Kim Cang Bát-Nhã

230 303 0
Kim Cang Bát-Nhã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 GIỚI THIỆU Trong tập gồm kinh Kim Cang phẩm Phổ Môn, hai nội dung chuyển tải tư tưởng kinh điển thuộc hệ Bắc tông - Nội dung kinh Kim Cang đại ý tiêu biểu tư tưởng hệ Bát-nhã, nhằm xiển dương tinh thần Vô trụ đối tượng (sáu trần) để đoạn tận chấp thủ ngã (và pháp), thành tựu Chánh tri kiến Vô lậu, Vô ngã, tức viên mãn Trí tuệ Bát-nhã, hội nhập vị Phật-đà Đấy đường thực hạnh nguyện Bồtát qua nội dung Lục độ với tiêu chí Vô trụ để chuyển hóa Lục độ thành Lục độ Ba-la-mật, viên mãn tự độ, độ tha, tức viên thành Đại Từ bi, Đại Trí tuệ, đạt vị giải thoát cuối - Phật-đà - Nội dung phẩm Phổ Môn thuộc tư tưởng kinh Pháp Hoa Pháp Hoa mệnh danh Kinh Vua Kinh đứng đầu dung nhiếp kinh Được quy ước thế, lẽ tư tưởng Pháp Hoa khẳng định: Tất chúng sanh có tánh Phật (Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật Tánh); đồng thời, độc tôn địa vị Phật thừa (Nhất thừa) - thừa sau để Ngộ-Nhập Phật, qua bảo chứng thuật ngữ Hội tam quy (Hành giả ba thừa Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ-tát phải tu Phật thừa để viên mãn Phật) Xét phẩm Phổ Môn, nằm 14 phẩm sau kinh Pháp Hoa, thuộc phần Bản môn1, phần giới thiệu pháp hành Ngộ-Nhập Tri kiến Phật (Ngộ-Nhập vị Phật-đà) Phổ Môn pháp hành để NgộNhập Tri kiến Phật Theo Phổ Môn, hành giả muốn Ngộ-Nhập phải thực Lục Độ - thực với tiêu chí Vô ngã (Biểu tưởng Bồ-tát Quán Thế Âm) để chuyển hóa Lục độ thành Lục độ Ba-la-mật, nhằm tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn Khi viên mãn hai đức tánh tự giác, giác tha thời điểm hành giả Ngộ-Nhập Tri kiến Phật 1- Theo tông Thiên Thai phân chia, 14 phẩm đầu Kinh Pháp Hoa thuộc phần Tích môn, 14 phẩm sau phần Bản môn Tư tưởng Kim Cang Phổ Môn xem có tương đồng nhiều dị biệt Đấy thực pháp hành Lục độ với tinh thần Tam luân không tịch2 (thành tựu Lục độ Ba-la-mật) hay tinh thần Vô trụ, Vô ngã để hoàn thiện hai đức tánh Từ bi, Trí tuệ; tự giác, giác tha, thành tựu Trí tuệ Bát-nhã Ngộ-Nhập Tri kiến Phật (Ngộ-Nhập vị Phật-đà) Do ý nghĩa vừa trình bày, bút giả mạo muội in hai Kinh vào chung tập, tạo thuận duyên để quý độc giả đối chiếu nghiên cứu hay tu tập Thật ra, hai Kinh dịch-giải lâu, hội đủ nhân duyên bút giả bổ cứu để xuất Dù đối tượng nghe pháp ứng dụng pháp hành hai Kinh, chủ yếu hàng Bồ-tát đích thực hàng Thanh Văn có khí Bồ-tát Tuy nhiên, pháp Phật giảng tựa mưa lớn, loài thảo mộc lợi ích Cũng vậy, dù phàm phu lại đời thời mạt pháp, chân 2- Tam luân không tịch: Đấy thí, sở thí, vật thí tịnh Còn gọi Tam luân tịnh thành thật học, thật tu hai Kinh đón nhận kết thiết thực việc chế ngự vọng tâm, tà tâm mình, nhằm phát triển chân tâm, chánh tâm, nhân tố để giữ trọn lý tưởng theo giáo nghĩa Tam quy hầu theo dấu chân chư Tổ, chư Phật năm xưa Trân trọng kính giới thiệu đến quý độc giả, quý Thiện hữu tri thức đồng học, đồng tu Kính Chùa Hồng Đức, Mùa Phật Đản PL.2556 TK Thích Giác Quả LỜI TỰA Kim Cang Bát-nhã 720 tạng Bát-nhã Đã từ lâu, giới nghiên cứu Bát-nhã thẩm định Kim Cang tiêu biểu cho hệ tư tưởng Bátnhã - Tư tưởng Tánh Không Tánh Không (Tánh Vô ngã) tánh Thật tất pháp, hội nhập Tánh Không thời điểm thành Phật Căn nguyên che đường bít lối vào Thật Tánh Không ý tưởng Tôi (Ngã-chủ thể) Của (Pháp-đối tượng) Kim Cang giới thiệu pháp hành Vô trụ, Ly tướng đến với hành giả để đoạn tận nguyên Ý tưởng Tôi, Của Vô minh (si), biểu thị trạng Vô minh lòng tham dục (tham ái) Sự hữu người (Chánh báo) giới (Y báo) hệ trực tiếp gián tiếp (biệt nghiệp cộng nghiệp) lòng tham dục Chúng đương thời pháp Kim Cang hàng có đủ tư cách Bồ-tát Bồ-tát đích thực, vị nhuần nhuyễn Định - Tuệ, tồn đọng nhỏ nhiệm chút sương mù ý tưởng Tôi Của (năng đắc sở đắc) Với pháp hành Vô trụ, Ly tướng, hàng Bồ-tát đoạn tận Vô minh vi tế để bước lên vị Phậtđà, với hàng phàm phu, pháp tu Kim Cang giúp hành giả dễ dàng hộ trì Lục căn, khỏi kiếp sống lang thang, quờ quạng đêm đen ngũ dục gian, để thức vào tu tập Diệu dụng Kim Cang thật bất khả tư nghị, thật tâm hạ thủ có hệ tốt đẹp tức khắc Được duyên lành giảng dạy kinh Kim Cang cho trường Phật học Huế, để có tài liệu cho Tăng Ni sinh tham khảo tu học, bút giả cố gắng dịch-giải Kim Cang Hán văn Ngài Cưu-ma-la-thập dịch Bản dịch-giải có hai chương Chương I trình bày Nhận thức khái quát (kinh Kim Cang), gồm bốn mục: Lịch sử thành lập, Lý thành lập, Tên Kinh ý nghĩa, Nội dung kinh Kim Cang Chương II trình bày Nội dung tư tưởng (kinh Kim Cang), gồm 32 đoạn, đoạn có ba mục Âm, Nghĩa Ý kiến Sau cùng, dịch-giải Kinh này, chắn nhiều thiếu sót, mong chư vị Tôn Đức bậc Thiện tri thức hoan hỷ bổ khuyết, để lần tái hoàn thiện Đồng thời, qua dịch-giải có Phước đức, bút giả nguyện hồi hướng đến Tứ chúng tất chúng sanh, mong chư vị tinh chế ngự đoạn tận ý tưởng Tôi Của để tương lai gần xa, viễn ly hoàn toàn chấp thủ Ngã-Pháp, nhằm chứng ngộ viên mãn Trí tuệ Bát-nhã, an trú thật Vô trụ, Vô ngã, thành tựu vị tối hậu Phật-đà PL 2540, Hồng Đức ngày 19-9-1997 TK Thích Giác Quả 10 Năng lực Trí tuệ Quán Thế Âm Thật Vô ngã, Vô ngã chân lý pháp (pháp giới); cho nên, chúng sinh trì niệm thành tựu Thật Vô ngã giải thoát khốn khổ Nói khác đi, Thật Vô ngã cứu chúng sinh khỏi khổ đau “Cụ túc Thần thông lực, Quảng tu Trí Phương tiện, Thập phương chư quốc độ, Vô sát bất thân.” Khi thể nhập Thật Vô ngã thành tựu công đức, uy lực, chẳng hạn Lục thông, Đại bi, Đại trí, Đại phương tiện.v.v… Chính thế, thứ nhất, không chỗ mà Bồ-tát Quán Thế Âm không tùy duyên ứng hóa độ; thứ hai Thật Vô ngã thường khắp nơi “Chủng chủng chư ác thú, Địa ngục, quỷ , súc sinh, Sinh, lão, bệnh, tử, khổ, Dĩ tiệm tất linh diệt” 216 Năng lực Quán Thế Âm hay nói cách khác, lực Vô ngã, cứu chúng sinh thoát khỏi ba đường ác địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, mà giúp chúng sinh đoạn tận sinh tử, chứng đạt Niết-bàn “Chơn quán, tịnh quán, Quảng đại Trí tuệ quán, Bi quán cập Từ quán, Thường nguyện thường chiêm ngưỡng” Cái nhìn Bồ-tát Quán Thế Âm (cái nhìn Vô ngã) nhìn thật, suốt lực Đại từ, Đại bi, Đại trí vĩ đại Do vậy, Thế Tôn khích lệ hàng đệ tử cần phải thường xuyên tu quán Thật Vô ngã “Vô cấu tịnh quang, Tuệ nhật phá chư ám, Năng phục tai phong hỏa, Phổ minh chiếu gian” Quán Thế Âm thể suốt, ánh sáng phá tan hắc ám, tối tăm (Đại Trí tuệ) Chính thế, trì niệm Quán Thế Âm trì niệm thể Đại Trí tuệ; 217 thành tựu Trí tuệ hắc ám, vô minh đoạn tận “Bi thể giới lôi chấn, Từ ý diệu đại vân, Chú cam lồ pháp vũ, Diệt trừ phiền não diệm” Quán Thế Âm thể Đại bi, sấm sét thức tỉnh chúng sinh Thế nên, trì niệm Quán Thế Âm trì niệm thể Đại Từ bi; thành tựu tâm Đại Từ bi, đồng nghĩa với phiền não đoạn tận “Tránh tụng kinh quan xứ, Bố úy quân trận trung, Niệm bỉ Quán Âm lực, Chúng oán tất thối tán” Theo người soạn, kệ nằm xem không quán ý nghĩa, mà phải nằm phần nói mười hai tai nạn Điều sơ suất lần kết tập “Diệu âm, quán âm, Phạm âm, hải triều âm, Thắng bỉ gian âm, 218 Thị cố tu thường niệm” Âm trì niệm Quán Thế Âm (Thật Vô ngã) âm tinh hoa, âm nhìn vào đời thật đời (các pháp Vô ngã), âm thấy biết Thiền định (Phạm âm), âm khế lý, khế cơ, lan tỏa mười phương không hạn lượng (Hải triều âm), âm siêu việt âm gian Vì thế, hàng Phật tử thường xuyên tâm trì niệm “Niệm niệm vật sinh nghi, Quán Thế Âm tịnh Thánh, Ư khổ, não, tử ách, Năng vị tác y hỗ” Thế Tôn khích lệ đại chúng tin tưởng tuyệt đối vào bậc Thánh tịnh Quán Thế Âm (Thật Vô ngã hay lực Đại Trí tuệ, Đại Từ bi) mà chuyên tâm trì niệm, Ngài chỗ nương tựa an ổn cho tất chúng sinh giới sinh tử khổ đau “Cụ thiết công đức, 219 Từ nhãn thị chúng sinh, Phước tụ hải vô lượng, Thị cố ưng đảnh lễ” Đây kệ kết thúc Có hai ý: Thứ nhất, Thế Tôn tán thán Bồ-tát Quán Thế Âm (Thật Vô ngã) vị hoàn hảo phẩm chất, ánh mắt Từ bi (ban vui, cứu khổ) nhìn vào đời, đại dương tích chứa vô lượng Phước đức.v.v… Thứ hai, lần Thế Tôn khích lệ hàng đệ tử tin tưởng, thành kính đảnh lễ, trì niệm Bồ-tát Quán Thế Âm để đạt cứu cánh giải thoát Tóm lại, đoạn phần kết thúc phẩm Phổ Môn Qua đây, lần nữa, Thế Tôn giới thiệu đường để hàng đệ tử tu tập, hầu Ngộ-Nhập Tri kiến Phật Con đường tu tập biểu thị qua hạnh nguyện cứu độ Bồ-tát Quán Thế Âm Tài thí Ba-la-mật, Pháp thí Ba-la-mật Vô úy thí Ba-la-mật Do vậy, Kinh dạy, cần chuyên tâm lễ bái, cúng dường, trì niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm, ý nghĩa cần chuyên tâm thực hành Lục độ, để thành tựu 220 Lục độ Ba-la-mật Thời điểm viên mãn Lục độ Ba-la-mật thời điểm Ngộ-Nhập Tri kiến Phật hay an trú Thật Vô ngã Như vậy, công phu trì niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm hay tu tập theo giáo nghĩa kinh Pháp Hoa đạt cứu cánh tối hậu - Âm: Nhĩ thời, Trì Địa Bồ-tát tức tùng tòa khởi, tiền bạch Phật ngôn: Thế Tôn! Nhược hữu chúng sinh văn thị Quán Thế Âm Bồ-tát phẩm, tự chi nghiệp, Phổ Môn thị hiện, thần thông lực giả, đương tri thị nhân, công đức bất thiểu Phật thuyết thị Phổ Môn phẩm thời, chúng trung bát vạn tứ thiên chúng sinh, giai phát Vô đẳng đẳng A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-Bồ-đề tâm - Nghĩa: Công đức nghe phẩm Phổ Môn hội chúng tương lai.29 Đến thời điểm giờ, Vị Bồ-tát Trì Địa, ���������������������������������� Người soạn phương tiện tạm đặt 221 Từ chỗ ngồi đứng dậy, Đến trước Thế Tôn thưa: Kính bạch đức Thế Tôn, Chúng sinh có duyên, Được nghe phẩm nói về, Bồ-tát Quán Thế Âm, Với diệu dụng tự tại, Với lực biến hiện, Khắp chốn, nơi, Thì nên biết người ấy, Được công đức không nhỏ Khi Thế Tôn tuyên thuyết, Về phẩm Phổ Môn này, Trong hội chúng có đến, Tám vạn bốn ngàn người, Phát tâm Vô thượng Giác.30 ���.Vô thượng Giác: Còn gọi Vô thượng Chánh giác, Vô thượng Bồđề nói gọn Vô thượng Chánh - đẳng Chánh - giác Gốc thuật ngữ là: Anuttara-samyak-Sambodhi, dịch âm A-nậuđa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề Pháp Hoa huyền nghĩa giải thích rằng: 222 - Giải: Đoạn cuối phần kết luận phẩm Phổ Môn Có ý: Bồ-tát Trì Địa khẳng định chứng minh Thế Tôn rằng, người nghe phẩm nói hạnh nguyện vi diệu Bồ-tát Quán Thế Âm, người có công đức nhỏ Nghe xong phẩm Phổ Môn, hội chúng có đến tám vạn bốn ngàn người phát tâm Vô thượng Bồ-đề l Bồ-tát Trì Địa nói đây, vừa vị Bồ-tát đích thực, vừa ngôn ngữ biểu tượng Địa đất, môi sinh dinh dưỡng dung chứa loài, vật hoàn toàn Bình đẳng, Vô phân biệt Cho nên, Trì-Địa có ý nghĩa nắm giữ Tâm Bình đẳng, nắm giữ Tâm Vô phân biệt, tức biểu tượng cho Thật Vô ngã Như thế, đoạn văn kết luận phẩm Phổ Môn qua hình ảnh Bồ-tát Trì Địa, Thế Tôn Bồ-tát Quán Thế Âm A Vô, Nậu-đa-la Thượng, Tam-miệu Chánh đẳng, Tam-bồ-đề Chánh giác 223 biểu tượng Ngộ-Nhập tánh Phật hay Thật Vô ngã qua trình tu tập Lục độ (tu tập hạnh nguyện Quán Thế Âm) Chính phẩm Phổ Môn nói riêng kinh Pháp Hoa nói chung, chuyên chở giáo nghĩa rốt (Đệ nghĩa đế-Liễu nghĩa) nên Kinh dạy, có duyên nghe phẩm Phổ Môn này, công đức họ không nhỏ, l Tám vạn bốn ngàn (Bát vạn tứ thiên) người phát tâm Vô thượng Bồ-đề đây, mang nghĩa biểu tượng Trước hết, theo nghĩa phổ thông, kinh thường dạy chúng sinh có tám vạn bốn ngàn bệnh (bát vạn tứ thiên bệnh) giáo pháp Thế Tôn có tám vạn bốn ngàn pháp môn để đối trị bệnh Tuy vậy, ý nghĩa Tám vạn bốn ngàn tương tự Hằng hà sa số, tức có nghĩa vô lượng, vô số Cho nên, nghĩa biểu tượng có vô lượng, vô số người phát tâm Nói cách khác, phát tâm phát khởi, phát triển, phát huy, phát Tâm Vô ngã Đây ý nghĩa nghe phẩm Phổ Môn, trì niệm danh hiệu Quán Thế Âm để Phát tâm Vô 224 thượng Bồ-đề nhằm Ngộ-Nhập Tri kiến Phật, chứng Vô dư Niết-bàn Tóm lại, ngôn ngữ diễn tả đoạn kết luận phẩm Phổ Môn khẳng định rằng, thể pháp Vô ngã, Quán Thế Âm Thật Vô ngã; Vì vậy, hành giả tu tập Pháp Hoa muốn Ngộ-Nhập Tri kiến Phật (thấy biết thể chứng Thật Vô ngã) cần phải tỉnh giác để phát khởi nhìn pháp Vô ngã, hành Lục độ Cho đến thành tựu Lục độ Ba-la-mật, hành giả Ngộ-Nhập Tri kiến Phật hay hành giả Bồ-tát Quán Thế Âm 225 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Chủ điểm kinh Pháp Hoa xác minh: “Tất chúng sinh có tánh Phật” (Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tánh) Nội dung Pháp Hoa Khai-Thị tánh Phật cho chúng sinh hướng dẫn họ Ngộ-Nhập Thật tánh Phật (Khai-Thị-Ngộ-Nhập Phật Tri-Kiến) Phổ Môn phẩm giới thiệu đường Ngộ-Nhập Con đường biểu tượng qua hạnh nguyện hóa độ Tài thí, Pháp thí Vô úy thí (Lục độ Ba-la-mật) Bồ-tát Quán Thế Âm Hạnh nguyện này, diệu dụng Đại Trí tuệ, Đại từ bi, phẩm chất tánh Phật Tụng Phổ Môn hay xưng niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm để củng cố niềm tin Pháp Hoa phát triển Chánh kiến Bồ-tát Quán Thế Âm, để tinh thực Lục độ 226 sống đời thường Với niềm tin vững mạnh, với Chánh kiến kiên cố biểu qua tinh tu tập thế, gặp hoạn nạn, chắn Bồ-tát Quán Thế Âm cứu độ Hơn nữa, mục đích tu tập nhằm đạt cứu cánh, viên mãn vị Phật đà; hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm mô thức thiết thực để tu tập hầu phát triển thành tựu cứu cánh tối hậu 227 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHẬN THỨC KHÁI QUÁT CHƯƠNG II: Ý NGHĨA TÊN KINH CHƯƠNG III: DỊCH GIẢI PHẦN CHÁNH VĂN III -1: Bạch hỏi nhân duyên (phần tựa) III-2: Giải trừ bảy nạn (phần chánh tông) III-3: Giải trừ ba độc III-4: Đáp ứng hai nhu cầu III-5: Công đức trì niệm, lễ bái, cúng dường III-6: Ứng hóa 32 thân, thuyết pháp 19 cách III-7: Cúng dường 228 III-8: Lập lại câu hỏi đáp (bằng kệ) III-9: Công đức nghe phẩm Phổ Môn hội chúng tương lai (Phần lưu thông) CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 229

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan