân biệt đối xử với nhóm trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS Một bước tiến Việt Nam giới ghi nhận, việc Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Quyết định số 570/QĐ-TTg ngày 22/4/2014 “Kế hoạch Hành động Quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS giai đoạn 2014 2020” Theo đó, mục tiêu đề “100% trường học tạo hội cho trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS học theo nhu cầu”, phấn đấu đến năm 2020 đạt mục tiêu 90% trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS diện quản lý cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục, tư vấn, hỗ trợ dinh dưỡng phát triển thể chất, chăm sóc thay thế, vui chơi giải trí sách xã hội theo quy định Nhờ nỗ lực trên, mà chất lượng sống nhóm trẻ bị nhiễm chịu ảnh hưởng HIV ngày cải thiện đáng kể Để việc chăm sóc hỗ trợ trẻ em toàn diện, từ năm 2010, Bộ LĐTB&XH triển khai Mô hình kết nối dịch vụ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS tỉnh, TP (Yên Bái, Thái Nguyên, Hải Phòng, Nam Định, Phú Thọ, Quảng Nam, Khánh Hòa Bà Rịa - Vũng Tàu) Mô hình làm sở nhân rộng, giúp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS tiếp cận dịch vụ nhiều hơn.Sự khả thi khẳng định bàn tròn chia sẻ báo cáo đánh giá độc lập kết Thành công đề tài “công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng HIV” của….đề tài nêu lên thực trạng, nguyên nhân rào cản trẻ bị ảnh hưởng HIV Đề tài đánh giá nhu cầu trẻ, kì thị cách nhìn gia đình xã hội đồng thời nêu giải pháp vai trò nhân viên xã hội với đối tượng Đề tài: Thực trạng chăm sóc hỗ trợ trẻ em bị nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS Quảng Ninh Ths Nguyễn Lê Trang nêu lên thực trạng, thuận lợi, khó khăn từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ chăm sóc trẻ bị ảnh hưởng HIV/ AIDS tỉnh Quảng Ninh Tất công trình nghiên cứu, kế hoạch, sách cung cấp cho báo cáo thông tin vấn đề, thực trạng nhu cầu đối tượng trẻ em bị ảnh hưởng HIV Đối với thân chủ báo cáo thực tế này, đối tượng hưởng trợ cấp, sách nhà nước, phần hỗ trợ điều kiện vật chất tinh thần Tuy nhiên chưa có hoạt động chuyên nghiệp công tác xã hội trợ giúp đối tượng tâm lý vấn đề khác để đáp ứng nhu cầu mong muốn đối tượng đối tượng trẻ em bị ảnh hưởng HIV xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Như vậy, báo cáo nêu lên kết hoạt động sử dụng Công tác xã hội cá nhân để lập kế hoạch can thiệp trợ giúp đối tượng trẻ em bị ảnh hưởng HIV đồng thời cung cấp kiến thức nhằm nâng cao nhận thức HIV, phòng chống lây nhiễm HIV cho trẻ gia đình Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp 3.1 Mục tiêu can thiệp Thấy thực trạng sống trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS địa bàn số lượng, đời sống, học tập, nhận thức Tìm hiểu thông tin đối tượng đời sống vật chất tinh thần thông tin khác môi trường xã hội ảnh hưởng đến đời sống, phát triển vấn đề đối tượng Tìm hiểu khó khăn mà thân chủ gặp phải đặc biệt vấn đề nhận thức, tâm lý, tình cảm… thấy nhu cầu, mong muốn thân chủ Từ áp dụng phương pháp, tiến trình Công tác xã hội cá nhân đưa kế hoạch trợ giúp trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS giải vấn đề 3.2 Nhiệm vụ can thiệp Tiến hành phân tích sở lý luận sở thực tiễn vấn đề, làm rõ số khái niệm:HIV/AIDS, trẻ em, trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS làm tiền đề đánh giá vấn đề thực trạng sống trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 10 HỒ SƠ THÂN CHỦ Họ tên thân chủ: Nguyễn Văn A Tuổi: 10 Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 21/8/2005 Nơi ở: Xóm Bến 2, xã ĐẮc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Cha: Nguyễn Văn D Mẹ: Nông Thị Hồng L Họ hàng: Bà ngoài, cô ruột Vấn đề đối tượng: Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Người chăm sóc nay: Bà Trần Thị B ( bà nội TC) 41 PHỤ LỤC 1: NHẬT KÝ HOẠT ĐỘNG Tuần: Thời Địa điểm Nội dung hoạt động Kết đạt UBND xã -Xin phép chủ tịch UBND xã -Được đồng ý thủ trưởng quan tạo điều Đắc Sơn thực tế quan -Tìm hiểu sơ qua vị trí địa lý, kiện cho sinh viên thực tế quan - Thu thập thông tin sở thực tế thông điều kiện kinh tế văn hóa xã hội, qua lời giới thiệu Lịch sử Đảng hoạt động xã hội địa xã Đắc Sơn gian 22/6/ 2015 phương 23/06/ UBND xã - Trao đổi với Kiểm huấn viên - Tìm hiểu xã có nhiều đối tượng cần hỗ 2015 Đắc Sơn đối tượng lựa chọn để trợ có trẻ em sách mà can thiệp sách mà họ trẻ hưởng - Thống với kiểm huấn viên lịch hỗ trợ hưởng -Thống với kiểm huấn viên công việc quan vào hành từ phương pháp làm việc, thời thứ đến thứ 5; thứ 6, thứ 7, CN với kiểm gian làm việc huấn viên xuống gặp gỡ với thân chủ, phương pháp làm việc theo tiến trình CTXH cá nhân 26/06/ UBND xã 2015 Đắc Sơn 27/06/ Xóm Bến 2015 - Lựa chọn thân chủ - Tìm hiểu số thông tin ban - Lựa chọn thân chủ trẻ em bị ảnh hưởng đầu tên tuổi, địa người HIV/AIDS từ đến 16 tuổi - Tìm hiểu số thông tin TC chăm sóc trẻ Nguyễn Văn A gia đình em Gặp trưởng xóm để điều tra nơi - Biết nơi ở, đường xá lại sơ lược hoàn cảnh cụ thể trẻ hoàn cảnh TC Tuần: Thời Địa điểm Nội dung hoạt động Kết đạt 42 gian 29/06/ UBND xã Tìm hiểu khái sở thực tế 2015 Đắc Sơn lịch sử hình thành sở; Đảng xã Đắc Sơn, số báo trẻ em khó khăn, thuận lợi sở công tác hỗ trợ, bảo vệ hàng tháng, quý việc thực tế sách dành Cán LĐTBXH xã -Nắm bắt cụ thể tình hình kinh tế văn cho đối tượng yếu thế, đối tượng đặc biệt khó khăn địa phương 30/07/ UBND 2015 Đắc Sơn -Mượn số tài liệu lịch sử hóa xã hội, thuận lợi khó khăn địa phương xã Tìm hiểu số lượng, khó khăn Nắm bắt số lượng trẻ em bị ảnh hưởng mà trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS HIV/AIDS, em hưởng trợ cấp gặp phải, quyền địa hàng tháng 180.000 đồng phương có giải pháp để hỗ trợ nhóm đối tượng chưa 03/07/ Nhà thân 2015 chủ - Tiếp cận thân chủ nhờ vào trưởng - Xuống tới nhà thân chủ - Gặp bà nội TC nhiên không nói Xóm Bến II - Gặp thân chủ người nuôi dưỡng chuyện với thân chủ - Được bà TC đồng ý cho gặp gỡ làm việc em - Thông báo nội dung hoạt động, nguyên tắc nghề CTXH vai trò thân 04/07/ Nhà thân 2015 chủ - Tiếp tục xuống nhà gặp thân chủ - Tìm hiểu thông tin liên quan đến - Được thân chủ cho tiếp cận đồng ý nói đối tượng hoàn cảnh gia đình chuyện - Tìm hiểu thông tin sơ thân chủ TC hoàn cảnh gia đình 05/07/ Nơi thân Thăm hỏi người xung quanh: 2015 chủ sinh bạn bè, hàng xóm, người thân TC tính cách đối tượng sống Có hiểu sơ qua đặc điểm tâm lý để thu thập thông tin tính cách, hoạt động mà trẻ thường làm Tuần: Thời Địa điểm Nội dung hoạt động 43 Kết đạt gian 06/07/ UBND xã Tham dự lớp tập huấn kỹ can Thu nhận thêm kiến thức 2015 Đắc Sơn thiệp trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh kỹ trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc đặc biệt Trung tâm công tác xã hội biệt tỉnh Thái Nguyên 07/07/ UBND xã Chuẩn bị câu hỏi cho buổi vấn đàm Hình thành câu hỏi buổi 2015 Đắc Sơn lần nhằm thu thập thông tin vấn đàm với thân chủ người nuôi nguyên nhân trẻ bị ảnh hưởng dưỡng thân chủ HIV, sống tại, khó khăn mà trẻ gặp phải với thân chủ người nuôi dưỡng thân chủ 11/07/ Nhà 2015 chủ thân Tiến hành vấn đàm, kết hợp quan sát: - Tìm hiểu nguyên nhân trẻ Cùng với bà nội A trò chuyện lại phải sống xa cha mẹ, cha mẹ vấn đề liên quan đến trẻ để hiểu em lại bị nhiễm HIV - Hiểu thực khó khăn mà nguyên nhân em lại bị chia cách khỏi gia đình,trẻ lại bị ảnh hưởng HIV/AIDS, khó khăn mà trẻ người nuôi dưỡng gặp phải hoàn cảnh, môi trường mà trẻ sống gia đình gặp phải sống 12/07/ UBND xã Tổng hợp thông tin buổi vấn Ghi chép, chắt lọc lại thông tin 2015 Đắc Sơn đàm quan sát lần xếp theo logic 44 Tuần: Thời Địa điểm Nội dung hoạt động Kết đạt 13/07/ UBND xã Tham dự lớp tập huấn cho cha mẹ, Có thêm kiến thức kỹ 2015 Đắc Sơn người chăm sóc thay kỹ chăm sóc, trợ giúp đối tượng bảo trợ xã chăm sóc, trợ giúp đối tượng bảo trợ hội đối tượng yếu cộng đồng gian xã hội đối tượng yếu cộng đồng 14/07/ UBND xã Chuẩn bị câu hỏi với trợ giúp Hình thành câu hỏi chuẩn bị cho buổi 2015 Đắc Sơn kiểm huấn viên cho buổi vấn đàm vấn đàm lần lần thân chủ Nguyễn Văn A 18/07/ Nhà thân - Xuống nhà gặp thân chủ, thân - Thiết lập mối quan hệ thân thiết với 2015 chủ chủ làm số việc giúp bà nội TC - Cùng trò chuyện, trao đổi TC nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ cảm nhận nguyện vọng thân 19/07/ Nhà thân chủ Tiếp tục gặp gỡ trao đổi với thân chủ, 2015 chủ quan sát cử chỉ, thái độ, hành vi thân chủ Tìm cách liên lạc với cha mẹ TC, nói chuyện với họ vấn đề họ gặp phải - Thu thập thông tin liên quan đến nội tâm, nhu cầu, mong muốn thân chủ - Quan sát, ghi chép thông tin hành vi, thái độ, cử thân chủ - Liên lạc với cha mẹ thân chủ, nhiên gặp cha mẹ TC bận rộn làm việc tỉnh khác - Tìm hiểu sơ qua khó khăn mà cha mẹ thân chủ gặp phải, nguyên nhân bất đắc dĩ phải sống xa cách Tuần: Thời Địa điểm Nội dung hoạt động Kết đạt 20/7/ UBND xã Trợ giúp cấp phát tiền trợ cấp cho Cấp phát tiền trợ cấp cho đối tượng 2015 Đắc Sơn đối tượng mẹ Việt Nam anh hùng, hưởng sách nêu gian thương bệnh binh, thân nhân gia đình 45 liệt sĩ, tiền thờ cúng cho hộ dân xã hưởng sách Nhà nước 24/07/ UBND xã Thiết lập nội dung cho câu hỏi Hình thành nội dung câu hỏi cho buổi 2015 Đắc Sơn tham vấn, trị liệu cho thân chủ vấn đàm cuối tiến trình trợ giúp với buổi vấn đàm cuối thân chủ 25/7/ Nhà thân Tới nhà thân chủ, tiến hành Cùng với thân chủ người nuôi dưỡng em tìm 2015 chủ vấn, với thân chủ bà nội A đưa cách thức để đối mặt với vấn đề dựa hoàn cách giải vấn đề A dựa toàn vào định TC cân nhắc nguyên tắc tôn trọng quyền tự SV thân chủ 26/7/ 2015 Nhà thân - Gặp mặt, cảm ơn hợp tác Nhận tiếp đón chu đáo TC bà chủ thân chủ gia đình thời gian em Tuy dừng đến bước lập kế hoạch can thiệp thực tế vừa qua - Xin phép gia đình TC phép kết thúc đợt thực tế hy vọng có hội để giúp đỡ em cách hòa thiện đầy đủ theo toàn tiến trình công tác xã hội cá nhân hy vọng em sống chung với cha mẹ 27/07/ xã Đắc Sơn 2015 - Tham gia lễ kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ - Dọn vệ sinh, thắp hương Tổ quốc 31/07/ UBND xã 2015 Đắc Sơn ghi công - Gặp gỡ kiểm huấn viên để rà soát lại toàn trình thực tế - Gặp thủ trưởng quan, nhân viên, cán xã để cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thời gian thực tế 46 - Dọn dẹp Tổ quốc ghi công - Rút kinh nghiệm thời gian thực tế - Nhận hướng dẫn, sửa chưa báo cáo kiểm huấn viên - Kết thúc thời gian thực tế - Xin dấu xác nhận quan PHỤ LỤC 2: ( Đính kèm báo cáo thực tế) BÁO CÁO QUAN SÁT HỌC PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Họ tên sinh viên: Trần Duy Tuyến Họ tên thân chủ: Nguyễn Văn A Nội dung quan sát: quan sát vẻ bề thân chủ, cử chỉ, thái độ hành vi thân chủ; quan sát hoàn cảnh gia đình; quan sát thái độ người xung quan thân chủ Quan sát lần thứ - Nội dung: quan sát dáng vẻ bề ngoài, thái độ, cử chỉ, hành vi thân chủ Thời gian: từ 8h đến 10h ngày 05/07/2015 Những biểu thân chủ: Tiêu chí quan sát Dáng vẻ bề Cử Thái độ Biểu thân chủ - Cơ thể gầy - Ăn mặc giản dị - Khuôn mặt ưa nhìn - Rụt rè, hay đứng xa, không dám lại gần người lạ - Hay xoa bàn tay, đan ngon tay vào - Hay cúi mặt, không dám nhìn thẳng - Lễ phép với người lớn, với bà nội - Nghe lời bà - Tức giận người khác nói xấu cha mẹ, trêu trọc mình, buồn bã nhắc tới cha mẹ, hỏi thời gian Hành vi trước có muốn sống với cha mẹ hay không - Chăm giúp bà công việc nhà - Hằn học, đánh bạn bị bạn bè trêu trọc - Nói dối hỏi tình hình học tập thái độ bạn bè Nhận xét sinh viên sau quan sát: Thân chủ đứa trẻ rụt rè, không thích tiếp xúc với nhiều người ngoan ngoãn, chăm chỉ, yêu quý nghe lời bà nội 47 Quan sát lần thứ hai Nội dung quan sát: hoàn cảnh gia đình thân chủ Thời gian:từ 14h đến 17h ngày 12/07/2015 Tiêu chí Nhà ở, đồ đạc gia đình Điều kiện sinh hoạt Kết quan sát - Nhà mái ngói gian cũ, không sơn sửa - Đồ đạc nhà không nhiều, nhiều đồ cũ hỏng - Tài sản giá trị bò xe đạp mini cho A học - Sinh hoạt thiếu thốn, phải múc nước từ giếng đào - Bữa ăn đạm bạc, thiếu dinh dưỡng Nhận xét sinh viên sau quan sát: Hoàn cảnh gia đình khó khăn, thiếu thốn Quan sát lần thứ ba Nội dung: quan sát thái độ, hành vi người xung quanh thân chủ Thời gian:ngày 18/7/2015 Tiêu chí Nội dung quan sát Thái độ, hành vi người - Bà A hay vuốt tóc, xoa đầu cháu; ánh mắt buồn nhắc số chăm sóc thân chủ phận cháu Thái độ, hành vi bạn bè - Nói nhẹ nhàng, ân cần, hay giúp cháu - Bạn A chơi với em, nhiều em hay trêu trọc, tỏ thái độ xa thân chủ lánh A Thái độ, hành vi hàng - Hàng xóm hiểu hoàn cảnh TC thương cho só phận xóm thân chủ e bà nội A - Hay sang giúp đỡ gia đình TC Nhận xét sinh viên sau quan sát: Bà nội yêu thương cháu, có hàng xóm tốt hay hiểu hoàn cảnh hay giúp đỡ em Đây nguồn lực để giúp đỡ em 48 Nhận xét sinh viên sau lần Nhận xét kiểm huấn viên/ người hướng dẫn quan sát Sau lần quan sát thân chủ nhận - Có thái độ quan sát tích cực lần đến thấy thân chủ em bé ngoan, yêu quý bà gặp thân chủ cha mẹ, biết giúp đỡ gia đình nhiên nhút - Cần trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm nhát, không dám bộc lộ cảm xúc, ánh mắt buồn bã, nói dối hỏi Hoàn cảnh gia đình thân chủ thiếu thốn em nhận Kiểm huấn viên quan tâm chăm sóc bà ngoại hàng xóm tốt bụng Vì thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm nên quan sát hết vấn đề liên quan đến thân chủ 49 Trần Thị Hòa PHỤ LỤC (Đính kèm báo cáo thực tế) VẤN ĐÀM LẦN Họ tên sinh viên: Trần Duy Tuyến Họ tên thân chủ: Nguyễn Văn A Thời gian vấn đàm: 16h đến 17h ngày 11/07/2015 Loại hình vấn đàm: Vấn đàm tìm hiểu Nội dung buổi vấn đàm NVXH: Chào em, làm quen với Anh tên Tuyến, em tên gì? TC: Im lặng NVXH: Anh cảm ơn em đồng ý gặp anh Thực trước đến anh tìm hiểu sơ qua em, anh muốn em chia sẻ với anh điều mà em giữ lòng gỡ khúc mắc lòng em Vậy em đồng ý chia sẻ anh chứ? TC: Em Em NVXH: Anh, hiểu A có điều khó nói, anh em ta thỏa thuận nhé, em nói với anh, anh không nói với ai, cần phải nói anh hỏi ý kiến em, không nào? TC: Dạ, NVXH: Vậy bắt đầu nhé! TC: Vâng! NVXH: Năm em tuổi, em học lớp mấy? TC: Em năm 13 tuổi em học trường trung học sở Đắc Sơn NVXH:Hiện em sống với ai? TC: Dạ, em sống với bà nội NVXH: Vậy cha mẹ em? Tại em không sống với cha mẹ? TC: Dạ (im lặng) NVXH: Khi nhắc đến cha mẹ anh cảm thấy em buồn, em cho anh biết em lại buồn không? TC:Im lặng, khóc NVXH:A này, hẳn có chuyện cha mẹ nên em buồn khóc Em nói cho anh nghe, chia sẻ anh hiểu em giải Được không nào? TC: Dạ (trấn tĩnh) TC: Dạ, năm em không sống với bố mẹ, bố mẹ bắt em sang với bà, không cho nhà Từ lâu bố mẹ em làm xa thăm em Em muốn với bố mẹ, với bà trước bố mẹ không về, thăm em NVXH: Em có biết bố mẹ em lại không? TC: Người ta bảo bố mẹ em bị Sida, Ết nên bỏ em Bà bảo em với bà để khỏi lây bệnh 50 NVXH: Như bố mẹ em bị HIV/AIDS không muốn em bị lây bệnh nên để em sống với bà Sau không chung với bố mẹ em cảm thấy nào? TC: em cảm thấy buồn, chẳng muốn nói chuyện với NVXH: trước người hay tâm sự, chia sẻ chuyện vui buồn em? TC: Bố mẹ em, mẹ em hay nói chuyện với em lắm, NVXH: Còn bây giờ, em hay chia sẻ chuyện buồn mình? Ai hay nói chuyện em nhất? TC: Dạ không Em chẳng nói chuyện cho Bà nội hay nói chuyện với em Trước em hay chơi đứa bạn xóm chơi lắm, bọn thấy em chạy chỗ khác chẳng cho em chơi NVXH: Còn hàng xóm, bạn lớp sao? TC: có bác bá, cô gần nhà tốt Còn lớp tốt ạ! (ấp úng) NVXH: Có thật lớp tốt không, em nói ra, anh nghe mà, không cần giấu điều TC: Dạ, em em không chơi với bạn lớp, bọn trêu em, bảo bố mẹ em sida, em có lần đánh bọn nó, em chán học NVXH: Trong trường hợp anh hiểu em làm vậy, em nên giữ bình tĩnh không nên đánh bạn Được rồi, hôm anh cảm ơn em chia nhiều chuyện với anh, hiểu không Được nghe em nói anh nắm điều liên quan đến vấn đề em Hôm muộn rồi, kết thúc nhé, lần sau anh đến anh hy vọng em kể nhiều hơn, chia sẻ với anh nhiều không TC: Dạ vâng, hôm anh lại qua chơi với em nhé! NVXH: Tất nhiên Chào em! VẤN ĐÀM LẦN Họ tên sinh viên: Trần Duy Tuyến Người trả lời vấn đàm: Bà Trần Thị B (bà nội TC Nguyễn Văn A) Thời gian 10h đến 10h30 ngày 18/07/2015 Loại hình vấn đàm: Vấn đàm tìm hiểu Nội dung buổi vấn đàm NVXH:Cháu chào bà Bà B: Chào cháu NVXH:Dạ thưa bà, cháu tên Tuyến, cháu sinh viên ngành công tác xã hội CHắc bà bác trưởng xóm báo gặp mặt ngày hôm Dạ cháu thực tế chuyên ngành Hôm đến mong giúp đỡ bà Bà nghe ông C trưởng xóm nói qua 51 NVXH:Dạ vâng! Cháu đến muốn tìm hiểu số thông tin gia đình em A Bà B: Ừ! Có hỏi, bà giúp giúp NVXH:Dạ! Cháu cảm ơn! Dạ thưa bà cho cháu hỏi tình hình em A bố mẹ em không ? Hiện cha mẹ em đâu, lại không sống với em bà ạ? Bà B: Chúng làm ăn tỉnh khác, về, không gửi tiền NVXH: Chắc có chuyện cha mẹ A làm ăn xa vậy, bà có biết không ạ? Bà B: Chắc cháu đến biết qua Bố mẹ thằng A bị HIV, từ ngày bị HIV chúng buồn bã, gia đình chia cắt, bà không muốn thằng A bị lây bệnh nên bảo chúng đưa sang bà nuôi Bị AIDS làm cho làm việc nữa, việc tiền nuôi nên chúng để A lại mà nơi khác, thăm con, không gửi tiền Khổ! NVXH:Vậy từ bố mẹ A đi, bà nuôi A ạ, bà có gặp khó khăn không? Bà B: Thì bà già nên lo hết cho Có hai bà cháu sống thôi, bà cho học NVXH:Vậy người hàng xóm hay bạn bè A ạ, có quan tâm đến em hay giúp đỡ nhà không? Bà B: Có chú, cô bên hay sang giúp với quý A Còn lớp có lần họp cho A cô giáo bảo A hay buồn, có lúc đánh bạn Bà bảo thằng bé chẳng nói nhiều, bố mẹ bị AIDS mà lũ trẻ trêu nó, không cho chơi NVXH:Vậy người thân, hay bác, hay cô A ạ, bên bà ngoại A sao? Bà B: Bà ngoại già rồi, ốm bệnh suốt, lại xa nên có giúp gì, cô lấy chồng xa tít nên có biết chảng làm NVXH:Dạ vâng! Vậy tiền bố mẹ A gửi bà trợ giúp không, A có đóng bảo hiểm y tế không bà? Bà B: Thì bà có tiền lương ông liệt sĩ, tháng triệu đủ nuôi hai bà cháu Còn Bảo hiểm nhà bà có hộ nghèo, người ta phát bảo hiểm cho thằng A NVXH:Dạ vâng! Cháu cám ơn chia sẻ vừa rồi! Cháu chào bà cháu Hôm khác cháu lại qua Vấn đàm lần Họ tên sinh viên: Trần Duy Tuyến Họ tên thân chủ: Nguyễn Văn A Thời gian: từ 16h30 đến 17h ngày 19/07/2015 52 NVXH: Chào em! TC: Em chào anh! NVXH: Như hứa hôm anh đến để gặp em, lại tiếp tục câu chuyện em không nào? Hôm sẵn sàng chia sẻ anh chứ? TC: Dạ vâng! NVXH: Tốt lắm! Anh cảm ơn em! Vậy bắt đầu nhé! Từ lần nói chuyện trước với em anh nắm hoàn cảnh em, anh hỏi em bị chia cách khỏi bố mẹ em có trở sống hay có giúp em lại với bố mẹ chưa? TC: Dạ em muốn sống với bố mẹ em không làm với giúp NVXH: Thế em muốn điều nhất? (im lặng hồi) NVXH: Không sao, em nói anh nghe em TC: Dạ em ước sống với cha mẹ (khóc) NVXH: Cảm giác em giống bao bạn khác phải sống xa cha mẹ, hẳn xa bố mẹ, thiếu thốn tình yêu bố mẹ làm em khổ tâm NVXH: anh cảm ơn A nói cho anh biết nhu cầu, mong muốn em Đây thông tin hữu ích Rồi có cách giải cho vấn đề em NVXH: anh cảm ơn em tin tưởng anh, chia sẻ vấn đề muộn rồi, ta TC: Dạ 53 PHỤ LỤC ( đính kèm báo cáo thực tế) BẢNG LƯỢNG GIÁ THỰC TẾ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN Họ tên: Trần Duy Tuyến Ngày sinh: 14/05/1995 Lớp: Công tác xã hội K11A Nơi thực tế: Xã Đắc Sơn, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Địa liên hệ: Xóm Bến, xã Đắc Sơn, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên SĐT: 0978713997 STT Các bước lượng giá Thang điểm Sinh viên tự chấm Đánh giá ý thức, thái độ 10 10 Khả ứng dụng kiến thức học 10 Khả nhận thức vấn đề 10 Khả thiết lập mối quan hệ 10 Tinh thần làm việc nhóm 10 10 Khả huy động nguồn lực 10 Khả giao tiếp 10 Tiếp thu ý kiến đóng góp 10 10 Sự sáng tạo 10 10 10 Thực chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 10 10 100 95 Tổng điểm 54 55 [...]... hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội f Công tác xã hội cá nhân Công tác xã hội cá nhân là phương pháp của công tá xã hội thông qua tiến trình giúp đỡ khoa học và chuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ cá nhân nhằm tăng cường năng lực tự giải quyết vấn đề của mình Trong tiến trình này, nhân viên xã hội cần biết vận dụng các nền tảng kiến thức khoa học tâm lý học, xã hội học và các khoa học xã hội liên quan... tiếng Việt: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV gây ra, thường được biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và có thể dẫn đến tử vong [21,tr 145] d Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS Hiện nay, khái niệm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS thường được hiểu là: – Những trẻ bị ảnh hưởng trực tiếp: là trẻ có HIV/ AIDS trong cơ thể, được xét nghiệm có HIV dương tính (H+) 15 – Những trẻ bị... ngành công tác xã hội Trên đây là một số văn bản pháp lý tôi sử dụng làm cơ sở cho báo cáo thực tế chuyên môn của mình 1.2 Cơ sở thực tiễn của báo cáo 1.2.1 Khái quát về vị trí địa lý, lịch sử hình thành của xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguy n Xã Đắc Sơn là một xã trung du miền núi, nằm ở phía Tây Bắc của Thị xã Phổ Yên Phía Bắc giám phường Phố Cò – thị xã Sông Công, phía đông giáp với xã Đồng... sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS, Hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS được tiếp cận được tiếp cận với các dịch bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Nâng 18 cao năng lực cho đội ngũ cán bộ của các ngành, các tổ chức chính trị xã hội các cấp, các nhà cung cấp dịch vụ có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS về bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS, không phân biệt đối xử với trẻ. .. người thân của trẻ mới tách trẻ khỏi bản thân vì không muốn con bị nhiễm HIV Vận dụng lý thuyết nhận thức hành vi vừa có tính hỗ trợ, vừa có tính củng cố thân chủ thay đổi hành vi cũ và thiết lập hành vi mới, thái độ mới tích cực hơn 1.1.3 Cơ sở pháp lý của báo cáo Đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói chung và với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS nói riêng Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính... thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguy n 4.2 Phạm vi can thiệp Phạm vi thời gian: từ 22/06 đến 31/07/2015 Phạm vi không gian: địa bàn xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguy n Phạm vi vấn đề can thiệp: trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS được sống chung với gia đình, nâng cao nhận thức cho thân chủ và gia đình về HIV/ AIDS và phòng chống lây nhiễm HIV 5 Phương pháp can thiệp 5.1 Phương pháp Công tác xã. .. bị ảnh hưởng bở HIV/ AIDS tại địa bàn xã Đắc Sơn, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguy n 14 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÁO CÁO 1.1 Cơ sở lý luận của báo cáo 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm trẻ em Có rất nhiều khái niệm trẻ em: Theo Công ước quốc tế về Quyền của trẻ em, tại điều 1, quy định trẻ em là người dưới 18 tuổi Theo luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em quy đình trẻ em là người... trường tác động đến thân chủ và vấn đề mà trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS đang gặp phải Sử dụng tiến trình Công tác xã hội cá nhân để cùng thân chủ giải quyết vấn đề, giúp nâng cao năng lực nhận thức, khả năng tự giải quyết được vấn đề của mình 4 Đối tượng và phạm vi can thiệp 4.1 Đối tượng can thiệp Công tác xã hội cá nhân trong hoạt động can thiệp hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS tại địa bàn xã. .. những trẻ có cha hoặc mẹ, hoặc cả cha và mẹ đều nhiễm HIV/ AIDS nhưng bản thân lại không bị mắc, trẻ sử dụng ma túy, bị xâm hại tình dục, là con của người mua, bán dâm, sử dụng ma túy: là nạn nhân của tội mua bán người: trẻ em lang thang: mồ côi do các nguy n nhân khác: trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng Trong báo cáo thực tế, tác giả sử dụng khái niệm trẻ bị... trăm Công tác quản lý của Nhà nước về bảo vệ và chăm sóc trẻ em trên địa bàn có những thuận lợi và khó khăn nhất định 1.2.2 Những thuận lợi, khó khăn của cơ sở với thân chủ và công việc thực tế a Thuận lợi Ủy ban nhân dân và các ban ngành đoàn thể tại địa phương “Phòng Lao động – thương binh xã hội, hội chữ thập đỏ, đoàn thanh niên, trạm y tế xã ”rất quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

Ngày đăng: 14/11/2016, 00:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÁO CÁO

  • CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TRỢ GIÚP TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐẮC SƠN, THỊ XÃ PHỔ YÊN,

  • TỈNH THÁI NGUYÊN

  • Bảng 1. Kế hoạch can thiệp dự kiến hỗ trợ thân chủ

    • Hình 2. Sơ đồ hệ thống sinh thái của thân chủ

    • Bảng 2. Phân tích điểm mạnh điểm yếu

    • Bảng 3. Bảng chuyển đổi vấn đề thành nhu cầu, mục tiêu trợ giúp và các hoạt động cụ thể đối với thân chủ

    • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan