Đối Thoại Giữa Khoa Học Và Phật Giáo Matthieu Ricard

92 134 0
Đối Thoại Giữa Khoa Học Và Phật Giáo Matthieu Ricard

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Matthieu Ricard – Trịnh Xuân Thuận - BS: Hồ Hữu Hưng dịch Nhà xuất Phương Đông 2010 Ta phải sống nào? Sống với xã hội? Ta phải biết điều gì? Đó ba câu hỏi làm bận lòng nhân loại qua thời đại Thật lý tưởng đời đưa đến hoàn mãn phút giây ngày lìa bỏ cõi đời Sống với xã hội cần phải đến việc chung có tinh thần trách nhiệm cộng đồng Còn kiến thức giúp khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm Những câu hỏi nằm trung tâm điểm khoa học, triết học, nghệ thuật, hoạt động xã hội tâm linh, chưa kể lĩnh vực xảy tình xã hội ngày nay, làm thu hẹp tầm nhìn sống Nếu minh triết lòng vị tha, khoa học trị dao hai lưỡi, đạo lý bị bỏ quên, nghệ thuật trỏ nên nhảm nhí tâm linh hão huyền Từ kỷ 17, thời điểm cách mạng khoa học, ngày nay, số người ngày nhiều xem khoa học đồng nghĩa với hiểu biết Sự thu nhập thông tin nuôi dưỡng khoa học ngày bành trướng chưa có dấu hiệu chậm lại Song song, tôn giáo ngày suy tàn xã hội dân chủ ngoại đạo, bị quy định xã hội khác Cốt lõi tôn giáo tình yêu lòng từ bi mẫn chịu nhiều thử thách lịch sử nhân loại Những truyền thống tâm linh, gióa điều hay thực nghiệm, khía cạnh siêu hình, thường đem đến lời khuyên đạo lý, sáng suốt có tính ràng buộc Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Ngày nay, lời khuyên dần giá trị, người không tư tưởng hay hành động theo lời dạy tôn giáo họ giải vấn đề tương lai Tuy nhiên, có người cho cao vọng khoa học biết hết thứ điều viễn vông Căn khoa học bị giới hạn lĩnh vực tự đặt Và kỹ thuật đem đến lợi ích to lớn, đồng thời gây thiệt hại không nhỏ Hơn khoa học không dẫn cho cách phải sống Trên thực tế, khoa học không tốt không xấu Đưa đến tận mây xanh hay kéo xuống đất đen nghĩa việc tôn vinh hay trích sức mạnh Một cánh tay đồng thời giết người hay cứu người Nhũng nhà khoa học không tốt không xấu người bình thường chạm trán đến vấn đề đạo lý phát minh họ gây MATTHIEU RICARD TRỊNH XUÂN THUẬN LỜI DỊCH GIẢ Quyển sách biên dịch theo “L’infini dans la paume de la main”, có tựa “Le moine et l’Astro physician” hai tác giả Matthieu Ricard Trịnh Xuân Thuận Matthieu Ricard biết qua “Đạo sư Triết gia” Trịnh Xuân Thuận nhà vật lý thiên văn người Việt ngưỡng mộ giới Giáo sư Thuận giáo sư diễn giảng Đại học Virginia Mỹ Quyển sách đề cập đến nhiều vấn đề mà Phật Giáo quan tâm: hình thành vũ trụ, hữu hay không hữu, nguồn gốc Tâm, tánh không Pháp, tái sinh luân hồi v.v Quan điểm Phật Giáo Khoa học có nhiều điểm tương đồng nhiều điểm dị biệt Muốn dung hợp quan điểm có phần siêu hình Phật Giáo với quan điểm thực nghiệm Khoa học việc không dễ dàng Do đó, sách khó đọc, khó hiểu, khó dịch cho sát nghĩa trình bày “Đạo sư Triết gia”, với vốn học Phật vốn ngoại ngữ hạn chế, gặp không khó khăn biên dịch Chúng tự động lược bỏ chương, đoạn mà thấy khó nắm bắt, không phù hợp với nhìn chung vấn đề nêu Do đó, chắn sách có nhiều sai sót lỗi phiên dịch, lần kính nhờ bậc tôn túc Đạo vui lòng giáo bổ Bác sĩ Hồ Hữu Hưng Cẩn bút Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Chương I: Duyên Kỳ Ngộ Nên có hay đối thoại Khoa học Phật giáo? Để biết điều cần phải xác định rõ ràng hai lãnh vực học hỏi hai luồng tư tưởng khác thử xem Phật giáo đem lại đóng góp giá trị vào thiếu sót mà Khoa học chưa giải thích Những thiếu sót đa phần thuộc đạo đức, cải tạo tâm thức người đưa người đến thành tựu tâm linh thật Phật giáo ý đến nhiều vấn đề liên quan đến khoa vật lý đương đại Khoa vật lý có đem đến cho Phật giáo đóng góp việc khám phá thực tại? Matthieu: Bạn trải qua hành trình ấn tượng để trở thành nhà vật lý thiên văn Hoa Kỳ Điều khiến bạn ý đến khoa học? Thuận: Những năm 60 xem thời kỳ vàng son ngành vật lý thiên văn Ánh sáng hóa thạch (nhiệt sót lại sau Big Bang) quasars (các sáng bìa vũ trụ phát lượng thiên hà có khối lượng tương đương với Thái dương hệ) vừa khám phá Khi vừa đến Mỹ, công khám phá Thái dương hệ tàu vũ trụ bộc phát nhộn nhịp Tôi nhớ ngạc nhiên sững sờ trước hình ảnh Hỏa truyền trái đất tàu Mariner hình lớp học Những hình ảnh sa mạc cằn cỗi Hỏa cho nhân loại biết đời sống tinh thần đó: kênh đào mà nhà thiên văn kỷ 19 tưởng nhìn thấy ảo ảnh tạo nên bão cát Giữa rộn ràng đó, không trở thành nhà Vật lý thiên văn Từ đó, không ngớt quan sát vũ trụ viễn vọng kính tối tân mặt đất hay quỹ đạo không gian suy nghĩ thể vũ trụ, nguồn gốc Còn bạn, điều làm bạn không hài lòng nghiệp khoa học bạn Từ bỏ phòng thí nghiệm sinh học để đến tu viện Tây Tạng Nepal, xét điều không bình thường Matthieu: Với tôi, việc diễn tiến theo trình tự bình thường Tôi luôn sức tìm hiểu ý nghĩa sống Tôi làm việc việc nọ, theo đuổi làm thích thú cố gắng không hoang phí giây phút đời sống quý giá Tôi may mắn lớn: sống nhiều năm bên cạnh nhân vật đặc biệt Đó khoảng thời gian có kinh nghiệm đơn giản sâu sắc mà diễn tả Người ta nhận hoàn hảo nhân cách tâm linh, nhiên ta diễn tả lời thông thường như: minh triết, kiến thức, lòng nhân ái, nét quí phái, đơn giản, khắt khe hay chân thật Tôi nghĩ điều quan trọng cho người hoàn toàn để tâm đừng chậm trễ cho điều ta muốn làm sống Dù công việc tìm kiếm khoa học hấp dẫn, có cảm giác đem lại điểm màu đỏ điểm họa mà kết Điều có đáng để dồn hết tâm lực, biết điều khác mà sống dành cho tôi? Trong đó, khởi đầu mục tiêu đề ra, phương tiện vận dụng trở ngại phải vượt qua tôn giáo rõ ràng minh bạch, cần rà soát lại nội tâm nhận ra: ta thường xuyên vị kỷ (chấp ngã) vị kỷ bắt nguồn từ vô minh che lấp thể thật ta giới Và vô minh đầu nguồn đau khổ ta người khác, mà công việc cấp bách người phải tìm cách chấm dứt đau khổ Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Phương pháp đến phải vun trồng tình yêu lòng bi mẫn, cắt đứt gốc vô minh cách theo đường giác ngộ mà ta nhận biết qua năm tháng hành trì, chuyển hóa nội tâm đem đến niềm vui có, không bóng dáng hy vọng sợ hãi đồng thời không ngớt nuôi dưỡng lòng nhiệt thành Thuận: Thế bạn lại muốn đối thoại với nhà khoa học? Matthieu: Tìm hiểu thể thực công việc quan trọng người phật tử nhà khoa học Thuận: Công việc luôn tự hỏi khái niệm thực tại, vật chất, thời gian không gian Mỗi phải đối mặt với khái niệm ấy, không khỏi tự hỏi Phật giáo quan niệm vấn đề ấy, thực nắm bắt cách hợp lý có giống thực diễn tả qua thiền định Hai quan điểm có gặp không, hay trái ngược không chung nhận thức? Vì không nghiên cứu văn Phật giáo, kiện để đáp ứng suy nghĩ Matthieu: Có đằng sau vẻ bên tượng, có thực sinh động không? Nguồn gốc giới tượng gì? Liên hệ hữu tri vô tri nào? Thời gian, không gian quy luật thiên nhiên có thật có hay không? Từ 2500 năm có nhà siêu hình Phật giáo, đầy dẫy tác phẩm luận lý, nhận thức, phân tích thực tầng bậc nhiều điểm luận tâm lý nghiên cứu chi tiết kiện tâm thức khía cạnh tinh thần khác Thuận: Bạn trình bày Phật giáo khoa học tâm linh? Phải khoa học giống khoa học thiên nhiên đặt tảng quan sát đo đạc diễn tả theo toán học? Matthieu: Sự xác thực khoa học không thiết phải tùy thuộc vào đo đạc vật lý hay phương trình toán học rắc rối Một giả thiết kiểm chứng trải nghiệm nội tâm mà không giá trị Phương pháp Phật giáo bắt đầu việc phân tích thường xuyên nhờ đến kinh nghiệm tư tưởng chối cãi mặt quan điểm, chứng nghiệm thực tế Đó cách dùng thường khoa học Thuận: Đúng Những kinh nghiệm đơn tư tưởng thật lợi ích cho khoa vật lý Chúng luôn Einstein nhà vật lý tầm cỡ khác sử dụng, để chứng minh nguyên tắc vật lý, mà dùng để làm rõ kết trái ngược công việc giải thích vài tình vật lý Einstein tưởng tượng ông ta cởi hạt ánh sáng, để suy gẫm lực hấp dẫn, ông hình dung đứng thang máy rơi tự khoảng không Tôi nghĩ khoa vật lý đương đại với khám phá vấn đề siêu hình tránh được, tìm thấy Phật giáo tôn giáo triết lý khác câu trả lời vọng lại bất ngờ Nhưng Phật giáo lại ý đến khoa học đại đặc biệt khoa vật lý khoa vật lý thiên văn không thích thú khoa học kỹ thuật? Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Matthieu: Mối bận tâm lớn Phật giáo khoa học đại, tâm đến, lẽ việc tìm hiểu thực tại, đặt câu hỏi tương tự với khoa vật lý đương đại Những hạt độc lập chia rẽ dùng viên gạch để xây dựng giới vĩ mô không? Những hạt có thể tối hậu hay chúng sản phẩm tinh thần? Những quy luật vật lý tự chúng hữu giống tư tưởng Platon không? Phật giáo xem tương thuộc tượng diễn tả thích hợp tượng Tuy nhiên quan niệm toàn nguyên có từ thời Niels Bohr Heisenberg, cha đẻ vật lý lượng tử phiến diện, trắc nghiệm vòng 20 năm sau Quan niệm toàn nguyên khám phá vật lý đương đại Không phóng đại điểm tương đồng phiến diện, tìm hiểu khác biệt điểm giống khoa học Phật giáo giúp hiểu sâu khía cạnh đặc biệt việc tìm hiểu gian Phật giáo đặt tảng trắc nghiệm trực tiếp không gò bó giáo điều Phật giáo sẵn sàng chấp nhận nhận thức thực có đầy đủ tiêu chuẩn thực thật Đức Phật dặn dò đệ tử tránh xa luận điệu đòi hỏi niềm tin mù quáng giáo điều: “Hãy đánh giá điều ta dạy giống tìm vàng quặng cách chà xát cách đổ, đập vỡ tan hay làm chảy thành nước Không nên chấp nhận lời nói ta nể trọng ta” Vậy không nên tin mà nên hiểu Chỉ tích lũy kiến thức không đủ Thầy tôi, Khientsé Rintoché nói rằng: “Nếu lượm lặt kiến thức để trở nên quyền danh, trạng thái ca sĩ biết hát để nhận bố thí Kiến thức không ích cho cho kẻ khác Một câu tục ngữ nói: “Càng biết nhiều, kiêu căng” Làm ta giúp đỡ kẻ khác trước đoạn dứt tư tưởng tiêu cực ta? Nuôi dưỡng hoài bão ngông cuồng điều nực cười giống kẻ ăn mày mời làng dự tiệc” Những dấu hiệu thành tựu đời sống tâm linh nhiều quan trọng sau thời gian vài tháng hay vài năm, lòng ích kỷ bớt dần tính vị tha ngày phát triển Nếu luyến ái, hận thù, kiêu mạn ganh tị trước thời vô ích, đánh lừa đánh lừa kẻ khác Trái lại kiến thức khoa học giúp ta đối phó với đời cách tích cực hay tiêu cực, lại tương đối có ảnh hưởng với người Rõ ràng kiến thức khoa học dính dáng đến lòng nhân hay vị tha giá trị đạo đức Chúng ta cần đến thiền định Tâm tìm hiểu tâm, để giải tỏa ảo tưởng bản, nguồn gốc đau khổ ta người Thuận: Tôi thường nghĩ điều Đức Phật giảng dạy triết lý thực dụng: Mục đích đời sống người tự ngày cải tiến mà không thèm nghĩ đến việc vũ trụ tạo dựng vật chất cấu thành Matthieu: Khi có người hỏi tò mò khởi nguyên vũ trụ điều khác không liên quan đến tiến tâm linh, Đức Phật giữ yên lặng không trả lời Phật giáo trọng đến giác ngộ thiết lập hệ thống tư tưởng để đưa người đến đó, không quan tâm đến kiến thức không đưa đến giác ngộ đáng xem xét Thuận: Phật giáo quan niệm giác ngộ nào? Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Matthieu: Một nhận thức thể tối hậu vật lòng từ bi không bờ bến Một nhận thức bên Khoa học gồm tích lũy kiến giải, mà hiểu biết trạng tương đối vật thể thật chúng Sự hiểu biết đưa đến chấm dứt vô minh Nói vô minh, Phật giáo cho thiếu hiểu biết, mà nhận thức sai lầm thực khiến tin vật thường thật, thật hữu Và vô minh đưa đến việc xây dựng hạnh phúc riêng đau khổ người khác Chúng ta tâm thân mình, tự ngã, ghét bỏ điều khác ngược lại ngã Dần dần suy nghĩ đưa đến mờ mịt tâm trí dẫn đến với hành động ích kỷ Vô minh kéo dài bình an biến Do mà giác ngộ liều thuốc giải độc cuối đau khổ việc tìm hiểu độ sáng hay khoảng cách chúng không đem lại lợi ích thiết thực cho người Thuận: Đúng nhận xét khiến nghĩ Phật giáo gạt sang bên kiến thức không cần thiết cho tiến đạo đức tâm linh lối sống Như hiểu biết khởi đầu vũ trụ hay chất thời gian có giúp ích cho đến Niết bàn không? Matthieu: Người ta kể lại trường hợp người hỏi Đức Phật nhiều vấn đề vũ trụ học Đức Phật bứt nắm lòng bàn tay hỏi rằng: “Lá lòng bàn tay nhiều hay rừng nhiều hơn?” Dĩ nhiên rừng nhiều nhiều Đức Phật dạy: “Những điều Ta biết sánh với rừng, Ta dạy ví nắm lòng bàn tay Ta, chúng có mục đích chấm dứt đau khổ người mà thôi” Nếu điều ta cần đời tới giác ngộ tốt hết để toàn tâm toàn ý tới vấn đề Từ mẩu truyện ta thấy muốn chấm dứt vô minh, cần hiểu thật rốt thể giới tượng tôi, điều mà ta gọi tắt thực Vì Đức Phật lấy chủ đề làm cốt lõi cho việc giáo hóa Ngài Ngài bác bỏ ý niệm nguyên nhân độc cho giới tượng Ngài nhấn mạnh đến khác biệt nhận thức tượng, thể thật hậu tai hại cho sai lầm Thấy bóng tối sợi dây mà ta tưởng lầm rắn làm ta sợ hãi vô lối ánh sáng bừng lên ta nhận sai lầm sợ hãi ta không Theo Phật giáo giới tượng “cái tôi” thực thể, phân biệt ta người ảo giác Đây điều mà Phật giáo gọi “Tánh không” Mặt khác, muốn tìm nguyên nhân cho tượng, muốn cho chúng thực thể, thực thật theo nhận thức thông thường Ý niệm nguyên nhân áp đảo tư tưởng tôn giáo, triết lý khoa học Tây phương suốt hai thiên niên kỷ Thuận: Đúng thế! Cho đến kỷ thứ 19, Khoa học cổ điển quan niệm vật có thực thể chịu điều hành luật Nhân Sự khám phá học lượng tử vào đầu kỷ 20 làm thay đổi ý niệm luật Nhân Nhưng quan niệm Phật giáo “Tánh không” có làm cho người ta nghĩ đến hư vô chủ nghĩa không? Vì lẽ vạn vật làm để hoạt động chúng trống rỗng? Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Matthieu: Khi Phật giáo dạy “Tánh không” thể tối hậu vạn vật, Đức Phật muốn nói tượng tự tính không thường “Tánh không” thứ thực thể độc lập Đó thể sau vạn vật chúng phân tích đến cực Trong trường hợp, hư vô, vắng bóng tượng nhà bình luận Phật giáo Tây phương nghĩ Để tránh hiểu lầm, Đức Phật cẩn thận nói đến “cái không không” Thật quan niệm hữu hay không hữu có giá trị đối chiếu với Nếu không giải thích thực, hữu, nói không hữu vô lý Vì triết lý Phật giáo tâm phân tích hữu không hữu hạt vật chất sát na tinh thần, nhận thức thể tinh thần, tượng ta thoát khổ Thuận: Điểm sau nêu lên câu hỏi mà cảm thấy rắc rối lãnh vực khoa học Như bạn biết, vào Caltech năm 19 tuổi, Caltech đỉnh cao khoa học giới Người ta gặp gương mặt lớn giới khoa học, giải Nobel hay viện sĩ Hàn lâm Khoa học Tôi nghĩ ngây thơ rằng, với tài óc sáng tạo, họ người ưu việt mặt đời sống Tôi thất vọng não nề: Ta nhà khoa học tầm cỡ, thiên tài người xấu xa xã hội đời thường Sự trái ngược làm choáng váng Tôi nghĩ Phật giáo hay tôn giáo khác bổ sung cho khoa học mặt đạo đức Lịch sử khoa học đầy dẫy mẩu truyện nhà khoa học lớn, lại tỏ tầm thường giao tiếp Ví dụ Newton với Einstein nhà vật lý vĩ đại thời đại Newton ngự trị bạo chúa xã hội hoàng gia Anh quốc, nhầm lẫn tố cáo Leibniz chiếm đoạt khám phá ông ta toán vi tích phân, Leibniz tự tìm môn toán học Tệ ông ta làm nhục John Flamsteed- nhà thiên văn học người Anh Còn Philipplenard Johannes Stark đạt hai giải Nobel vật lý ủng hộ phát xít Đức đường lối trị chống Do Thái, cho khoa học Đức vượt trội khoa học Do Thái Nhưng thỉnh thoảng, ít, có người kết nối thiên tài khoa học vào đạo đức Đó trường hợp Einstein mà tạp chí Times tôn vinh nhân vật vĩ đại kỷ 20 Trong chiến thứ I, Einstein trước giận Hoàng đế Đức không ngần ngại ký vào kháng thư chống chiến tranh Trước sóng phát xít Đức, ông trở thành người Do Thái tích cực Đức, nêu lên vấn đề quyền người Ả Rập lãnh thổ Do Thái Di cư sang Mỹ, yêu chuộng hòa bình, Einstein lại cổ vũ cho hành động quân chống Hitler Đó thư ông viết cho Tổng thống Roosevelt mở đầu cho dự án Manhattan để chế tạo bom nguyên tử Nhưng sau vụ tàn phá Hiroshima Nagasaki ông lại kêu gọi cấm sử dụng loại vũ khí hạt nhân Ông chống lại chủ nghĩa Mac Carthy hình thức cuồng tính phân biệt chủng tộc khác Nhưng có nhiều bóng đen vô hình đời sống cá nhân Einstein Ông người cha vô tình người chồng bay bướm Ông ly dị bà vợ bỏ bê đứa gái suy nhược Ông viết sau: “Hạng người đến độ tuổi đó, tạo nên bước ngoặt đời, họ từ bỏ thuộc cá nhân, để tâm vào việc tìm hiểu tạo vật mà thôi” Matthieu: Vấn đề quan trọng việc trích nhân vật hay ca tụng nhân vật mà tương quan thiên tài khoa học giá trị đạo đức Nhận thức đặt lại Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO chỗ vị trí Khoa học lợi ích đời sống Những hoạt động tâm linh với chuyển hóa nội tâm bổ sung cho Khoa học mà nhu cầu thiết yếu đời sống Công chuyển hóa nội tâm điều dễ dàng dù người dành hết tâm lực cho nó, lơ với hy vọng thành tựu Vài nhà khoa học cho công việc họ khám phá, việc sử dụng phát minh họ, họ không màng đến Một lập trường gọi mù quáng hay niềm tin Sự hiểu biết đưa đến quyền lực, có quyền lực bắt buộc phải có trách nhiệm, hay chí nhận hậu trực tiếp gián tiếp hành động Người ta thường thấy nghiên cứu khoa học khởi đầu đầy thiện ý, sau rơi vào tay nhà trị, quân nhân để bị sử dụng cách mờ ám Ta pha trộn khoa học, quyền lực kinh tế Tuy nhiên nhà khoa học biết nghi ngờ sai trái phát minh họ sử dụng Chỉ chuyện lỡ, họ có hối muộn trường hợp người khai sinh bom nguyên tử Còn người khác ngang nhiên hợp tác để sản xuất bom vi trùng công cụ giết người khác Thuận: Không thể tha thứ cho nhà khoa học tự nguyện làm việc sản xuất công cụ giết người Trong chiến tranh Việt Nam, xúc thấy nhiều khoa bảng giải Nobel tham dự vào “nhóm Jason”, ủy ban Ngũ giác đài thành lập để nghiên cứu phát triển vũ khí Matthieu: Giữa năm 1936 đến 1976, phủ Thụy Điển vô sinh hóa 60.000 người mà họ cho thuộc cấp thấp hèn Giữa 1932 đến 1972, 400 công nhân Mỹ bang Alabama, tất da đen nghèo khổ, sử dụng để nghiên cứu diễn tiến dài lâu bệnh giang mai, mà không hay biết họ vật thử nghiệm sở y tế công cộng Người ta hứa cho bệnh nhân săn sóc thuốc men miễn phí vài quyền lợi nhỏ nhoi khác (như 5000 USD dùng vào việc chôn cất) với điều kiện họ phải thường xuyên đến sở y tế để xét nghiệm– thực họ không chữa chạy Thật nghiên cứu diễn tiến bệnh giang mai không chạy chữa bác sĩ nhà khoa học đáng kính tiến hành sau công bố kết tập san y học 28 bệnh nhân chết chứng bịnh, 100 người khác chết biến chứng thứ phát, 40 người vợ 19 trẻ sơ sinh lây nhiễm Việc nghiên cứu bị gián đoạn việc phát giác nhà báo nữ Jean Heller Không có nhân viên sở y tế ngỏ lời xin lỗi, bác sĩ bị truy tố Chỉ có đền bù nhỏ dành cho nạn nhân đến năm 1997 Tổng thống Bill Clinton đưa lời xin lỗi nhân danh dân tộc Hoa Kỳ Năm 1978, Bác sĩ Hisato Yoshimura nhận huy chương cao quý Nhật Bản để tưởng thưởng cho công nghiên cứu ông khoa học “Thích nghi với môi trường” Trong chiến thứ II, bác sĩ Yoshimura trưởng đơn vị 731 chuyên trách thí nghiệm tù binh đồng minh Trung Quốc Việc nghiên cứu thích nghi với môi trường ông thảy tù nhân xuống nước băng giá, sau đập họ búa để xem đến chi họ bắt đầu đông cứng Những thí nghiệm khác gồm việc phân phát cho trẻ em Trung Quốc thỏi chocolate có nhiễm khuẩn bệnh than để xem em chết Những ví dụ ngoại lệ so với cố gắng to lớn khoa học để làm cho đời sống nhân loại tốt Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Thuận: Tôi thật bị thuyết phục nhà khoa học không nên dửng dưng với kết công trình Họ cần nhận lấy trách nhiệm trường hợp quân nhân, nhà trị, thương gia sử dụng phát minh họ để gây chiến tranh củng cố quyền lực kiếm nhiều tiền cách lợi dụng người nghèo, hay hủy hoại môi trường chung quanh Matthieu: Việc buôn bán vũ khí hình thức đạo đức giả ghê tởm nước giàu 95% vũ khí toàn cầu sản xuất bán năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc Ở đây, đạo đức tinh thần trách nhiệm hoàn toàn thất bại Cũng chiều hướng đó, hoang phí tài nguyên nước giàu Chỉ cần tỷ mỹ kim để đảm bảo giáo dục cho toàn cầu, năm, người ta bỏ 12 tỷ để mua nước hoa, 400 tỷ để tiêu thụ ma túy 700 tỷ cho chi tiêu quân Thuận: Tuy nhiên người ta trách công nghiên cứu khoa học sai lầm đó, đổ lỗi cho trí thông minh loài người Cả hai công cụ Matthieu: Thật vậy, việc sử dụng tai hại công trình khoa học phản ánh nhu nhược đạo lý Nhưng lời xin lỗi Dù nhiều áp dụng khoa học dân chúng nồng nhiệt hoan nghênh trường hợp Di truyền học Năng lượng hạt nhân, đạo đức điều cần quan tâm người Một ví dụ thời câu chuyện công ty dược Glaxo dọa đưa phủ Nam Phi Thái Lan tòa nước sản xuất loại thuốc dùng để trị bệnh Sida với giá rẻ Glaxo không muốn cho triệu người sống thêm vài năm Đây loại chối bỏ lòng nhân đạo cách tủi hổ phũ phàng Tuy nhiên công chống Sida không thiếu phần tài trợ, nước nghèo sản xuất thuốc đặc trị aid không thay đổi doanh số công ty Glaxo dù bệnh nhân Á Phi Châu tiền để mua sản phẩm Mỹ Ở Nepal nơi sống, theo số liệu không thức, 5% dân chúng bị nhiễm virus HIV, có chữa thuốc đặc trị? Các thuốc không nhập vào Nepal Việc chữa chạy loại thuốc Glaxo tốn hàng tháng khoảng 3500 quan lương trung bình anh công chức 350 quan Tôi suy buồn chán nhà khoa học chân trước buôn bán não lòng Đơn giản việc không muốn giúp đỡ người khổ mà Đây kinh nghiệm trực tiếp thay lý thuyết đạo đức suông Kinh nghiệm có nhờ vào tâm thường xuyên đến tư tưởng Tâm giống cục thủy tinh có màu sắc tùy theo nơi mà đặt Nó hoàn toàn trung tính tư tưởng chi phối hành động Công vận động Phật giáo thực tế Việc nghiên cứu khoa học đem đến cho ta nhiều kiến thức mới, không đem lại thay đổi cho nội tâm Trái lại thiền định cuối đem lại thay đổi sâu xa thái độ nhận thức đời Phải tác động lên nào? Chỉ biết chưa đủ, ví dụ học lượng tử cho tâm thức tách rời toàn nguyên tượng, mà cần phải trải nghiệm thân thật tâm thức thuộc toàn nguyên Đi từ nhận thức lý thuyết đến trải nghiệm trực tiếp chìa khóa vấn đề đạo đức, đem lại kết phù phiếm Khi mà đạo đức chủ thể, biểu lộ tư tưởng lời nói, hành động đồng thời ảnh hưởng đến nhiều người khác Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 10 Thuận: Như cân lý thuyết sống thực? Matthieu: Đúng điều cho thấy giá trị trải nghiệm Biết tương thuộc tượng không đủ, cần phải thâm nhập điều mà nhờ đời sống phải thay đổi Một thí dụ điển hình khác bất lực hoàn toàn phủ việc hạn chế loại ga gây ô nhiễm không khí, biết đời sống nhân loại bị ảnh hưởng trầm trọng Chỉ có tâm toàn cầu ngăn chặn tệ nạn Có lẽ thế, vận động tâm linh không giáo điều Phật giáo đóng góp hữu hiệu Thuận: Bằng cách nào? Matthieu: Với từ “không giáo điều”, muốn nói đến vận động để chống lại tiến trở đời sống hoang dã, tin tưởng ngây thơ tiến với tăng trưởng kinh tế thành tựu kỹ thuật có thật cần thiết cho sống hạnh phúc Nếu mục đích để sống thoải mái có nhiều điều thực không cần thiết mà không cần quan tâm đến Việc phân tích chế hạnh phúc đau khổ Phật giáo rõ ràng kết trái ngược ích kỷ vị tha Thuận: Nhưng làm mà điều lại đem đến đạo lý? Matthieu: Thật đạo lý đơn giản: tốt hay xấu người chúng ta, có hạnh phúc hay đau khổ cho ta hay cho người mà Nếu ta làm nảy sinh ta tình cảm vị tha, bận tâm để làm đẹp lòng người khác lòng vị tha người hướng dẫn tốt cho hành động Đối diện ngày với sống, dễ dàng nhận định hành động đem lại lợi ích giảm thiểu đau khổ cho người khác Người Phật tử thành biết hiểu tương thuộc vô thường vạn hữu phát sinh lòng từ bi vô hạn Những gặp sống gần Đức Đạt Lai Lạt Ma hiểu tâm từ bi gấp trăm lần diễn giảng Còn nói phương pháp thực hiện, phải Đầu tiên phải nghe học, sau tư miên mật sau cùng, nhờ vào thiền định ta có nhận thức tượng thay đổi cách hành động ta Xã hội có nhà hiền triết Chúng ta có nhiều hội đoàn đạo đức gồm có nhiều tư tưởng gia trác việt, xã hội Tây Tạng nơi sống, việc đưa vào hội đoàn đạo đức nhân vật đức tính mặt mà không chối cãi Người ta không tưởng tượng vị thầy tinh thần mà lại nóng nảy, ích kỷ, kiêu căng người cha xấu Không nhờ họ tư vấn điều Thuận: Theo tôi, nhà khoa học không nên vào lĩnh vực nghiên cứu trước cân nhắc kỹ hậu đạo đức Những tiêu chuẩn đạo đức phải nào? Tôi nghĩ bạn, quan trọng lòng vị tha tinh thần trách nhiệm cộng đồng mà Phật giáo đề cập Nhà khoa học cần phải làm để không tạo thêm đau khổ cho nhân loại Nhưng nói dễ, làm khó nhà khoa học không dễ dàng tiên đoán hậu công việc Lấy ví dụ Einstein, khám phá cân vật chất lượng, ông không nghĩ đến việc khám phá đưa đến việc chế tạo bom nguyên tử Một ví dụ khác sinh sản vô tính cừu Dolly Vấn đề chỗ di truyền học hay vật lý nguyên tử, việc sử Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 78 từ bên ta đánh giá giá trị Thiền tốt ta nên tự trải nghiệm để nhận thức lấy kết Thuận: Vậy phải thực hành nào? Matthieu: Bạn có nói đến vật lý thiên văn vật lý việc sử dụng thiết bị ngày mạnh Trong Thiền định, dụng cụ tinh thần Ban đầu chưa thích nghi nên thất thường, không ổn định phương hướng Nó khó bị chế ngự thú rừng bị sập bẫy Vậy phải điều chỉnh mở rộng ống kính kính viễn vọng Và nhờ vào cố gắng liên tục, tâm trở nên ổn định hơn, yên lặng dễ điều khiển Ta loại trừ dần tình cảm thô thiển sân hận, đố kỵ, tham lam, tiến đến ta cố dứt trừ vọng niệm, chao động tâm Ta nhận chế thương, ghét, mê muội sáng tâm, trói buộc giải thoát Thuận: Tôi muốn biết có cần phải vượt lên việc suy gẫm có tính phân tích phải làm nào? Mặt khác nhận diện vọng niệm phải vô hiệu hóa chúng? Matthieu: Ta không nên gạt bỏ chúng ngay, mà phải truy tìm nguồn gốc chúng Khi ta quan sát chúng, ta nhận thấy chúng tính cách thật, không hình dáng, màu sắc, vị trí định chúng tự tan biến ta theo dõi chúng Chúng không đến từ đâu không đâu Chúng tan sương sớm mặt trời Và vọng tưởng dứt bặt, tâm trạng thái nguyên sơ, sáng, thản không nghĩ đến khứ Không hướng đến tương lai, không sợ hãi không hoài vọng điều khác Sự tập luyện tâm tiến hành liên tục giúp ta thấy tính cách không nắm bắt tư tưởng Và nhận tính không chúng, ta thoát ràng buộc chúng Những tư tưởng nhiễu loạn dần khả gây xáo trộn tâm hồn biến thành tiêu cực người khác Với thời gian, ta trở thành chuyên gia việc nhận diện tư tưởng chúng khởi lên ta nhìn chúng chúng tan giống cụ già nhìn bọn trẻ chơi đùa Thuận: Với người bình thường, phải để đến giai đoạn ấy? Cả đời người chăng? Matthieu: Không thiết phải Tùy theo lực kiên trì người Trong giai đoạn đầu, tập nhận tư tưởng chúng xuất hiện, giống ta nhận người quen đám đông Đến giai đoạn cao hơn, tư tưởng tự tháo gỡ rắn tự tháo sau khoanh tròn Và sau ta tự làm chủ lấy tâm tư tưởng không làm hại ta Ta ví von tư tưởng kẻ trộm vào nhà trống, không lấy chủ nhà không Tư tưởng đến đi, không để lại dấu vết, giống ta dùng ngón tay vẽ mặt nước Thuận: Nhưng kinh nghiệm thay đổi nhiều người khác nhau, thực nghiệm khoa học lại tái lập Matthieu: Kinh nghiệm thiền định cá nhân quan sát cá nhân khác thử nghiệm khoa học, không thật hiển nhiên khách Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 79 quan Đôi thiền giả lại đánh giá không kinh nghiệm Tuy nhiên, trình bày, kết chuyển hóa lâu dài người, điều rõ ràng có tính cách khách quan Hơn nữa, lãnh vực nội quán, mục tiêu đạt đến mạch lạc: bình an, không luyến ái, lòng bi mẫn, tính cao thượng Những kết không tùy thuộc vào loại người Những phương tiện, kỹ thuận mà thiền giả sử dụng giống Những văn Phật giáo mô tả chi tiết giai đoạn tiến trình Thật tùy theo người, tiến đến việc làm chủ tâm mau chóng hay trì trệ, kết nói chung gần giống Thuận: Những mô tả tác giả khác có phù hợp với chăng? Matthieu: Những mô tả không thiết phải sử dụng loại hình ảnh, giai đoạn hành trình đến giác ngộ kết phù hợp với Ví dụ vài tác giả nói ban đầu tư tưởng giống dòng sôi sục sau trở thành sông nhỏ có vài dợn sóng lăn tăn, sau biến thành đại dương mà bên hoàn toàn yên lặng Có nhiều tác phẩm mô tả nhiều chi tiết, nhiều kỹ thuận dẫn giai đoạn thiền định để cuối đến Giác ngộ Thuận: Giống Đức Phật? Matthieu: Giống Đức Phật vị Tổ theo đường Ngài Thật ra, có nhiều mức độ việc thành tựu tâm linh, nhiên mức độ đem đến an lạc đáng kể Sự giác ngộ Đức Phật dĩ nhiên vô thượng so với thành tựu hành giả sơ cơ, giống bầu trời xanh bao la so với bầu trời nhìn qua lỗ kim Trong hai trường hợp, ta thấy bầu trời Dù chưa đến giác ngộ, người ta nếm mùi vị giải thoát Nói chung, xem thiền định nghiêng chất lượng, vật lý học nghiêng số lượng Thuận: Trở lại vấn đề giác ngộ, Đức Phật phải người đạt đến đó? Mỗi người có khả đến không? Matthieu: Với kinh nghiệm thân, Đức Phật cho thành tâm chí theo đường Ngài đạt kết giống Ngài Người há chẳng nói: “Ta đường Các theo đường ấy” Mỗi chúng sinh có sẵn lực để đạt đến nhận thức thể tối hậu tâm Bản thể gần giống tình yêu bao trùm muôn loài gian Kẻ thoát khỏi ràng buộc tinh thần tiêu cực, nhận thức bình yên lòng từ không lay chuyển Thuận: Nhưng biết ta nhầm lẫn? Trong khoa học tự nhiên, người ta đối chiếu tiên đoán lý thuyết với quan sát khách quan, ví dụ quỹ đạo hành tinh chẳng hạn Nếu phù hợp lý thuyết chấp nhận Nếu không, bị bác bỏ hay sửa đổi Matthieu: Nếu thông tin khoa học giống đồ địa lý, giáo lý Đức Phật giống sách dẫn du lịch Càng tiến lên, đường trở nên sáng sủa Người ta nhận thức rời xa đường, tiến chậm lại Những trở ngại làm ta thất vọng, nghi ngờ, rối loạn căm ghét, hiểu chúng Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 80 hội để ta tinh Tất trạng thái tâm linh mô tả xác văn Phật giáo Thuận: Điều bắt đầu giống lý thuyết thực nghiệm môn khoa học tự nhiên Lý thuyết giả định luyến “tôi” đầu mối đau khổ, phiền não Phương pháp phân tích hậu gây Thực nghiệm quán sát nội tâm thiền định Và kết loại trừ tham vô minh Nếu ta vấp phải trở ngại, ta lại sử dụng phương tiện thiền định khác để vượt qua, mục tiêu cuối dẹp bỏ “Ngã” Tôi bắt đầu hiểu rõ bạn lại dùng từ “Khoa học Thiền định” Theo tinh thần phương pháp thiền định để đến giác ngộ, chúng gần với phương pháp khoa học Điều làm ngạc nhiên việc quán sát nội tâm tái lập Matthieu: Những nghiên cứu tâm lý quán sát nội tâm thường không đem lại kết thiếu kiên nhẫn, không ý đến kinh nghiệm truyền thống có từ hàng nghìn năm Quán sát nội tâm đòi hỏi kiên trì để đến phân tích, không dễ thối chí, ngã lòng Dưới nhìn khoa học tự nhiên quán sát nội tâm bị nghi ngờ có tính cách chủ quan Thuận: Những nhà thần kinh học cố gắng phát triển phương pháp chủ quan để nghiên cứu tâm Matthieu: Thật kỹ thuận ghi hình Tâm tiến triển vượt bực Người ta phân biệt vùng não não khởi động ta làm cử chỉ, vùng hoạt động ta nghĩ đến cử Những vùng hoạt động khác nghe từ trừu tượng hay từ cụ thể Gần Francisco Valera tượng nối liền phần não, nhận vật thể Một chương trình nghiên cứu bắt đầu phát triển với nhân vật tu tập thiền định nhiều năm dài Những kết sơ khởi đáng khích lệ công việc nghiên cứu công bố Nhưng liệu việc quán sát nội tâm túy, việc nhận thể tối hậu vật, diễn tả ngày bình diện thần kinh học? Người ta khám phá khác biệt hoạt động não bộ, khác biệt cần bổ sung kinh nghiệm thiền giả Nếu không, kết cho ta biết chất lượng sống động thiền định Thuận: Phải nói lâu hiểu não vận hành thương ghét, sáng tạo hay cảm thấy vui, buồn Cần phải để ý đến việc bắt chước có hệ thống khoa học tự nhiên, khoa học tâm linh sử dụng, thường đem lại nhiều điều đáng Vào đầu kỷ XX, thuyết tâm lý phản ứng cố gắng đưa tâm lý học lên hàng khoa học khách quan cách nghiên cứu cách phản ứng sinh vật với kích động bên Thuyết Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 81 loại bỏ điều quan sát trực tiếp người chủ trương cho tồn tâm thức, điều vô lý Matthieu: Dù người ta không phát điều đo đạc thiền giả, điều không làm giảm giá trị kinh nghiệm nội tâm chuyển hóa tâm hồn thiền giả Ngược lại, dù nhà nghiên cứu xấu hay tốt nữa, điều không làm thay đổi công trình họ Mục đích thiền định trở nên người tốt Nhưng lối sống “thiền” dễ làm người ta chán nản Luôn tìm kiếm lực để dẹp bỏ tật xấu điều dễ dàng Thuận: Tâm lý học khoa học tâm linh tây phương có nghiên cứu đề tài không? Matthieu: Tâm lý học nghiêng tình cảm, cách ứng xử, kỷ niệm, khoa tâm linh nghiên cứu trạng thái tinh thần liên quan đến nhận thức, ký ức v.v Nhưng khoa học ngày lớn mạnh, chúng không đem đến cải thiện tinh thần đáng kể cho người Thuận: Vậy khoa tâm lý tâm phân học giúp ta được, có lẽ cần mở rộng tầm nhìn áp dụng vài phương pháp thiền định Matthieu: Trường hợp Tâm phân học lại khác Tâm phân học nhắm vào việc hòa giải, việc ổn định “tự ngã” để trở lại trạng thái bình thường Vấn đề tìm phương trình thích nghi xung lực tự ngã nhu cầu xã hội Thiền định lại nhằm dẹp tan tự ngã Trong trường hợp Tâm phân học, “tôi” ưu tiên số Người ta củng cố nó, bị kẹt ảo tưởng thật hữu để bị người ta nhào nặn mẩu giấy dính mà người ta không quẳng Trong trường hợp Thiền định, người ta thiêu rụi “cái tôi” thiêu lông chim không để lại chút tro nào, mục đích vượt xa ổn định hay trở lại trạng thái quân bình Thiền định giải thoát ta khỏi ràng buộc tự ngã, đem lại an lạc tràn đầy mà Tâm phân học Nó giúp ta hiểu thể ta mà giới bên Thuận: Với nhà khoa học, niềm vui khám phá bí mật thiên nhiên phấn khởi, nhiên không đủ cho đời người Những giây phút thật tìm thấy, mực sôi động ngắn ngủi Từ khoa học bắt đầu nảy sinh từ kỷ XVI, kiến thức phát triển mãnh liệt, không mà trở nên đạo đức Và thiền định phương pháp giúp ta lấy lại đạo đức Tình cấp bách nhiều người có khả làm xáo trộn môi trường sinh thái hành tinh, tự hủy diệt Do vấn đề đạo đức cấp thiết Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 82 hết, lãnh vực di truyền, khoảng cách người nghèo người giàu không ngừng gia tăng Chương X: Vẻ Đẹp Trong Khoa Học Và Trong Phật Giáo Có quan niệm đẹp việc khám phá khoa học lý thuyết hướng dẫn việc khám phá Phật giáo quan niệm vẻ đẹp nào? Thuận: Thường thường lý thuyết mô tả thiên nhiên gần phù hợp với thực nghiệm, lý thuyết đẹp Tôi thử nói quan niệm mâu thuẫn đẹp Mâu thuẫn lẽ khoa học xem hợp lý, lạnh lùng không gợi lên cảm giác thẩm mỹ Nhưng nhà khoa học nói đẹp Hãy nghe nhà toán học Henri Poincaré: Nhà khoa học không nghiên cứu thiên nhiên lợi ích Ông ta nghiên cứu ông ta thích thú công việc, ông ta thích thú thiên nhiên đẹp Nếu thiên nhiên không đẹp, ta không bỏ công nghiên cứu đời không đáng sống Chúng ta khó khăn để hình dung vẻ đẹp tượng thiên nhiên, hoa hồng ban mai, hoàng hôn rực rỡ màu sắc, vẻ đẹp thiên hà Tôi không khỏi sững sờ thán phục hình qua viễn vọng kính, chòm đường xoắn ốc thiên hà cách địa cầu tỷ năm ánh sáng tạo nên Nhưng vẻ đẹp bề ngoài, vẻ đẹp tế nhị trừu tượng Đó vẻ đẹp lý thuyết Một lý thuyết xem đẹp, lý thuyết bắt buộc xác định, xem thật hiển nhiên Trước lý thuyết đẹp, nhà vật lý không lên: “Nó đẹp đến mức phải thật, ta không nghĩ đến trước nhỉ?” Vì lẽ đó, thuyết tương đối Einstein đẹp tấu khúc Bach ta thay đổi âm không làm hỏng nhạc, hay đẹp nụ cười La Joconde, nơi ta thay đổi nét vẽ mà không làm hỏng tranh Đặc tính thứ lý thuyết đẹp tính cần thiết Đặc tính thứ hai nét đơn giản không thiết đơn giản phương trình, mà ý niệm lý thuyết Vũ trụ “Nhật tâm” Copernic (Mặt trời tâm điểm) nơi hành tinh xoay quanh mặt trời, đơn giản vũ trụ “Địa tâm” Ptolémé (Trái đất tâm điểm) nơi hành tinh xoay quanh vòng tròn mà tâm điểm di chuyển vòng tròn khác Lý thuyết Copernic đẹp không cần nhiều giả thuyết để giải thích di chuyển hành tinh Sau đặc tính thứ ba nét độc đáo nhất, thật, tiết lộ liên hệ mà không ngờ tới Matthieu: Có lẽ cần nói tế nhị chút Bạn vừa nói thật vậy? Khi bạn nói phù hợp với thiên nhiên giống phương trình thích ứng với kinh nghiệm phải không? Như thảo luận, việc thử nghiệm khoa học, không cho phép nói phát giác thể tối hậu tượng Thuận: Ở nói thật từ dụng cụ đo đạc, hay nói theo Phật giáo, thật quy ước Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 83 Hãy xem lý thuyết tương đối Einstein, theo ý kiến chung nhà vật lý, thuyết đẹp tòa lâu đài tinh thần hài hòa mà khoa học xây dựng Không thuyết nối kết hợp quan niệm khoa vật lý hoàn toàn tách biệt như: không gian thời gian, lượng di động, gia tốc hấp dẫn mà phát giác tượng mà chưa biết Thuyết tương đối tổng quát không ngừng đưa đến cho nhiều khám phá mới, năm 1915 năm thuyết công bố, người ta tưởng vũ trụ cân ổn định Thật phương trình Einstein vũ trụ động giãn nở, co rút Einstein không thật tin tưởng vào thuyết ông, không ông thiết lập 14 năm, trước Hubble chứng minh vũ trụ trương nở Những lỗ đen tượng lý thuyết tương đối tiên đoán Einstein không tin vào điều Ông nói thiên nhiên khiếp hãi tượng mà thuyết tương đối không diễn tả Lẽ ông nên tin vào thuyết ông, lỗ đen khám phá dãy Ngân hà thiên hà khác Ví dụ thứ ba “thấu kính hấp dẫn” Thuyết tương đối cho biết có nơi mà thiên hà khổng lồ làm cong không gian, làm lệch ánh sáng từ vật thể xa, tạo nên ảo ảnh vũ trụ Những thiên hà gọi “những thấu kính hấp dẫn”, khám phá vào năm 1979 Cần thiết, đơn giản hợp với thật nét đặc thù lý thuyết đẹp Matthieu: Tôi nói phương trình thích ứng với đẹp gần giống quan niệm Phật giáo đẹp Nhưng thật phương trình thích ứng với thể người Định nghĩa đơn giản đẹp đem đến cho ta an lạc mà tùy trường hợp cảm thọ thích thú hay hạnh phúc Điều cho phép nhận thức nhiều mức độ đẹp gắn liền với nhiều mức độ an lạc Ta cho vẻ đẹp tương đối đem đến cho ta thỏa mãn tạm thời, vẻ đẹp tuyệt đối đem đến cho ta an lạc kéo dài, không thay đổi Thuận: Vẻ đẹp cần đáp ứng tiêu chuẩn tùy theo trạng văn hóa, xã hội, tâm lý sinh lý Mẫu vẻ đẹp thời họa sĩ Renoir người đàn bà có nét đầy đặn Trong thập niên 60, lại mẫu người mảnh mai Khi mà Van Gogh chết nghèo khó bán không tranh, vài kỷ sau tranh ông báo với giá không tưởng tượng Còn vẻ đẹp lý thuyết khoa học, lại tùy thuộc vào trạng văn hóa: nhà vật lý người Việt cảm nhận vẻ thuyết tương đối tổng quát giống bạn đồng nghiệp Pháp Mỹ ông ta Matthieu: Vì lẽ người huấn luyện tương tự Tôi ngờ thuộc hạ tộc bán khai có chung nhận xét: Ta xem vẻ đẹp hài hòa phần với toàn phần Trong nghệ thuật Phật giáo, có ảnh tượng học xác, nêu rõ kích thước lý tưởng để vẽ Đức Phật Người ta sử dụng lưới rõ độ cong mắt, khổ mặt trái xoan phần khác thể Những nét vẽ tương ứng với hài hòa tuyệt mỹ phản ảnh hài hòa nội tâm bậc Giác ngộ Thuận: Tôi luôn ngạc nhiên chân dung Đức Phật dù hình vẽ hay tượng; cân xứng, vẻ đẹp chúng luôn đem đến cảm giác an lạc sâu sắc Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 84 Matthieu: Từ phụ đến chính, vẻ đẹp thay đổi tùy theo cách người cảm nhận thích thú thẩm mỹ Người ta tìm thấy tất chúng sinh số quan niệm hạnh phúc an lạc Tình yêu lòng vị tha đẹp, ghét bỏ lòng đố kỵ xấu xa Vẻ đẹp thật trở nên phương trình thích ứng với thể người Theo Phật giáo, thể hoàn mỹ nội xây dựng kiến thức tình yêu nên tuyệt đối đẹp Chúng ta sống hài hòa với thể, khám phá vẻ đẹp nội nơi người Vẻ đẹp tối thượng phù hợp hoàn toàn với Phật tánh, với Giác ngộ Khi ta nhìn thấy nhân vật đáng kính, hiền triết, vị thầy rạng rỡ, ta cảm thấy ta đứng gần vẻ đẹp tâm linh thu hút ta mạnh Vẻ đẹp tương đối thường không phụ thuộc vào vật thể mà thường liên quan đến người quan sát Rõ ràng vật mà người khen đẹp mà người lại chê xấu Một vật thể cho đẹp phù hợp với điều mà ta mong ước Một nhà toán học thán phục trước phương trình đẹp, ông kỹ sư trước cỗ máy đẹp Người mơ ước an tịnh, thưởng thức khúc nhạc mở đầu Bach Còn nhà ẩn sĩ thiền định thể tối hậu tâm lại không cần Sự hòa hợp tâm ông ta với tượng nằm bình diện khác Theo ông hình dáng xem biểu tinh nguyên ban sơ, âm âm vang hư không tư tưởng trò chơi kiến thức Ông không phân biệt hòa hợp bất hòa, đẹp xấu Và ông vẻ đẹp khắp nơi, an lạc bất biến Có câu nói “trên đảo toàn vàng, khó để tìm viên đá sỏi” Chương XI: Từ Thiền Định Đến Hành Động Tự thay đổi để thay đổi gian: phương châm người Phật tử Nhưng cải hóa gian? Và cải hóa mức độ nào? Với thiền giả vấn đề đến mức độ ông ta phải theo tiến trình chuyển hóa nội tâm để tác động lên gian Tại không bắt tay vào việc giúp đỡ chúng sinh làm dịu nỗi đau người khác? Những cố gắng Phật giáo công tác nhân đạo đủ chưa? Thuận: Phật giáo có chủ trương hành động gian, hành động giữ vai trò quan trọng đời sống, việc khai mở tâm linh cho chúng ta? Phải ích kỷ, biết tìm kiếm bình an hạnh phúc cho riêng ta quanh ta phiền muộn đau khổ Thông tin ngày đề cập đến chiến tranh, giết chóc, bệnh dịch chết Như bình an nhỏ bé đại dương đau khổ có nghĩa gì? Vài người Tây phương cho Phật giáo triết lý thụ động chủ bại, dạy người từ bỏ gian chấp nhận hoàn cảnh người ta tránh khỏi nghiệp chướng Người phật tử nghĩ quan niệm đó, Phật giáo chủ trương lòng từ bi trái tim hành động? Matthieu: Thoạt nhìn thiền định hành động hoàn toàn hai cực đối nghịch Một mặt, với thiền giả công việc cầu nguyện thiền định Mặt khác người tục bận rộn công việc, thành công, thường thất bại giống đợt sóng đại Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 85 dương Vì không đặt tảng chuyển hóa nội tâm, nên cuồng nhiệt đời sống đưa đến thất vọng chán chường Và mà việc làm tốt mà họ đem lại cho xã hội, không tương xứng với công sức mà họ bỏ Bắt nhịp cầu cho thiền định đời sống xã hội xem điều cần thiết Hơn nữa, kinh nghiệm cho thấy lòng ích kỷ khó đem lại chuyển hóa nội tâm lòng vị tha Người ta có bình an cách tự khép cách hoạt động xã hội Có lòng từ bi mà không hành động đạo đức giả, đem lại an ủi nhỏ nhoi cho người đau khổ Nên nhớ hạnh phúc gắn liền với hạnh phúc người khác Hạnh phúc cá nhân mà ta xây dựng đau khổ người khác, quên đau khổ họ mờ nhạt hạnh phúc thật Như Shantideva nói: Tất hạnh phúc gian Đến từ trái tim vị tha Và tất khổ nạn Đến từ lòng ích kỷ Nói nhiều có ích Kẻ ngu biết lợi Còn Đức Phật biết lo cho nhân loại Bạn xem lại khác biệt Những văn Phật giáo nói kẻ sống ẩn cư rừng núi để trốn nợ đời, không khác loài muông thú hay chim chóc Một kẻ không đến giác ngộ Ngoài thiên tai, đa số đau khổ người độc ác, lòng tham, tính đố kỵ, vô tình nói tóm lại tính ích kỷ, nghĩ đến mà không bận tâm đến kẻ khác Một thái độ Phật giáo xem thiên hạ giống mình, tự đặt vào chỗ thiên hạ sau rốt xem thiên hạ quan trọng Thầy tôi, Khyentsé Rinpotché nói: “Khi ta nghĩ đến chúng sinh đau khổ mà không trợ giúp, lòng ta cảm thấy đau xót vô hạn họ, thù bạn Nhưng lòng từ bi chưa đủ Sự giúp đỡ mà ta mang đến cho họ cho họ thức ăn, quần áo, tiền bạc tình thương dù có lớn lao đến đâu có kết tạm thời Nếu ta muốn đem lại cho họ thoải mái lâu dài, ta cần phải cải hóa người ta trước Người thiền giả thật tự thấy bất lực để làm dịu nỗi khổ đau đồng loại, hiểu muốn làm tốt điều cần phải biết tự chủ hiểu cho thấu đáo chế hạnh phúc đau khổ Khi có nội lực đầy đủ, tin thật có ích cho kẻ khác, thiền giả lao vào công việc giúp đỡ kẻ khác hay cải tạo xã hội Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 86 Thuận: Người ta thường cho vấn đề tâm linh giống tôn giáo, hay đức tin, hay tệ mê tín Matthieu: Đức Đạt Lai Lạt Ma cho phân nửa nhân loại niềm tin Nhiều người tự xưng Thiên chúa giáo, Tin lành, Ấn giáo hay Hồi giáo lẽ họ nuôi dưỡng theo truyền thống Nhưng họ giáp mặt đời, giả họ cần có định quan trọng, họ lại không cần nghĩ đến giáo lý Những người tuân thủ hành động theo đức tin họ, thiểu số Vậy cần phải phân biệt tâm linh theo nghĩa rộng, có nghĩa khoa học không làm cho người hoàn thiện tôn giáo Theo tôn giáo chọn lựa không bắt buộc, trở nên người tốt cần thiết Khoa học tâm linh cần thiết cho người chọn đường thiền định, mà cho chấp nhận bình thường Nếu dành riêng cho giới tu sĩ 99,99% nhân loại bị loại Khoa tâm linh bắt đầu việc tác động đến tinh thần mà người làm Tuy nhiên lòng với kiến thức dù đầy đủ đến đâu, làm cho trở thành kẻ không bị lầm lẫn điều gì, trừ điều yếu Kết Luận Của Nhà Khoa Học Kết thúc đối thoại này, phải nói lên niềm thán phục với phương cách mà Phật giáo phân tích giới tượng Tôi phải thú nhận ban đầu ngại ngùng bắt đầu đối thoại Tôi hiểu đánh giá cao việc hành trì Phật giáo đem lại hiểu biết mình, tiến tâm linh trở nên người hoàn thiện Nói cách khác, với Phật giáo trước tiên đường đến giác ngộ, đường thiền định mà trọng tâm soi sáng nội tâm Tôi biết khoa học Phật giáo sử dụng phương pháp khám phá thực hoàn toàn khác Trong khoa học, thông minh lý trí giữ vai trò nồng cốt Chia chẽ, phân loại, so sánh, phân tích, đo đạc, nhà khoa học diễn tả luật thiên nhiên theo ngôn ngữ toán học Trực giác không thiếu vắng khoa học, hữu ích diễn tả công thức toán học Trái lại, trực giác giữ vai trò tiên phong thiền định Nó không chia chẽ thực cố gắng nắm bắt toàn thực Phật giáo không sử dụng dụng cụ đo đạc hay quan sát nhiêu khê khoa học Những trần thuật Phật giáo thiên chất lượng số lượng Vì không tin đối thoại mang lại ý nghĩa Tôi ngại Phật giáo tâm đến giới tượng, điều mà khoa học quan tâm Nếu vậy, có khả hai đọc hai diễn từ song song mà gặp giao điểm Cuộc đối thoại kéo dài, nhận nỗi lo sợ ban đầu sở Vì lẽ Phật giáo tìm hiểu thể giới mà làm điều cách sâu xa đặc sắc Phật giáo tìm hiểu giới tượng thực giống khoa học làm, tìm hiểu tánh tương thuộc tánh không tượng, với mục đích phá tan vô minh tiến tới giác ngộ Cuộc thảo luận ngày phong phú Nó gợi lên nhiều nghi vấn mới, nhiều quan điểm chưa công bố, nhiều tổng hợp Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 87 không chờ đợi, đòi hỏi lọc nghiên cứu sâu sắc Những đối thoại nằm dòng đối thoại trước khoa học Phật giáo Điều cốt yếu mà nhận hội tụ cộng hưởng hai nhìn Phật giáo khoa học thực Một vài trần thuật Phật giáo tượng giống cách ý niệm khoa vật lý đương đại, đặc biệt hai thuyết lớn học lượng tử đề cập đến vật thể vi mô thuyết tương đối đề cập đến vật thể vĩ mô Dù khác biệt, phương pháp tiếp cận thực Phật giáo khoa học, không đưa đến đối nghịch không hoán chuyển được, trái lại bổ túc cho cách hài hòa Và điều Phật giáo khoa học tìm thật dựa tiêu chuẩn xác, khắc khe hợp lý Ví dụ xem xét quan niệm tương thuộc tượng lập luận Phật giáo Không có tự hữu có tự tính Một vật thể xác định với tương quan vật khác Sự tương thuộc cần thiết cho có mặt tượng Không có tương thuộc gian vận hành Một tượng xuất nối kết với tượng khác Thực định vị chia chẽ, cần phải xem toàn nguyên Những thí nghiệm khoa vật lý buộc phải tin vào toàn nguyên Trong lãnh vực nguyên tử vi mô, thí nghiệm kiểu EPR cho ta thấy thực không phân chia được, hai hạt ánh sáng tác động hỗ tương với thực Dù khoảng cách chúng bao nhiêu, chúng vận hành cách hỗ quan mà không truyền dẫn thông tin Còn lãnh vực vĩ mô, toàn nguyên chứng minh đồng hồ Foucault mà cách vận hành tùy thuộc vào môi trường địa phương mà tùy thuộc vào toàn thể vũ trụ Điều tính toán địa cầu chúng ta, định nơi vũ trụ bao la Quan niệm tương thuộc cho vật thể định nghĩa cách tuyệt đối, mà tương quan với vật thể khác Đó ý kiến Galilée, ông định nghĩa lần nguyên lý tương đối, sau phát triển tuyệt đỉnh Einstein Galilée nói: “Sự chuyển động cả” Ông muốn nói chuyển động vật thể xác định cách tuyệt đối, mà tương quan với chuyển động vật thể khác Không có thí nghiệm hay đo đạc thực hành khách ngồi toa xe lửa mà cửa sổ đóng kín mít, có cho ông ta biết xe lửa có di chuyển hay bất động Chỉ mở cửa sổ nhìn cảnh vật chạy ngược chiều, người hành khách biết di chuyển Nếu tham khảo với bên ngoài, chuyển động không chuyển động Phật giáo cho vật tự tính, mà tồn tương quan với vật khác Thời gian không gian tính cách tuyệt đối Newton khẳng định Chúng tự xác định qua tương quan với chuyển động người quan sát với cường độ trường hấp dẫn nơi Bên cạnh “lỗ đen” nơi mà lực hấp dẫn mạnh ánh sáng vượt qua, giây kỷ Cũng Phật giáo, thuyết tương đối bảo thời gian trôi với khứ qua, tương lai chưa đến, ảo tưởng lẽ tương lai khứ người khác người thứ ba Tất tùy thuộc vào chuyển động chúng ta, thời gian không trôi đi, có mặt Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 88 Từ ý niệm tương thuộc nảy sinh ý niệm tánh không, hư vô, mà tự tính Vì lẽ vật tương thuộc với nên vật tự xác định tự hữu Và lần học lượng tử có nhận định tương tự Theo Bohr Heisenberg, có đặc tính rõ ràng tốc độ vị trí Chúng ta nên xem chúng vật hay kiện, mà lực tiềm ẩn Cả thể vật chất ánh sáng trở nên trò chơi giao lưu tương thuộc: chúng tự tính, mà thay đổi tùy thuộc vào tác động hỗ tương người vật quan sát Bản thể độc mà nhị nguyên bổ túc cho Hiện tượng mà ta gọi “hạt”, có dạng “sóng” không quan sát Khi có đo đạc có quan sát, lại trở thành hạt Nếu cho “hạt” có tự tính, nghĩa có thực thể ta không quan sát nó, điều không chấp nhận ta không nắm bắt Quan niệm Phật giáo tương thuộc đồng nghĩa với tánh không tánh không đồng nghĩa với vô thường Thế giới dòng chảy lớn gồm kiện nối kết với tác động lên bất tận Sự thay đổi liên tục trùm khắp giống nhận định vũ trụ học đương đại Sự bất biến vùng trời theo Aristote vũ trụ bất động Newton không giá trị Mọi vật chuyển động, thay đổi, từ hạt nguyên tử đến toàn thể vũ trụ qua thiên hà, người Với thuyết vụ nổ đầu tiên, vũ trụ trương nở có khởi đầu, khứ, tương lai Một ngày chết lò lửa địa ngục lạnh băng giá Tất cấu trúc vũ trụ: Hành tinh, sao, thiên hà hay chùm thiên hà di chuyển liên tục tham dự vào vũ điệu ba lê mênh mông: xoay quanh chúng, xoay quanh vật thể khác, đến gần rời xa tương quan với Tất có chung lịch sử: chúng sinh ra, tiến hóa chết Các sống chết theo chu kỳ hàng triệu, có hàng tỷ năm Thế giới nguyên tử vi mô không nằm yên Tất vô thường Những hạt thay đổi chất: “quark” đổi chủng loại hay đổi mùi, dương tử trở nên trung hòa tử Vật chất biến thành lượng Thực nhận biết đường khác nhau, đường từ bên nội tâm, bên từ giới bên Phật giáo không ngạc nhiên tương tự Vì giới quan sát qua “tâm”, thể tượng không xa lạ “tâm giác ngộ” Đức Phật Tôi dè dặt với nguyên lý “vì người” Phật giáo theo có điều chỉnh thật xác số vật lý điều kiện vũ trụ để sống tâm thức tồn Để việc điều chỉnh thực được, nghĩ cần phải đặt nguyên lý sáng tạo Nguyên lý quan niệm theo Spinoza Einstein, biểu luật thiên nhiên làm cho giới hợp lý hiểu Lập trường ngược lại Phật giáo không chấp nhận thượng đế hay nguyên lý sáng tạo khác Theo Phật giáo, vũ trụ không cần phải điều chỉnh để tâm thức xuất Cả hai tồn loại trừ lẫn Và lần ý niệm tương thuộc tượng lời giải thích Tôi chấp nhận điều xác minh việc điều chỉnh vũ trụ Tuy nhiên không trả lời câu hỏi Leibnitz “Tại lại có cả?” thêm rằng: “Tại luật vật lý mà khác?” Như sống vũ trụ theo luật vật lý Newton Nhưng Chính luật học lượng tử thuyết tương đối giải thích vũ trụ mà ta biết Quan điểm Phật giáo làm dấy lên nhiều câu hỏi khác Nếu Đấng sáng tạo vũ trụ hình thành Như vô thủy vô chung Vũ trụ đáp ứng quan Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 89 điểm Phật giáo vũ trụ thiết lập theo chu kỳ với loạt nổ bigbang loạt nghiền nát Nói theo khoa học việc ngày vũ trụ sụp đổ chưa dự đoán Việc liên hệ đến số lượng vật chất vô hình vũ trụ, người ta chưa biết số lượng Theo khảo sát thiên văn sau cùng, vũ trụ đủ số lượng vật chất vô hình để chặn đứng đảo ngược trình trương nở gia tăng giả thiết vũ trụ chu kỳ bị loại bỏ Còn ý niệm tâm thức tồn với vũ trụ vật chất giây phút hình thành vũ trụ, lâu kiểm chứng Vài nhà thần kinh học nghĩ không cần phải có sóng tâm thức song hành với vật chất, mà tâm thức tự nhiên xuất vật chất vượt qua ngưỡng phức tạp Cái việc đơn giản thở nối kết người lại với nhau: Những tỷ phân tử dưỡng khí mà hít thở ngày 50 tỷ người sống qua trái đất thở qua Những vấn đề môi trường đe dọa vượt khỏi tầm mức văn hóa tôn giáo Chất thải công nghệ, bụi phóng xạ, độc hại gây ảnh hưởng nhà kính làm nóng địa cầu vấn đề toàn thể nhân loại cộng thêm nghèo đói chiến tranh đe dọa mạng sống Tất vấn đề giải ý thức tương thuộc với nhau, hạnh phúc riêng gắn liền với hạnh phúc người khác Nói cách khác hướng dẫn tâm từ bi để hướng tới điều mà Đức Đạt Lai Lạt Ma gọi “trách nhiệm toàn cầu” Không nghi ngờ biết khoa học ngày tác động mạnh lên đời sống Đứng trước vấn đề đạo đức, lãnh vực di truyền học, ngày cấp bách, khoa học cần phải song hành với tâm linh để không quên nhân loại Mục đích khoa học tìm hiểu giới tượng Còn khoa học tâm linh giúp nội tâm an lạc, giúp đỡ kẻ khác Vài nhân vật nhà vật lý giải Nobel Steven Wemberg không màng đến tâm linh Ông phát biểu thách thức “Có hay đạo, người tốt tốt, kẻ xấu xấu Nhưng có đạo khiến người tốt làm điều xấu Một thành tựu lớn khoa học làm cho kẻ thông minh không trở nên tín đồ, hay làm cho họ không tin vào đạo” Rồi ông kể tội ác tôn giáo: Thập tự chinh, tàn sát dân Do thái chiến tranh tôn giáo khác nô lệ nữa” Tôi nghĩ ông nhầm Trước tiên ông quên nhắc lại tác hại lớn lao khoa học sử dụng không chỗ vụ nổ bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki Trái đất nóng dần lên, tầng ozone bị phá hủy, nghiên cứu dã man bác sĩ phát xít v.v Hơn tôn giáo mà ông đề cập không thật nghĩa tôn giáo Ngược lại với chủ trương chống tôn giáo Wemberg, thích đồng ý với nhìn vũ trụ Einstein: “Tôn giáo tương lai tôn giáo vũ trụ Nó phải siêu việt ý niệm thượng đế xương thịt, tránh giáo điều thuyết thần bí Bao trùm lên thiên nhiên lẫn tâm linh, phải đặt tảng ý thức tôn giáo nảy sinh từ kinh nghiệm bên bên trong, bao gồm tổng thể hợp lý” Và Einstein nói thêm: “Phật giáo đáp ứng mô tả vừa kể Nếu có tôn giáo dung hợp với đòi hỏi ngày gắt gao khoa học đại, Phật giáo” Điều diễn tả rõ ràng Khoa học vận hành không cần đến tâm linh Tâm linh tồn mà khoa học Nhưng người, muốn hoàn mỹ, phải cần phải đến hai Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 90 Kết Luận Của Nhà Sư Nhiều người cho cố gắng để kéo lại gần khoa học tâm linh đưa đến thất bại Vài người cho tâm linh điều huyền bí, người khác nghĩ khoa học vật, người khác lại xem khoa học tâm linh hai lãnh vực dung hợp Từ chối không tìm mẫu số chung cho hai, khác chấp nhận cho biên giới vượt qua biết sống, chủ thể khách thể, tâm vật Nhị nguyên tạo rào cản vô lý, thiền định không bắt buộc phải ngược dòng với khoa học, mà muốn thiết lập hệ thống lãnh vực kiến thức phương tiện cho phép đưa đến Điều quan trọng cho sống số thông tin mà tích lũy được, câu trả lời cho câu hỏi là: sống? Tại chết? Vì khổ, yêu, ghét? Những điều dẫn đến việc kiểm nghiệm xem mục đích tìm tòi mà thực trả lời câu hỏi nêu, đáng cho công sức mà bỏ hay không? Trong lãnh vực khoa học, công việc nghiên cứu bao gồm hai lãnh vực: khoa học ứng dụng Khoa học đặt mục tiêu diễn tả giải thích thiện nhiên Dù ý định đáng ca ngợi, tò mò việc nghiên cứu hóa học sao, việc phân loại côn trùng thứ yếu so với vấn đề sống Nếu ta để ý đến giây phút có ý nghĩa đời ta nhớ đến tình yêu, tình bạn, âu yếm dịu dàng, niềm vui sống, cảnh đẹp thiên nhiên, bình an tâm hồn, lòng vị tha v.v Nói chung khoa học không ý đến điều Còn ứng dụng khoa học, chúng nhằm cải thiện sức khỏe ta, tiện nghi cho đời sống, tự hành động kéo dài mạng sống Săn sóc y tế ngày tiến bộ, có sai biệt đáng buồn: 2765USD năm tiền thuốc men săn sóc y tế cho người Mỹ USD cho người Việt Nếu mặt vật chất, tiện nghi đời sống không ngớt tăng trưởng, mặt đạo đức, đời sống tâm linh tuột dốc Chúng ta làm ô nhiễm môi trường nhiều thiên tai tàn phá hành tinh người Việc phát triển kỹ thuật kinh tế giá có đáng cho tôn thờ mức không? Câu hỏi nói lên lẫn lộn ước muốn khả thi Chỉ sau từ bỏ việc tìm dạng kiến thức giải thích tượng mà khoa học gặt hái thành tựu vượt bực Nhờ tập trung vào việc nghiên cứu tượng thiên nhiên, khoa học hoàn chỉnh phương pháp hữu hiệu để khám phá, đo đạc diễn tả tác động lên chúng Kiến thức có từ khảo cứu này, rộng lớn làm cho khoa học khả đáp ứng vấn đề sống Sự bất lực thất bại, có lẽ khoa học phân chia rõ ràng phạm vi khám phá với khả nó, không đặt mục tiêu tìm hạnh phúc hay bình chung quanh “Mục đích khoa học tăng thêm, đặt lại thực nghiệm chúng ta” Niels Bohr viết Hy vọng Khoa học thực nghiệm để hiểu biết thể tối hậu thực giả tưởng, khoa học sau rốt vấp phải trở ngại chứng tỏ thể thực khác hẳn điều mà khoa học dự kiến Chính trở ngại làm rõ khoa học lượng tử thuyết tương đối đưa khoa học đến chỗ đối thoại với Phật giáo Khi tự hỏi thực Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 91 tối hậu tượng tâm thức giai đoạn để đến Giác ngộ, Phật giáo giải lúng túng nhà khoa học bị mắc kẹt thực giả tạo vũ trụ, sụp đổ thực thật tiến vào giới hạt sóng Phật giáo xa diễn đạt kết luận thái độ thực dụng đời sống Kỹ thuật quan niệm khoa học phương tiện để sử dụng gian chế ngự Nói tóm lại khoa học kiến thức lý thuyết, kỹ thuật kiến thức thực dụng, thiền định lý thuyết giải thoát Chúng phải bổ túc cho nhau, không đối kháng với Với khía cạnh hấp dẫn gặp gỡ khoa học tự nhiên Phật giáo nằm phân tích thực tối hậu vật thể thể Tâm Bản thể Tâm đề tài hấp dẫn Có phải tâm biểu não? Có phải tâm xuất từ vật chất? Phật giáo nghĩ dòng tâm thức không cần chỗ dựa vật chất Những thiền giả cho biết có nhiều mức độ tâm thức dựa kinh nghiệm thiền định Phương pháp họ đáng nhà nghiên cứu quan tâm dựa vào thực nghiệm Tôi thật hạnh phúc biết công nghiên cứu theo chiều hướng tập hợp nhà thần kinh sinh học thiền giả, gợi ý người bạn cố tôi, bác sĩ Francisco Valera Phải nói đánh bạn Thuận cho có nguyên lý sáng tạo vũ trụ? Chắc chắn có khởi đầu cho hình thành vũ trụ đòi hỏi phải có lập trường siêu hình mà Phật giáo thấy không cần thiết Theo Phật giáo khởi đầu Mà muốn đến kết luận khả thi phải giải trước tiên vấn đề nguyên nhân mà nguyên nhân, trạng bất biến mà phải thay đổi, hay hư vô mà trở thành vật thể Còn câu hỏi Leibniz “Vì có mà lẽ cả” mà bạn Thuận nêu lên, câu hỏi có ý nghĩa vật chất thực tế mà Hiển nhiên câu hỏi hàm ý tượng có thật Đưa vấn đề nguyên lý sáng tạo không giải Và câu hỏi Leibniz sửa lại sau “tại lại có tượng, thay gì?” Trả lời: “Vì vật không, từ không vật xuất hiện” Câu hỏi thứ hai: “Tại lại gì, mà vật xuất được?” Trả lời: “Vì lẽ không hữu đồng thời hữu, không thật không khác có” Theo Phật giáo thực thật mà có tự tính Sự giác ngộ để thức tỉnh khỏi vô minh cho vật có tự tính Theo bạn Thuận nói “Thể theo quan sát thiên văn sau cùng, vũ trụ không chứa đựng đủ vật chất vô hình để làm ngưng lại hay đảo ngược tiến trình trương nở vũ trụ Nó tăng tốc lên theo hiểu biết vũ trụ, vấn đề vũ trụ chu kỳ không đặt Nhưng vấn đề lâu giải Khi Steven Wemberg, giải Nobel vật lý cho rằng: “Chỉ có tôn giáo khiến kẻ tốt làm điều ác” Ta trả lời phương cách “Chỉ có tâm linh khiến kẻ xấu làm điều tốt” Có thể nói giá trị hành động tùy thuộc hoàn toàn vào động lực gây nên hành động Tôi không nghĩ mà gọi “Khoa học tâm linh” lại tùy thuộc vào trực giác Từ mơ hồ để diễn tả trạng thái thiền định Trạng thái không đặt tảng Hoavouu.com sưu tầm ĐỐI THOẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 92 lý trí luận lý chút giá trị Đến mức độ thiền định đó, lý trí cần phải siêu việt lên, điều nghĩa mức thiền định không lý trí Đơn giản mức độ thiền định cao vượt khỏi tầm mức lý trí, điều mà bạn Thuận so sánh với định lý bất toàn Godel Triết lý thiền định Phật giáo không muốn xây dựng lý thuyết cao siêu để giải thích việc Chúng đưa đến chuyển hóa nội tâm kiểm chứng Khyentse Rinpotché khuyên: -Dấu hiệu minh triết tự chủ, dấu hiệu thục tâm linh vắng bóng tình cảm xung đột, có nghĩa trở nên người hiền ta phải trở nên thản, an lạc trật tự không lơ đãng, tự phụ Hãy tự kiểm soát lấy để xem có kiểm soát tình cảm tiêu cực hay không Nếu việc hành trì tăng thêm lòng ích kỷ, ngã mạn tư tưởng tiêu cực, tốt nên buông bỏ việc hành trì không thích hợp cho bạn Nếu cần phải tin vào dẫn bậc tiền bối đức hạnh mà kinh nghiệm vượt xa chúng ta, không nên chấp nhận thật bậc đáng kính nói Giá trị lời Phật dạy chỗ người kiểm chứng xác Trong lãnh vực khoa học thiên nhiên, ý niệm chân xác tuyệt đối bấp bênh Trái lại giác ngộ đem đến cho ta hiểu biết bất biến thể chân thật tượng khiến đạt đến đức tính mà người muốn có Theo Phật giáo, hiểu biết chân xác tính không biểu tình yêu lòng bi mẫn không bờ bến Đạo sư Tây Tạng Shalkar viết: Khi mà lòng từ tóm thâu tất giáo lý, kẻ tâm từ giáo lý Dù cho kẻ suy gẫm tánh không, cần đến tâm từ, tâm điểm việc Để trở lại ẩn dụ văn Phật giáo có lửa tâm từ đốt chảy quặng tâm ta để giải thoát vàng, vàng thể tối hậu ta Hoavouu.com sưu tầm

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan