chấn thương sinh dục

49 1.1K 0
chấn thương sinh dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẤN THƯƠNG BỘ PHẬN SINH DỤC TRONG CUỘC SANH ThS.Bs Lê Bá Phước SĐT: 0966.078.079 Email: phuocphai@gmail.com Chiếm 40-50% tai biến sản khoa Các chấn thương xảy ra:  Rách âm hộ - tầng sinh môn  Rách âm đạo  Rách cổ tử cung  Vỡ tử cung  Rò bàng quang, rò trực tràng – âm đạo A RÁCH TẦNG SINH MÔN – ÂM HỘ Đại cương Tầng sinh môn nâng đỡ tạng quan tiểu khung  Do vùng tầng sinh môn bị tổn thương nặng  cho tiêu – tiểu không tự chủ  sa sinh dục  sa bàng quang  sa trực tràng  Rách tầng sinh môn hay gặp (70-80%)  LS thấy rõ không  chủ động cắt tầng sinh môn trường hợp bị đe dọa  Nguyên nhân Do sanh:  Các thủ thuật sản khoa khó khăn  Đỡ sanh không kỹ thuật Do người mẹ:  Sanh so  Cấu tạo tầng sinh môn bất thường Do thai: thai to, thai nhỏ, kiểu bất thường Triệu chứng Triệu chứng năng: -Không đau có -Chảy máu hay nhiều tùy loại tổn thương Triệu chứng thực thể: -Vạch rộng môi lớn để phát tổn thương Phân loại Rách không hoàn toàn  Rách hoàn toàn: rách vòng hậu môn  Rách phức tạp: xé vách ngăn trực tràng âm đạo  Xác định mức độ rách tầng sinh môn: – Độ I: Rách da niêm mạc âm đạo – Độ II: Rách da, niêm mạc âm đạo phần tầng sinh môn (thường hành hang) _ Độ III: Rách tầng sinh môn tới tận nút thớ trung tâm – Độ IV: Rách qua nút thớ trung tâm tới tận trực tràng âm đạo, làm âm đạo thông với trực tràng Rách tầng sinh môn độ Rách tầng sinh môn độ D HUYẾT TỤ ĐƯỜNG SINH DỤC Nguyên nhân Huyết tụ biến chứng chảy máu tụ thành khối máu vùng tiểu khung, âm hộ, âm đạo  Do sang chấn sanh gây nên  Do vết rách không kiểm soát tốt, mạch máu không may cầm máu tốt  Chẩn đoán Triệu chứng năng:  Cảm giác nặng vùng âm hộ - âm đạo  Cảm giác mót rặn sanh Triệu chứng thực thể:  Thấy khối máu tím đen vùng môi lớn lan xuống trực tràng  Trường hợp nặng khối máu tụ vùng tiểu khung có ảnh hưởng đến sinh mạng thai phụ Tiến triển biến chứng Máu tự cầm huyết tụ tan dần thu nhỏ lại sau vài tuần  Huyết tụ to dần, căng phồng vỡ chảy máu, thai phụ bị sốc máu  Biến chứng: nhiễm trùng gây nên lỗ rò, thai phụ sốt cao đau, tiên lượng xấu  Điều trị Nếu huyết tụ không to lên không xử trí theo dõi thật sát để phát cầm máu  Dùng kháng sinh phối hợp, thuốc cầm máu tùy trường hợp có định  E TỔN THƯƠNG BÀNG QUANG – TRỰC TRÀNG Són tiểu Thường tổ thương thắt niệu đạo  Thường hồi phục sau 5-7 ngày, không hết hẹn phẫu thuật sau 5-6 tháng  Bí tiểu: Do liệt bàng quang  Xử trí Chườm nóng vùng hạ vị, hướng dẫn thai phụ tự tiểu, không thông tiểu lưu  Dung thuốc tăng co: prostigmin, strychmin  Tiểu máu Ít gặp bàng quang bị chèn ép lâu  Cần loại trừ tổn thương: rách bàng quang, sỏi thận, viêm thận…  Có thể tự hết  gây rò bàng quang – âm đạo  Rò bàng quang – niêu đạo – âm đạo, rò niệu quản – âm đạo: Nguyên nhân:  Chủ yếu sanh khó  Các thương tổn phối hợp vỡ tử cung, Forcep, giác hút Triệu chứng: Rò bàng quang – âm đạo: nước tiểu thường xuyên, bơm xanh methylene, đặt mỏ vịt thấy nước xanh methylene chảy qua lỗ rò  Rò niệu đạo: thường phối hợp rò bàng quang, niêu đạo – âm đạo  Rò niệu quản (do phẫu thuật): chụp cản quang đường tiết niệu thấy thuốc cản quang rò bên cạnh bàng quang  Tiến triển tiên lượng:  Rò bàng quang – âm đạo không ảnh hưởng đến tình mạng ảnh hưởng chất lượng sống Đề phòng điều trị: Cần theo dõi sát, quản lý tốt xử trí sớm trường hợp sanh khó  Sau điều trị lỗ rò khỏi hẳn điều trị mà bệnh nhân có thai lại cần mổ lấy thai chủ động  Xử trí Lỗ rò phẫu thuật mổ  Lỗ rò hoại tử tổ chức, chờ 3-6 tháng phẫu thuật Trong thời than chờ phải giữ vệ sinh tốt dinh dưỡng tốt để giúp vết mổ mau lành  Rò trực tràng âm đạo: gặp  Phân xì qua âm đạo  Thăm trực tràng – âm đạo thấy lỗ rò Xử trí: phẫu thuật sau 3-6 tháng KẾT LUẬN Chấn thương sinh dục tai biến phổ biến sản khoa gây nên nhiều tác hại trước mắt lâu dài, nguyên nhân rõ ràng thường nhân viên y tế gây  Do đó, cần theo dõi sát chuyển có định kịp thời nhằm hạn chế tối đa chấn thương phận sinh dục  [...]...Rách tầng sinh môn độ 3 Rách tầng sinh môn độ 4 5 Rách âm hộ -Rách tầng sinh môn thường kèm xé rách âm hộ -Nhưng cũng có khi rách âm hộ riêng biệt, rách màng trinh, rách tiền đình và 2 bên âm hộ 6 Phòng bệnh Cần phải biết theo dõi cuộc sanh, làm các thao tác nhẹ nhàng  Chủ động cắt tầng sinh môn tránh tổn thương  7 Điều trị Khâu phục hồi  Đảm bảo vệ sinh, giữ vết thương sạch khô  Đặt... nhiễm khuẩn  khâu thì hai  Vết thương bẩn có rò phân, chờ 3-4 tháng ta sẽ khâu lại cho thai phụ  B RÁCH ÂM ĐẠO 1 Nguyên nhân Âm đạo hẹp  Viêm nhiễm  Thai to  Thủ thuật  2 Triệu chứng Ít đau, ít chảy máu  Thăm khám, đặt van thấy vết rách tùy tổn thương nhiều hay ít  Thăm trực tràng để kiểm tra tổn thương ở trực tràng  3 Xử trí Tổn thương nhỏ có thể tự liền  Tổn thương rộng và phức tạp phải khâu... phát hiện chỗ rách  3 Diễn tiến và tiên lượng Nếu tổn thương ít không chảy máu  Nếu tổn thương rộng, sâu, chảy máu  4 Đề phòng Không nên thăm khám quá nhiều lần  Không để thai phụ rặn sớm khi CTC chưa trọn  Không nong CTC nếu không thật cần thiết  Khi thực hiện các thủ thuật phải tuân thủ đúng các chỉ định và điều kiện  5 Điều trị Nếu tổn thương gây chảy máu thì phải khâu cầm máu và phục hồi... khâu cầm máu và phục hồi lại cổ tử cung  Trường hợp rách lên đoạn dưới tử cung thì cần phải xử trí giống như vỡ tử cung  D HUYẾT TỤ ĐƯỜNG SINH DỤC 1 Nguyên nhân Huyết tụ là biến chứng chảy máu tụ thành một khối máu ở vùng tiểu khung, âm hộ, âm đạo  Do sang chấn trong cuộc sanh gây nên  Do các vết rách không được kiểm soát tốt, các mạch máu không may cầm máu tốt 

Ngày đăng: 12/11/2016, 23:13

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1. Đại cương

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 3. Triệu chứng

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan