Kinh Bát - Nhã Ba La Mật Sao

100 133 0
Kinh Bát - Nhã Ba La Mật Sao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH BÁT-NHÃ BA LA MẬT SAO Hán Dịch: Phù Tần, Thiên Trúc Sa môn Ðàm-Ma-Ty Trúc-Phật-Niệm Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường (Ni viện Diệu Quang - Nha Trang) - o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 18-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Quyển thứ hai Quyển thứ ba Quyển thứ tư Quyển thứ năm Quyển thứ Phẩm thứ nhất: ÐẠO HẠNH Nghe vầy: Một thời Phật ngự núi Kỳ Xà Quật, La Duyệt Kỳ với chúng Tỳ kheo ngàn hai trăm năm mươi vị bậc A-la-hán, lậu sạch, dứt sanh tử, việc làm lời nói nhau, đạt đến tâm giải thoát tuệ giải thoát Các bậc Thánh rõ tất cả, ngài bậc Thượng sĩ, việc đáng làm làm xong, vứt bỏ gánh nặng, tự không nghiệp Tâm trí ngài giải thoát, ngoại trừ hiền giả A-Nan Phật bảo Tu-Bồ-Ðề: - Hôm thầy có vui lòng thuyết Trí độ cho Bồ tát không? Các vị học theo mà thành tựu Ngài Xá Lợi Phất suy nghĩ: “Hôm thầy Tu-Bồ Ðề Bồ tát thuyết trí độ, tự lực thầy thuyết nương vào oai thần Phật để thuyết?” Ngài Tu-Bồ-Ðề biết ý nghĩ ngài Xá Lợi Phất nên thưa: - Những lời thuyết pháp đạt đệ tử Phật nhờ vào oai thần Phật Vì sao? - Vì pháp Phật thuyết học có chỗ chứng đắc Do biết nên biết có chỗ thành tựu Ðối với pháp Phật dạy, dạy lại cho thành tựu, pháp không khác với pháp Như Lai thuyết Nếu vị có nhơn duyên muốn học pháp này, pháp định không sai lầm Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thế tôn! Thế tôn dạy thuyết Trí độ cho Bồ tát, Bồ tát nhờ mà thành Bồ tát Như tên Bồ tát có từ nơi pháp mà có? Con chẳng thấy có pháp Bồ tát tên pháp đó, không thấy Bồ tát, không đắc Bồ tát, không thấy Trí độ, không đắc Trí độ Cũng không thấy Bồ tát, không đắc Bồ tát, không thấy Trí độ, không đắc Trí độ, chỗ có Bồ tát để họ thuyết Trí độ? Khi Tu-Bồ-Ðề thưa vậy, Bồ tát nghe việc tâm không giải đãi, không khiếp sợ, không e ngại, không chướng nạn, không sợ hãi, nên Ðại Bồ tát thích ứng với Trí độ Ðại Bồ tát nên học Trí độ vậy, nên nghĩ trụ vào Trí độ Ðó tức học Trí độ Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Ðại Bồ tát thực hành Trí độ nên học vầy: “Học rằng: tâm đừng nghĩ Bồ tát” Vì sao? - Vì tâm không tâm tâm tịnh Xá Lợi Phất hỏi Tu-Bồ-Ðề: - Thế tâm có tâm, tâm không tâm? Tu-Bồ-Ðề thưa: - Tâm không có, không không, đắc, biết chỗ Xá-Lợi-Phất hỏi Tu-Bồ-Ðề: - Những tâm tâm, không không tâm; đắc; biết chỗ nào? Tu-Bồ-Ðề thưa: - Do đối đãi nên có tâm, tâm không tâm Tâm không biết, không tạo Do có tâm, không không không tâm Xá-Lợi-Phất thưa: - Lành thay! Lành thay! Tu-Bồ-Ðề người Phật nêu lên, người đáng nêu lên vọng kiến không thân, người thuyết không thân huệ đệ Nhờ Ðại Bồ tát đạt danh hiệu Bất thối, định không Trí độ Ðại Bồ tát cần nên trụ Muốn học đạo Thanh văn nên nghe Trí độ, học tập, thọ trì, thủ hộ Trí độ Muốn học đạo Bích Chi Phật nên nghe Trí độ, học tập, thọ trì, thủ hộ Trí độ Muốn học đạo Bồ tát nên nghe Trí độ, học tập,thọ trì, thủ hộ Trí độ Vì sao? - Vì pháp Trí độ sâu xa rộng lớn, chỗ Ðại Bồ tát phải học tập Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Con suy nghĩ kỹ, tâm Bồ tát đắc, biết chỗ nào, thấy để đắc Cũng nói chỗ chỗ Ðại Bồ tát tu Trí độ, thể nói danh tự Bồ tát Nó chỗ chỗ, danh tự không nằm đâu Tu-Bồ-Ðề thưa xong, Bồ tát nghe việc tâm không giải đãi, không khiếp sợ, không chướng nạn để thích ứng với Bất thối nên sợ hãi không An trụ vào chỗ liễu tri hết nên không trở lại Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Ðại Bồ tát thực hành trí độ không nên trụ vào sắùc, không nên trụ vào thọ, tưởng, hành, thức; không nên trụ vào Trụ sắc tưởng thực hành thọ tưởng, hành thức tưởng Trụ thức thực hành hành thức Không nên thực hành hành thức Giả sử trụ không theo lời dạy Trí độ, không thích ứng với Nhứt thiết trí Vì chấp thủ sắc nên không nên chấp thủ sắc Vì không chấp thủ sắc không chấp thủ thọ, tưởng, hành, thức Người không chấp thủ sắc phi sắc; không chấp thủ thọ, tưởng, hành, thức phi thức, không chấp thủ Trí độ Ðó Ðại Bồ tát thực hành Trí độ Người không chấp thủ danh tự tam muội chỗ thâm nhập rộng lớn, không chấp thủ Thanh văn, Bích Chi Phật, Nhứt thiết trí không chấp thủ Vì sao? - Vì không nên phát sanh tưởng Ai phát sanh tưởng kẻ ngoại đạo tầm thường có đức tin nơi Nhứt thiết trí Tuy có khác với ngoại đạo chưa giải thoát, không chấp thủ sắc chấp thủ thọ, tưởng, hành, thức Vì không chấp thủ không hiểu, chưa thành tựu không thấy tuệ; không thấy tuệ sắc, sắc; không thấy tuệ khác với sắc; không thấy tuệ thọ, tưởng, hành, thức Cũng không thấy tuệ thức; không thấy tuệ thức Cũng không thấy tuệ khác thức, nhờ đức tin mà giải thoát Muốn biết việc Nhứt thiết trí để tự hạn chế pháp đắc giải thoát, người đắc pháp, nơi pháp vô sở đắc, chưa giải thoát; người không dựa vào Niết-bàn để cống cao Ðó Ðại Bồ tát tu Trí độ Vì sao? Vì không chấp thủ sắc, không chấp thủ thọ, tưởng, hành, thức; không bát Niết-bàn đường, đạt mười lực, bốn vô sở úy, mười tám pháp bất cộng, nên gọi Ðại Bồ tát tu Trí độ Lại nữa, kính bạch Thiên Trung Thiên! Ðại Bồ tát nhập hạnh Trí độ nên thấy này: Trí độ chỗ nào? Pháp chỗ nào? Hoàn toàn biết, đắc nơi chốn, Trí độ, nên nghĩ Ðại Bồ tát nghe không giải đãi, khiếp sợ, e ngại, chướng nạn, nên biết Bồ tát trụ bất ly Trí độ Xá-Lợi-Phất hỏi Tu-Bồ-Ðề: - Ðại Bồ tát nguyên nhân bất ly Trí độ? Ly sắc tự thể sắc; ly thọ, tưởng, hành, thức tự thể thọ, tưởng, hành, thức ; Trí độ tự thể Trí độ? Tu-Bồ-Ðề thưa : - Ly sắc tự thể sắc; ly thọ, tưởng, hành, thức tự thể thức; ly Trí độ tự thể Trí độ Tự thể Trí độ ly tướng, nên tự thể tướng ly tướng tự thể tướng Tự thể tướng ly tướng Xá-Lợi-Phất hỏi Tu-Bồ-Ðề: - Học học Nhứt thiết trí phải không? Tu-Bồ-Ðề thưa: - Học nhập vào Nhứt thiết trí Vì sao? - Vì pháp vô sở nhập Ðại Bồ tát thực hành liền đạt đến Nhứt thiết trí Ðây hạng Ðại Bồ tát tu Trí độ gieo giống Nhứt thiết trí Lại nữa, Xá-Lợi-Phất! Ðại Bồ tát tinh phát biểu : Ta muốn học tập Ví hành sắc hành tưởng, hành sắc tưởng hành tưởng, hành sắc sanh hành tưởng, hành sắc hoại hành tưởng, hành sắc diệt hành tưởng, hàng sắc không hành tưởng Giả từ ngã hành nên có hành tưởng Diệt thọ, tưởng, hành, thức hành tưởng, hành thức hoại hành tưởng, hành thức diệt hành tưởng, hành thức không hành tưởng, từ ngã hành nên có hành tưởng Ðại Bồ tát hành trì ngược lại hành tưởng hành người thủ hộ hành trì Trí độ không hành Trí độ Ngược lại, hành trì hành tưởng Ðại Bồ tát không hành trì Trí độ Xá-Lợi-Phất hỏi Tu-Bồ-Ðề: - Ðại Bồ tát nên thực hành Trí độ nào? Không hành sắc hành, không hành sắc tưởng, không hành sắc sanh, không hành sắc hoại, không hành sắc diệt, không hành sắc không, không hành thọ, tưởng, hành, thức; không hành thức sanh, không hành thức hoại, không hành thức diệt, không hành thức không hành Trí độ Cũng không thấy không hành Cũng không thấy hành không hành Cũng không thấy, không bất hành, không vô hành Như không thấy Vì sao? - Vì tất pháp không từ đâu đến, không nương chỗ thọ trì Ðại Bồ tát không chấp trước vào pháp danh hiệu Tam muội bến bờ, ranh giới nên nhập vào tất cả, chỗ La-hán, Bích Chi Phật biết Ðại Bồ tát theo tam muội mau đắc Vô thượng chánh đẳng chánh giác, đạt đến vị Phật Khi Tu-Bồ-Ðề nương oai thần Phật phát biểu điều này, Ðại Bồ tát thọ ký Quá khứ trước kia, Như Lai tự đạt đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, thành Phật theo Tam muội không thấy Tam muội, không nói ta biết Tam muội, không nghĩ ta hoàn tất Tam muội, không tưởng ta ngồi vào Tam muội, không nói ta hoàn tất Tam muội Người theo pháp hoàn toàn lỗi Xá-Lợi-Phất hỏi Tu-Bồ-Ðề: - Chỗ chỗ Ðại Bồ tát thực hành theo Tam muội này? Khi Như Lai trước Phật khứ thọ ký thành Phật, Ngài có thấy chỗ Tam muội không? Tu-Bồ-Ðề thưa: - Không thể thấy Thiện nam tử! Ngay nơi Tam muội không biết, không hiểu, không rõ Vì sao? - Vì không biết, không rõ không trả lời Cũng nhị muội, danh tự Phật dạy: - Lành thay! Lành thay! Như ta dạy Tu-Bồ-Ðề, Ðại Bồ tát không nhân huệ làm học tập theo Trí độ Ðại Bồ tát người học Trí độ Xá-Lợi-Phất bạch Phật: - Kính bạch Thiên Trung Thiên! Ðại Bồ tát học học Trí độ? Phật dạy Xá-Lợi-Phất: - Ðó Ðại Bồ tát học Trí độ Xá-Lợi-Phất bạch Phật: - Học học pháp gì? Phật dạy: - Ðại Bồ tát học học pháp “vô học” Vì sao? - Vì pháp chỗ chứng đắc, mê lầm học trẻ Xá-Lợi-Phất bạch Phật: - Kính bạch Thế tôn! Vậy làngười chứng đắc pháp ấy? Phật dạy Xá-Lợi-Phất: - Không đắc, đắc Phật dạy: - Không đắc pháp, mê lầm học trẻ con, nghĩa có chữ biết Muốn thâm nhập vào pháp lại bị chướng ngại hai bên Không hiểu biết pháp không thấy pháp Pháp có pháp, có liền đắc sắc.Thế nên pháp biết, biết Cũng không biết, không thấy, mê lầm trẻ con, nghĩa có thân không hiểu, không tin Do không hiểu biết nên nói trẻ Xá-Lợi-Phất bạch Phật: - Kính bạch Thế tôn! Ðại Bồ tát học không học Nhứt thiết trí? Phật dạy: - Ðại Bồ tát học không học Nhứt thiết trí Ðại Bồ tát không học học Nhứt thiết trí để thành Nhứt thiết trí Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thiên Trung Thiên! Nếu có người bảo rằng: “Thật giả dối thay học Phật làm Phật” Khi có người hỏi nên trả lời họ nào? Phật dạy Tu-Bồ-Ðề: - Ta hỏi, tùy ông trả lời Thế nào, Tu-Bồ-Ðề! Huyễn với sắc có khác chăng? Huyễn thọ, tưởng, hành, thức có khác chăng? Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Không khác, kính bạch Thiên Trung Thiên Huyễn với sắc không khác Sắc huyễn, huyễn sắc Huyễn thọ, tưởng, hành, thức không khác Phật dạy: - Thế nào, Tu-Bồ-Ðề! Những điều ta hỏi không với pháp Từ ngũ ấm mà có danh tự Bồ tát phải không? Tu-Bồ-Ðề thưa: - Ðúng Kính bạch Thiên Trung Thiên Ðại Bồ tát muốn học làm Phật phải học huyễn Vì sao? - Vì người tạo huyễn thọ trì sắc ấm huyễn Không có sắc, sáu trần, năm ấm huyễn Thọ, tưởng, hành, thức không Không có nghiệp, có danh từ sáu trần, năm ấm mà Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Kính bạch đức Thế tôn! Ðại Bồ tát tân học nghe lời không sợ hãi ? Phật bảo Tu-Bồ-Ðề: - Giả sử Ðại Bồ tát tân học nương theo thầy xấu sợ hãi, nương theo thầy tốt không sợ hãi Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Thế thầy xấu Ðại Bồ tát? Làm để biết được? Phật bảo Tu-Bồ-Ðề: - Là người không tôn trọng Trí độ Dạy người xả bỏ, xa lìa tâm Bồ tát Trở lại dạy người phát khởi ý tưởng học kinh tạp nhạp, với tà tâm ưa thích học theo kinh tạp nhạp Dạy kinh nói việc Thanh văn Bích Chi Phật, dạy đọc tụng theo tất kinh để nói việc ma, chúa ma, làm cho bại hoại tâm Bồ tát Thuyết cho người nghe khổ nhọc sanh tử, nói vị Bồ tát chứng đắc, gọi thầy xấu Ðại Bồ tát Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Vậy thầy tốt Ðại Bồ tát? Và đâu để biết? Phật dạy Tu-Bồ-Ðề: - Là người tôn trọng Trí độ, luôn dạy cho người học tập để thành tựu Dạy lời nói việc làm ma để biết rõ ma, để xa lìa ma Thế nên Ðại Bồ tát với đại thệ nguyện hướng đến đại thừa, thầy tốt Ðại Bồ tát Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thiên trung thiên! Bồ tát nguyên nhân gọi Bồ tát? Phật dạy: - Ðối với kinh điển học, người hiểu rõ tất cả, không đắm trước nơi pháp, gọi Bồ tát Tu-Bồ-Ðề lại bạch Phật: - Hiểu rõ tất kinh pháp nên có tên Bồ tát Còn gọi Ðại Bồ tát? Phật dạy: - Ðại tất nhơn gian thiên thượng tôn kính Do nên gọi Ðại Bồ tát Xá-Lợi-Phất bạch Phật: - Con ưa thích nghe lẽ gọi Ðại Bồ tát? Phật dạy: - Thầy thích nghe, ta giảng cho thầy Ðại Bồ tát tự thấy rõ tất cả, biết rõ tất người gian Biết rõ tất tuổi thọ họ, biết rõ tất việc chặt đứt ràng buộc, dính mắc tùy theo chỗ ưa thích họ mà thuyết pháp cho họ nghe Vì nên gọi Ðại Bồ tát Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thiên Trung Thiên! Ðại Bồ tát để tên Ðại Bồ tát, giả sử tâm Bồ tát tâm với tâm ấy, người đạt tâm Là chỗ mà La-hán Bích Chi Phật không sánh kịp Tâm không dính mắc tâm Vì sao? - Vì tâm Nhứt thiết trí Vì khác Do tâm không dính mắc nên gọi Ðại Bồ tát Xá-Lợi-Phất hỏi Tu-Bồ-Ðề: - Donguyên nhân tâm Bồ tát không dính mắc? Tu-Bồ-Ðề thưa: - Tâm không suy nghĩ nên không dính mắc Vân Nậu Văn Ðà Ni Phất bạch Phật: - Kính bạch Thế tôn! Do nguyên nhân Ðại Bồ tát gọi Ðại Bồ tát ? Thế Ðại Bồ tát đại thệ nguyện? Ma Ha diễn chánh định Ðại thừa, Tam bạt đế đẳng trụ? Phật dạy: - Bồ tát tức Ðại Bồ tát Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Ðại thệ nguyện, nguyên nhân Bồ tát phát đại thệ nguyện? Phật dạy: - Vì Ðại Bồ tát nghĩ : ta độ vô lượng vô số người, làm cho tất Bát Niếtbàn, làm cho Bát Niết-bàn mà pháp Bát Niết-bàn Vì sao? - Tu-Bồ-Ðề! Ví có huyễn sư nơi rộng rãi, hóa làm nhiều người đầy thành, chặt đầu tất số người hóa thành Tu-Bồ-Ðề! Ý thầy nghĩ nào? Trong thành có người bị giết chết không? Tu-Bồ-Ðề thưa: - Kính bạch Thế tôn! Trong người bị giết chết Phật dạy: - Ðúng Tu-Bồ-Ðề! Ðộ vô lượng vô số người làm cho Bát Niết-bàn người Bát Niết-bàn Người nghe không sợ, nên biết Ðại Bồ tát, tức đại thệ nguyện Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Như thân con, từ theo Phật nghe nghĩ việc đó, đại thệ nguyện Vì sao? - Vì người trở thành Nhứt thiết trí, người cúng dường, người trở thành, người làm đại thệ nguyện? Kính bạch Thiên Trung Thiên! Sắc không dính, không buộc, không mở Kính bạch Thiên Trung Thiên! Thọ, tưởng, hành, thức không dính, không buộc, không mở Phần Mạn Ðà Ni Phất hỏi Tu-Bồ-Ðề: - Sắc không dính, không buộc, không mở Thọ, tưởng, hành, thức không dính, không buộc, không mở nên có sắc không dính, không buộc, không mở Có thọ, tướng, hành, thức không dính,không buộc, không mở Tu-Bồ-Ðề! Sắc chỗ không dính, không buộc, không mở? Thọ, tưởng, hành, thức chỗ không dính, không buộc, không mở? Tu-Bồ-Ðề thưa: - Sắc huyễn không dính, không buộc, không mở Thọ, tưởng, hành, thức huyễn không dính, không buộc, không mở Không có ranh giới không dính, không buộc, không mở Không thấy xác không dính, không buộc, không mở Không có chỗ phát sanh không dính, không buộc, không mở Ðó đại Bồ tát, đại thệ nguyện Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Do nguyên nhân Ðại Bồ tát Ðại Bồ tát hướng đến đại thừa? Chỗ đại thừa? Chỗ trụ vào đại thừa đại thừa trụ vào chỗ nào? Sẽ từ nơi chỗ lập nên đại thừa? Phật bảo Tu-Bồ-Ðề: - Ðại thừa, đại thừa giới hạn, đạt ranh giới từ chỗ để đạt đến đại thừa? - Ðại thừa từ ba cõi mà ra, từ Nhứt thiết trí lập nên Ðối với đại thừa không lập, không không lập Vì sao? - Lập không lập, nơi pháp mà pháp pháp lập? Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Ðại thừa, đại thừa vượt lên thiên thượng, thiên hạ gian Ðại thừa đồng hư không, giống hư không, bao trùm vô lượng vo số người nên gọi đại thừa Cũng không thấy Ðại Bồ tát đến, không thấy Ðại Bồ tát đi, không thấy chỗ Ðại Bồ tát Ðối với đại thừa, kính bạch Thiên Trung Thiên! Không thể đạt nguồn gốc đại thừa, chỗ đại thừa đến, trung gian, nơi ba cõi thấy tên đại thừa Phật dạy: - Lành thay! Lành thay Tu-Bồ-Ðề! Thế nên Ðại Bồ tát đại thừa Phần Mạn Ðàø Ni Phất bạch Phật: - Phật dạy thuyết Trí độ, tôn giả Tu-Bồ-Ðề lại thuyết đại thừa Tu-Bồ-Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thiên Trung Thiên! Con thuyết Trí độ lỗi Phật dạy Tu-Bồ-Ðề: - Trí độ mà thầy thuyết, thích ứng hoàn toàn, chút lỗi lầm - Lại nữa, kính bạch Thiên Trung Thiên! Cũng không thấy nguồn gốc Bồ tát, chỗ Bồ tát đến, không thấy trung gian Bồ tát Sắc bến bờ, Bồ tát bến bờ Sắc Bồ tát đạt được, biết đắc Kính bạch Thiên Trung Thiên! Như Ðại Bồ tát biết, đắc, lấy Trí độ để thuyết cho Ðại Bồ tát? Cũng không đắc Bồ tát, không thấy Bồ tát dùng pháp để thuyết Trí độ? Bồ tát dựa vào tướng danh tự để gọi Bồ tát? Ðây tam muội từ bi hỷ xả Vì sao? - Vì nhờ phương tiện quyền xảo, Ðại Bồ tát pháp làm lợi ích nên liền nhiều trí tuệ, thành tựu khả biết hết tất Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát nghĩ: “Người từ lâu xa đến pháp làm cho lợi ích, đạt trí tuệ, thành tựu khả hiểu biết hết tất Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Ðó Ðại Bồ tát nghĩ biết người từ xưa đến có tưởng có thức, nên cho có ngã Khi tu Vô thượng chánh giác, nhờ tất người nên họ thuyết pháp, làm cho họ tạo nên tam muội vô tướng, phát tâm nghĩ hướng đến thoát môn Ðây phương tiện quyền xảo Nhờ nên không chấp vào chứng đắc đường làm cứu cánh Ðây lòng từ không tổn giảm Ðây tam muội từ bi hỷ xả Ðây Ðại Bồ tát pháp làm lợi ích, đạt hiểu biết, thành tựu khả hiểu biết hết tất Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát nghĩ: “Con người từ lâu xa đến tưởng vô thường, tưởng khổ, tưởng không, tưởng tại, Bồ tát nghĩ: ta đạt Vô thượng Chánh giác nhờ tất người nên ta họ thuyết pháp Vô thường từ lạc, không từ hữu, vô ngã từ ngã” Nhờ nghĩ nên đắc phương tiện quyền xảo Ðây hành Trí độ, biết Phật không tam muội mà ngồi tam muội, muốn đầy đủ pháp chư Phật Ðó vô nguyện hướng đến thoát môn, không chấp vào chứng đắc Ðại Bồ tát nên biết Làm để biết? Dựa vào đâu để phát tâm Vô thượng Chánh giác Người phát tâm người từ lâu xa đến chỗ làm người không làm Có hành tưởng mà không hành tưởng Có mong cầu hành tưởngmà không hành tưởng Có hành tưởng tụ mà không hành tưởng tụ Cóhành hữu mà không hành sở hữu Tuy có làm việc bấât chánh ý nghĩ bất chánh Làm cho tất người “không” Ðại Bồ tát nghĩ sáng suốt tất người Khi nghĩ phương tiện quyền xảo, vi diệu thâm để thấy pháp Vậy nên tức “không”, tức vô tướng, vô nguyện Ðó vô sanh tử, tức vô sở sanh, vô sở hữu Vậy nên Tu Bồ Ðề Ðại Bồ tát có pháp Trí tuệ, “vô sở sanh” Người ba cõi có người không biết, đến hỏi: “Ðại Bồ tát muốn thành tựu Vô thượng Chánh giác, nên muốn biết pháp Sẽ làm để phát tâm trân bảo? “ Ðối với Ðại Bồ tát không lấy “không” để chấp vào chứng đắc, không lấy vô tướng, vô nguyện, vô sanh tử, vô sở sanh, không dùng vô niệm chứng đắc Ðó niệm Trí độ Vậy nên, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát thọ ký, suy nghĩ không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh tử, vô sở sanh Nghĩ không có, vốn không Người không phát thiện tâm biết việc Người hiểu Ðại Bồ tát, người từ nơi Phật khứ nghe việc Vô thượng Chánh giác, tâm người không thay đổi Vì sao? - Vì lại co đại Bồ tát nghĩ đến pháp sáng suốt Có người hỏi giải thích cho họ biết Ðây người chưa địa vị Bồ tát đạo, người không cảnh giới chưa đạt Bất thối Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Nếu không nghe Trí độ dạy, có người nghe không nghe, giải thích Trí tuệ này, đại Bồ tát Bất thối Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Bồ tát nhiều, kính bạch Thiên Trung Thiên Ít người hiểu Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Ít có Bồ tát địa vị Trí tuệ Bất thối hiểu được, mà người thọ ký hiểu Ðại Bồ tát có công đức lớn, chư thiên, nhơn, A tu luân gian hiểu biết Phẩm thứ mười một: Viễn ly Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Thật đại Bồ tát giấc mộng không nhập vào địa vị Thanh văn, Bích Chi Phật đạo Ðối với ba cõi không nghĩ đến việc mong cầu, không tìm tòi Thấy pháp mộng, không chấp vào chứng đắc Vậy nên, Tu Bồ Ðề! Nên biết tướng Bất thối đại Bồ tát Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát giấc mộng vô số trăm ngàn ức đệ tử nhóm họp ngồi chỗ thuyết pháp cho Tỳ kheo Tăng, Như Lai A-la-hán Ðẳng Chánh giác thuyết pháp Vậy nên Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát Bất thối biết tướng bất thối Lại Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát giấc mộng thấy bay lên ngồi hư không thuyết pháp cho Tỳ kheo Tăng, tự nơi thấy có hào quang bảy thước, biến hóa tự Những việc Bồ tát làm chỗ khác giống pháp Phật thuyết Người giấc mộng thấy nên biết tướng bất thối Ðại Bồ tát Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát giấc mộng không sợ hãi, không tai nạn khủng bố, thấy chỗ quận huyện binh lính lên chém giết nhau, lửa cháy bùng lên, thấy sư tử, hổ lang loài thú khác, thấy chặt đầu người việc tai biến khác đau khổ kịch liệt, khốn đốn, đói khát Thấy ách nạn vậy, tâm không sợ hãi, khủng khiếp, giao động Những thấy giấc mộng ban đêm, thức dậy, ngồi thẳng nghĩ: “Những có gian giống giấc mộng Khi ta thành Phật thuyết pháp để dạy cho khắp tất cả, nên biết tướng bất thối đại Bồ tát” Lại Tu Bồ Ðề! Làm để biết đại Bồ tát đắc Vô thượng Chánh giác? Khi thành bậc Chánh giác, cảnh giới Ngài tất việc xấu Chính đại Bồ tát Tu Bồ Ðề! Trong giấc mộng, thấy chúng sanh ăn nuốt lẫn nhau, nhơn dân bệnh tật, người luôn nghĩ: “Nguyện ta thành Phật làm cho cảnh giới ta tất việc xấu” Nhờ nên biết tướng tịnh, nên biết tướng Ðại Bồ tát Bất thối Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát giấc mộng biết thấy tai nạn bị lửa đốt cháy, liền nghĩ: “ Những điều thấy giấc mộng, tâm ta không thay đổi” Người có đầy đủ tướng vậy, biết Ðại Bồ tát Bất thối Nếu đại Bồ tát nghĩ: “Như ta suy nghĩ việc cần phải làm nên làm, nói không thay đổi Nay thành quách bị lửa đốt cháy, ta làm cho dập tắt hết” Phật dạy: - Nếu lửa dập tắt hết không còn, biết đại Bồ tát đức Như Lai Ala-hán Ðẳng chánh giác khứ thọ ký thành Vô thượng Chánh giác, biết Bất thối Làm cho lửa không tắt biết chưa thọ ký Giả sử lửa đốt cháy nhà đến nhà, lại cháy lan qua làng đến làng Như vậy, Tu Bồ Ðề nên biết, người nhà đời trước mắc tội đoạn pháp nên đưa đến vậy, biết việc làm bọn người đời trước Nghĩ xong, ác tạo liền trừ hết Những tai nạn đoạn pháp chỗ nhơn dứt hết Nhờ vậy, nên Tu Bồ Ðề! Biết đại Bồ tát, tức Bất thối Vô thượng Bồ đề Lại Tu Bồ Ðề! Người với đầy đủ hành tướng vậy, biết Ðại Bồ tát Bất thối Do nên nói: với hành tướng biết người Tu Bồ Ðề! Hoặc nam tử, nữ nhơn bị quỷ thần đến chỗ bắt, Bồ tát nghĩ: “Giả sử ta Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác khứ thọ ký ta thành Vô thượng Bồ đề, thật khổ nhọc không khác, đắc Vô thượng Bồ đề Người ý nghĩ Vô thượng Bồ đề tịnh từ bỏ tâm La-hán, Bích Chi Phật Giả sử bỏ tâm La-hán, Bích Chi Phật, chắn thành Vô thượng Bồ đề Không đắc, không thành, tự đạt đến bất thối Nếu thành Phật Vô thượng Chánh giác, vô lượng vô số cõi nước chư Phật thấy tất cả, chứng tất Nay Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác biết nghĩ ta không khác Ta thành Vô thượng Chánh giác, thành bậc Chánh giác, chắn lời ta nói, quỷ thần rút lui”, liền bảo rằng: “Thiện nam tử, thiện nữ nhơn bị quỷ thần bắt?” Quỷ thần nghe lời nói liền rút lui Khi nói lời vậy, giả sử quỷ thần không rút lui Bồ tát người chưa Như Lai A-la-hán Ðẳng Chánh giác khứ thọ ký, chưa trao Vô thượng Bồ đề Nếu nói lời này, tà ma liền rút lui biết Bồ tát Như Lai A-la-hán Ðẳng Chánh giác khứ thọ ký, trao cho Vô thượng Bồ đề Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Người chí thành Ác ma đến chỗ đại Bồ tát, Bồ tát nói ta chí thành thọ ký thành Vô thượng Bồ đề rồi, ác ma quỷ thần bỏ Ác ma nên phát tâm tốt, giáo hóa làm cho ác ma quỷ thần lui hết Vì sao? - Vì ác ma có oai thần lớn nên quỷ thần không dám chống lại, tránh xa oai thần ma Nhờ nên trừ tất Nếu Bồ tát tự nghĩ nhờ oai thần ta nên sanh cống cao khinh dễ, tự cho biết đúng, cống cao, chế diễu người khác, không tự xét mà nói với người rằng: “Ta đức Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác khứ thọ ký, người khác chưa thọ ký thành Vô thượng Bồ đề” Do nên cống cao, sân giận tăng, liền xa lìa Nhất thiết trí xa, trí tuệ Vô thượng Chánh giác, biết hạng Bồ tát phương tiện quyền xảo mà tự cống cao, liền rơi vào địa vị Thanh văn, Bích Chi Phật đạo Những Bồ tát này, Tu Bồ Ðề, chưa thành cho thành, ma bỏ thầy tốt mà đi, không phụng thờ, không noi theo, nên bị ma làm cho khốn đốn Ðại Bồ tát biết rõ ma lấy để biết? Ma đến trước Bồ tát biến hóa mặc y phục khác, nói rằng: Ðại Bồ tát Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác khứ thọ ký thành Vô thượng Bồ đề tên , tên mẹ , tên cha , tên anh chị em , bạn bè thân hữu tri thức tên Hoặc anh cha tên , Tổ phụ bảy đời tên , dòng họ ngoại mẹ tên , dòng họ ngoại cha tên Hoặc sanh thành nào, sanh nước nào, quận gì? huyện gì? làng gì? Hoặc thường nói lời dịu dàng, nói lời đời trước đưa đến lại nói lời dịu dàng Hoặc gặp lúc người có tài theo hình dáng mà nói Hoặc đời trước tài cao thông minh, thấy tự giữ gìn, thấy khất thực bữa ăn hay lúc đến bữa ăn, trước ăn trái cây, rau quả, không ăn cơm Hoặc nơi gò mã, chỗ đồng không vắng vẻ, gốc cây; nhận lời thọ thỉnh, lúc không nhận lời thọ thỉnh, tự biết đủ nơi vật thực có lúc chỗ Không xoa thân dầu mè, tiếng nói tao lưu loát Vì lẽ ma lại bảo nhân duyên đức đời trước nên vậy? Người lúc đời trước, nhà nào? Hoặc dòng Sát đế lợi, tên gì? Ðời trước có đức nên Bồ tát nghĩ ta Ác ma lại nói: - Nếu đức Như Lai A-la-hán Ðẳng Chánh giác khứ thọ ký Vô thượng Bồ đề, nhờ nhơn duyên công đức nên bất thối Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Ta nói Ðại Bồ tát Bất thối không Ðem việc xét, ta nói không đầy đủ mà cho đầy đủ Nên biết hạng Bồ tát hoàn toàn không thành tựu, bị ma phá hoại Vì sao? - Vì thấy người có đầy đủ hành tướng vậy, biết Bồ tát Bất thối, chắn ý Hạng Bồ tát nghe ma nói đến tên nên vui mừng, tự cho biết nên ngã mạn, cống cao, chê bai người khác, khinh chê bạn đồng học cho Hạng Bồ tát này, Tu Bồ Ðề! Vì chấp nhận tên nên thệ nguyện mình, liền rơi vào lưới ma Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Vì chấp nhận tên nên Ðại Bồ tát ma làm hại, lại nói đắc Vô thượng Bồ đề Ma lại nói: “Ai trở thành Vô thượng Bồ đề thành Phật có tên đó” Bồ tát nghe tên nghĩ: “Ta đắc không sai Ta lúc trước nghĩ vậy” Phật dạy: - Bồ tát hiểu biết kém, phương tiện quyền xảo, lại nghĩ mong cầu danh hiệu, tự cho thành Vô thượng Bồ đề với danh hiệu Phật dạy: - Như lời ma dạy làm theo lời ma làm Tỳ kheo bị ma mê hoặc, tự nghĩ ta đạt đến bổn nguyện mình, tên này, lời nói Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác khứ thọ ký cho ta thành Vô thượng Bồ đề Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Ta thuyết Ðại Bồ tát Bất thối, dựa vào hình tướng mà không làm theo, ngược lại ỷ vào danh hiệu mình, khinh chê đại Bồ tát khác Do khinh chê nên lìa trí tuệ Nhứt thiết trí Vô thượng Bồ đề, xa phương tiện quyền xảo Vì lìa Trí tuệ độ, lìa thầy tốt, gặp thầy xấu, nên Bồ tát bị rơi vào hai đường là: Thanh văn hay Bích Chi Phật đạo Từ lâu xa siêng khổ nhọc cho sau cầu thành Phật, nhờ ơn Trí tuệ độ đắc Vô thượng Bồ đề, thành bậc Chánh giác Phật dạy: - Khi có ý chấp nhận danh hiệu không mau giác ngộ sửa đổi, rơi vào địa vị Thanh văn, Bích Chi Phật đạo Phật dạy: - Tỳ kheo có bốn giới trọng Người hủy phạm vào việc đó, không Sa môn, không đệ tử Phật Tội người phá hoại Bồ tát nặng bốn giới trọng Tỳ kheo Bồ tát nói: Tôi tên , sanh nước , nghĩ tội nặng bốn giới trọng, lại tội ngũ nghịch Ðã bị tội nặng lại nhận danh hiệu? Vì lẽ việc ma vi diệu Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát có đức viễn ly ác ma lại đến trước nói: “Pháp viễn ly Như Lai A-la-hán Ðẳng Chánh giác khen ngợi “ Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Ta không nói dạy cho Ðại Bồ tát nên viễn ly, nơi rừng vắng vẻ Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Thế nào, kính bạch Thiên Trung Thiên! Ðại Bồ tát có viễn ly khác chăng? Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Giả sử Ðại Bồ tát nghĩ sợ hãi ý nghĩ Thanh văn Người ý nghĩ lo sợ ý nghĩ Bích Chi Phật Người hành động gấp gáp Ðại Bồ tát sống thành phố tu hạnh viễn ly hành động gấp gáp, Ðại Bồ tát bị chi phối pháp ác Làm nhiều công việc gấp gáp Ðại Bồ tát thực hành gấp gáp Hoặc riêng rừng vắng vẻ Ðại Bồ tát thực hành viễn ly Vậy nên ta khuyến khích Ðại Bồ tát tu hạnh viễn ly ngày đêm nên ghi nhớ Ðó Bồ tát tu hạnh viễn ly Ðại Bồ tát thực hành viễn ly thành phố sợ hãi riêng rừng sợ hãi Bồ tát riêng rừng vắng vẻ thực hành sợ hãi mà Ðại Bồ tát nghĩ ta biết rõ viễn ly Bấy ác ma đến dạy Bồ tát thực hành viễn ly rằng: “Nên rừng thực hành vậy” Ðó Bồ tát theo lời dạy ma, quên viễn ly Ma lại bảo: - Ðường bao gồm Thanh văn, Bích Chi Phật đạo suy nghĩ này: đừng làm khác đi, mà đầy đủ Trí tuệ độ nên thực hành Phật dạy: - Pháp theo ý nghĩ Ðại Bồ tát chẳng tịnh, mà làm theo khinh chê Bồ tát khác Tự nghĩ ta Khinh chê Bồ tát thành phố tịnh tâm ý nghĩ rơi vào pháp Thanh văn, Bích Chi Phật Có tâm xấu không chấp nhận thiền duyệt tam muội tam ma địa, chắn đạt sở nguyện đầy đủ độ Phật dạy: - Hạng Bồ tát khinh chê phương tiện quyền xảo Giả chốn đồng không vắng vẻ bốn ngàn dặm, chỗ cầm thú không đến, giặc cướp không đến, La sát không đến Tuy chỗ năm, trăm năm, ngàn năm, trăm ngàn năm, trăm ngàn vạn năm, trăm ngàn vạn ức năm, giả sử lại số mà viễn ly không ích lợi chẳng thành tựu Còn đại Bồ tát viễn ly cho rằng: “Ta đắc tất rồi, rõ tất rồi” Ác ma liền bay lên hư không nói: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử chơn thật viễn ly, Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác dạy nên tùy thuận theo để viễn ly mau đắc Vô thượng Chánh giác” Ðại Bồ tát nghe vậy, liền từ bỏ viễn ly, đến chỗ Bồ tát viễn ly thành phố Nếu Tỳ kheo thành tựu đạo cống cao, nói lời khinh chê, làm Phật vấp lỗi Phật dạy: - Những người theo hành động vô thường hành động Bồ tát cho sai, ngược lại, hành động sai lại cho Người không đáng kính lại kính, người đáng kính lại không kính Nói ta thực hành viễn ly, đo nên có phi nhơn đến nói với ta rằng: “Lành thay! Lành thay! Nếu hành viễn ly, thành phố thực hành đến nói, đến báo cho vị ấy?” Phật dạy: - Bồ tát người có đức lại khinh họ Như vậy, Tu Bồ Ðề! Bồ Tát nên biết người giống người khiêng thây chết, không tí nào, lại nói Bồ Tát có lỗi, oan gia Bồ Tát, hiềm thù Bồ Tát nên họ kẻ giặc lớn trời nhân gian Giả sử người có mặc áo Sa môn kẻ giặc Ðối với hạng Bồ Tát có đức, hạng người kẻ giặc Bọn này, Tu Bồ Ðề! Không nên cộng tác với họ, không nên chuyện trò, không nên cung kính, gần gũi họ Vì sao? - Nên biết bọn người nhiều sân giận lên làm bại hoại tâm tốt người Tu Bồ Ðề! Bồ tát không bỏ Nhứt thiết trí? Người không bỏ Vô thượng Bồ đề Bồ tát không bỏ Nhứt thiết trí Thế nên Vô thượng Bồ đề làm chỗ nương tựa cho tất người Hạng Bồ tát không nên với bọn người phá hoại làm việc, không nên cung kính họ, không nên hội họp với họ để hộ pháp, biết giữ gìn chánh niệm mình, thường sợ hãi nơi sanh tử khổ nên không chịu vào đó, không qua lại với ba cõi Người phá hoại Bồ tát chỗ thường nên từ tâm thương xót giúp đỡ họ, tự nghĩ làm cho ta không sanh Tâm xấu ác thật đáng thương xót Giả sử có điều không tốt, mau làm cho ta xả bỏ chúng, nên học tập Vậy nên, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát người hiểu biết hết Phẩm thứ mười hai: Thiện tri thức Lại nữa, Tu Bồ Ðề! Các Ðại Bồ tát muốn đắc Vô thượng Bồ đề nên gần gũi thầy tốt, cung kính theo lời dạy làm việc Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thiên Trung Thiên! thầy tốt Bồ tát chỗ để biết? Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Thiên Trung Thiên thầy tốt Bồ tát Có thuyết giảng Trí độ, theo nghe Trí độ, vượt qua Dạy người thâm nhập vào đó, nên biết thầy tốt Bồ tát Lục ba la mật Thắng trí thiện xảo, đường đi, trừ tối tăm, nhà cao tột, sáng suốt Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác khứ từ Lục ba la mật mà Các đức Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác vị lai từ Lục ba la mật mà ra, đức Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác vô lượng vô số cõi nước từ Lục ba la mật mà ra, mà thành Nhứt thiết trí, từ bố thí tứ cho người: 1- Bố thí 2- Hoan hỷ 3- Lợi ích 4- Bình đẳng giúp cho tất Vậy nên, Tu Bồ Ðề! Thắng trí thiện xảo Bồ tát mẹ, cha, nhà, nhà cao tột, hộ trì, nương tựa, dẫn đường, Lục ba la mật, lợi ích cho tất người Ðại Bồ tát Lục ba la mật không giới hạn, muốn cắt đứt nghi ngờ người, nên phải học Trí độ Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thiên Trung Thiên! Tướng Trí độ chỗ nào? Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Không ngăn ngại tướng Trí độ Tu Bồ Ðề thưa: - Như Thiên Trung Thiên dạy: thật tướng Trí độ, tướng đắc pháp Phật dạy: - Ðúng Tu Bồ Ðề! Tướng đắc Trí tuệ độ, tướng đắc pháp Vì sao? - Này Tu Bồ Ðề ! Vì pháp vô thường, pháp Không Do vậy, nên Tu Bồ Ðề! Vô thường không tướng Trí độ Tướng pháp vô thường, không, vô thường Tu Bồ Ðề thưa: - Thiên Trung Thiên thuyết pháp vô thường, không Vì thế? Con người muốn có sanh mà không muốn có chết, vô thường nên dục, vô thường nên không sanh Không không dục, không không sanh Vô thường nói không, Vô thượng Bồ đề, không từ nơi pháp khác Vô thường không đắc Vô thượng Bồ đề Thế nào, kính bạch Thiên Trung Thiên! Có thể biết điều Ngài dạy Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Từ xa xưa người ta nghĩ rằng: ngã sở hay ngã sở Do nên đưa đến Tu Bồ Ðề thưa: - Ðúng vậy! Kính bạch Thiên Trung Thiên! Ngài dạy từ xa xưa người nghĩ ngã sở ngã sở Phật dạy: - Thế Tu Bồ Ðề! Là ngã sở không phải? Tu Bồ Ðề thưa: - Ðúng không Kính bạch Thiên Trung Thiên Phật dạy: - Thế Tu Bồ Ðề! Chẳng phải ngã sở không? Tu Bồ Ðề thưa: - Ðúng không, kính bạch Thiên Trung Thiên Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Con người nên nghĩ ngã sở hay không ngã sở Do nên sanh tử không lúc khỏi Tu Bồ Ðề thưa: - Ðúng vậy, kính bạch Thiên Trung Thiên Con người nên sanh tử không lúc khỏi Phật dạy: - Vậy nên Tu Bồ Ðề! Con người dục nên chấp trước vào người, nên biết vậy, mong cầu nên không chấp trước Thật ra, Tu Bồ Ðề! Có lợi ích không nên nghĩ ngã sở hay ngã sở Như thực hành Trí tuệ độ Do đó, Tu Bồ Ðề! Ðiều sanh sau không sanh Ðại Bồ tát người thực hành Trí tuệ độ Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thiên Trung Thiên! Người thực hành không hành sắc, không hành thọ tưởng hành thức Người thực hành vậy, kính bạch Thiên Trung Thiên, đại Bồ tát nghĩ thực hành theo tục, Ðại Bồ tát hành Kính bạch Thiên Trung Thiên, không sánh Việc vị làm vượt qua xa Thanh văn, Bích Chi Phật tất người không sánh chỗ sở đắc vị Ðó chỗ đại Bồ tát Kính bạch Thiên Trung Thiên! Người nghĩ Trí độ Ðại Bồ tát ngày đêm thực hành vậy, chỗ thực hành mau gần Vô thượng Chánh giác Phật dạy: - Thế nào, Tu Bồ Ðề! Người Diêm Phù Lợi tất Bồ tát làm người, thực hành Vô thượng Bồ đề, phát tâm cầu thành Phật Mỗi người trọn đời làm việc bố thí, đem việc bố thí hồi hướng Vô thượng Bồ đề Tu Bồ Ðề! Ý ông nào? Ðại Bồ tát làm việc bố thí vậy, phước có nhiều không? Tu Bồ Ðề thưa: - Rất nhiều! Rất nhiều! Kính bạch Thiên Trung Thiên Phật dạy: - Không Ðại Bồ tát chuyên nghĩ đến Trí tuệ độ thực hành ngày, phước người nhiều phước người Hoặc Bồ tát nghĩ đến Trí tuệ độ, thực hành theo Người người tôn quý chúng Vì sao? - Vì người khác lòng từ Trừ chư Phật, đại Bồ tát hữu học bằng, chỗ thâm nhập thiện nam tử thâm, hiểu rõ tất tri kiến gian Người thương xót, nhìn thấy thấu suốt tất người không phân biệt Muốn thấy tất cả, không bỏ qua Nghĩ đến tất người không phát khởi tưởng, không khác Do đó, Tu Bồ Ðề! Ðó sáng suốt Ðại Bồ tát Tuy chưa thành Vô thượng Chánh giác người làm việc làm tôn quý, vượt lên gian, Vô thượng Chánh giác chắn không thối lui Nhận đầy đủ tất y phục, ẩm thực, giường nằm, thuốc thang, trụ vào Trí tuệ độ, tịnh, nhờ phước đức tạo làm cho gần Nhứt thiết trí Vậy nên, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát có ăn uống lỗi, muốn làm lợi ích cho tất người, muốn dạy đạo pháp cho tất người Người có sáng suốt, muốn làm việc cứu hộ rộng lớn không bờ bến, muốn độ thoát hết người lao ngục, muốn làm cho mắt tất người tịnh Ðó ý niệm theo Trí tuệ độ Người thực hành theo lời dạy nghĩ đến Trí tuệ độ, có tức không thay đổi Vì sao? - Vì người thay đổi nghĩ có “tưởng”, liền trái với Trí tuệ độ Như trái với hộ trì, nên làm Trí tuệ độ, ngày đêm thực hành nghĩ đến Tu Bồ Ðề! Ví có kẻ nam tử ngọc ma-ni để trước mặt không biết, sau nhận vui mừng hớn hở Nhưng ngọc ma-ni lại quên ngọc, quên dùng, nên lại lo buồn sầu khổ, đứng ngồi không yên không hiểu Như vậy, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát muốn cầu trân bảo luôn giữ tâm vững chãi, không làm niệm Nhứt thiết trí Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Tất việc nghĩ lìa tự nhiên Thế Ðại Bồ tát niệm Nhứt thiết trí không lìa niệm? Phật bảo Tu Bồ Ðề : - Giả sử Ðại Bồ tát biết không Trí độ Vì sao? - Này Tu Bồ Ðề! Vì Trí độ không, không tăng không giảm Tu Bồ Ðề thưa: - Trí độ, kính bạch Thiên Trung Thiên! Chính thật không, Ðại Bồ tát Trí tuệ độ thành tựu hạnh gần Vô thượng Chánh giác? Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Ðại Bồ tát không tăng, không giảm, thuyết không sợ hãi, nên biết thiện nam tử người thực hành Trí tuệ độ Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Kính bạch Thế tôn! Hành Trí tuệ độ hành không? Ðáp: - Này Tu Bồ Ðề! Không phải - Kính bạch Thế tôn! Hay có không khác để hành Trí tuệ độ? - Này Tu Bồ Ðề! Không phải - Ðây sắc hành? - Tu Bồ Ðề! Không phải - Ðây thọ - tưởng - hành - thức hành? - Tu Bồ Ðề! Không phải - Hay có hành theo sắc khác? - Tu Bồ Ðề! Không phải - Hay có hành theo thọ, tưởng hành, thức hành khác? - Tu Bồ Ðề! Không phải - Vì sao, kính bạch Thiên Trung Thiên, gọi Ðại Bồ tát hành Trí tuệ độ? Phật dạy: - Thế nào, Tu Bồ Ðề! Vì thấy có pháp thực hành pháp Trí tuệ độ phải không? Tu Bồ Ðề thưa: - Không thấy, kính bạch Thiên Trung Thiên! Phật dạy: - Thế nào, Tu Bồ Ðề! Ðại Bồ tát có thấy thực hành Trí tuệ độ không? Tu Bồ Ðề thưa: - Không thấy, kính bạch Thiên Trung Thiên! Phật dạy: - Thế Tu Bồ Ðề! Có thể thấy có chỗ sanh pháp không? Tu Bồ Ðề thưa: - Thưa không thấy, kính bạch Thiên Trung Thiên Phật bảo Tu Bồ Ðề : - Ðó Vô sanh pháp nhẫn Ðại Bồ tát Người thọ ký Vô thượng Chánh giác, Vô sở úy Như Lai A-la-hán Ðẳng Chánh giác Hành động Ðại Bồ tát lực đạt đến Trí tuệ Phật, trí tuệ rộng lớn, trí tuệ tự tại, trí tuệ Nhứt thiết trí, Trí tuệ Như Lai Người làm tất việc muốn Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Các pháp thọ ký mà Vô thượng chánh đẳng chánh giác phải không? Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Không phải Tu Bồ Ðề bạch Phật: - Vậy lẽ Thiên Trung Thiên thọ ký cho Bồ tát đắc Vô thượng Chánh giác? Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Có thể thấy pháp trao thọ ký thành Vô thượng Chánh giác không? Tu Bồ Ðề thưa: - Con không thấy có pháp tạo thành Vô thượng Chánh giác Phật bảo Tu Bồ Ðề: - Các pháp đắc Người nghĩ thành tựu pháp Chánh giác Người không nghĩ không tự đạt đến Chánh giác Phẩm thứ mười ba: Thích Ðề Hoàn Nhơn Thích Ðề Hoàn Nhơn chúng hội bạch Phật: - Kính bạch Thiên Trung Thiên! Trítuệ độ thâm, thâm Ðó việc Bồ tát khó hiểu rõ Người có đức nghe Trí tuệ độ liền biên chép, học tập, thọ trì, phước người không Phật bảo Câu Dực: - Nếu người Diêm Phù Lợi thọ trì Thập thiện, công đức gấp trăm lần, ngàn lần, vạn lần, ức lần, cự ức lần Nếu lại có người bố thí không thiện nam tử, thiện nữ nhơn nghe Trí tuệ độ biên chép, học tập, thọ trì Trong đại hội có Tỳ kheo bảo với Thích Ðề Hoàn Nhơn: - Ðây người vượt lên Câu Dực Thích Ðề Hoàn Nhơn thưa với Tỳ kheo: - Người biết hồi tâm nghĩ ta, nghe Trí tuệ độ biên chép, học tập, thọ trì, nghe theo, thực hành theo dạy, vượt lên tất chư Thiên, A tu luân người đời Nếu Ðại Bồ tát thực hành Trí tuệ độ không riêng vượt lên chư Thiên, A tu luân, người đời Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm, Ala-hán, Bích Chi Phật, người vượt qua Nếu Ðại Bồ tát thực hành Trí tuệ độ không riêng vượt lên Bích Chi Phật mà vượt lên Bồ tát thực hành Bố thí Ba la mật phương tiện quyền xảo Ðại Bồ tát thực hành Trí tuệ độ không riêng vượt qua Bố thí Ba la mật, mà vượt qua thực hành Trì giới Ba la mật, Tinh Ba la mật, Thiền định Ba la mật không phương tiện quyền xảo Ðại Bồ tát đọc tụng thực hành Trí tuệ độ, chư Thiên, A tu luân, người đời, hoàn toàn Ðại Bồ tát thực hành Trí tuệ độ tôn quý Gần gũi Trí tuệ độ nên Ðại Bồ tát thực hành theo Nhứt thiết trí Lời nói không bị gián đoạn Ðại Bồ tát không lìa danh hiệu Như Lai Ðây Ðại Bồ tát không xa rời Phật Ðại Bồ tát không sanh giải đãi Sự học Ðại Bồ tát tôn quý Không học Thanh văn, Bích Chi Phật học Bồ tát Tứ Thiên vương đến thưa hỏi, làm cho ưa thích, học mau lẹ học này, ngồi chỗ ngồi Phật, đạt đến Vô thượng Bồ đề, độ bốn đệ tử Ðại Bồ tát nên học Tứ Thiên vương đến thưa hỏi, thiên tử khác Ðại Bồ tát thực hành Trí độ thường Như Lai A-la-hán Ðẳng chánh giác nghĩ đến Trí tuệ độ hạnh Bồ tát Nếu gian có điều khổ cực thân điều ác, chỗ đạt đến Ðại Bồ tát hành Trí tuệ độ, liền phước tiền A-Nan nghĩ: “Thích Ðề Hoàn Nhơn từ trí tuệ thuyết nhờ oai thần Phật để thuyết?” Thích Ðề Hoàn Nhơn biết ý nghĩ A-Nan liền thưa với tôn giả A-Nan: - Những điều thuyết nhờ oai thần Phật Phật dạy: - Ðúng vậy! Ðúng vậy! A-Nan, Thích Ðề Hoàn Nhơn thuyết nhờ oai thần Phật A-Nan! Hoặc Ðại Bồ tát niệm sâu xa thực hành Trí tuệ độ, liền nghĩ học tập Trí tuệ độ Bấy ba ngàn đại thiên quốc độ, tất ác ma buồn rầu, bực bội, muốn làm cho Ðại Bồ tát chừng chứng đắc cứu cánh Thanh văn, Bích Chi Phật đạo, lại làm cho người muốn chứng Vô thượng Bồ đề lại mau thành Vô thượng Bồ đề Hết

Ngày đăng: 13/11/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quyển thứ hai

  • Quyển thứ ba

  • Quyển thứ tư

  • Quyển thứ năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan