Xây dựng bài tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình lịch sử 7

15 1.2K 0
Xây dựng bài tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình  lịch sử 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đã và đang được toàn xã hội quan tâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã được chỉ rõ trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29NQTW): “Chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện và phát triển khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 đã nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông “thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chương trình phải hướng tới phát triển các năng lực chung mà mọi học sinh đều cần có trong cuộc sống như năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, ” Để thực hiện mục tiêu chiến lược này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định cần chuyển đổi mục tiêu giáo dục từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển những năng lực chung và năng lực chuyên biệt từng môn học để giúp học sinh sống và phát triển trong xã hội hiện đại.1 Trong dạy học lịch sử, ngoài việc giúp cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản, giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, giáo viên còn phải giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức. Theo Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử, hệ thống bài tập nhận thức là điều kiện cần thiết để phát triển tư duy học sinh trong học tập lịch sử. Tuy nhiên, theo nhận định của một số nhà nghiên cứu: “bài tập nhận thức hiện còn mới mẻ đối với việc học lịch sử ở nước ta”, “chúng ta chưa có quan niệm đầy đủ về sự cần thiết của hệ thống bài tập nhận thức trong học lịch sử, thậm chí có người cho rằng học tập lịch sử không cần bài tập.Việc sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử chưa thực sự được GV chú trọng đúng mức, GV còn tập trung rèn kĩ năng giải bài tập để đáp ứng yêu cầu thi cử chưa chú ý đến việc sử dụng bài tập để phát triển các năng lực cho HS. Vì vậy việc xây dựng và nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử một cách linh hoạt, có sự kết hợp hợp lý với các phương pháp dạy học khác để phát triển tối đa năng lực nhận thức và tư duy cho HS là yêu cầu cấp bách trong nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay. Đây chính là lý do mà tôi quan tâm đến việc thực hiện đề tài “Xây dựng bài tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình lịch sử 7”

Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi toàn diện giáo dục toàn xã hội quan tâm, đặc biệt giai đoạn Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW): “Chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh Chương trình phải hướng tới phát triển lực chung mà học sinh cần có sống lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học, lực phát giải vấn đề, ” Để thực mục tiêu chiến lược này, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định cần chuyển đổi mục tiêu giáo dục từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển lực chung lực chuyên biệt môn học để giúp học sinh sống phát triển xã hội đại.[1] Trong dạy học lịch sử, việc giúp cho học sinh nắm kiến thức bản, giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, giáo viên phải giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức Theo Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử, hệ thống tập nhận thức điều kiện cần thiết để phát triển tư học sinh học tập lịch sử Tuy nhiên, theo nhận định số nhà nghiên cứu: “bài tập nhận thức mẻ việc học lịch sử nước ta”, “chúng ta chưa có quan niệm đầy đủ cần thiết hệ thống tập nhận thức học lịch sử, chí có người cho học tập lịch sử không cần tập.Việc sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử chưa thực GV trọng mức, GV tập trung rèn kĩ giải tập để đáp ứng yêu cầu thi cử chưa ý đến việc sử dụng tập để phát triển lực cho HS Vì việc xây dựng nghiên cứu sử dụng hệ thống tập định hướng phát triển lực dạy học lịch sử cách linh hoạt, có kết hợp hợp lý với phương pháp dạy học khác để phát triển tối đa lực nhận thức tư cho HS yêu cầu cấp bách nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử Đây lý mà quan tâm đến việc thực đề tài “Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử 7” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận: - Luật giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28 quy định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” - Vấn đề sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử đặt từ năm 60 kỉ XX Người sâu nghiên cứu vấn đề I.Ia Lerner, nhà giáo dục học người Nga Ông có hẳn công trình nghiên cứu vấn đề này, mang tên “Bài tập nhận thức” Công trình hai dịch giả Nguyễn Cao Lũy Văn Chu (Viện Chương trình phương pháp – Bộ Giáo dục) dịch sang tiếng Việt Việc sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử nhà nghiên cứu Việt Nam khẳng định điều kiện cần thiết để phát triển tư học sinh Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Năng lực Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng việc học tập sống Khái niệm phát triển lực hiểu đồng nghĩa với phát triển lực hành động hay gọi lực thực (Competency) Định hướng chương trình giáo dục phổ thong sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí thân - Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác - Năng lực công cụ, bao gồm: Năng lực tính toán; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin(ITC) Các lực cụ thể cần trọng hình thành phát triển cho HS môn lịch sử cấp THCS là: Tái kiện, nhân vật lịch sử; lực thực hành Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử môn lịch sử; xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử với 2.2 Bài tập: 2.2.1 Khái niệm Bài tập công cụ giúp người học tư duy, chứa đựng thông tin nội dung đó, bao gồm điều kiện yêu cầu đặt đòi hỏi người học phải giải để tìm kiến thức • Bài tập truyền thống: - Tiếp cận chiều, thay đổi việc xây dựng tập, thường tập đóng - Thiếu ứng dụng, chuyển giao học sang vấn đề chưa biết tình thực tiễn sống - Chú trọng ghi nhớ hiểu ngắn hạn… • Bài tập tiếp cận lực: - Không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà theo tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn - So với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng lực định hướng mạnh đến học sinh[1] 2.2.2 Vai trò tập Bài tập có khả thực hai chức tương hỗ là: chức kích thích tự học, tích cực, sáng tạo người học chức rèn luyện loại kĩ học tập định Nội dung tập cần hướng vào nội dung quan trọng học để giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức mình; đồng thời, phát huy tư độc lập, sáng tạo học sinh dựa kiện sách giáo khoa, tìm tòi tài liệu tham khảo kết hợp với giảng thầy nhằm nắm vững kiến thức 2.2.3 Phân loại tập theo định hướng lực Các tập có nhiều hình thức khác nhau: tập miệng, tập viết, tập theo nhóm hay cá nhân, tập trắc nghiệm đóng hay tự luận mở… • Theo chức lí luận dạy học tập bao gồm: Bài tập học: Gồm tập dung học để lĩnh hội tri thức mới, tập để luyện tập củng cố, vận dụng kiến thức học Bài tập đánh giá: thi, kiểm tra Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử Hiện nay, tập chủ yếu thi, kiểm tra, tập học tập, lĩnh hội tri thức quan tâm Tuy nhiên tập học dạng khám phá giúp HS nhiều việc tự lực tìm tòi mở rộng tri thức • Theo dạng câu trả lời: - Bài tập đóng: Là tập mà người học không cần tự trình bày câu trả lời mà lựa chọ câu trả lời cho trước, giáo viên biết câu trả lời, HSđược cho trước phương án để lựa chọn - Bài tập mở: Không có lời giải cố định, GV HS, có nghĩa kết tập mở Chẳng hạn GV đưa chủ đề, vấn đề tài liệu, HS cần tự bình luận, thảo luận đề tài Bài tập mở đặc trưng trả lời tự cá nhân lời giải cố định, cho phép cách tiếp cận khác dành không gian cho tự định người học Nó sử dụng việc luyện tập kiểm tra lực vận dụng tri thức từ lĩnh vực khác để giải vấn đề Tính độc lập sáng tạo HS trọng việc làm dạng tập Tuy nhiên, tập mở có giới hạn khó khăn việc xây dựng tiêu chí đánh giá khách quan, nhiều công sức xây dựng đánh giá không phù hợp với nội dung dạy học Trong việc đánh giá tập mở, trọng việc người làm biết lập luận thích hợp cho đường giải hay quan điểm Trong thực tiễn giáo dục trung học nay, tập mở gắn với thực tiễn quan tâm Tuy nhiên, tập mở hình thức tập có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực HS Trong dạy học kiểm tra đánh giá giai đoạn tới, GV cần kết hợp cách thích hợp loại tập để đảm bảo giúp HS nắm vững kiến thức, kỹ lực vận dụng tình phức hợp gắn với thực tiễn.[1] Thực trạng sử dụng tập lịch sử trường THCS 3.1 Nội dung điều tra Nghiên cứu cụ thể thực trạng việc sử dụng tập theo định hướng lực môn lịch sử trường phổ thông nay, tác động tới lực tự học HS 3.2 Đối tượng điều tra Thực điều tra số GV HS trường THCS Lê Quý Đôn 3.3 Kết quả điều tra Qua điều tra GV HS, có số nhận xét sau thực trạng sử dụng tập trường phổ thông: Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử - Về nguồn tập: phần lớn GV sử dụng tập có sẵn SGK - Về dạng tập: hay dùng câu hỏi lý thuyết, tập lý thuyết định tính dạy học - Mục đích sử dụng tập: tập giúp HS nhớ lý thuyết, rèn kỹ đáp ứng yêu cầu kiểm tra, thi cử mục đích sử dụng cao Tiếp theo tập giúp HS vận dụng mở rộng kiến thức thực tế giảng, giáo viên thường quan tâm đến hướng dẫn học sinh tự học nhà, có đưa tập để học sinh làm thêm hay giới thiệu vài sách tham khảo cho học sinh tìm đọc - PPDH: nặng nề PP truyền thống, chưa sử dụng nhiều PPDH tích cực Hệ thống tập để rèn luyện cho học sinh kĩ tự học 4.1 Quy trình thiết kế tập Quy trình thiết kế tập rèn kỹ tự học cho học sinh tiến hành theo sơ đồ sau: Xác định hoạt động học tập sử dụng tập rèn kỹ Chọn lọc tập điển hình để rèn luyện kĩ tương ứng Tổ chức cho học sinh làm tập, rèn luyện kĩ tự học Giới thiệu tập, định hướng giải Giao nhiệm vụ Tổ chức thảo luận Học sinh tiến hành Kết luận, hoàn chỉnh kiến thức, hoàn thiện kỹ [4] 3.1Xây dựng tập 3.1.1 Các tập giải vấn đề: Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử Các tập giải vấn đề: Dạng tập đòi hỏi GV cần tạo “tình có vấn đề” tổ chức, hướng dẫn HS giải vấn đề, “vấn đề” xuất thúc đẩy hoạt động tư duy, tự tìm tòi, sáng tạo HS Chính vậy, dạy học nêu vấn đề góp phần thực việc đổi phương pháp theo hướng “lấy HS làm trung tâm”, làm tăng tính sáng tạo, lực nhận thức độc lập, kĩ học tập ( phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức…) HS phát triển Ở dạng tập này, học sinh phải tìm kiếm thông tin từ tài liệu tham khảo (SGK, phim hình, ) thông qua hoạt động đọc sách, quan sát tranh hình, sơ đồ, đọc bảng biểu, , tìm ý chính, ghi nhận lại Từ yêu cầu nhận thức, học sinh xác định loại thông tin cần thu thập từ nguồn khác nhau, xếp cách có hệ thống [1] Bài tập 1: Sử dụng khâu nghiên cứu (Phần 3, Bài –Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến châu Âu) Quan sát hình Hội chợ Đức 1) Miêu tả khung cảnh hội chợ Đức 2) Dựa vào phần vừa miêu tả khung cảnh hội chợ Đức, cho biết thành thị trung đại xuất nào? 3) Nền kinh tế thành thị có khác so với kinh tế lãnh địa? 4) Theo em thành thị trung đại có vai trò phát triển kinh tế xã hội phong kiến châu Âu  Kiến thức HS có cần sử dụng: Nền kinh tế lãnh địa  HS phát vấn đề: Sự xuất thành thị trung đại khác hoạt động kinh tế thành thị lãnh địa, vai trò thành thị Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử  Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm vòng 5-7 phút  Học sinh tìm kiếm thông tin từ hình tập để trả lời câu hỏi  Giáo viên quan sát, nhắc nhở giúp đỡ HS kịp thời Đại diện vài HS trình bày kết Cả lớp thảo luận, đối chiếu, nhận xét, góp ý, hoàn thiện đáp án tập  Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức  HS rút kết luận hoàn chỉnh Hướng giải vấn đề: 1) Tranh vẽ hội chợ Đức miêu tả khung cảnh nhiều cửa hàng, người dân mua bán tấp nập, sôi động điều chứng tỏ kinh tế hàng hóa phát triển Bức tranh thể hình ảnh lâu đài, nhà thờ với kiến trúc đặc sắc 2)Thủ công phát triển, hàng hóa làm ngày nhiều, thợ thủ công đem đến nơi đông người để trao đổi buôn bán lập xưởng sản xuất thành thị 3).Sự khác nhau: lãnh địa thành thị Kinh tế mang tính tự cung, tự cấp, Kinh tế hàng hóa, có giao lưu buôn đóng kín bán 4).- Đẩy lùi kinh tế tự nhiên lãnh địa - Thị dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lãnh địa cung cấp cho lãnh địa nông cụ, vải vóc… Bài tập 2: Sử dụng khâu củng cố học ( Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ, I Tình hình trị, quân sự, pháp luật) Ở mục Luật pháp, kiến thức cần giúp học sinh nắm vững: mục đích việc ban hành luật bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, số quyền lợi chân nhân dân an ninh đất nước Nhằm giúp học sinh hiểu sâu kiến thức, rèn luyện lực tư cho học sinh, sau học xong học, giáo viên yêu cầu học sinh giải tập sau: Bộ Quốc triều hình luật triều Lê ghi: Phá hoại đê làm hại nhà cửa, lúa má dân xử tội đồ hay tội lưu đày bắt bồi thường thiệt hại (điều 596) Hỏi: Mục đích trước mắt sâu xa điều luật gì? Hãy giải thích câu trả lời em ( Trước cho học sinh tiến hành, giáo viên giải thích: + Đồ có bậc là: Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử - Dịch đinh kèm 80 trượng cho nam dịch phụ kèm 50 roi cho nữ Tượng phường binh (quét dọn chuồng voi kèm 80 trượng thích chữ vào mặt) cho nam xuy thất tỳ (nấu cơm nuôi quân kèm 50 roi thích chữ vào cổ) cho nữ - Chủng điền binh (lính lao động đồn điền nhà nước kèm 80 trượng thích vào cổ chữ, phải đeo xiềng) cho nam thung thất tỳ (xay thóc giã gạo kho thóc thuế nhà nước kèm 50 roi thích vào cổ chữ) cho nữ - Lưu: Lưu đày  Kiến thức HS có cần sử dụng: Vận dụng kiến thức biết vai trò đê điều, vai trò nông nghiệp, vai trò luật pháp  HS phát vấn đề: Tầm quan trọng đê điều  Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm vòng 5-7 phút  Học sinh tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi  Giáo viên quan sát, nhắc nhở giúp đỡ HS kịp thời Đại diện vài HS trình bày kết Cả lớp thảo luận, đối chiếu, nhận xét, góp ý, hoàn thiện đáp án tập  Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức Hướng giải vấn đề: Mục đích trước mắt điều luật trên: vai trò đê điều: quan trọng việc giữ ổn định nguồn nước, giữ đê điều góp phần đảm bảo suất sản xuất nông nghiệp Như vậy, trước mắt, nhà nước muốn thông qua việc bảo vệ đê điều để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, ổn định kinh tế Mục đích sâu xa: Mất mùa ảnh hưởng đến việc nộp tô thuế, gây ổn định xã hội Cho nên, mục đích bảo vệ sản xuất nông nghiệp, sâu xa hơn, điều luật góp phần bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, ổn định trật tự xã hội khuyến khích phát triển kinh tế Bài tập 3: Sử dụng khâu củng cố học Bài 14 Lịch sử Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên( TK XIII) Mục III Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) Sau kết thúc mục Chiến thắng Bạch Đằng giáo viên yêu cầu HS thực yêu cầu sau: Sông Bạch Đằng địa danh ghi dấu nhiều chiến thắng oai hùng dân tộc ta nghiệp chống giặc ngoại xâm, tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 938 năm 1288 Em so sánh điểm giống khác trận chiến Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử  Kiến thức HS có cần sử dụng: Để giải tập học sinh phải vận dụng những kiến thức học lớp 6(chiến thắng Bạch Đằng năm 938) kiến thức cập nhật (chiến thắng Bạch Đằng năm 1288)  HS phát vấn đề: điểm giống khác trận chiến  Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm vòng 5-7 phút  Học sinh tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi  Giáo viên quan sát, nhắc nhở giúp đỡ HS kịp thời Đại diện vài HS trình bày kết Cả lớp thảo luận, đối chiếu, nhận xét, góp ý, hoàn thiện đáp án tập  Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức Hướng giải vấn đề: -Điểm giống: + Bố trí trận địa: • Đều lợi dụng tối đa địa nhánh sông, ghềnh núi,rừng rậm khu vực để bố trí quân mai phục gồm quân thuỷ quân kết hợp phát huy tối đa sức mạnh lực lượng • Lợi dụng chế độ thuỷ triều chênh lệch mực nước lớn lúc nước thuỷ triều lên với thuỷ triều rút để xây dựng trận địa cọc phối hợp với trận địa mai phục + Cách đánh: nghi binh, khiêu chiến để đưa địch vào trận bày sẵn, chọn thời điểm để phản công liệt + Ý nghĩa trận đánh: trận chiến chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh, đè bẹp hẳn ý chí xâm lược kẻ thù - Điểm khác: Năm 938 Thời điểm Năm 1288 tàu giặc vào xâm lược tàu giặc tiến vào bãi cọc Trần Quốc nước ta từ phía cửa Tuấn đường rút quân từ nội địa biển tiến vào bãi cọc hướng cửa biển Ngô Quyền Khả Nam Hán có thuỷ quân chiến đấu mạnh(thuyền chiến kẻ thù to khoẻ, có khả vượt biển xa, thuỷ quân Nam Hán dày Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trong thuỷ quân điểm yếu quân Nguyên (Không tinh nhuệ quân kị binh - binh, bị đánh tơi bời số trận nên tinh thần chiến đấu giảm sút, thuyền lại chở theo Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử dạn chiến trận) Cách đánh: số lớn quân vốn không quen tác chiến sông nước ) Trận Bạch Đằng năm 1288 không kế thừa mà phát triển, sáng tạo cách đánh trận Bạch Đằng 938, dùng thuyền nan, bè nứa chất đầy chất dễ cháy để lao theo dòng nước đốt cháy chiến thuyền địch 3.1.2 Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn Các tập vận dụng giải vấn đề gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Những tập tập mở, lời giải cố định giáo viên học sinh Giáo viên đưa chủ đề, vấn đề tài liệu, học sinh cần tự bình luận, thảo luận đề tài đó, dạng tập có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực học sinh [1] Bài tập 1: Sử dụng khâu củng cố ( Bài –Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến châu Âu- Lịch sử 7) Khi đánh giá thành thị trung đại, C Mác viết “Thành thị trung đại hoa rực rỡ, xuất vũng bùn đen tối xã hội phong kiến lúc giờ” Em cho biết ý kiến nhận định  Giáo viên yêu cầu học sinh độc lập hoàn thành tập vòng 3- phút  Kiến thức HS có cần sử dụng: Tình hình kinh tế, xã hội lãnh địa thành thị trung đại  HS phát vấn đề: Thành thị đời tạo nên chuyển biến to lớn mặt  Giáo viên quan sát, nhắc nhở giúp đỡ HS kịp thời Đại diện vài HS trình bày kết Cả lớp thảo luận, đối chiếu, nhận xét, góp ý, hoàn thiện đáp án tập  Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức Hướng giải vấn đề: Để trả lời câu hỏi này, học sinh phải sử dụng kiến thức học để chứng minh: Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử - Trước thành thị đời: lãnh địa phong kiến đơn vị kinh tế, trị xã hội phong kiến châu Âu với kinh tế tự cung, tự cấp - Thành thị đời tạo nên chuyển biến to lớn mặt Cụ thể: + Kinh tế: thành thị đời phá vỡ kinh tế tự cung, tự cấp khép kín lãnh địa, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển với đời phường hội sản xuất thủ công nghiệp, thương hội… + Xã hội: góp phần xóa bỏ chế độ nông nô, đồng thời hình thành tầng lớp – thị dân tạo nên thay đổi xã hội châu Âu mở thời kỳ phát triển rực rỡ kinh tế, văn hóa … Bài tập2: Sử dụng khâu củng cố học ( Bài Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu) sau tìm hiểu mục Phong trào Văn hoá Phục hưng( TK XIV-XVII) Phong trào Văn hoá Phục hưng xem “cuộc cách mạng tiến vĩ đại” Theo em, nhận định có không? Tại sao?  Kiến thức HS có cần sử dụng: Nguyên nhân, nội dung Phong trào Văn hoá Phục hưng  HS phát vấn đề: Phân tích đắn nhận định  Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm vòng 5-7 phút  Học sinh tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi  Giáo viên quan sát, nhắc nhở giúp đỡ HS kịp thời Đại diện vài HS trình bày kết Cả lớp thảo luận, đối chiếu, nhận xét, góp ý, hoàn thiện đáp án tập  Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức Hướng giải vấn đề Ở dạng tập này, học sinh phải sử dụng loạt thao tác trí tuệ phân tích, so sánh, đối chiếu, lý giải thông tin thu Qua đó, học sinh hình thành, rèn luyện kĩ xử lý thông tin tương ứng kỹ phân tích, kỹ tổng hợp, kỹ so sánh - Phong trào Văn hoá Phục hưng đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời phong kiến Giáo hội Thiên chúa, góp phần quan trọng giải phóng tư tưởng tình cảm người khỏi kìm hãm trói buộc Giáo hội, đề cao giá trị tốt đẹp cao quý người Chủ nghĩa nhân văn ngày đóng vai trò chi phối văn học, nghệ thuật lĩnh vực đời sống xã hội - Văn hoá Phục hưng bước tiến kì diệu lịch sử văn minh Tây Âu Những người thời Phục hưng đóng góp trí tuệ tài tuyệt với Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử tác phẩm công trình bất hủ, làm phong phú thêm kho tàng văn hoá nhân loại Lê-ô-na dơ Vanh-xi họa sĩ đồng thời kĩ sư tiếng, R Đê-các-tơ nhà toán học triết học xuất sắc, N.Cô-péc-ních nhà thiên văn học…  Văn hoá Phục hưng “cuộc cách mạng tiến vĩ đại”, mở đường cho phát triển cao văn hoá châu Âu văn hoá loài người Bài tập 3: Sử dụng khâu củng cố học Bài 25 Phong trào Tây Sơn, II Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn đánh tan quân xâm lược Thanh Sử triều Nguyễn ghi nhận“ Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn( đầu năm 1785 theo dương lịch) miệng nói khoác bụng sợ Tây Sơn sợ cọp” Bằng tài thao lược Nguyễn Huệ trận em làm sáng tỏ nhận định  Kiến thức HS có cần sử dụng: Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút  HS phát vấn đề: tài thao lược Nguyễn Huệ  Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập theo nhóm vòng 5-7 phút  Học sinh tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi  Giáo viên quan sát, nhắc nhở giúp đỡ HS kịp thời Đại diện vài HS trình bày kết Cả lớp thảo luận, đối chiếu, nhận xét, góp ý, hoàn thiện đáp án tập  Giáo viên hoàn chỉnh kiến thức Hướng giải vấn đề • Khéo chọn địa bàn tác chiến hiểm yếu để kết hợp tác chiến thủy, tiêu diệt lớn quân địch Sau cân nhắc kỹ, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Mỹ Tho, đoạn từ cửa sông Rạch Gầm đến cửa sông Xoài Mút làm khu vực tác chiến chủ yếu để tiêu diệt địch( Dẫn chứng) • Tạo trận phục kích liên hoàn, vững chắc, phát huy sức mạnh lực lượng thủy, để tiêu diệt địch (nắm quy luật nước, đặc điểm luồng, lạch, cửa sông địa hai bên bờ để bố trí lực lượng ) • Vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp kết hợp tác chiến thủy, đánh địch hướng(Nguyễn Huệ chủ động cho quân tới khiêu chiến, nhằm kéo quân Xiêm đến đoạn sông chuẩn bị trước để tiêu diệt, Khi đoàn thuyền chiến địch lọt hẳn vào trận địa mai phục, Nguyễn Huệ lệnh tiến công…) Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử  Như vậy, với tâm cao vận dụng nghệ thuật quân đặc sắc, quân Tây Sơn đánh tan 05 vạn quân Xiêm, đánh đắm hàng trăm chiến thuyền Trận chiến chiến lược Rạch Gầm - Xoài Mút, làm nên chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút, khiến từ “người Xiêm sợ quân Tây Sơn sợ cọp’’ III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Kết thực hiện: 1.1 Thực nghiệm  Nội dung thực nghiệm: Trong lớp thực nghiệm, tiến hành dạy theo giáo án thiết kế sử dụng tập định hướng phát triển lực học sinh  Bố trí thực nghiệm: Từ 22/08/2014 đến 29/04/2015 Chúng tiến hành thực nghiệm nhóm đối tượng: 100 học sinh thuộc khối trường THCS Lê Quý Đôn, năm học 2014 – 2015 với giáo án giáo viên dạy Chúng tổ chức làm kiểm tra kết làm tập lớp, chấm điểm theo thang điểm 10 dựa tiêu chí đề tiết thực nghiệm Tất kết kiểm tra đánh giá lưu lại làm số liệu đánh giá kết thực đề tài Cuối cùng, so sánh kết làm học sinh suốt trình thực nghiệm để đưa nhận xét, đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài 1.2 Phân tích định lượng  Biểu điểm đạt mức độ tiêu chí: (Mức < Mức < Mức 3) Mức 1: ≤ điểm; Mức 2: >  ≤ điểm; Mức 3: > điểm  Tổng hợp kết đánh giá mức độ đạt tiêu chí rèn luyện kỹ tự học cho học sinh: Lần Tiêu Tổng thực chí số nghiệm Mức độ Mức Mức Mức Số lượng % Số lượng % Số lượng % 100 42 42.0 45 45.0 13 13.0 100 34 34.0 50 50.0 16 16.0 100 19 19.0 57 57.0 24 24.0 100 9.0 61 61.0 30 30.0 Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử Từ kết cho thấy: Khi thực nghiệm, tiêu chí, học sinh đạt mức mức cao Qua lần thực nghiệm, tiêu chí, mức mức tăng dần, mức giảm dần, đặc biệt tiêu chí 4, mức tăng lên mức giảm xuống rõ rệt Kết chung cho thấy việc áp dụng giải pháp đề tài có tính khả thi, kiên trì áp dụng, tin rằng, kỹ học sinh nâng cao hoàn thiện Hiệu đề tài: Qua thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu tính khả thi đề tài, đánh giá phạm vi áp dụng rộng rãi đề tài, giải pháp đề tài không áp dụng chương trình lịch sử mà còn mở rộng áp dụng toàn chương trình lịch sử THCS từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn IV ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Dựa sở thực đề tài kết thu sau thực nghiệm, đưa số kiến nghị sau: Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương dạy học tích hợp đổi dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát huy lực cho học sinh Do vậy, giáo viên cần nghiên cứu thêm tài liệu để có định hướng thiết kế, xây dựng tập rèn luyện cho học sinh kỹ tự học kỹ học tập cần thiết khác, tạo sở phát huy lực học tập cần thiết cho học sinh V TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn lịch sử cấp THCS Sử dụng tập để rèn luyện cho học sinh kĩ tự học dạy học phần Sinh vật Môi trường, Sinh học 9” Dương Thị Thu Hà Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình lịch sử 3.Quá trình tự học phương pháp dạy tự học cho sinh viên Th.S Dương Thị Thanh Huyền Bộ môn Khoa học Xã hội & Nhân văn 4.Sách đại cương Lịch Sử Việt Nam – Tác giả Lê Mẫu Hản – NXB Giáo dục 5.Sách phương pháp dạy học lịch sử : Tác giả Phan Ngọc Liên NXB Giáo dục năm 2000 6.Thông tin Internet Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn [...]... kế, xây dựng các bài tập rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học cũng như các kỹ năng học tập cần thiết khác, tạo cơ sở phát huy các năng lực học tập cần thiết cho học sinh V TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn lịch sử cấp THCS 2 Sử dụng bài tập để rèn luyện cho học sinh kĩ năng. .. năng tự học trong dạy học phần Sinh vật và Môi trường, Sinh học 9” Dương Thị Thu Hà Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng bài tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình lịch sử 7 3.Quá trình tự học và phương pháp dạy tự học cho sinh viên Th.S Dương Thị Thanh Huyền Bộ môn Khoa học Xã hội & Nhân văn 4.Sách đại cương Lịch Sử Việt... - Văn hoá Phục hưng là một bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh ở Tây Âu Những con người thời Phục hưng đã đóng góp trí tuệ và tài năng tuyệt với Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng bài tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình lịch sử 7 của mình bằng những tác phẩm và công trình bất hủ, làm phong phú thêm kho tàng văn... 100 19 19.0 57 57. 0 24 24.0 4 100 9 9.0 61 61.0 30 30.0 Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng bài tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình lịch sử 7 Từ kết quả trên cho thấy: Khi mới thực nghiệm, ở các tiêu chí, học sinh đạt được mức 1 và mức 2 khá cao Qua các lần thực nghiệm, ở mỗi tiêu chí, mức 2 và mức 3 tăng dần, mức 1 giảm... đoàn thuyền chiến của địch đã lọt hẳn vào trận địa mai phục, Nguyễn Huệ ra lệnh tiến công…) Giáo viên: Nguyễn Thị Trầm Hương Trường THCS Lê Quý Đôn Xây dựng bài tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình lịch sử 7  Như vậy, với quyết tâm cao và vận dụng nghệ thuật quân sự đặc sắc, quân Tây Sơn đã đánh tan 05 vạn quân Xiêm, đánh đắm hàng trăm chiến thuyền.. .Xây dựng bài tập nhận thức để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương trình lịch sử 7 - Trước khi thành thị ra đời: các lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị cơ bản của xã hội phong kiến châu Âu với nền kinh tế tự cung,... 178 5 theo dương lịch) ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ Tây Sơn như sợ cọp” Bằng tài thao lược của Nguyễn Huệ trong trận này em hãy làm sáng tỏ nhận định trên  Kiến thức HS đã có cần sử dụng: Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút  HS phát hiện vấn đề: tài thao lược của Nguyễn Huệ  Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập theo nhóm trong vòng 5 -7 phút  Học sinh tìm kiếm thông tin để. .. Nội dung thực nghiệm: Trong các lớp thực nghiệm, chúng tôi tiến hành dạy theo giáo án được thiết kế sử dụng bài tập định hướng phát triển năng lực học sinh  Bố trí thực nghiệm: Từ 22/08/2014 đến 29/04/2015 Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên cùng một nhóm đối tượng: 100 học sinh thuộc khối 7 trường THCS Lê Quý Đôn, năm học 2014 – 2015 với cùng một giáo án và cùng giáo viên dạy Chúng tôi tổ chức làm... được xem là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” Theo em, nhận định đó có đúng không? Tại sao?  Kiến thức HS đã có cần sử dụng: Nguyên nhân, nội dung của Phong trào Văn hoá Phục hưng  HS phát hiện vấn đề: Phân tích được sự đúng đắn của nhận định trên  Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập theo nhóm trong vòng 5 -7 phút  Học sinh tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi  Giáo viên quan sát, nhắc... lượng dạy và học bộ môn IV ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Dựa trên cơ sở thực hiện đề tài và kết quả thu được sau thực nghiệm, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị như sau: Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang có chủ trương dạy học tích hợp và đổi mới dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát huy năng lực cho học sinh Do vậy, giáo viên cần nghiên cứu thêm các tài liệu để có định hướng

Ngày đăng: 11/11/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan