Một số Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong chạy bền ”.

13 429 0
Một số Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong chạy bền ”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: “ Một số Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong chạy bền ”. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với nước ta, ngay từ những ngày đầu đổi mới đất nước. Các cấp lãnh đạo đã nhanh chóng thực hiện lời dạy của Bác một cách triệt để, nhằm nâng cao trí lực và thể lực nước nhà Giữ gìn xây dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần đến sức khoẻ mới thành công. Một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt, một phần mỗi con người khoẻ mạnh là góp phần làm cho cả nước khoẻ mạnh. Đất nước nói chung và ngành giáo dục nói riêng không ngừng nâng cao thể lực con người bằng nhiều biện pháp nhưng rõ ràng nhất chính là việc áp dụng bộ môn thể dục vào trương trình dạy và học ở tất cả các cấp từ thấp đến cao. Thông qua bộ môn Thể dục, giúp học sinh biết được kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao. Biết vận dụng những điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường. Trong giáo dục thể chất, điền kinh giữ một vị trí to lớn. Bởi lẽ, tập luyện điền kinh có tác dụng tốt phát triển toàn diện các tố chất thể lực. Do đó điền kinh đã trở thành một môn học cơ bản trong các trường. Đó cũng là một trong những tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh. Bên cạnh các yếu tố hiểu biết, đạo đức, ý chí, kỹ thuật và chiến thuật, thể lực( hay tố chất vận động) sự bền bỉ và kiên trì ý chí phấn đấu vươn lên vượt qua mọi thử thách gian lao là một trong những nhân tố quan trọng nhất, quyết định hiệu quả của con người, trong đó có TDTT. Theo quan điểm của Giáo sư NôViCốp nghiên cứu cho rằng sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng khắc phục lực đối kháng hay sự mềm dẻo, khéo léo là yếu tố cần thiết phải phát triển ở lứa tuổi nhỏ trong đó sức bền luôn là yếu tố quan trọng giúp các em rèn luyên kiên trì biết phấn đấu nỗ lực và vươn lên biết vượt lên mọi khó khăn thử thách để hoàn thiện mình Phát triển tố chất sức bền là một trong những nội dung cơ bản nhằm phát triển các tố chất vận động cho học sinh cũng như hình thành ý thức rèn luyện bản thân mình trong thời gian dài cần sự nỗ lực và phấn đấu dể hoàn thiện Để phát triển được sức bền ngoài sự cố gắng luyện tập, học sinh cũng rất cần có sự hiểu biết cần thiết về cơ sở lý luận của sức bền như: Sức bền có tác dụng gì trong cuộc sống? Muốn có thành tích cao trong chạy bền mình cần luyện tập những tố chất vận động nào? Sức bền có giúp mình có thành tích tốt không? Cần làm như thế nào để mình biết phối hợp nhịp nhàng cả sức nhanh để khi tham gia thi đấu mình có thành tích tốt nhất .... Từ đó, có cơ sở luyện tập một cách hợp lý.

Tên đề tài: “ Một số Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh chạy bền ” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với nước ta, từ ngày đầu đổi đất nước Các cấp lãnh đạo nhanh chóng thực lời dạy Bác cách triệt để, nhằm nâng cao trí lực thể lực nước nhà "Giữ gìn xây dựng nước nhà, gây đời sống việc cần đến sức khoẻ thành công Một người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt, phần người khoẻ mạnh góp phần làm cho nước khoẻ mạnh" Đất nước nói chung ngành giáo dục nói riêng không ngừng nâng cao thể lực người nhiều biện pháp rõ ràng việc áp dụng môn thể dục vào trương trình dạy học tất cấp từ thấp đến cao Thông qua môn Thể dục, giúp học sinh biết kỹ để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao Biết vận dụng điều học vào nếp sống sinh hoạt nhà trường Trong giáo dục thể chất, điền kinh giữ vị trí to lớn Bởi lẽ, tập luyện điền kinh có tác dụng tốt phát triển toàn diện tố chất thể lực Do điền kinh trở thành môn học trường Đó tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh Bên cạnh yếu tố hiểu biết, đạo đức, ý chí, kỹ thuật chiến thuật, thể lực( hay tố chất vận động) bền bỉ kiên trì ý chí phấn đấu vươn lên vượt qua thử thách gian lao nhân tố quan trọng nhất, định hiệu người, có TDTT Theo quan điểm Giáo sư NôViCốp nghiên cứu cho sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả khắc phục lực đối kháng hay mềm dẻo, khéo léo yếu tố cần thiết phải phát triển lứa tuổi nhỏ sức bền yếu tố quan trọng giúp em rèn luyên kiên trì biết phấn đấu nỗ lực vươn lên biết vượt lên khó khăn thử thách để hoàn thiện Phát triển tố chất sức bền nội dung nhằm phát triển tố chất vận động cho học sinh hình thành ý thức rèn luyện thân thời gian dài cần nỗ lực phấn đấu dể hoàn thiện Để phát triển sức bền cố gắng luyện tập, học sinh cần có hiểu biết cần thiết sở lý luận sức bền như: Sức bền có tác dụng sống? Muốn có thành tích cao chạy bền cần luyện tập tố chất vận động nào? Sức bền có giúp có thành tích tốt không? Cần làm để biết phối hợp nhịp nhàng sức nhanh để tham gia thi đấu có thành tích tốt Từ đó, có sở luyện tập cách hợp lý Bởi lý nội dung tập luyện tương đối đơn điệu mà đòi hỏi người học phải vận động nhiều làm người học dễ nhàm chán đôi lúc không đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền Ở học sinh sức khỏe yếu nhiều em ngại hoạt động chạy bền ,đến kỳ kiểm tra lại cố sức ,nên dể xảy tượng choáng ngất Để nâng cao tính tích cực học sinh nâng cao hiệu dạy học chạy bền mạnh dạn tìm hiểu phương pháp giảng dạy để có sở lựa chọn biện pháp luyện tập việc chuẩn bị đường chạy sân tập từ gây hưng phấn tập luyện nâng cao hiệu học đồng thời chủ động vấn đề hạn chế tai nạn đáng tiếc đảm bảo an toàn tập luyện nâng cao thành tích thi đấu Để giảng dạy tốt cần nắm vững kỹ thuật, nguyên tắc không ngừng tìm tòi cải tiến phương pháp, biện pháp để đưa phương pháp tối ưu giúp em có thêm hiểu biết có phương pháp rèn luyện sức bền cách hợp lý nhằm nâng cao thành tích chạy bền Xuất phát từ sở nên chọn đề tài: “Một số Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh chạy bền ” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận : Sức bền tố chất đặc biệt mà thông qua vài tiết học mà rèn luyện mà cần phải em hiểu nhận thức sức bền yếu tố quan trọng sống ,các em cần phải rèn luyện phấn đấu kiên trì bền bỉ qua tạo cho em thói quen biết rèn luyện ngày sức bền có hiệu Ở lứa tuổi để tập cho em tính kiên trì bền bỉ khó em không định hình chưa có ý chí biết phấn đấu nhà em tự giác tập luyện định hướng tốt để em tự giác tập luyện ngày tảng cho em đạt thành tích cao học tập thi đấu đồng thời em hình thành dần phần vào tính cách qua môn học sống có điều thật khó khăn mà em vượt qua sớm chiều em phải biết tự rèn luyện để hoàn thành qua em tạo cho kỹ sống hiểu sức bỉ khéo léo,dẻo dai với tự giác tích cực tập luyện có thành tích cao khó khăn vượt qua Cự ly bền môn điền kinh phối hợp thiếu niên lứa tuổi học sinh trung học sở 300m nữ 500m nam hay 500m nữ 800m nam để rèn luyện phát huy tính tích cực học sinh môn học chạy bền cần phải rèn luyện kỹ thuật cho em nhu rèn luyện sức bền cho em Nội dung biện pháp thực đề tài 2.1 Nội dung : - Thực trạng thành tích môn chạy bền học sinh lớp - Các phương pháp mà đề tài thực áp dụng thực tiễn giảng dạy, rèn luyện để nâng cao thể lực cho học sinh khối 6,7 ,8,9cũng huấn luyện cho vận động viên để tham gia thi đấu hội thao, hội khỏe Huyện, Tỉnh tổ chức Đánh giá hiệu phương pháp giảng dạy 2.2 Các biện pháp thực giải pháp đề tài Qua thực trạng cho thấy thành tích chạy bền học sinh thấp Với mong muốn nâng cao thành tích chạy bền cho học sinh Tôi mạnh dạn cải tiến, áp dụng phương pháp rèn luyện sức sau sau: a Phương pháp kiểm tra sư phạm Vào tiết học tiến hành kiểm tra em qua cự ly chạy 300m ( tương đương với vòng sân trường )đối với nữ 400m ( tương đương với vòng sân trường )đối với nam hầu hết em chạy đua chạy thật nhanh dù giáo viên có nhắc nhở qua trình chạy bền phải hít thở chạy mức vận tốc ban đầu chậm sau tăng dần tốc độ chạy đánh tay nhịp nhàng hít thở đa phần em chưa làm chạy đến vòng em Sau em chạy xong tiến hành điều tra hỏi em số vấn đề em chạy lý em bỏ em trả lời lúc đầu chạy nhanh sau thấy đoạn đường dài em không đủ sức chạy Các em bị sốc hông ,đau mạng sườn Các em bị thở dốc tức ngực không muốn chạy Và qua lần tiến hành kiểm tra sư phạm biết em chưa hiểu sức bền cách rèn luyện sức bền b Phương pháp sử dùng lời nói Lời nói phải xác mạch lạc rõ ràng ,thông tin vừa đủ kich1b thích học sinh tư tạo hứng thú cho học sinh Ví dụ :khẩu lệnh xác mạch lạc ,dứt khoát thu hút học sinh Giảng kỹ thuật mạch lạc xác ,ngắn gọn có trọng tâm dễ nhớ dễ hiểu kết hợp với làm mẫu cần Nhận xét ,đánh giá ngắn gọn trọng tâm khuyến khích học sinh tham gia Nêu gương động viên khuyến khích học sinh lúc chỗ ,đúng thật việc nêu gương có tác dụng kích thích học sinh c Phương pháp trực quan: - Làm mẫu ,tập luyện để có cảm giác thời gian tốc độ Ví dụ :Giáo viên làm mẫu cách phân phối sức cách đánh tay nhịp nhàng chạy bền cho học sinh thấy sau cho em luyện tập có cảm giác thời gian tốc độ thực tế qua cự ly bền mà em đả luyện tập từ em tự giác biết rút học kinh nghiệm cho thân mìnhvà biết giai đoạn cần thiết để phân phối sức giai đoạn em cần dùng đến tốc độ để đạt thành tích cao - Tổ chức trò chơi tiết học nhằm giáo dục tố chất vận động ,góp phần hoàn thiện động tác ,giáo dục đạo đức tinh thần đồng đội ,tính tích cục chủ động sáng tạo giải nhiệm vụ vận động Ví dụ :cho em chơi trò chơi chạy dích dắc tiếp sức cho em chơi theo nhóm học sinh nam nữ Chuẩn bị sân bãi dụng cụ để em phát huy hết khả đồng thời đưa trường hợp phạm quy để từ em tực giác khéo léo Đồng thời cần có khen thưởng xử phạt đẻ em hiểu ràng sức nhanh, bền bỉ ,khéo léo kỹ xử lý tình cần để em đạt thành tích cao yếu tố quan trọng để em hứng thú với m6on học d Phương pháp tập luyện : Từ đặc điểm ta phát triển sức bền theo nhóm tập - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông - Chạy vòng số ( ví dụ :giáo viên chuẩn bị vòng số sau cho em chạy theo nhóm giới tính học sinh liên tục 3-4 lần yêu cầu em chạy theo vòng nghiêm túc không lệch vòng không rèn luyện sức bền mà rèn luyện khéo léo cho em ) - Chạy lên dốc xuống dốc em chạy lên cầu thang ,xuống cầu thang - Rèn luyện sức bền tốc độ - Cho em chạy cự ly khác tăng dần như: chạy bước nhỏ ,nâng cao đùi gót chạm mông chạy nhanh 60m, 80m, 100m - Bên cạnh việc hướng dẫn cách luyện tập cho học sinh thường xuyên tiến hành biện pháp khuyến khích định hướng tâm lý làm cho học sinh có tâm ý thức chủ động, tự giác chịu đựng vượt qua cảm giác khó chịu luyện tập - chạy địa hình tự nhiên quanh sân trường (300m nữ -500m nam) cho học sinh chạy theo nhóm giới tính hướng dẫn em đường chạy biết phân phối sức ,đầu tiên chạy vận tốc trung bình sau tăng dần tốc độ sải dài bước chân gần đích cân tăng dần tốc độ để đạt thành tích cao ,trong qua trình chạy cần đánh tay phối hợp nhịp nhàng bước xảy ,hít thở hít mũi thở miệng để tránh gây mệt mỏi Nếu có hiên tương đau sóc hộng ta không nên dừng đột ngột mà chạy châm lại sải chân hít thở qua đau sốc III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Qua trình áp dụng cho nhóm học sinh trung học sở lứa tuổi 12 thu kết sau: Bảng thành tích học sinh Nam chạy 500m(chưa áp dụng) IV ĐỀ XUẤT ,KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Từ hạn chế nêu phần trên, dẫn đến thực trạng thể lực học sinh nhiều hạn chế so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đặc biệt tố chất thể lực nên làm ảnh hưởng tới chất lượng môn chạỵ bền Qua trình thực đề tài Tôi giúp học sinh hiểu rõ biểu sức bền , đưa phương pháp nhóm tập, hướng dẫn cụ thể, điểm cần ý luyện tập kỹ thuật chạy bền đồng thời giúp học sinh hiểu rõ tác dụng luyện tập TDTD Tác dụng tố chất thể lực phát triển toàn diện khả ứng dụng đời sống Tôi nhận thấy kết học tập em có tiến rõ rệt thể thành tích học tập môn chạy bền hoạt động thực tiễn hàng ngày - Học sinh nắm rõ khái niệm sức bền , biết áp dụng tập để tự rèn luyện phát triển sức bền - Đa số em học sinh đạt mức tiêu chuẩn rèn luyện thân thể nhiều em có thành tích tốt - Học sinh tích cực tham gia phong trào trường tổ chức em tự tin vào khả - Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền, trao đổi vớí phụ huynh, học sinh để thấy rõ tác dụng, lợi ích môn thể dục Thường xuyên tổ chức trò chơi liên quan đển thể dục chơi, buổi ngoại khóa giúp em giải trí sau tiết học căng thẳng… - Trang bị dụng cụ học tập đầy đủ, nhà tập hay sân tập rộng, thoáng mát, không khí thoải mái để em có đủ điều kiện luyện tập hứng thú học tiết thể dục - Tổ chức nhiều phong trào để em phát huy khả đồng thời nâng cao kiến thức hòan thiện nhân cách - Thường xuyên giao lưu với trường bạn vấn đề TDTT giúp em có tinh thần phấn đấu học tập V.TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa thể dục 6,7,8,9- NXBGD&ĐT - Sách giáo viên thể dục 6,7,8,9- NXBGD&ĐT - Lí luận dạy học môn thể dục THCS – ĐHSPTPHCM - Phương pháp dạy học môn thể dục THCS Vĩnh Tân ngày tháng 10 năm 2015 Người viết sáng kiến, kinh nghiệm Nguyễn Thị Ly SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Phòng Giáo Dục Đào Tạo Huyện Vĩnh Cửu Trường: THCS Vĩnh Tân Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG CHẠY BỀN Người thực hiện: Nguyễn Thị Ly Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo Dục Đào Tạo Quản lý giáo dục X Phương pháp dạy học môn: Phân môn Thể dục đề tài Thể dục THCS X Phương pháp giáo dục: X Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình X Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2015– 2016  SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Ly Ngày tháng năm sinh: 06/01/1983 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ:.Mã Đà –Vĩnh Cửu –Đồng nai Điện thoại: 01696511062 Fax: Email: Chức vụ: Giáo viên Thể dục Đơn vị công tác: Trường THCS Vĩnh Tân II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP Thể dục - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Thể dục III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo Dục - Số năm kinh nghiệm: 10 năm - Sáng kiến có năm gần đây: - Nâng cao ý thức học tập môn thể dục học sinh THCS - Làm để học tốt môn chạy nhanh 10 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Tân CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Vĩnh Tân , Ngày 05 tháng 10 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 – 2014 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG CHẠY BỀN Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ LY Chức vụ: Giáo viên Đơn vị (Tổ): Tổ Thể dục Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: Thể dục X Phương pháp giáo dục X Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành  Tính - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên đóng dấu) 11 12 13 [...]... NGHIỆM Năm học: 2013 – 2014 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG CHẠY BỀN Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ LY Chức vụ: Giáo viên Đơn vị (Tổ): Tổ Thể dục Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Thể dục X Phương pháp giáo dục X Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành  1 Tính. .. giải pháp hoàn toàn mới  - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  2 Hiệu quả - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp. .. dụng - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên

Ngày đăng: 11/11/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

    • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    • Quản lý giáo dục X

    • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

      • I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

        • III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC

        • PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

          • XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan