Luyện tập 6

21 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luyện tập 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 Tiết 51: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bài tập 1: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong những chất nào sau đây: a) Khí oxi b) sắt (III) oxit c) Al 2 (SO 4 ) 3 d) Đồng (II) oxit Viết các PTHH. Mỗi p/ư trên thuộc loại p/ư gì? a) 2H 2 + O 2 → 2H 2 O t o d) CuO + H 2 → Cu + H 2 O (1) t o b) Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O t o P/ư hoá hợp, p/ư oxi hoá - khử P/ư thế, p/ư oxi hoá - khử P/ư thế, p/ư oxi hoá - khử Bài tập 2: Bài tập 2/SGK/118 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: - Lọ làm que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi - Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro - Lọ không làm thay đổi ngọn lửa que đóm là lọ chứa không khí Bài tập 3: Bài 3/SGK/119 a I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ b c d 1. Làm nguyên liệu sản xuất amoniac Cho các ứng dụng sau: 2. Làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit 3. Dùng trong bình cứu hoả 4. Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không 5. Dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại Các ứng dụng nào trên đây là của H 2 : a. 2 và 4 b. 1, 2 và 4 c. 1, 2, 4 và 5 d. 1, 2, 3, 4 và 5 Cho các phản ứng sau: 4. FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O 1. FeO + CO → Fe + CO 2 t o Trong các phản ứng nào trên đây, FeO đóng vai trò là chất oxi hoá: a. 1 và 3 b. 1, 2 và 3 c. 1, 2 và 4 d. 1, 2, 3 và 4 2. 4FeO + O 2 → 2Fe 2 O 3 t o 3. FeO + H 2 → Fe + H 2 O t o Cho các phản ứng sau: 4. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 1. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 Các p/ư nào trên đây dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm: a. Chỉ 3 b. 3 và 4 c. 1, 3 và 4 d. 1, 2, 3 và 4 2. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 Điện phân 3. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 II. LUYỆN TẬP Bài tập 5/sgk/119 Giải: a) Các PTHH: CuO + H 2 → Cu + H 2 O (1) t o Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O (2) t o b) Trong (1): CuO là chất oxi hoá, H 2 là chất khử. Trong (2): Fe 2 O 3 là chất oxi hoá, H 2 là chất khử. [...]...c) Theo đề: mCu = 6 – 2,8 = 3,2 (gam) 2,8 = 0,05(mol); nFe= 56 3,2 = 0,05(mol) nCu= 64 Theo (1): n H (1) = nCu = 0,05 (mol) 2 Theo (2): = n H (2) 3/2 nFe= 0,05 3: 2 = 0,075(mol) 2 Vậy, số mol H2 cần dùng cho cả 2 p/ư: n H (1) + n H (2) 2 2 = 0,05 + 0,75 = 0,125 (mol) nH = 2 Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng: VH 2 = 0,125 22,4 = 2,8 (lit) Bài tập: Tính khối lượng nhôm cần tác dụng... (dư) = 0,05 80 = 4 (gam) b) Vậy, chất rắn sau phản ứng gồm Cu tạo thành và CuO dư nCu (tạo thành) = 0,1.1 = 0,1 (mol) mCu (tạo thành) = 0,1 .64 = 6, 4 (gam) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng: a = 6, 4 + 4 = 10,4 (gam) Em nào có cách làm khác? SGK: các bài tập còn lại TIẾT SAU KIỂM TRA 1 TIẾT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! ... 0,15 (mol) 2 P/ư điều chế H2: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (3) Theo đề, ta có: n H (3) = 0,15 + 0,15 = 0,3(mol) 2 n Al (3) = 0,3 2: 3 = 0,2 (mol) Khối lượng Al cần dùng: mAl = 0,2 27 = 5,4 (gam) Bài tập: Dẫn 2,24 lit khí H2 (đktc) vào 1 ống (không có không khí) chứa 12 gam CuO đã nung nóng đến nhiệt độ thích hợp.Kết thúc p/ư trong ống còn lại a gam chất rắn a) H2 hay CuO, chất nào còn dư sau p/ư? . BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 Tiết 51: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bài tập 1: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro. (tạo thành) = 0,1 .64 = 6, 4 (gam) a = 6, 4 + 4 = 10,4 (gam) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng: Em nào có cách làm khác? SGK: các bài tập còn lại TIẾT

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan