Địa vị pháp lý của người chấp hành án không bị tước tự do trong luật thi hành án hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh hòa bình)

113 390 0
Địa vị pháp lý của người chấp hành án không bị tước tự do trong luật thi hành án hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh hòa bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ XUÂN HUY ĐịA Vị PHáP Lý CủA NGƯờI CHấP HàNH áN KHÔNG Bị TƯớC Tự DO TRONG LUậT THI HàNH áN HìNH Sự VIệT NAM (TRÊN CƠ Sở Số LIệU THựC TIễN ĐịA BàN TỉNH HòA BìNH) LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT H XUN HUY ĐịA Vị PHáP Lý CủA NGƯờI CHấP HàNH áN KHÔNG Bị TƯớC Tự DO TRONG LUậT THI HàNH áN HìNH Sự VIệT NAM (TRÊN CƠ Sở Số LIệU THựC TIễN ĐịA BàN TỉNH HòA BìNH) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Địa vị pháp lý người chấp hành án không bị tước tự Luật thi hành án hình Việt Nam – Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hịa Bình” cơng trình nghiên cứu tơi thực Mọi số liệu, thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng nội dung luận văn tham khảo cách trung thực trích nguồn đầy đủ, quy định Tác giả luận văn Hồ xuân huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƯỚC TỰ DO 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƢỚC TỰ DO .8 1.1.1 Khái niệm ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự .8 1.1.2 Khái niệm địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự 13 1.1.3 Đặc điểm địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự .14 1.2 MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƢỚC TỰ DO 18 1.2.1 Giai đoạn từ tháng 8/1945 đến năm 1992 18 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1992 tới trƣớc nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 có hiệu lực pháp luật 24 1.3 MỘT SỐ CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƢỚC TỰ DO 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH .29 2.1 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƢỚC TỰ DO 29 2.1.1 Quyền ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự 29 2.1.2 Nghĩa vụ ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự 37 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VỀ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƢỚC TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH .41 2.2.1 Đặc điểm địa lý, dân cƣ, kinh tế, xã hội hoạt động loại tội phạm địa bàn tỉnh Hịa Bình 41 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật thi hành án hình địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự địa bàn tỉnh Hịa Bình .45 2.3 MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 54 2.3.1 Một số tồn tại, hạn chế việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự .54 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự 70 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẢM BẢO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƯỚC TỰ DO 75 3.1 CƠ SỞ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƢỚC TỰ DO 75 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƢỚC TỰ DO .78 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung hạn chế bất cập luật thực định 78 3.2.2 Nghiên cứu tăng cƣờng khả năng, điều kiện áp dụng bổ sung hình phạt khơng tƣớc tự Bộ luật hình Việt Nam 85 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THI VÈ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI CHẤP HÀNH ÁN KHÔNG BỊ TƢỚC TỰ DO 86 3.3.1 Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng 86 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động quan có thẩm quyền thi hành án 86 3.3.3 Tăng cƣờng ý thức chấp hành án cá nhân ngƣời chấp hành án với gia đình họ 91 3.3.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không tƣớc tự .92 3.3.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết có chế độ sách cho cán làm công tác thi hành án phạt không tƣớc tự 93 3.3.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 95 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THAHS: Thi hánh án hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình TAND: Tịa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình chấp hành án cảnh cáo, phạt tiền cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Hịa Bình từ năm 2010 – 2014 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 17/6/2010 với đời Luật thi hành án hình đánh dấu bƣớc tiến lớn hoạt động lập pháp Nhà nƣớc ta nói chung, lĩnh vực Luật hình nói riêng, việc đời Luật thi hành án hình góp phần quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp nhƣ bảo đảm tốt quyền tự do, dân chủ cơng dân Luật thi hành án hình năm 2010 quy định rõ nguyên tắc, trình tự, thủ tục, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan có thẩm quyền thi hành án, định có hiệu lực tịa án, quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thi hành án hình sự, biện pháp tƣ pháp, đặc biệt Luật thi hành án hình có quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án Về mặt lý luận: Địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự chƣa đƣợc quan tâm, trọng nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chƣa có cơng trình khoa học nƣớc nghiên cứu độc lập vấn đề này, chƣa đƣa đƣợc khái niệm nhƣ đặc điểm ngƣời chấp hành án không tƣớc tự nói chung địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án khơng tƣớc tự nói riêng Việc phân biệt ngƣời chấp hành án không tƣớc tự do, địa vị pháp lý họ so với ngƣời chấp hành án hạn chế tự do, ngƣời chấp hành án tƣớc tự do, ngƣời chấp hành án bị tƣớc quyền sống chƣa đƣợc thực Xuất phát từ thực trạng việc nghiên cứu địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự vấn đề thiết đặt Về mặt lập pháp: Các quy định pháp luật hành tƣơng đối đầy đủ, đảm bảo cho trình thi hành án hình đƣợc diễn theo trình tự, mục đích đề đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án đồng thời phần đáp ứng đƣợc yêu cầu nghị Đảng cải cách tƣ pháp Tuy nhiên cần nhận định quy định thi hành án hình nói chung địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án nói riêng đƣợc ban hành rải rác nhiều văn pháp luật thời điểm khác nên tản mạn, hiệu lực pháp lý chƣa cao, bộc lộ hạn chế, bất cập chƣa đồng bộ, nhiều quy định khơng cịn phù hợp chƣa có thống nhất, phần lớn hƣớng dẫn cịn mang tính đơn hành, hƣớng dẫn cụ thể việc áp dụng hình phạt loại ngƣời chấp hành án Điều làm giảm hiệu lực nhƣ hiệu công tác thi hành án, tạo khó khăn q trình áp dụng Về mặt thực tiễn: Việc bảo đảm địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự khơng cần có tham gia quan thi hành án hình chuyên trách mà cần có tham gia quyền địa phƣơng, quan nhà nƣớc tổ chức, cá nhân khác Việc quản lý, giám sát, giáo dục ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự vơ khó khăn, phức tạp địi hỏi chủ thể có chức quyền hạn phải có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, đồng thời phải thực khách quan, trung thực, huy động đƣợc tham gia tồn xã hội Về phía ngƣời chấp hành án nhiều quyền lợi mà thân họ đƣợc hƣởng không đƣợc thực triệt để thực tế nhƣ việc miễn, giảm thời gian chấp hành án, việc xét giảm thời hạn xóa án tích, việc khiếu nại, tố cáo cách hành vi vi phạm… với tình trạng ngƣời chấp hành án chƣa tuân thủ nghĩa vụ quy định pháp luật thi hành án diễn phổ biến, cá biệt có trƣờng hợp tái phạm hành vi phạm tội Qua nghiên cứu địa tỉnh Hịa Bình thấy ngƣời chấp hành án khơng bị tƣớc tự có biến động theo năm Công tác quản lý, giáo dục ngƣời chấp hành án quan thi hành án tồn nhiều sai phạm, yếu Thêm vào đa phần ngƣời chấp hành án ngƣời dân tộc thiểu số, có dân trí thấp việc họ đƣợc bảo đảm quyền nhƣ thực nghĩa vụ q trình thi hành án cịn hạn chế Nhƣ xuất phát từ hạn chế lý luận, lập pháp thực tiễn việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án khơng bị tƣớc tự do, ngồi bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tƣ pháp theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lực cải cách tƣ Về hoạt động ban công an xã địa bàn tỉnh Hịa Bình tiếp tục tham mƣu cho chủ tịch UBND xã thực công tác thi hành án hình sự, trực tiếp giám sát, giáo dục ngƣời chấp hành án, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời chấp hành án đƣợc bảo đảm quyền lợi nhƣ thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật thi hành án, theo dõi trình cải tạo ngƣời chấp hành án từ có yêu cầu, đề xuất với quan có thẩm quyền xét miễn, giảm việc chấp hành hình phạt giảm thời gian xóa án tích Ngồi cần có sách, chế độ lƣơng bổng hỗ trợ tốt Công an xã thời gian nhằm cải thiện đời sống cá nhân tham gia vào ban công an xã, tạo ổn định, yên tâm công tác tham gia tốt hoạt động thi hành án hình địa phƣơng Đối với hoạt động quan, tổ chức giao nhiệm vụ quản lý, giáo dục người chấp hành án không tước tự do: Trên sở quyền hạn, trách nhiệm theo quy định Luật THAHS lãnh đạo, đạo Đảng, Chính quyền địa phƣơng; quan, tổ chức có ngƣời chấp hành cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ học tập, công tác, sinh hoạt cần phân công lãnh đạo trực tiếp phụ trách hoạt động thi hành án cán theo dõi, giám sát, giáo dục, động viên trực tiếp thƣờng xun, góp phần phịng ngừa tái phạm, giúp đỡ ngƣời bị kết án nhanh chóng hịa nhập cộng đồng, ổn định công việc, học tập, sinh hoạt, tránh tâm lý kỳ thị, mặc cảm, xa lánh Phối hợp với quan có chức quán triệt, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi hành cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ đến cán bộ, công chức nhân dân để thực đầy đủ trách nhiệm quyền hạn tổ chức quản lý, giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án; phối hợp UBND Mặt trận tổ quốc cấp xã tổ chức họp cộng đồng dân cƣ nơi ngƣời chấp hành án cƣ trú để kiểm điểm ngƣời chấp hành án vi phạm nghĩa vụ chấp hành án theo quy định Điều 75, 79 Luật THAHS 3.3.3 Tăng cường ý thức chấp hành án cá nhân người chấp hành án với gia đình họ Đối với thân ngƣời chấp hành án cần có ý thức chấp hành nghiệm chỉnh 91 nghĩa vụ mà pháp luật quy định, cần chủ động tìm hiểu quy định pháp luật thi hành án, nắm chắc, tích cực thực nghĩa vụ mình, thƣờng xuyên liên hệ chặt chẽ với cán trực tiếp thi hành đề nghị họ giúp đỡ thời gian chấp hành án Ngồi có đủ thời gian chấp hành án theo quy định pháp luật cần đề nghị quan có thẩm quyền xét giảm miễn việc chấp hành án, tƣng tự việc đề nghị xóa án tích trƣớc thởi hạn sớm trở thành cơng dân theo nghĩa Về phía gia đình ngƣời chấp hành án cần quan tâm, chăm sóc giáo dục ngƣời chấp hành án, hỗ trợ ngƣời chấp hành án việc thực nghĩa vụ, đồng thời có yêu cầu, đề xuất nhằm bảo đảm quyền đƣợc hƣởng ngƣời chấp hành án Bằng tình cảm thƣơng yêu, sẻ chia gia đình tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời chấp hành án nhanh chóng xóa bỏ mặc cảm, chủ động hịa nhập với cộng đồng 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc đảm bảo địa vị pháp lý người chấp hành án không tước tự Việc áp dụng mở rộng hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ xu tất yếu theo yêu cầu cải cách tƣ pháp, hoạt động thực pháp luật thi hành án cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ không trách nhiệm quan thi hành án mà trách nhiệm chung xã hội Để đảm bảo án Tòa án tuyên đƣợc thi hành nghiêm chỉnh bảo đảm nghĩa vụ ngƣời chấp hành án đòi hỏi quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội, công dân phải tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm pháp luật thi hành án, đó: Viện kiểm sát nhân dân hai cấp cần tăng cƣờng công tác kiểm sát đảm bảo việc chấp hành pháp luật Cơ quan THAHS Tòa án nhân dân hai cấp, UBND cấp việc giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án địa bàn toàn tỉnh, tập trung kiểm sát địa phƣơng có số lƣợng ngƣời bị kết án lớn, địa bàn phức tạp trật tự xã hội Tập hợp dạng vi phạm phổ biến, kiến nghị chung đến Chủ tịch UBND tỉnh có biện pháp đạo nhằm khắc phục kịp thời vi phạm cơng tác Tịa án nhân dân tỉnh cần tăng cƣờng kiểm tra hƣớng dẫn nghiệp vụ cho Tòa án nhân dân cấp huyện, thị xã, thành phố, thông báo rút kinh nghiệm Tịa án nhân dân cấp huyện có sai sót nghiêm trọng công tác thi 92 hành án nhƣ: Chậm định thi hành án, không chuyển giao đầy đủ định thi hành án biểu mẫu, sổ sách nghiệp vụ cho quan, tổ chức giám sát, giáo dục ngƣời bị kết án Hội đồng nhân dân tỉnh cần nâng cao nhận thức quan chuyên trách đại biểu Hội đồng nhân dân vai trị giám sát cơng tác thi hành án; nghiên cứu đổi chế, phƣơng thức giám sát, kiểm tra, đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân với chế tài đủ mạnh để chủ thể giám sát xử lý đối tƣợng chịu giám sát cách thực chất, có thực quyền; tăng cƣờng kiểm sát thi hành án đối tƣợng phải thi hành án quan hành chính, nhằm đảm bảo cho việc thi hành đƣợc kịp thời, quy định pháp luật Đề nghị tăng cƣờng đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách, đại biểu có trình độ kinh nghiệm hoạt động tƣ pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giám sát thi hành án; đồng thời cần quan tâm đạo việc thẩm tra Hội đồng nhân dân báo cáo quan tƣ pháp lĩnh vực thi hành án Hội đồng nhân dân tỉnh cần tăng cƣờng giám sát việc thực pháp luật thi hành án địa phƣơng, dành thời gian chất vấn yêu cầu giải trình kịp thời vi phạm, tồn công tác thi hành án Các quan nhà nƣớc phạm vi trách nhiệm mình, kịp thời xử lý nghiêm minh cá nhân có vi phạm cơng tác thi hành án cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ địa phƣơng theo quy định pháp luật Các địa phƣơng cần phát huy vai trò giám sát thực pháp luật thi hành án cộng đồng dân cƣ, làng, thôn, nơi ngƣời bị kết án cƣ trú, có sách khen thƣởng kịp thời ngƣời phát mạnh dạn tố giác, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án 3.3.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết có chế độ sách cho cán làm cơng tác thi hành án phạt không tước tự Các điều kiện cần phải đảm bảo gồm kinh phí, tổ chức, máy công tác đào tạo, nâng cao lực cán trực tiếp làm công tác thi hành án Từ trƣớc đến nay, cơng tác đƣợc quan tâm, chi ngân sách cho hoạt động khơng đáng 93 kể, có nơi khơng có kinh phí phải vận dụng lấy nguồn thu thi hành án dân sang chi cho hoạt động THAHS; nhiều nơi khơng có kinh phí cấp cho cán cơng tác, chi mua in ấn tài liệu Hầu hết phải bỏ tiền thân để chi tiêu phục vụ nhiệm vụ thi hành án, lƣơng cán xã, phƣờng thấp phần ảnh hƣởng đến kết chất lƣợng thi hành án, UBND tỉnh UBND 10 huyện, thành phố cần lập dự toán chi ngân sách hàng năm cho hoạt động thi hành án địa phƣơng, giúp sở chủ động linh hoạt công tác thi hành án cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ; bố trí đầy đủ phịng làm việc riêng tủ đựng hồ sơ, tài liệu cho lực lƣợng Công an xã làm việc Để đáp ứng yêu cầu tình hình nay, UBND tỉnh cần sớm nghiên cứu xây dựng, trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, thơng qua Đề án hỗ trợ kinh phí cơng tác tiền phụ cấp cho cán trực tiếp làm công tác thi hành án cấp xã, nhƣ tăng cƣờng sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho công tác thi hành án địa bàn tỉnh Để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát ngƣời chấp hành án cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ tình hình nay, đề nghị hàng năm UBND tỉnh cấp kinh phí đào tạo Cơng an xã, giao cho Cơng an tỉnh có trách nhiệm tổ chức lớp bồi dƣỡng, huấn luyện cho lực lƣợng Công an xã; liên kết với trƣờng Đại học, Trung cấp để mở lớp hệ vừa học, vừa làm địa phƣơng cho cán Cơng an xã có nhu cầu, nguyện vọng theo học nâng cao trình độ để phục vụ công tác Cán Công an xã phải thƣờng xuyên tích cực học tập, trau dồi kiến thức, nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật thi hành án, quan điểm đƣờng lối Đảng cơng tác để từ thực tốt chun mơn nghiệp vụ mình; thƣờng xuyên bám sát địa bàn, gắn bó thƣờng xuyên gặp gỡ gia đình, cá nhân chấp hành án; kết hợp đồng nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự với nhiệm vụ thi hành án, giám sát đối tƣợng có liên quan cộng đồng, nhằm loại trừ nguy lôi kéo ngƣời chấp hành án tái phạm; thực tốt chế độ thông tin, báo cáo UBND cấp xã Cơ quan THAHS Công an cấp huyện Bộ Công an đạo Cơ quan quản lý THAHS thuộc Bộ Công an hàng năm có kế hoạch tổ chức tập huấn chuyên sâu nghiệp vụ công tác thi hành cảnh cáo, phạt 94 tiền, cải tạo không giam giữ cho cán Cơ quan THAHS Công an địa phƣơng tổ chức lớp bồi dƣỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên ngành cho lực lƣợng Công an xã Chỉ đạo Cơng an địa phƣơng bố trí trích kinh phí thƣờng xuyên hàng năm đƣợc cấp từ nguồn ngân sách để hỗ trợ cho công tác thi hành án cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ cán trực tiếp làm công tác tiếp nhận, quản lý hồ sơ, theo dõi trực tiếp công tác Cơ quan THAHS Công an cấp huyện Đối với huyện vùng sâu, vùng xa, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần có chế độ đặc thù cho cán Công an địa phƣơng để động viên, khuyến khích cán thực tốt nhiệm vụ Chính phủ sớm xây dựng dự thảo Luật Cơng an xã trình Quốc hội thơng qua để thay Pháp lệnh Công an xã, tƣơng xứng với lực lƣợng Dân quân xã có Luật Dân quân tự vệ điều chỉnh 3.3.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Các cấp ủy đảng, quyền địa bàn tỉnh, quyền cấp xã cần quan tâm đạo, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan nhƣ Hội đồng nhân dân, Cơng an, Tịa án, Kiểm sát, quan thơng tin đại chúng, tổ chức trị - xã hội thực công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, coi hoạt động thƣờng xuyên, liên tục cấp ủy, quyền địa phƣơng Các quan chức phải xây dựng chƣơng trình, kế hoạch tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Đối tƣợng tuyên truyền cán bộ, công chức, nhân dân, ngƣời bị kết án gia đình họ; nội dung hình thức tuyên truyền phải ý trình độ dân trí, hồn cảnh, điều kiện sống vùng, miền, tập quán địa phƣơng Thông qua kênh thông tin tuyên truyền quan thông tin đại chúng: Đài truyền hình, truyền tỉnh, báo địa phƣơng hệ thống loa truyền cấp sở, tới khu dân cƣ; kênh tuyên truyền đƣợc áp dụng phổ biến mang lại hiệu cao Thông qua hoạt động tuyên truyền pháp luật báo cáo viên, ngƣời đƣợc tổ chức sở Đảng bầu, chọn, cử nắm bắt tin tức thời sự, am hiểu pháp luật, có khả truyền đạt tốt Thông qua hoạt động cán quyền, cán đồn thể, cán 95 Mặt trận tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, cán hịa giải viên, Bí thƣ chi bộ, Tổ trƣởng tổ dân phố ngƣời có uy tín nhân dân Phƣơng pháp thực tuyên truyền trực tiếp cá biệt đến hộ dân, từ cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên, thực thơng qua tun truyền tập trung, buổi sinh hoạt chi bộ, họp tổ dân phố Đẩy mạnh tuyên truyền thông qua tổ chức thi tìm hiểu pháp luật địa phƣơng, địi hỏi cấp ủy, quyền địa phƣơng phải quan tâm đầu tƣ kinh phí, thời gian nhƣng có ƣu điểm trực quan, sinh động, thu hút đông đảo ngƣời dân tham gia cách sôi Thông qua hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, hoạt động xét xử Tòa án: Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật đƣợc thực lồng ghép trình thực thi nhiệm vụ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, cán làm công tác thi hành án quan, tổ chức Đây kênh tuyên truyền pháp luật trực tiếp đến đối tƣợng bị can, bị cáo, ngƣời bị kết án, gia đình ngƣời thân họ, ngƣời có liên quan khác Thơng qua giúp họ nâng cao nhận thức nghĩa vụ thực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cần tăng cƣờng xét xử lƣu động địa bàn có trình độ dân trí thấp, xa trung tâm, tập trung xét xử vụ án phức tạp, có nhiều đối tƣợng tham gia Ủy ban nhân dân tỉnh UBND 10 huyện, thành phố cần tạo điều kiện đầu tƣ kinh phí bảo đảm cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật thi hành án ngƣời chấp hành án cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ nói riêng; Xây dựng tủ sách pháp luật cho xã, phƣờng đến quan, tổ chức, áp dụng công nghệ thông tin hoạt động tuyên truyền pháp luật nhƣ: Kết nối internet, hình thành trang chủ quan thi hành án cho ngƣời dễ truy cập tìm hiểu Các quan nhà nƣớc cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia đơng đảo vào việc đóng góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đến cơng tác thi hành án cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, 96 đảm bảo khách quan, dân chủ, tránh tình trạng số văn quy phạm pháp luật vừa ban hành phải sửa đổi nhƣ thời gian vừa qua Các quan có chức năng, đơn vị, tổ chức công dân địa bàn tỉnh cần đẩy mạnh việc đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật, có pháp luật thi hành án, kết hợp việc đảm bảo pháp chế với dƣ luận quần chúng, thơng qua nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm, bảo đảm công xã hội, từ nâng cao ý thức pháp luật nói chung, pháp luật thi hành án nói riêng [44, tr 110, 112] 97 KẾT LUẬN Nhƣ thực công cải cách tƣ pháp theo tinh thần Nghị 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lực cải cách tƣ pháp đến năm 2020 với đời với đời Luật thi hành án hình có quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành án không tƣớc tự đƣợc quy định cách thống nhất, đồng tạo hiệu lực pháp lý cao Việc nghiên cứu địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không tƣớc tự nhằm bảo đảm tốt quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành án không tƣớc tự do, việc bảo đảm thực quyền ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự nhiệm vụ quan trọng đƣợc đặt nhằm bảo đảm quyền ngƣời nói chung lẽ ngƣời chấp hành án khơng tƣớc tự cá nhân phải chịu hình phạt nghiêm khắc nhà nƣớc tƣớc bỏ số quyền lợi định thân nhiên họ cá nhân có quyền lợi định, cố hữu nằm quyền ngƣời đƣợc hƣởng, đƣợc tôn trọng bảo đảm thực Nói cách khác việc thực việc bảo đảm quyền ngƣời chấp hành án việc bảo đảm quyền ngƣời, phịng ngừa đối sử bất công, đánh đập, tra ngƣời chấp hành án Đồng thời với việc bảo đảm quyền, việc thực nghĩa vụ ngƣời chấp hành án việc bảo đảm mục đích hình phạt Bản chất hình phạt trừng trị nhà nƣớc cá nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhiên mục đích mà hình phạt hƣớng đến cải tạo, giáo dục ngƣời phạm tội nhằm trả lại cho xã hội những cơng dân có ích, việc thực nghĩa vụ ngƣời chấp hành án tức việc buộc họ phải chịu cải tạo, giáo dục nhà nƣớc, tu dƣỡng thân trở thành công dân tốt, tránh tái phạm hành vi phạm tội Việc bảo đảm địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án nhiệm vụ quan trọng đƣợc đặt nƣớc ta, bƣớc vào giai đoạn hội nhập sâu rộng với quốc tế, đồng thời bối cảnh quốc hội nƣớc ta vừa thông qua Hiến pháp năm 2013 theo quyền ngƣời, quyền, nghĩa vụ công 98 dân đƣợc ghi nhận cách cụ thể, rõ ràng buộc phải thực thi cách nghiêm minh Trong thời gian vừa qua vấn đề đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án đƣợc thực thi cách nghiêm chỉnh đạt nhiều kết tích cực, nhiên nhận thấy việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án phạt tù, án tử hình đƣợc quan tâm, trọng so với ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự Trong thực tiễn áp dụng, chƣa đánh giá hết vai trò, chức năng, tầm quan trọng việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự luật hình Việt Nam dẫn tới việc chƣa đảm bảo hiệu lực án thực tế, đồng thời không đảm bảo q trình giáo dục, răn đe, phịng ngừa tội phạm làm cho tính chịu hình phạt bị hạn chế, chí khơng có tác dụng, nhƣ khơng đảm bảo nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc nhân đạo pháp luật nƣớc ta Trong trình thi hành án, quan thi hành án mặt phải có phối hợp chặt chẽ với nhau, mặt khác phải phối hợp với quan, tổ chức trị, xã hội khác đạt đƣợc hiệu cao Về phía ngƣời chấp hành án chƣa có nhận thức việc họ khơng bị tƣớc tự đến từ sách khoan hồng pháp luật, họ phải chấm dứt hồn tồn ý định phạm tội, hịa nhập tốt với cộng đồng, tu dƣỡng đạo đức nhƣ trao dồi nhận thức, kiềm chế thân nhằm tránh phạm tội Thông qua luận văn giải mặt lý luận khái niệm nhƣ đặc điểm địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án khơng bị tƣớc tự q trình hình thành phát triển quy định quyền nghĩa vụ ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự Về mặt lập pháp luận văn đƣa kiến giải lập pháp, sửa đổi quy định pháp luật hành nhằm đảm bảo tính thống nhất, hiệu đồng để đảm bảo cho q trình thi hành án hình đƣợc diễn theo trình tự, mục đích đề đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án đồng thời phần đáp ứng đƣợc yêu cầu nghị Đảng cải cách tƣ pháp Về mặt thực tế nhƣ phân tích việc quản lý, nhƣ đảm bảo quyền lợi cho ngƣời chấp hành án khơng bị tƣớc tự cần có tham gia quan thi hành án hình chun trách, vừa 99 cần có tham gia quyền địa phƣơng, quan nhà nƣớc, tổ chức khác lẽ họ không bị cách ly khỏi xã hội nhƣ ngƣời chấp hành án phạt tù, tử hình, việc quản lý, giám sát, giáo dục ngƣời chấp hành án khơng bị tƣớc tự vơ khó khăn cần có tham gia tồn xã hội Trong trình thi hành án, quan thi hành án mặt phải có phối hợp chặt chẽ với nhau, mặt khác phải phối hợp với quan, tổ chức trị, xã hội khác đạt đƣợc hiệu cao Về phía ngƣời chấp hành án cần có nhận thức đắn tuân thủ cách nghiêm chỉnh nghĩa vụ luật định không ngừn tu dƣỡng, rèn luyện thân nhƣ tìm hiểu quy định pháp luật liên quan tới quyền lợi đƣợc hƣởng thơng qua u cầu, đề nghị quan thẩm quyền khắc phục vi phạm thực hành động, biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích đáng thân Việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự q trình khó khăn, phức tạp địi hỏi chủ thể có chức quyền hạn phải ln trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời phải thực khách quan, trung thực Luận văn đƣa giải pháp cụ thể nhằm thực thi pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng thực tiễn địa bàn sinh sống đánh giá lại vai trò, chức năng, tầm quan trọng việc đảm bảo địa vị pháp lý ngƣời chấp hành án không bị tƣớc tự luật hình Việt Nam nhằm đảm bảo hiệu lực án thực tế, đồng thời đảm bảo trình giáo dục, răn đe, phịng ngừa tội phạm làm cho tính chịu hình phạt, mục đích hình phạt có hiệu hƣớng tới việc bảo đảm nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc nhân đạo pháp luật nƣớc ta 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2012), Sách chuyên khảo bình luận khoa học Luật Thi hành án hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng (1992), Chỉ thị số 12/CT – TW ngày 12/07/1992 vấn đề quyền người, Hà Nội Ban soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi) của, tháng 04/2015, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ tƣ pháp (1946), Thông tư số 1735-P/4 ngày 03/06/1946 thi hành án hình, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (2015), Tờ trình dự án Bộ luật hình (sửa đổi) ngày 27/01/2015, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học, vấn đề khoa học luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2008), “Một số vấn đề lí luận thực tiễn sách thi hành án hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (10), tr 18 - 21, 25 Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Đức Chấp (2006), “Nâng cao chất lƣợng, hiệu cơng tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí kiểm sát (10), tr - 12 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 12 Chính Phủ (2015), Dự thảo Bộ luật tố tụng hình ngày 11/08/2015, Hà Nội 13 Đỗ Văn Chỉnh (2010), “Bàn thi hành án hình sự”, Tạp chí tịa án nhân dân, (8), tr 12 – 18 101 14 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/0l/1946 tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 15 Cồ Khắc Đam (2008), Vai trò Tịa án nhân dân quận, huyện cơng tác thi hành án hình địa bàn thành phố Hà Nội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 16 Lƣơng Đệ (2011), “Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 60, Nghị định 61 khắc phục bất cập công tác quản lý giáo dục án treo, cải tạo không giam giữ”, Tạp chí Kiểm sát (2), tr 19 – 21 17 Dỗn Trung Đồn (2013), “Hồn thiện quy định hình phạt tiền Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án, (18), tr – 18 Lệ Hà (2013), “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm sát thi hành hình phạt tù cho hƣởng án treo hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí kiểm sát, (23), tr 63 19 Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 20 Mỹ Hằng (2013), “Hịa Bình số ngƣời nghiện ma túy đƣợc kiềm chế đáng kể”, Tạp chí Lao động xã hội, (17) 21 Trần Thuý Hằng (2010), “Cần bổ sung, sửa đổi điều kiện áp dụng hình phạt phạt tiền hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr 34 – 35 22 Lê khánh Hƣng (2010), Các hình phạt khơng tước tự Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 23 Trần Minh Hƣởng (2010), Bình luận khoa học Luật Thi hành án hình quy định thi hành án hình sự, NXB Thời đại, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Khuê (2015) "Đảm bảo hiệu hình phạt khơng tƣớc tự luật hình Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (định kỳ tháng 3), tr 28 25 Liên Hợp Quốc (1990), Các quy tắc chuẩn, tối thiểu Liên hợp quốc biện pháp không giam giữ thông qua ngày 14/12/1990, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quy-tac-chuan-toi-thieu-venhung-bien-phap-khong-giam-giu-1990-275802.aspx 102 26 Trần Thế Linh (2014), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án treo, cải tạo không giam giữ ủy ban nhân dân cấp xã”, Tạp chí Kiểm sát (17), tr 22 - 24, 40 27 Lê Tiến Mạnh (2008), “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã tỉnh Vĩnh Phúc công tác quản lý, giáo dục ngƣời thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí kiểm sát, (10), tr 44 - 48 28 Dƣơng Tuyết Miên (2015), “Về phạt tiền cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí luật học, (3), tr 12 29 Phạm Thị Nhuần (2014), “Về việc thực sách ngƣời thi hành án treo, án phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí kiểm sát (18), tr 34-35 30 Phòng tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình (2010-2014), Số liệu thống kê hoạt động kiểm sát thi hành án hình năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hịa Bình 31 Phịng thống kê Tịa án nhân dân tỉnh Hịa Bình (2010-2014), Số liệu thống kê xét xử năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hịa Bình 32 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình năm 2010, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 36 Quốc hội (2011), Luật tố tụng hình năm 2003, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2014, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 38 Bùi Lê Sính (2014), “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác kiểm sát hoạt động quản lý, giáo dục bị án thi hành án treo, cải tạo không giam giữ”, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr 29 – 33 103 39 Hồ Ngọc Thảo (2010), “Bàn việc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí dân chủ Pháp luật, (8), tr 41 - 43, 64 40 Minh Thảo (2014), Nguyên tắc suy đoán vô tội, Cổng thông tin điện tử Bộ tƣ pháp, http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/View_Detail.aspx?ItemID=5259 41 Trịnh Quốc Toản (2009), Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 42 Trịnh Quốc Toản (2015), Bản thảo sách chuyên khảo, hình phạt biện pháp miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà nội 43 Kiều Trang (2010), “Một số nội dung luật thi hành án hình năm 2010”, Tạp chí kiểm sát, (17), tr 32 – 37 44 Nguyễn Đức Trung (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ, Luận Văn Thạc Sĩ Luật học, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội 45 Nguyễn Văn Trƣợng (2009), “Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (4), tr 15 – 18 46 Nguyễn Văn Tuấn (2012), “Một số vƣớng mắc cơng tác thi hành án hình kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí tịa án nhân dân, (7), tr 23 – 25 47 Trịnh Anh Tuấn (2014), “Kinh nghiệm Viện kiểm sát nhân dân huyện Lục Nam công tác kiểm sát thi hành án treo cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí kiểm sát, (18), tr 46 – 49 48 Viện khoa học pháp lý – Bộ tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 49 Trịnh Tiến Việt (2014), Kiểm soát xã hội tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trịnh Tiến Việt (2015), Bản thảo sách chuyên khảo, bảo vệ tự an ninh cá nhân pháp luật hình Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2006), Sách chuyên khảo, pháp luật thi hành án hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 104 II Tài liệu trang Web 52 http://www.hoabinh.gov.vn/web/guest/ct_gioi-thieu-chung-ve-tinh-hoa-binh// vcmsviewcontent/8sPV/1902/1902/9801 53 http://dpihoabinh.gov.vn/vn/Quy-hoach-Ke-hoach/Quy-hoach/Quy-hoachtong-the-phat-trien-KTXH.aspx 105

Ngày đăng: 11/11/2016, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan