Quản lý ngân sách nhà nước tại sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh phú thọ

108 245 4
Quản lý ngân sách nhà nước tại sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trịnh Thị Hoa Mai XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS TS Trịnh Thị Hoa Mai TS Nguyễn Trúc Lê Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc Sở Văn hóa , Thể thao Du lịch tỉnh Phú Tho ̣ Hà Nội, Ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Quản lý ngân sách nhà nước Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào tạo Bộ phận sau Đại học, khoa, phòng Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh t ế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình thực đề tài, đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tin̉ h Phú Tho ̣ tạo điều kiện mặt để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIÊU ̣ , CHƢ̃ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận quản lý ngân sách Nhà nƣớc 1.2.1 Các khái niệm liên quan .6 1.2.2 Nội dung quản lý NSNN 15 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý NSNN 28 1.3 Quản lý ngân sách nhà nƣớc vài địa phƣơng Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước Sở Giao thông tỉnh Phú Thọ 29 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý NSNN tỉnh Hà Giang 30 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý NSNN sở NN&PTNT tỉnh Phú Thọ 32 1.3.4 Một số học rút 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN .34 2.1 Phƣơng pháp luận chung 34 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 34 2.2.1.Phƣơng pháp thu thập thông tin 34 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .35 2.3 Quy trình nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌGIAI ĐOẠN 2012 -2014 37 3.1 Đặc điểm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Tho ̣ (VH-TT-DL) 37 3.1.1 Chức năng, nhiê ̣m vụ cấu tổ chức Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ 37 3.1.2 Kết thực tiêu chủ yếu phát triển VH-TT-DL sở VHTT-DL năm 2015 41 3.2 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ .44 3.2.1 Phân cấp quản lý ngân sách sở VHTTDL 44 3.2.1.2 Quy mô NSNN sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ 45 3.2.2 Hệ thống sách hướng dẫn công tác quản lý NSNN 46 3.2.3.Quản lý thu chi NSNN .48 3.3.4 Quản lý chu trình NS 52 3.3.5 Hoạt động tra, kiểm tra công tác quản lý NSNN Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ .55 3.3 Đánh giá chung .58 3.3.1 Những kết đạt 58 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .60 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊ ̣N QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ 64 4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà Sở VH- TTDL tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 64 4.1.1.Phương hướng mục tiêu chung hoạt động Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ 64 4.1.2 Quan điểm công tác quản lý Ngân sách Nhà Sở VH- TT-DL tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 .65 4.1.3 Những yêu cầu đặt hoàn thiện quản lý NSNN Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ .66 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ 67 4.2.1 Đổi việc phân bổ dự toán chi ngân sách 67 4.2.2 Hướng tới lập dự toán ngân sách trung hạn , quản lý ngân sách theo đầ u .70 4.2.3 Cải tiến hình thức toán khoản chi 77 4.2.4 Phân ̣nh trách nhiê ̣m và quyề n hạn của từng cán bộ, quan chu trình quản lý ngân sách nhà nư ớc Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ 82 4.2.5 Đẩy mạnh đại hóa công nghệ thông tin 85 4.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng NSNN Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ 89 4.3 Một số kiến nghị .92 4.3.1 Kiến nghị với trung ương: 92 4.3.2 Đối với tỉnh Phú Thọ 93 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHƢ̃ VIẾ T TẮ T STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa NSNN Ngần sách nhà nƣớc VH-TT-DL Văn hóa, thể thao, du lịch HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể TDTT Thể dục thể thao CLB Cau lạc VĐV Vận động viên NSĐP Ngân sách địa phƣơng 10 GTVT Giao thông vận tải 11 QLKTTDTT Quản lý khai thác thể dục thể thao 12 VHNTDL Văn hóa nghệ thuật du lịch 13 PHP&CB Phát hành phim chiếu bóng i DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Quy mô NSNN đầu tƣ cho sở VH-TT-DL giai đoạn 2012 - 2014 Hoạt động thu NSNN sở VH-TT-DL Tỉnh Phú Thọ năm 2012-2014 Hoạt động chi NSNN sở VH-TT-DL Tỉnh Phú Thọ năm 2012-2014 ii Trang 44, 45 47 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, ngân sách nhà nƣớc (NSNN) trở thành công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô quan trọng Nhà nƣớc giới, giữ vai trò quan trọng, chủ yếu huy động phân phối nguồn lực kinh tế nhằm đảm bảo hoạt động Nhà nƣớc, đồng thời phân phối nguồn lực hợp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, ổn định bền vững, bên cạnh giải vấn đề xã hội, đảm bảo thực công bằng, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động xã hội Chính từ vai trò điều kiện đất nƣớc ta tích cực phấn đấu không nƣớc phát triển trở thành nƣớc công nghiệp Với mục tiêu nguồn lực cho phát triển Việt Nam có hạn nên yêu cầu huy động nguồn lực sử dụng hiệu cần thiết mục tiêu nâng cao hiệu quản lý NSNN; NSNN thể thống nên yêu cầu nâng cao hiệu quản lý NSNN không cấp quốc gia mà địa phƣơng phải thực Để thực đƣợc điều đó, trƣớc hết cần phải nhận thức vấn đề lý luận ngân sách Nhà nƣớc, bƣớc đổi phƣơng thức quản lý NSNN phù hợp Ngày 7/11/2001 Việt Nam thức thành viên thứ 150 tổ chức quốc tế WTO – điều kiện thuận lợi cho đón nhận nguồn tài tổ chức tài giới, song phải quản lý, sử dụng đạt hiệu cao nhất, kết hợp chặt chẽ phát huy nội lực kết hợp huy động nguồn lực bên đảm bảo nên tài quốc gia Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có chức tham mƣu, giúp Ủy ban nhân cấp tỉnh thực quản lý Nhà nƣớc về: văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo (trừ quảng cáo báo chí, mạng thông tin máy tính xuất phẩm) ngân sách cho đơn vị, trình Ủy ban nhân dân báo cáo Hội đồng nhân dân định Sau dự toán ngân sách đƣợc giao thức, quan tài phải đảm bảo đủ nguồn ngân sách để toán, chi trả theo nhu cầu chi tiêu dự toán quan, đơn vị Cơ quan tài có trách nhiệm phổ biến, hƣớng dẫn đầy đủ, kịp thời chế, sách, chế độ tài để đơn vị sử dụng ngân sách thực Trong trình điều hành ngân sách, phát quan, đơn vị thực sai nguyên tắc quản lý tài chính, Cơ quan tài có quyền yêu cầu Kho bạc Nhà nƣớc tạm dừng toán tiếp để kiểm tra Cơ quan tài tổ chức thẩm tra, phê duyệt báo cáo toán đơn vị sử dụng ngân sách quan chủ quản cấp trên; thực tổng hợp báo 4.2.5 Đẩy mạnh đại hóa công nghệ thông tin Trong năm gần đây, công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng hầu hết lĩnh vực ngày thể rõ vai trò công cụ đắc lực Do vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý, điều hành NSNN việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý Ngân sách cần thiết Bởi lẽ, quá triǹ h phát triể n hiê ̣n , công nghê ̣ thông tin có ảnh hƣởng lớn tới lĩnh vực Hiê ̣n đa ̣i hóa công nghê ̣ thông tin không nhƣ̃ng giúp đáp ƣ́ng giải quyế t nhanh khố i công viê ̣c ngày càng gia tăng ở Sở mà đảm bảo độ xác ổn định mỗi công việc Do vậy, hầu hết tỉnh thành, ngành nƣớc thực ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý Ngân sách đem lại hiệu cao Trong tình hình nay, vai trò công nghệ thông tin VHTT-DL quan trọng, cần đƣợc đầu tƣ tất lĩnh vực công tác quản lý Nhà nƣớc VH-TT-DL nhƣ: Các phƣơng tiện thu phát truyền thông tin liên lạc; máy chiếu phim; trung tâm quản lý, lƣu trữ thông tin, … 85 Phú Thọ nói chung Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ nói riêng cũng không ngoại lệ, để đảm bảo hiệu công tác quản lý NSNN cũng cần trang bị máy móc, thiết bị tin học, phần mềm quản lý chuyên dùng phần mềm kế toán ngân sách cho quan, đơn vị sử dụng Ngân sách, đồng thời đôi với việc trang bị máy móc, thiết bị cần phải tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác chuyên môn, kiến thức Trong thời gian tới, cần đầu tƣ sở vật chất, nâng cao trình độ tin học cho đơn vị huyện để phục vụ công tác quản lý thu, chi ngày có hiệu quả, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ 4.2.6 Nhóm giải pháp củng cố xây dƣṇ g đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý ngân sách Đội ngũ cán bộ, công chức nói chung đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý NSNN nói riêng nhân tố định việc thực tài hiệu lực hiệu quả, nhà nƣớc dân, dân dân Đặc biệt giai đoạn Việt Nam bƣớc xây dƣng hành chính, tài công hiệu lực, hiệu Chính vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý tài công, có quản lý NSNN tận tuỵ, ngang tầm, đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ yêu cầu cấp bách cải cách tài công Việt Nam nói chung ngành VH-TT-DL nói riêng nhằm đáp ứng yêu cần đặt ngày gay gắt Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu công cải cách tài công nhƣ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói chung cán quản lý NSNN dù có động, thích ứng nhanh với chế mới, nhƣng tồn nhiều hạn chế trình thực thi nhiệm vụ Để thực việc quản lý sử dụng NSNN Sở VH-TT-DL cách có hiệu điều kiện mà tình hình quản lý sử dụng NSNN có nhiều bất 86 cập nhƣ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý NSNN phải có đủ số lƣợng, cấu đồng hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động quản lý sử dụng NSNN, ngạch bậc, trình độ, tuổi, giới tính, vùng dân tộc, bƣớc tiến tới tính chuyên nghiệp, đại; thi hành nhiệm vụ công vụ theo quy định pháp luật; tận tuỵ phục vụ nhân dân đƣợc đào tạo trang bị kiến thức lý luận trị, quản lý nhà nƣớc, pháp luật, ngoại ngữ, tin học kiến thức xã hội khác; có đủ kỹ chuyên môn, nghiệp vụ; có đủ lực thực tiễn xây dựng sách, tổ chức điều hành thực theo chức trách đảm nhiệm; có đủ sức khỏe để thực thi công vụ phục vụ nhân dân Để củng cố xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu quản NSNN, thời gian tới Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ cần thực số biện pháp sau: - Tiếp tục hoàn thiện chế xây dựng, quản lý cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với yêu cầu hành đại, tƣơng xứng với trình độ chung hành nƣớc, bƣớc đạt trình độ chung ngành VH-TT-DL - Xây dựng thực thống chế: tạo nguồn, tuyển chọn, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức sở tiêu chuẩn cụ thể, xác định rõ vị trí, chức trách, nhiện vụ, trách nhiệm mỗi cán bộ, công chức, viên chức máy quản lý sử dụng NSNN Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo hƣớng, chuyên nghiệp, động, thực chế độ phân công nhiệm vụ có thời hạn Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống chức danh, tiêu chuẩn theo ngạch công chức, ngạch viên chức theo chức danh cán bộ, công chức, viên chức Đội ngũ cán quản lý NSNN yêu cầu có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật, hiểu biết cần am hiểu luật pháp Việt Nam luật pháp quốc tế Trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đồng thời kế 87 thừa sử dụng tốt cán bộ, chuyên gia có trình độ cao nhiều kinh nghiệm công tác; có sách thu hút nhân tài vào đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức vào làm việc lĩnh vực quản lý sử dụng NSNN - Thực việc điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức ngành sơ tiêu chuẩn cụ thể chức danh, theo quy trình chặt chẽ, trách nhiệm rõ ràng Định kỳ chuyển đổi vị trí công tác vừa để thực việc đào tạo bồi dƣỡng cán theo quy hoạch vừa để phòng ngừa tiêu cực tham nhũng - Xây dựng đạo đức công vụ kỷ luật công vụ, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, hoàn thiện quy trình giải công việc nhằm nâng cao trách nhiệm công tác thực nhiệm vụ đạo đức công vụ cán bộ, công chức, viên chức Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tạo chuyển biến rõ rệt kỷ luật thi hành công vụ Xây dựng chế độ trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, đơn vị Thƣởng phạt nghiêm minh để bảo đảm kỷ cƣơng hành nâng cao hiệu công tác quản lý NSNN - Thực đánh giá cán thƣờng xuyên, vào tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm hiệu công việc thực tế mỗi cán bộ, công chức, viên chức Đánh giá phải nguyên tắc tập trung dân chủ Ngƣời đứng đầu quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc đánh giá cán công chức Bản thân cán công chức phải nghiêm túc tự đánh giá Thực công khai dân chủ công tác đánh giá - Đổi nội dung chƣơng trình, phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng theo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ nghề nghiệp loại cán bộ, công chức, viên chức hoạt động quản lý NSNN Cán bộ, công chức quản lý NSNN đƣợc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc lý luận trị nói chung 88 cũng nhƣ kỹ nghiệp vụ hoạt động chuyên môn nghiệp vụ kỹ hỗ trợ nhƣ thành thạo vi tính ngoại ngữ - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, từ khâu tuyển dụng, sử dụng công tác đánh giá cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý sử dụng NSNN Nhƣ vậy, thấy đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý NSNN đóng vai trò quan tro ̣ng công tác quản lý và sƣ̉ du ̣ng ngân sách Cán quản lý phải có lập trƣờng, tƣ tƣởng chính tri ̣tuyê ̣t đố i ổ n đinh ̣ , cầ n kiê ̣m, liêm chính, có ý thức kỷ luật tốt Đặc biệt phải có trình độ chuyên môn tốt , hiể u biế t rô ̣ng , có tầm chiế n lƣơ ̣c Chính công tác rà soát , kiể m tra la ̣i chấ t lƣơ ̣ng và tuyể n chọn cán quản lý tài ngân sách cần đƣợc trọng để đạt đƣợc hiệu Bên ca ̣nh đó viê ̣c đào ta ̣o các cán bô ̣ có tiề m , trơ ̣ giúp ho ̣c hỏi để xây dựng máy ngày vững mạnh việc cấp thiết 4.2.7 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng NSNN Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ Tăng cƣờng hoạt động kiể m tra , tra, giám sát việc quản lý sử dụng NSNN nhằm phát hiê ̣n , uố n nắ n kip̣ thời nhƣ̃ng sai pha ̣m hoa ̣t đô ̣ng quản lý sử dụng NSNN quan Sở đơn vị trực thuộc Vì vậy, việc xây dƣ̣ng phƣơng án kiểm tra cu ̣ thể , chủ động nhằm ngăn chă ̣n, đấ u tranh với hành vi vi phạm pháp luật quản lý NSNN Trên sở phát xử lý kịp thời, nghiêm minh cán tiêu cực, vi phạm sách, pháp luật quản lý NSNN Các biện pháp tra, kiểm tra, giám sát hành vi vi phạm pháp luật quản lý sử dụng NSNN nhằm xử lý nghiêm minh cán tiêu cực đối tƣợng vi phạm pháp luật quản lý NSNN; Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lƣợng, sử dụng đồng biện pháp, coi trọng biện pháp nghiệp vụ chuyên ngành, có phƣơng án xử lý phù hợp tình 89 nhạy cảm Phải thƣờng xuyên, chủ động làm tốt công tác nắm tình hình, kịp thời đấu tranh, ngăn chặn hoạt động lợi dụng NSNN để trục lợi Để đảm bảo hoạt động quản lý sử dụng NSNN nói chung địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung Sở VH-TT-DL nói riêng hoạt động theo khuôn khổ sách pháp luật Nhà nƣớc trình thực chức tra, kiểm tra cần tập trung vào số nội dung nhƣ: Một là, phải có chƣơng trình, kế hoạch kiểm tra, tra dài hạn ngắn hạn; tránh kiểm tra tra cách tùy tiện cá nhân, xẩy vấn đề hay có đơn thƣ tố cáo… tiến hành tra, kiểm tra Đồng thời, cấp lãnh đạo phải nhận thức đƣợc việc tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra cũng nâng cao chất hiệu lực hiệu hoạt động quản lý sử dụng NSNN nói chung Hai là, phải công khai dân chủ hóa trình kiểm tra, tra.Hoạt động tra, kiểm tra phải đƣợc tiến hành công khai; việc tra, kiểm tra, đánh giá, kết luận vi phạm đất đai phải dựa cứ, chứng rõ ràng, theo ý kiến chủ quan ngƣời tra, kiểm tra Kết luận vi phạm, kết xử lý phải đƣợc thông báo công khai, rộng rãi nhằm tạo bầu không khí tâm lý thẳng thắn, dân chủ, trung thực, tin tƣởng lẫn nhau, phát huy đến mức cao tác dụng công tác tra, kiểm tra Các khuyết điểm đƣợc sau tra, kiểm tra để kỷ luật, mà chủ yếu để ngƣời vi phạm không tái phạm vi phạm pháp luật đất đai nữa, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa giáo dục đối tƣợng khác hành vi vi phạm nhƣ ngƣời bị xử lý Ba là, công tác tra, kiểm tra phải dựa vào quần chúng Bởi vì, có dựa vào quần chúng xem xét, đánh giá, kết luận xác chất việc, tƣợng Khi tra, kiểm tra vi phạm pháp luật đất đai 90 sở quan, cá nhân có nhiệm vụ kiểm tra, tra phải dựa vào quần chúng, biết tạo cho quần chúng tham gia nhiều với hình thức khác vào công tác hiệu cao, nhanh chóng có sức giáo dục lan truyền mạnh Bốn là, hoàn thiện máy tra, kiểm tra; coi trọng chất lƣợng, đảm bảo đủ số lƣợng cán để làm công tác tra, kiểm tra đƣơc tiến hành thƣơng xuyên, liên tục Để hoạt động tra, kiểm tra lĩnh vực quản lý NSNN có hiệu Đảng, quyền cấp phải thƣờng xuyên quan tâm, tạo điều kiện để máy tra, kiểm tra cấp hoạt động thuận lợi; giúp đỡ việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bố trí sử dụng cán có lực phẩm chất tốt, nghiệp vụ, chuyên môn giỏi, có uy tín với quần chúng Năm là, linh hoạt hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, tra nhƣ hình thức thƣờng xuyên, đột xuất, định kỳ; phƣơng pháp trực tiếp gián tiếp Mỗi hình thức phƣơng pháp tra, kiểm tra có ƣu điểm riêng, chúng bổ sung có mối quan hệ mật thiết với nhau, cần phát huy ƣu điểm Trong trình tra, kiểm tra không nên tuyệt đối hóa hình thức, phƣơng pháp Sáu là, vi phạm pháp luật quản lý sử dụng NSNN phải bị xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc ngƣời bình đẳng trƣớc pháp luật, dù cƣơng vị công tác cũng phải sống làm việc theo pháp luật, không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật Mọi vi phạm pháp luật phải xử lý Kiên chống hành vi bao che, nƣơng nhẹ, nể nang ngƣời vi phạm pháp luật đất đai dƣới hình thức Bảy là, triệt để tuân thủ trình tự, thủ tục xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý sử dụng NSNN, tránh việc lợi dụng hình thức tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng NSNN để trục lợi cá nhân thực hành vi tiêu cực 91 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với trung ƣơng: - Phân cấp quản lý ngân sách: Luật ngân sách Nhà nƣớc quy định nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp đảm bảo không đƣợc dùng ngân sách cấp chi cho nhiệm vụ cấp khác Quy định dẫn đến mâu thuẫn quản lý ngân sách theo cấp với quản lý ngành theo lãnh thổ Chẳng hạn với chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án đầu tƣ phát triển có nguồn vốn ODA,…luôn có lồng ghép ngân sách trung ƣơng ngân sách địa phƣơng Nguồn ngân sách trung ƣơng bố trí cho hạng mục theo nhiệm vụ trung ƣơng dự án địa phƣơng địa phƣơng phải huy động ngân sách địa phƣơng nhân dân đóng góp để triển khai Nhƣ dự án có nhiều nguồn vốn tham gia dự án lại có nhiều hạng mục công trình, việc phê duyệt hạng mục theo nguồn vốn khó khăn Thủ tục quy định thẩm định dự toán, thẩm tra toán theo nguồn ngân sách địa phƣơng hay trung ƣơng phức tạp Trong đó, Bộ quản lý ngành, có nhiều nhiệm vụ tách bạch rõ ràng nhiệm vụ trung ƣơng hay địa phƣơng Trong Bộ, ngành xác định rõ cần thiết, cấp bách hiệu triển khai nhiệm vụ nhƣng đƣợc chi ngân sách cho nhiệm vụ cấp trung ƣơng, địa phƣơng khó khăn không bố trí đƣợc vốn hạn chế nhiều hiệu sử dụng ngân sách, hạn chế hiệu dự án gây lãng phí lớn - Về cân đối ngân sách:Còn số nguồn thu, nhiệm vụ chi chƣa đƣợc qui định cụ thể, phù hợp để phản ánh đầy đủ số thu phản ánh số thực chi toán Ngân sách nhà nƣớc Đối với nguồn thu phí, lệ phí, Luật Ngân sách nhà nƣớc hành qui định khoản thu Ngân sách nhà nƣớc Tuy nhiên thực tế việc triển khai thực hạn chế Đối với khoản thu lệ phí, quan hành 92 nhà nƣớc đƣợc để lại phần để bù đắp chi phí thu, phần lại nộp vào Ngân sách nhà nƣớc Việc để lại nhƣ làm môt phần số thu phí bị để ngân sách đồng thời tỉ lệ để lại đƣợc Bộ Tài định chƣa sát hoạt động đơn vị nên có đơn vị không đủ kinh phí để tổ chức thu, có đơn vị thừa nguồn dẫn đến dƣ kinh phí lớn sử dụng sai mục đích; khoản thu phí đƣợc phản ánh vào Ngân sách nhà nƣớc hình thức ghi thu, ghi chi nhƣng nhiều đơn vị không thực ghi thu, ghi chi đầy đủ kịp thời qua Ngân sách nhà nƣớc, nhiều đơn vị không nộp Kho bạc nhà nƣớc, để tọa chi đơn vị, thoát ly việc kiểm soát chi Kho bạc, nhiều đơn vị không sử dụng biên lai thu quan tài phát hành - Về giao dự toán ngân sách: Luật ngân sách năm 2002 chƣa quy định giới hạn thời gian điều chỉnh dự toán Thực trạng dẫn đến nhiều ngành địa phƣơng kéo dài thời gian số lần điều chỉnh dự toán (diễn ngày cuối tháng 12) làm ảnh hƣởng đến tính chủ động đơn vị sử dụng ngân sách nhận đƣợc dự toán bổ sung ngày để tổ chức thực Đây nguyên nhân dẫn đến chi chuyển nguồn lớn Vì vậy, cần thiết quy định rõ giới hạn thời gian đƣợc điều chỉnh dự toán ngân sách để đơn vị sử dụng ngân sách chủ động việc thực nhiệm vụ làm chấn chỉnh, xử lý sai phạm kiểm tra, kiểm toán Đồng thời quy định rõ hành vi vi phạm trình lập, phân bổ giao dự toán Ngân sách nhà nƣớc cũng nhƣ chế tài xử lý vi phạm 4.3.2 Đối với tỉnh Phú Thọ - Nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán, giao cho kế hoạch thu chi ngân sách Cụ thể: Khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu ngƣời, không tính đến đặc thù đơn vị; Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động cho sở đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự toán ngân sách để có trợ cấp cân đối hợp lý; Giao tiêu ngân sách chậm tháng 12 hàng năm 93 - Đầu tƣ sở vật chất công nghệ, thông tin để đƣa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách đƣợc tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài - Kho bạc - Thuế đáp ứng đƣợc theo yêu cầu cấp có thẩm quyền cũng nhƣ phục vụ cân đối ngân sách địa bàn huyện 94 KẾT LUẬN Quản lý NSNN phải nhằm đảm bảo thực có hiệu việc phân bổ ngân sách theo thứ tự ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội Thực quản lý NSNN điều kiện nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội hạn chế vấn đề phân bổ quản lý có hiệu đặt yêu cầu phải thực giải pháp để thúc đẩy trình quản lý NSNN phát triển quy mô chất lƣợng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NSNN vấn đề quan trọng Ở nƣớc ta, đẩy mạnh cải cách lĩnh vực công nói chung quản lý NSNN nói riêng với đóng góp phủ nhận, song vấn đề mẻ Cho đến nay, công trình nghiên cứu tập trung tập trung đánh giá công tác quản lý NSNN quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, cho dù có không nghiên cứu đánh giá quản lý sử dụng NSNN, đánh giá cấu ngân sách đổi quy trình quản lý NSNN nói chung Nội dung việc gắn kết kế hoạch, chiến lƣợc với nguồn lực tài công mà mục đích cuối quản lý NSNN cũng đƣợc phổ biến Việt Nam thông qua số dự án, điển hình dự án cải cách quản lý tài công Ngân hàng giới tài trợ cho Bộ Tài Tuy nhiên, nội dung hoàn toàn mang tính lý thuyết giới hạn phạm vi quốc gia Trong bối cảnh nhƣ vậy, Luận văn cố gắng tổng quát cách có hệ thống nội hàm quản lý NSNN nói chung áp dụng khung phân tích vào đánh giá khái quát thực trạng quản lý NSNN Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ Các nghiên cứu phân tích, đánh giá cho thấy rằng, có tiến định việc phân bổ nguồn lực theo nhu cầu cấp thiết kinh tế cấp quốc gia khu vực, song phân bổ ngân sách dàn trải, ngắn hạn, 95 chƣa dựa ƣu tiên chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Quản lý việc sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc tập trung vào xem xét khoản tài công đƣợc phân bổ có đƣợc sử dụng mục đích hay không? Các khoản chi có chế độ, định mức hay không? Kết việc sử dụng nguồn lực tài công nhƣ nào, đƣợc quan tâm mức hay chƣa? Trên sở tổng hợp lý luận phân tích thực trạng, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp để hoàn thiện quản lý NSNN Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ Luận văn đề cập đến nhiều nội dung theo đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, nhƣng hạn chế thời gian thực Luận văn, số nội dung nêu lên theo lô gíc hệ thống, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng nhằm nâng cao tính khả thi thực tế Những kết nghiên cứu Luận văn cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động quản lý sử dụng NSNN nói chung Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ nói riêng thời gian tới, tác giả Luận văn xin nhận đƣợc đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, thầy, cô giáo đồng nghiệp 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh, 2006 Nâng cao tính tự chủ đơn vị nghiệp công lập Tạp chí tài chính, số 32, trang 16-19 Bộ Tài chính, 2003 Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực Hà Nội: Nxb Tài Bộ Tài Chính, 2003 Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực I Hà Nội: Nxb Tài Chính Bộ Tài chính, 2003 Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 BộTài hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP Hà Nội Bộ Tài chính, 2004 Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Trung Quốc quản lý tài – Ngân sách Hà Nội Bộ Tài chính, 2007 Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Hàn Quốc quản lý tài – Ngân sách Hà Nội Bộ Tài chính, 2007 Báo cáo kết khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính–ngân sách cộng hoà liên bang Đức Thuỵ sĩ Hà Nội Dƣơng Đăng Chinh, 2009 Giáo trình Lý thuyết tài Hà Nội: Nxb Tài Chính Phủ, 2003 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ Hà Nội 10 Phan Huy Đƣờng, 2010 Quản lý Nhà nước kinh tế Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 11 Phan Trƣờng Giang, 2004 Quản lý chi tiêu công quan hành chính, đơn vị nghiệp nước ta Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý 12 Nguyễn Thi ̣Hải Hà , 2013 Nhâ ̣n diê ̣n mô ̣t số bấ t câ ̣p phân cấ p quản lý Ngân sách Nhà nƣớc Tạp chí tài chính, số 2013 97 13 Lê Văn Hoạt, 2006 Quy trình lập dự toán Ngân sách Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vai trò Kiểm toán nhà nước Tạp chí Kiểm toán 14 Học viện Tài chính, 2003 Giáo trình lý thuyết tài Hà Nội: Nxb Tài 15 MoF Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách, 2003 100 câu hỏi giải đáp Luật ngân sách Nhà Nước., Hà Nội: Nxb Tài Chính 16 Lê Thị Mai Liên, 2006 Bƣớc tiến chế trao quyền tự chủ cho quan quản lý hành Nhà nƣớc Thông tin Tài chính, số 25, trang 36-39 17 Lê Thị Mai Liên, 2006 Quyền tự chủ theo Nghị định 43 Tạp chí Tài chính, số 35, trang 5-9 18 Đinh Tích Linh, 2003 Những điều cần biết ngân sách nhà nước để thực Luật ngân sách nhà nước Hà Nội: Nxb Thống kê 19 Vũ Thị Nhài, 2003 Quản lý tài công Việt Nam Hà Nội: Nxb Tài Chính 20 Thang Văn Phúc, 2004 Thực trạng cải cách ngân sách Việt Nam Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý 21 Tào Hữu Phùng, 2004 An ninh tài quốc gia lý luận-cảnh báo- đối sách, Nxb Tài 2004 22 Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, 2002 Luật ngân sách nhà nước Hà Nội: Nxb trị Quốc gia 23 Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân Hà Nội 24 Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ, 2012 - 2014 Báo cáo toán tài năm Phú Thọ 25 Sở VH-TT-DL Phú Thọ, 2012,2013,2014 Báo cáo tài Phú Thọ 98 26 Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ, 2012- 2014 Báo cáo tình hình hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Phú Thọ 27 Sử Đình Thành, 2005 Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam Hà Nội: Nxb Tài 28 Nguyễn Hồng Thắng, 2004 Chuyên đề lập Ngân sách Nhà nước theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn Hà Nội 29 Phạm Văn Thịnh , 2011 Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyê ̣n Phù Cát Luâ ̣n văn tha ̣c si.̃ Đại học kinh tế 30 Thủ Tƣớng Chính Phủ, 1998 Quyết định số 225/1998/QĐ-TTg ngày 20/11/1998 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội 31 Trần Đình Ty, 2003 Quản lý tài công Hà Nội: Nxb Lao động 32 Phạm Văn Vận, 2004 Giáo trình kinh tế công cộng Hà Nội: Nxb Thống kê 99

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan