Nghị luận về câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào”

7 9.1K 22
Nghị luận về câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài Làm Học là quá trình cả đời phân đấu mà bể học là vô tận nên Lê nin đã nói "Học, học nữa, học mãi". Nhưng không phải cứ muốn học thì có thể thành tài ngay được mà trước hết phải vật lộn với muôn vàn khó khăn ban đầu thì từ từ ta mới có thể học lên cao nữa và gặt hái được nhiều thành quả hơn. Chẳng thế mà ngạn ngữ Hi Lạp đã có câu: "Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào” Học hành là quá trình ta tích lũy, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm của biết bao thế hệ đi trước để lại, biến nó thành của mình rồi áp dụng vào thực tiễn hoặc mở rộng, đào sâu hơn những kiến thức đó. "Cái rễ đắng cay" của học hành là những khó khăn, trở ngại mà con người ta vấp phải khi bắt đầu tiếp cận với những nguồn tri thức mới. Còn "cái quả ngọt ngào" của nó là những thành công ta gặt hái được sau một quãng đường dài ráng công học tập. Để có hiểu rõ hơn câu ngạn ngữ trên, chúng ta hãy tưởng tượng cây muốn đứng vững thì rễ cây phải bám sâu từng chiếc rễ nhỏ xuống lòng đất, nhưng đê có được một chiếc rễ to và chắc khỏe như thế thì không hề đơn giản. Từ đó ta có thể hiểu được ý nghĩa của câu ngạn ngữ này là: nếu chúng ta có cố gắng, có quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để học tập thì chúng ta sẽ thu đưọc những kết quả mĩ mãn như mong đợi. Thành qua luôn khiến người ta khao khát nhưng muốn với tới nó, ta phải trải qua rất nhiều đắng cay. Quá trình học hành cũng thế con đường đi của học vấn không bao giờ rải hoa hồng. Bởi khi đứng trước một bể kiến thức bao la vô tận, con người ta dễ bị choáng ngợp, run sợ. Rối khi tiếp cận với từng phần kiến thức mới mẻ hoàn toàn, con người dễ bị nản chí bởi không phả: cứ học, đọc là nhớ đuọc, áp dụng lại càng khó. Lúc này phương pháp học là một cứu tinh, tự thân mỗi ngưòi phải tìm cho mình một phương pháp học thích hợp với sở trường, hoàn cảnh, trí nhớ và cả khả năng tư duy của minh. Đỏ là một quá trình dài, mòn mỏi tìm tòi, sáng tạo, tham khảo nhiều nguồn để rút ra một phương pháp tối ưu cho mình. Có nhiều người đến đây rồi phải lạc lối nhiều lần mới tìm được đường ra. Rổi sau đó, nắm đưọc phương pháp, ta còn cả một quá trình rèn luyện, phấn đấu tìm và tiếp thu kiến thức. Bên cạnh đó để được trọn vẹn kiên thức thì ta phải trải qua quá trình kiểm chứng, sàng lọc những cái cần thiết, tổng hợp hoặc phân chia theo chuyên ngành để nắm vững kiến thức mới áp dụng được nó. Quả thật quá trình học tập, tiếp thu kiến thức là không hề dễ dàng, đã có biết bao nhiêu người nản chí mà bỏ cuộc. Chính những lúc khó khăn, nản chí như thế, con người ta mới nghĩ đến những thành quả ngọt ngào" để làm động lực tiếp tục vươn lên trong cuộc sống. Nhưng nói nhu thế cũng không có nghĩa là việc học tập, tiếp thu kiến mức là một việc khó khăn và nhàm chán mà ngược lại việc tiếp thu kiến thức có một sức hút kì lạ, khi con người ta biết cái này, sẽ khao khát muốn biết thêm cái nữa hoặc sâu hơn nữa về vấn đề đó. Cho nên càng học, con người ta sẽ khám phá ra nhiều điều mới mẻ hơn, hấp dẫn và lôi cuốn nhiều hơn nữa, khiến lượng kiến thức thu được ngày càng lớn dần làm ta hiểu biết hơn. Đồng thời, học là quá trình tích lũy kinh nghiệm, là sự chuẩn bị hành trang cho mỗi người bước vào đời, đối mặt với khó khăn của cuộc đời. Kiến thức và kinh nghiệm càng nhiều, con người ta sẽ càng thành công hơn. Kiến thức là một bể bao la rộng lớn, không bao giờ có định nghĩa "đủ" đối với việc học, chúng ta có thể học ở bất cứ người nào, bất cứ một lĩnh vực nào trong cuộc sống đầy màu sắc này. Trong xã hội con người là nhân tố quyết định cho sự phát triển, con người càng tài hoa, đất nước càng phát triển. Nhật Bản là một ví dụ: sau đệ nhị thế chiến, Nhật là một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhân dân bị nhiều thảm họa đe dọa, đất nước ngập chìm trong suy thoái nhưng đến sau năm 1952, Nhật đã vươn lên nhanh chóng thành một siêu cường kinh tế do đã chú trọng đầu tư vào giáo dục, phát triển con người, coi con người là nhân tố quyết định tương lai và khuyến khích cho giáo dục phát triển. Ở Việt Nam VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị luận câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Cái rễ học hành th ì cay đắng ngào” I Dàn ý Giải thích - Học hành trình học thực hành để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết người - Rễ đắng hình ảnh ẩn dụ công lao học hành kết học tập Câu ngạn ngữ thể nhận thức sâu sắc qui luật học vấn vai trò quan trọng việc học hành người Phân tích - chứng minh a: Học hành có chùm rễ đắng cay - Việc học đòi hỏi tốn thời gian, công sức, trải qua trình - Quá trình học tập có khó khăn, vất vả, gian nan: Chiếm lĩnh tri thức, luyện tập, thực hành,…Để giỏi giang, thành công đòi hỏi phải bước chinh phục bậc thang học vấn - Quá trình học tập có phải trải qua thất bại, phải nếm vị cay đắng: Điểm kém, bị quở mắng, thi hỏng… b: Vị qu ả tri thức hái từ vi ệc học hành - Vị kết học tập trước hết người học nâng cao hiểu biết thân, giàu có tri thức tâm hồn, tự tin sống - Thành học tập mang lại niềm vui, niềm tự hào cho thân, gia đình, thầy cô giáo, nhà trường, quê hương… - Thành công học tập chắp cánh cho ước mơ, khát vọng đường lập nghiệp - Phải biết chấp nhận đắng cay giai đoạn đầu để sau hưởng thành tốt đẹp lâu dài * Dẫn chứng: - Ê – – xơn: Phải trải qua hàng nghìn thí nghiệm, phải tìm tòi không ngừng để phát minh bóng đền điện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Măc - xim Gorki : Phải kiếm sống đủ thứ nghề vất vả không nguôi khát vọng học tập Bằng đường tự học đầy gian truân, say mê đọc sách tiếp cận ánh sáng văn minh nhân loại trở thành nhà văn vĩ loại (Bút danh: Gor - ki có nghĩa cay đắng) - Mạc Đĩnh Chi: Bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để lấy ánh sáng đọc sách, sau đỗ trạng nguyên Đánh gi – mở rộng - Câu nói bao hàm nhận thức đắn, lời khuyên tích cực: Nhận thức trình chiếm lĩnh tri thức, người cần có lĩnh, chủ động vượt qua khó khăn để thu nhận thành tốt đẹp học tập - Trong thực tế, nhiều người lười biếng không chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức, biến nhựa đắng thành dâng cho đời; hay có người ỷ lại người khác, không nỗ lực, dẫn đến hành động gian lận, không trung thực học tập - Kết học tập không từ công sức thân không bền, có lúc phải trả giá, trở thành kẻ cỏi nhìn người Bài học - Nhận thức: Xem câu ngạn ngữ phương châm nhắc nhở, động viên thân trình học tập - Hành động: Rèn ý thức vươn lên học tập, không đầu hàng gian nan thử thách, hướng tới ước mơ, khát vọng hái từ học vấn để thành công II Bài văn mẫu Bài văn mẫu Học trình đời phấn đấu mà bể học vô tận nên Lênin nói: “Học, học nữa, học mãi” Nhưng muốn học thành tài mà trước hết phải vật lộn với muôn vàn khó khăn ban đầu từ từ, ta học lên cao gặt hái nhiều thành Chẳng mà ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “Cái rễ học hành cay đắng ngào” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học hành trình ta tích luỹ, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm hệ trước để lại, biến thành áp dụng vào thực tiễn mở rộng, đào sâu kiến thức “Cái rễ đắng cay” học hành khó khăn, trở ngại mà người ta vấp phải bắt đầu tiếp cận với nguồn tri thức Còn “cái ngào” thành công ta gặt hái sau quãng đường dài cố gắng học tập Để hiểu rõ câu ngạn ngữ trên, tưởng tượng muốn đứng vững rễ phải bám sâu rễ nhỏ xuống lòng đất, để có rễ to khoẻ không đơn giản Từ ta hiểu nghĩa câu ngạn ngữ là: Nêu có cố gắng, có tâm vượt qua khó khăn để học tập thu kết mĩ mãn mong đợi Thành khiến người ta khao khát muốn với tới nó, ta phải trải qua nhiều đắng cay Quá trình học hành thế, đường học vấn không rải hoa hồng Bởi đứng trước bể kiên thức bao la, vô tận người ta dễ bị choáng ngộp, run sợ Rồi tiếp cận với phần kiến thức mẻ hoàn toàn, người dễ bị nản chí học, đọc nhớ được, áp dụng lại khó Lúc phương pháp học vị cứu tinh, tự thân người phải tìm cho phương pháp học thích hợp với sở trường, hoàn cảnh, trí nhớ khả tư Đó trình dài, mòn mỏi tìm tòi, sáng tạo, tham khảo nhiều nguồn để rút phương pháp tối ưu cho Có nhiều người đến phải lạc lối nhiều lần tìm đường Rồi sau đó, nắm phương pháp, ta trình rèn luyện, phấn đấu tìm tiếp thu kiến thức Bên cạnh để có trọn vẹn kiến thức ta phải trải qua trình kiểm chứng, sàng lọc lại cần thiết, tổng hợp phân chia theo chuyên ngành để nắm vững kiến thức áp dụng Quả thật trình học tập, tiếp thu kiến thức không dễ dàng, có biết người nản chí mà bỏ Chính lúc khó khăn, nản chí thế, người ta nghĩ đến “những thành ngào” để làm động lực tiếp tục vươn lên sống Nhưng nói nghĩa việc học tập, tiếp thu kiến thức việc khó khăn nhàm chán, mà ngược lại việc tiếp thu kiến thức có sức hút kì lạ, người ta biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí này, khao khát muốn biết thêm sâu vấn đề Cho nên học, người ta khám phá nhiều điều mẻ hơn, hấp dẫn lôi nhiều nữa, khiến lượng kiến thức thu ngày lớn dần làm ta hiểu biết Đồng thời, học trình tích luỹ kinh nghiệm, chuẩn bị hành trang cho người bước vào đời, đối mặt với khó khăn đời Kiến thức kinh nghiệm nhiều, người ta vững tin hơn, đứng vững trước phong ba bão táp đời thành công Kiến thức bể bao la rộng lớn, định nghĩa “đủ” việc học, học người nào, lĩnh vực sống đầy màu sắc Trong xã hội, người ...Nghị luận câu ngạn ngữ Cái rễ học hành đắng cay ngào September 4, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Nghị luận câu ngạn ngữ: "Cái rễ học hành đắng cay ngào". Đối với đời người, học tập trình phấn đấu không ngừng nghỉ, kéo dài điểm dừng. Con đường học tập người có hướng khác nhau, phương tiện khác nhân loại có điểm chung khát vọng chỉnh phục tri thức để làm giàu cho có ích cho đời. Quả thật, để thấu đạt điều thật chẳng khác câu ngạn ngữ Hi Lạp nói: “Cái rễ học hành đắng cay ngào”. Để hiểu sâu sắc lời dạy thâm thuý người xưa, trước hết ta phải tìm hiểu học gì? Học hành gồm hai giai đoạn quan trọng “học” bắt chước, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm người trước. Bước thứ hai “hành” vận dụng tri thức học vào thực tiễn đời sống để mang lại hiệu cụ thể chứng minh việc học thành công. Một so sánh giàu hình ảnh thú vị “cái rễ đắng cay”: thân tốt tươi khắc, phút rễ phải cắm sâu vào lòng đất tìm dinh dưỡng toả khắp nơi lòng đất làm vững cho thân cây. Rễ làm điều thật chẳng dễ chút nào. Cái “đắng cay” rễ so với “căn bản” – gốc rễ vững vàng học tập phải trải qua khó khăn với thiết tha sống đẹp, sống có ích làm động lực thành công cho rá thành “ngọt ngào”. Trong học tập, thành đầy vinh dự phải trải qua thử thách đạt được. Đúng vậy, có “ngậm đắng nuốt cay”, có "vạn sư khởi đầu nan”, thâm chí có hi sinh mát để nỗ lực thưc hoài bão sung sướng, tự hào cảm thấy thành đạt đáng quý biết bao! Câu ngạn ngữ hiểu theo câu tục ngữ Việt Nam “Thất bại mẹ thành công”. Bởi, có trải qua vượt lên “thất bại” “cái rễ đắng cay” cảm nhận sâu sắc ngào lòng ta thấy thản, tự hào không hổ thẹn thành từ mồ hôi công sức lao động chân mình. Lời dạy từ câu ngạn ngữ chân lí tính chất sống có rào cản tất yếu dường để thử thách người để từ nhận chân giá trị người. Từ đó, ta nhận hướng phát triển người xã hội. Học hành không nằm ranh giới quy luật bất biến đó. Đối với học sinh, khó khăn học tập kể đến tiếp thu kiến thức vừa nhiều vừa phức tạp; khó khăn việc vận dụng tri thức vào thực hành,… Những thử thách đòi hỏi người phải có nghị lực, ý chí khát vọng cao đẹp để phát triển. Có ý chí, nghị lực người có đủ sức mạnh để vượt qua thử thách. Có ý chí nghị lực thiết tha cao đẹp, người xa lánh cám dỗ tầm thường để đến với thành công. Có ý chí nghị lực, người đạp gian khó vững bước đi, bỏ lại thất bại qua. Bằng ý chí nghị lực người trọn đường học vấn mà chọn. Bởi lẽ “lửa thử vàng gian nan thử sức” saủ thất bại, người phải mạnh mẽ hơn, phát triển nhận điểm yếu mà phấn đấu hơn. Người học đời chắn hiểu rõ điều đó. Có họ có động lực để chấp nhận “Cái rễ đắng cay học hành” chờ đợi “quả ngào” cùa tháng ngày gian khó trải qua! Thực tế sống minh chứng rõ ràng cho tính đắn câu ngạn ngữ. Trong lớp học vậy, luồn có cạnh tranh sáng, lành mạnh công học sinh. Đó phần động lực không nhỏ đánh thức khả cầu tiến học sinh. Cũng từ họ ý thức giá trị đích thực thân xa lánh ham muốn tầm thường, Thế nhưng, thực đời sống ý thức điều đó. Vẫn học sinh lổng ăn chơi, thiếu ý thức dược giá trị to lớn ý nghĩa việc học để hoàn thiện phát triển xã hội. Vẫn người dù có cố gắng chưa thật nỗ lực nên vần dễ dàng quỵ ngã trước cám dỗ, trước thói hư tật xấu, họ dần ý chí tự vươn lên. Cũng có phận dựa vào thứ có sẵn từ gia đình tiền bạc nhiều, bậc cha mẹ ca tụng đồng tiền, mải mê công việc, chủ quan không chăm sóc chu đáo đời sống tâm hồn cái, khiến cho nhận thức sai lệch bước rơi vào hư hỏng đương nhiên ý chí sống lại để đối diện với thực tiễn nhiều biến động đời sống người. Tóm lại, có chịu thử thách học tập thu “quả ngọt”. Mỗi người “con nợ” xã hội. Sống hoàn thiện thân, trả “nợ” cho gia đình xã hội. Bởi ta lớn khôn đến hôm gia đình xã hội. Sống trình phấn đấu không ngừng nghỉ cố vượt qua thất bại để thành công. Người học chân lấy lời dạy chí tình, chí lí tiền nhân để khỏi rơi vào bóng cùộc đời. Read more: http://taplamvan.edu.vn/nghi-luan-ve-cau-ngan-ngu-cai-re-cua-hoc-hanh-thi-dang-cay-nhung-qua-cuano-thi-ngot-ngao/#ixzz3meB3J0Qa Trinh bày ý kiến về câu ngạn ngữ Hi Lạp:\"Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào\" Bài Làm Học là quá trình cả đời phân đấu mà bể học là vô tận nên Lê nin đã nói "Học, học nữa, học mãi". Nhưng không phải cứ muốn học thì có thể thành tài ngay được mà trước hết phải vật lộn với muôn vàn khó khăn ban đầu thì từ từ ta mới có thể học lên cao nữa và gặt hái được nhiều thành quả hơn. Chẳng thế mà ngạn ngữ Hi Lạp đã có câu: "Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào” Học hành là quá trình ta tích lũy, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm của biết bao thế hệ đi trước để lại, biến nó thành của mình rồi áp dụng vào thực tiễn hoặc mở rộng, đào sâu hơn những kiến thức đó. "Cái rễ đắng cay" của học hành là những khó khăn, trở ngại mà con người ta vấp phải khi bắt đầu tiếp cận với những nguồn tri thức mới. Còn "cái quả ngọt ngào" của nó là những thành công ta gặt hái được sau một quãng đường dài ráng công học tập. Để có hiểu rõ hơn câu ngạn ngữ trên, chúng ta hãy tưởng tượng cây muốn đứng vững thì rễ cây phải bám sâu từng chiếc rễ nhỏ xuống lòng đất, nhưng đê có được một chiếc rễ to và chắc khỏe như thế thì không hề đơn giản. Từ đó ta có thể hiểu được ý nghĩa của câu ngạn ngữ này là: nếu chúng ta có cố gắng, có quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để học tập thì chúng ta sẽ thu đưọc những kết quả mĩ mãn như mong đợi. Thành qua luôn khiến người ta khao khát nhưng muốn với tới nó, ta phải trải qua rất nhiều đắng cay. Quá trình học hành cũng thế con đường đi của học vấn không bao giờ rải hoa hồng. Bởi khi đứng trước một bể kiến thức bao la vô tận, con người ta dễ bị choáng ngợp, run sợ. Rối khi tiếp cận với từng phần kiến thức mới mẻ hoàn toàn, con người dễ bị nản chí bởi không phả: cứ học, đọc là nhớ đuọc, áp dụng lại càng khó. Lúc này phương pháp học là một cứu tinh, tự thân mỗi ngưòi phải tìm cho mình một phương pháp học thích hợp với sở trường, hoàn cảnh, trí nhớ và cả khả năng tư duy của minh. Đỏ là một quá trình dài, mòn mỏi tìm tòi, sáng tạo, tham khảo nhiều nguồn để rút ra một phương pháp tối ưu cho mình. Có nhiều người đến đây rồi phải lạc lối nhiều lần mới tìm được đường ra. Rổi sau đó, nắm đưọc phương pháp, ta còn cả một quá trình rèn luyện, phấn đấu tìm và tiếp thu kiến thức. Bên cạnh đó để được trọn vẹn kiên thức thì ta phải trải qua quá trình kiểm chứng, sàng lọc những cái cần thiết, tổng hợp hoặc phân chia theo chuyên ngành để nắm vững kiến thức mới áp dụng được nó. Quả thật quá trình học tập, tiếp thu kiến thức là không hề dễ dàng, đã có biết bao nhiêu người nản chí mà bỏ cuộc. Chính những lúc khó khăn, nản chí như thế, con người ta mới nghĩ đến những thành quả ngọt ngào" để làm động lực tiếp tục vươn lên trong cuộc sống. Nhưng nói nhu thế cũng không có nghĩa là việc học tập, tiếp thu kiến mức là một việc khó khăn và nhàm chán mà ngược lại việc tiếp thu kiến thức có một sức hút kì lạ, khi con người ta biết cái này, sẽ khao khát muốn biết thêm cái nữa hoặc sâu hơn nữa về vấn đề đó. Cho nên càng học, con người ta sẽ khám phá ra nhiều điều mới mẻ hơn, hấp dẫn và lôi cuốn nhiều hơn nữa, khiến lượng kiến thức thu được ngày càng lớn dần làm ta hiểu biết hơn. Đồng thời, học là quá trình tích lũy kinh nghiệm, là sự chuẩn bị hành trang cho mỗi người bước vào đời, đối mặt với khó khăn của cuộc đời. Kiến thức và kinh nghiệm càng nhiều, con người ta sẽ càng thành công hơn. Kiến thức là một bể bao la rộng lớn, không bao giờ có định nghĩa "đủ" đối với việc học, chúng ta có thể học ở bất cứ người nào, bất cứ một lĩnh vực nào trong cuộc sống đầy màu sắc này. Trong xã hội con người là nhân tố quyết định cho sự phát triển, con người càng tài hoa, đất nước càng phát triển. Nhật Bản là một ví dụ: sau đệ nhị thế chiến, Nhật là một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhân dân bị nhiều thảm họa đe dọa, đất nước ngập chìm trong suy thoái nhưng đến sau năm 1952, Học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Chúng ta hiện nay đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập, nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được được học tập của mỗi người. Có một câu ngạn ngữ của người Gruzia “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”. Thật vậy! Kiến thức không phải tự nhiên mà có. Đó là tích lũy hiểu biết của nhân loại, của cộng đồng, của nhiều thế hệ thông qua quá trình học tập mà thành. Học tập chính là quá trình tích lũy kiến thức! Câu ngạn ngữ trên đã có một ví von rất hay khi đưa ra hình ảnh “hạt giống” để nhấn mạnh tầm quan trọng của học tập. Hạt giống sẽ nảy nở phát triển thành cây. Quá trình học tập cũng như gieo hạt giống cho trí não và tâm hồn. Kiến thức nhiều cũng là kết quả tích lũy hạt giống để hứa hẹn một mùa bội thu. Kiến thức tốt, đầy đủ, phong phú sẽ gieo những hạt giống cho tương lai của mỗi con người. Tuy nhiên cần phải hiểu thấu đáo hơn câu ngạn ngữ này ở nghĩa bao quát của nó. Hạt giống chuẩn bị không tốt, cây sẽ phát triển èo uột, kiến thức nông cạn ít ỏi khiến chúng ta gặp vô vàn khó khăn, lúng túng và bế tắc trong công việc. Và một người học tập được điều hay lẽ phải thì cũng chính là tích lũy hạt giống tốt, còn kiến thức lệcj lạc, sai lầm thì như hạt giống xấu làm hủy hoại tư duy và tâm hồn, sẽ không tránh khỏi gây tác hại cho đời sống. Cũng như vậy, chỉ trên nền tảng một kiến thức đầy đủ mới có tương lai hạnh phúc. Bởi vậy, trong đời sống, ta gặp không ít những tấm gương đổi đời nhờ kiến thức. Tuy nhiên mối quan hệ học tập – kiến thức – hạnh phúc không chỉ được hiểu đơn giản một chiều mà cần phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng nhân quả của nó. Ông bà ta cũng thường nói “gieo nhân nào, gặt quả ấy” như một cảnh tỉnh. Xét mối quan hệ trong ba yếu tố học tập – kiến thức – hạnh phúc cũng cần được nhìn nhận từ nhiều phía. Học tập đúng đắn, có phương pháp, có chọn lọc thì mới có kiến thức tốt, đa dạng, phong phú. Kiến thức tốt cần gắn với thức đem kiến thức ấy phục vụ cho xã hội và cho bản thân, không chỉ là những kiến thức thu lượm được theo kiểu thực dụng ích kỷ, vì nếu hạnh phúc của ta lại đem bất hạnh cho người khác thì cũng là chứng tỏ ta đã tích lũy hạt giống xấu cho chính ta, gieo mầm bất hạnh cho kẻ khác. Vì vậy. mỗi chúng ta phải xác định động cơ học tập đúng đắn, thu lượm kiến thức bổ ích, hướng tới hạnh phúc của cộng đồng hài hòa với hạnh phúc cá nhân. Có như vậy mới thật sự trở thành con người có ích cho xã hội. (Sưu tầm) Xã hội loài người phát triển được như ngày nay là nhờ quá trình tìm hiểu, nhận thức, tích lũy và không ngừng nâng cao tri thức của tất cả các dân tộc trên thế giới. Tri thức rất cần thiết đối với con người.Muốn có tri thức thì phải học hỏi. Học trong sách vở,học từ thực tế cuộc sống. Ông cha ta xưa kia đã nhận thức rất đúng đắn về sự cần thiết của việc mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết đối với mỗi người nên đã khuyên nhủ, động viên con cháu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Xã hội Việt Nam trước đây là xã hội phong kiến còn nhiều bảo thủ, lạc hậu. Người dân quanh năm suốt tháng chỉ quanh quẩn trong lũy tre xanh, ranh giới của cộng đồng làng xã. Có người suốt đời chẳng bước ra khỏi cổng làng. Số người được đi xa để ăn học hoặc làm việc rất hiếm hoi. Vì vậy mà trình độ hiểu biết của mọi người nói chung rất thấp và khó mà mở rộng hoặc nâng cao lên được. Tuy vậy, trong sự ràng buộc của tư tưởng bảo thủ,lạc hậu,vẫn lóe lên những tia sáng nhận thức về sự cần thiết phải học hỏi để nâng cao hiểu biết. ”Đi một ngày đàng,học một sàng khôn”. Chỉ cần “đi một ngày đàng” (ý nói thời gian ít ỏi và quãng đường không xa là bao so với nơi ta sinh sống) thì ta đã học được “một sàng khôn”. Đây là hình ảnh cụ thể, gần gũi được dùng để thể hiện một khái niệm trừu tượng là sự hiểu biết của con người. Nếu chịu khó đi xa thì ta sẽ học được nhiều bài học bổ ích trong cuộc đời, bởi trên khắp các nẻo đường đất nước, nơi nào cũng có vô vàn những điều hay, điều lạ. Để động viên tinh thần học hỏi của con cháu,ông cha xưa đã có những câu ca dao nội dung tương tự như câu tục ngữ trên : “Làm trai cho đáng nên trai – Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng” ; ”Làm trai đi đó đi đây – Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”. Điều đó chứng tỏ ông cha ta đã nhận thức được việc đi xa để học hỏi là điều quan trọng, cần thiết và đáng khuyến khích. Trình độ hiểu biết tạo điều kiện cho ta làm việc tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn, giúp ích cho gia đình, xã hội được nhiều hơn. Hiểu biết càng nhiều, con người càng có cách xử thế đúng đắn trong quan hệ gia đình và xã hội. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, việc học tập để mở mang nhận thức và hiểu biết của mỗi người càng trở nên cấp bách. Muốn xóa bỏ tình trạng lạc hậu, muốn rút ngắn sự cách biệt giữa nước ta và các nước phát triển trên thế giới, chúng ta chỉ có một con đường là học : “Học, học nữa, học mãi” như lời Lenin đã dạy. Vấn đề đặt ra là phải học những điều hay, lẽ phải, những điều thiết thực, bổ ích cho sự nghiệp xây dựng đất nước. Không nên học theo điều dở, điều xấu, có hại đến bản thân, gia đình và xã hội. Hiện nay, việc đi đó đi đây không còn là chuyện hiếm có như ngày xưa. Ai cũng có quyền tự do đi lạ, học hành, kể cả ra nước ngoài. Học hỏi bằng con đường tham quan, du lịch; học hỏi bằng con đường du học… Nhưng mục đích cuối cùng vẫn là để tiếp thu những kinh nghiệm, những kiến thức khoa học mới mẻ, tiên tiến của nhân loại, nhằm phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển Việt Nam thành một đất nước giàu mạnh mà vẫn giữ được bản sắc và truyền thống dân tộc. Học hỏi không phải là chuyện ngày một,ngày hai mà là chuyện của cả đời người. ”Học ở trường,học trong sách vở,học lẫn nhau và học ở cuộc sống”. Việc nâng cao hiểu biết là rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi người. Vì vậy chúng ta phải có mục đích và phương pháp học tập đúng đắn để đạt được hiệu quả cao. Có tri thức, chúng ta mới làm chủ được bản thân, mới đóng góp hữu ích cho gia đình, xã hội. ”Học vấn làm đẹp con người” – đó cũng là điều ông cha muốn nhắn gửi đến chúng ta. Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị luận câu ngạn ngữ “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc” Dàn ý A Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghi luận: + Học tập trình có vai trò vô quan trọng sống người “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia) + Trong trình học tập, học sinh phải ý thức mục đích trình học tập B Thân a Giải thích khái niệm *

Ngày đăng: 12/11/2016, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan