Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất giải pháp ứng phó ngập lụt hạ lưu hồ đồng mỏ, tỉnh vĩnh phúc do xả lũ trong bối cảnh biến đổi khí hậu

80 447 0
Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất giải pháp ứng phó ngập lụt hạ lưu hồ đồng mỏ, tỉnh vĩnh phúc do xả lũ trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN VĂN ÂN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ NGẬP LỤT HẠ LƯU HỒ ĐỒNG MỎ, TỈNH VĨNH PHÚC DO XẢ LŨ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN VĂN ÂN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ NGẬP LỤT HẠ LƯU HỒ ĐỒNG MỎ, TỈNH VĨNH PHÚC DO XẢ LŨ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Nam Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Nam, không chép công trình nghiên cứu người khác Kết luận văn chưa công bố công trình khoa học Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Văn Ân LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp ứng phó ngập lụt hạ lưu hồ Đồng Mỏ, tỉnh Vĩnh Phúc xả lũ bối cảnh biến đổi khí hậu” hoàn thành Khoa Sau Đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 12 năm 2015 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Nam trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Sau Đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể thầy cô giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia động lực học sông biển - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn hoàn thành Trong khuôn khổ luận văn, thời gian điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến quý báu thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Ân MỤC LỤC MỤC Ụ C i DANH SÁCH CÁC HÌNH iii DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chung 1.2 Một số nghiên cứu nước nước 1.2.1 Một số nghiên cứu nước 1.2.2 Một số nghiên cứu nước 1.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 1.3.1 Giới thiệu hồ Đồng Mỏ 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 11 1.3.3 Đặc điểm dân sinh kinh tế vùng nghiên cứu 17 1.3.4 Đặc điểm thủy văn, nước mặt 18 1.4 Tổng quan tác động thiệt hại thiên tai tỉnh Vĩnh Phúc 19 CHƯƠNG 22 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ LƯU HỒ ĐỒNG MỎ 22 2.1 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam [4] 22 2.2 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 24 2.2.1 Nhiệt độ 24 2.2.2 Lượng mưa 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Điều tra, thống kê, thu thập tài liệu 28 2.3.2 Phương pháp đồ GIS 28 2.3.3 Phương pháp mô hình toán 29 2.4 Sử dụng mô hình Mike Nam, Mike 11, Mike 21, Mike Flood phục vụ tính toán ngập lụt 30 2.4.1 Giới thiệu mô hình 30 i 2.4.2 Sử dụng mô hình Mike Nam: Tính toán điều kiện đầu vào cho lưu vực hạ lưu hồ Đồng Mỏ………………………………………………………………………………35 2.4.3 Sử dụng mô hình Mike11, Mike 21, Mike Flood 40 CHƯƠNG 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 52 3.1 Kết mô hình 52 3.2 Xây dựng đồ ngập lụt 56 3.3 Đề xuât giải pháp giảm ứng phó xảy ngập lụt 60 3.3.1 Giải pháp thường xuyên 60 3.3.2 Giải pháp ứng phó khẩn cấp 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 ii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1 Bản đồ vị trí khu vực hạ lưu hồ Đồng Mỏ 11 Hình Bản đồ hành huyện Tam Đảo 12 Hình Sự phân bố nhiệt độ theo không gian tỉnh Vĩnh Phúc 15 Hình Sự phân bố lượng mưa theo không gian tỉnh Vĩnh Phúc 17 Hình Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) 50 năm qua 22 Hình 2 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) 50 năm qua 22 Hình Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình mùa mưa giai đoạn 1975 - 2010 24 Hình Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình mùa khô giai đoạn 1970 - 2010 25 Hình Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1975 - 2010 25 Hình Xu hướng thay đổi lượng mưa trung bình năm giai đoạn 1960 - 2010 26 Hình Xu hướng thay đổi lượng mưa theo tháng giai đoạn 1960 - 1984 26 Hình Xu hướng thay đổi lượng mưa theo tháng giai đoạn 1985 – 2009 26 Hình Xu biến đổi lượng mưa 01 ngày lớn giai đoạn (1960 - 2012) 27 Hình 10 Xu biến đổi lượng mưa ngày lớn giai đoạn (1960 - 2012) 27 Hình 11 Sơ đồ mô tả cấu trúc mô hình NAM 30 Hình 12 Sơ đồ mô tả kết nối Mike 11 32 Hình 13 Kết nối tiêu chuẩn 33 Hình 14 Kết nối bên 34 Hình 15 Kết nối công trình 34 Hình 16 Hướng dòng chảy mô hình dòng chảy hướng 35 Hình 17 Lưu vực hồ Đồng Mỏ 35 Hình 18 Chia lưu vực hồ Đồng Mỏ phương pháp đa giác Theisson 36 Hình 19 Kết hiệu chỉnh mô hình Mike Nam lưu vực sông Vực Chuông 37 Hình 20 Kết hiệu chỉnh mô hình Mike Nam lưu vực suối Thai Léc 38 Hình 21 Kết hiệu chỉnh mô hình Mike Nam trạm Quảng Cư 1971 - 1972 38 Hình 22 Kết kiểm định mô hình Mike Nam lưu vực sông Vực Chuông 39 Hình 23 Kết kiểm định mô hình lưu vực suối Thai Léc trận lũ 10/1978 39 Hình 24 Kết kiểm định mô hình trạm Quảng Cư (1973 - 1975) 40 Hình 25 Mạng thủy lực chiều Mike 11 41 iii Hình 26 Các biên nhập lưu dọc sông mô hình 43 Hình 27 Tạo công cụ Mesh Generator 45 Hình 28 Lựa chọn hệ qui chiếu cho miền tính 45 Hình 29 Thiết lập lưới tính toán cho khu vực hạ lưu hồ Đồng Mỏ 45 Hình 30 Các giá trị cao độ địa hình đưa vào 46 Hình 31 Địa hình 2D khu vực nghiên cứu 46 Hình 32 Địa hình 3D khu vực nghiên cứu 47 Hình 33 Sơ hoạ kết nối Mike 11 Mike 21 49 Hình 34 Vị trí điểm khảo sát vết lũ năm 2008 50 Hình 35 Hình ảnh thu thập vết lũ năm 2008 50 Hình Diễn biến ngập lụt hạ lưu hồ Đồng Mỏ phút sau 30 phút 53 Hình Diễn biến ngập lụt hạ lưu hồ Đồng Mỏ phút sau 60 phút 54 Hình 3 Diễn biến ngập lụt hạ lưu hồ Đồng Mỏ phút sau 1h30 phút 54 Hình Diễn biến ngập lụt hạ lưu hồ Đồng Mỏ phút sau h 55 Hình Thời gian trì độ ngập sâu vị trí khu vực hạ lưu hồ Đồng Mỏ 55 Hình Bản đồ hành 57 Hình Bản đồ sông suối 57 Hình Bản đồ giao thông 58 Hình Kết mô ngập lụt mô hình Mike Flood 58 Hình 10 Quy trình xây dựng đồ ngập lụt 59 Hình 11 Bản đồ phân vùng ngập lụt xả lũ qua tràn 59 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1 Mục tiêu nhiệm vụ Bảng Thông số thiết kế công trình Bảng Nhiệt độ không khí trung bình tháng giai đoạn 1970 - 2010 15 Bảng Tổng lượng bốc trung bình tháng năm giai đoạn 1962 - 2010 16 Bảng Tốc độ gió trung bình tháng năm 1962 - 2010 16 Bảng Cơ cấu diện tích, dân số năm 2010 khu vực nghiên cứu 18 Bảng Dân số trung bình năm 2010 khu vực nghiên cứu 18 Bảng 10 Thống kê diện tích bị ngập úng theo lượng mưa 19 Bảng 11 Thống kê thiệt hại mưa bão lũ lụt giai đoạn 2008 - 2014 20 Bảng Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam 24 Bảng 2 Bảng kết phân chia diện tích lưu vực hồ Đồng Mỏ 36 Bảng Kết tính toán hệ số NASH giai đoạn hiệu chỉnh 37 Bảng Kết tính toán hệ số NASH giai đoạn kiểm định 39 Bảng Bảng thông số hiệu chỉnh mô hình 40 Bảng Vị trí kết nối mô hình Mike 11 42 Bảng Vị trí nút nhập lưu khu mô hình 44 Bảng Thông số kết nối mô hình Mike Flood 48 Bảng Kết hiệu chỉnh mô hình 51 Bảng 10 Kết kiểm định mô hình 51 Bảng Tổng hợp kịch bản, TH tính toán ngập lụt với xả lũ qua tràn 52 Bảng Thống kê diện tích ngập theo độ sâu ngập trường hợp xả lũ qua tràn 53 Bảng 3 Độ sâu ngập vận tốc dòng chảy lớn vị trí, xả lũ qua tràn 56 v CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Dịch nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu IMHEN Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn nnk Nhiều người khác TNMT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân PCTT&TKCN Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn vi Với trường hợp xả lũ qua tràn: Do trình lũ thiết hồ kéo dài nên thời gian trì ngập khu vực hạ lưu kéo dài, khu vực ngã ba nhập lưu Độ sâu ngập lớn khu vực hạ lưu khoảng 5,6m Bảng 3 Độ sâu ngập vận tốc dòng chảy lớn vị trí, xả lũ qua tràn TT Khoảng cách từ hạ lưu đập (km) Nhập lưu Thai Léc- Suối Bạc Nhập lưu Suối Cả-Tân Lập Nhập lưu Vực ChuôngTân Lập Nhập lưu sông Phó Đáy Độ sâu ngập lớn (m) Thời gian đạt đến độ sâu ngập max (h) 1,8 1.130 5h 13’ 3,5 1.536 5h25’ 5,73 2.046 5h36’ 8,42 5.547 7h27’ Nhận xét kết tính toán Hồ chứa Đồng Mỏ, có cấu tạo phức tạp với đập đập phụ đập phụ số nằm nhánh riêng, không thuộc vào khu vực lòng hồ Với trường hợp xả lũ khẩn cấp cấp lưu lượng đến hồ, mực nước hạ lưu khác diện tích ngập độ sâu ngập khác nhiên khác không đáng kể Kịch bất lợi xả lũ khẩn cấp hồ đầy, lưu lượng đến hồ lũ kiểm tra tần suất 0,2%, mực nước hạ lưu báo động cấp II 3.2 Xây dựng đồ ngập lụt Để xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu hồ Đồng Mỏ cần loại đồ, gồm: Bản đồ đồ hệ thống sông, đồ hành chính, đồ giao thông …và đồ lớp ngập Sử dụng phần mềm Arc Gis kết hợp chồng ghép hai loại đồ để xây dựng đồ đồ ngập lụt * Tài liệu địa hình, đồ - Tài liệu đồ huyện Tam Đảo tỉ lệ 1/5.000 bao gồm lớp thông tin huyện, xã, thôn phân bố dân cư… 56 Hình Bản đồ hành - Tài liệu đồ hệ thống thủy hệ bao gồm: Sông, hồ, ao, kênh rạch, mương… Hình Bản đồ sông suối 57 - Tài liệu đồ giao thông bao gồm: Các đường liên xã, liên thôn công trình giao thông cầu, cống qua suối… Hình Bản đồ giao thông * Tài liệu ngập lụt: Kết mô kịch xả lũ (tần xuất lũ kiểm tra 0.2%, báo động II trạm Việt Trì) hạ lưu hồ Đồng Mỏ mô hình Mike Flood Hình Kết mô ngập lụt mô hình Mike Flood 58 Các bước xây dựng đồ sơ họa hình XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NỀN Bản đồ hành chính, huyện , xã thôn Tam Đảo Bản đồ thủy hệ, sống suối, ao, hồ… XÂY DỰNG LỚP BẢN ĐỒ NGẬP Dữ liệu ngập thuộc tính vị trí độ sâu ngập trính xuất từ Mike Flood Bản đồ giao thông, đường liên xã liên thôn Nội suy IDW Nội suy vị trí ngập thành vùng ngập Xây dựng lớp bồ ngập Phần mềm Arc Gis BẢN ĐỒ NGẬP LỤT HỒ ĐỒNG MỎ Hình 10 Quy trình xây dựng đồ ngập lụt * Kết xây dựng đồ ngập lụt BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGẬP LỤT HẠ LƯU HỒ ĐỒNG MỎ Hình 11 Bản đồ phân vùng ngập lụt xả lũ qua tràn 59 3.3 Đề xuất giải pháp giảm ứng phó xảy ngập lụt Các xã vùng hạ lưu chịu ảnh hưởng trực tiếp trình xả lũ hồ Đồng Mỏ xã Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương huyện Tam Đảo Vì để giảm thiểu thiệt hại xảy tình bất lợi cần chuẩn bị giải pháp để ứng phó với tình xảy Các giải pháp đề bao gồm: - Kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng (giải pháp thường xuyên); - Kế hoạch ứng phó khẩn cấp (giải pháp ứng phó khẩn cấp) 3.3.1 Giải pháp thường xuyên Để giảm thiểu thiệt hại người sở vật chất trường hợp xả lũ khẩn cấp hồ Đồng Mỏ cấp quản lý quyền địa phương cần xây dựng kế hoạch di chuyển sơ tán dân cư Căn vào “Phương án ứng phó với bão siêu bão năm 2015” Ban phòng chống thiên tai lụt bão tỉnh Vĩnh Phúc số 04/PA BPCTTLB kế hoạch di dân thực theo phương châm "bốn chỗ" (chỉ huy chỗ; lực lượng chỗ; vật tư, phương tiện kinh phí chỗ; hậu cần chỗ) “ba sẵn sàng” (chủ động phòng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương có hiệu quả) trình tổ chức thực công tác phòng, chống, ứng phó khắc phục hậu tình trạng ngập úng mưa lớn lũ lớn sở a) Trước mùa lũ - Chủ tịch UBND huyện Tam Đảo đạo, đôn đốc địa phương hạ lưu hồ Đồng Mỏ tổ chức rà soát, phổ biến lại phương án ứng phó, sơ tán cho cộng đồng dân cư số hộ phải sơ tán, nơi sơ tán đến, hình thức phát tin sơ tán với phương châm người dân nhanh chóng tự sơ tán Nếu tình trạng khẩn cấp từ cấp trở lên phải báo cáo cho Ban huy PCTT TKCN huyện Tam Đảo để quan khẳng định mức độ báo động có kế hoạch cho bước thực - Sở Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc phối hợp với UBND huyện Tam Đảo tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ an toàn hồ Đồng Mỏ Đảm bảo vật tư, phương tiện ứng cứu Kiểm tra, bảo dưỡng vận hành, máy phát điện dự phòng Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt với tỉnh địa phương liên quan 60 - Huyện Tam Đảo phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc Ban quản lý hồ chứa vào đồ ngập lụt xây dựng theo kịch để hiệp đồng với lực lượng (Ban huy quân sự, Công an huyện Tam Đảo) rà soát phương án ứng cứu cố hỗ trợ sơ tán nhân dân, tìm kiếm cứu nạn vùng hạ lưu b) Hệ thống thông tin đại chúng thôn, xã huyện Tam Đảo - Đài truyền xã, phường, huyện Tam đảo - Qua điện thoại, email, fax, loa cầm tay - Bổ sung hình thức trống, chiêng, kẻng báo động - Người dân tự thông báo cho c) Công tác xây dựng sở vật chất - Xây dựng quy trình vận hành hồ xả lũ giảm thiểu cố - Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc phát cảnh báo có xả lũ khẩn cấp nguy vỡ đập - Khoanh vùng khu vực ảnh hưởng khu an toàn lũ có cố xảy - Xây dựng giao thông, trục đường liên thôn cần tu sửa, cải tạo đủ độ cao chiểu rộng đảm bảo khả di chuyển có lũ mức độ vừa Đối với cầu qua suối Thai Léc, Tân Lập cần xây dựng kiên cố tính toán cao trình hợp lý lưu thông có lũ d) Các công tác chuẩn bị khác - Dự trữ nước sạch, lương thực, thực phẩm cần thiết, thuốc chữa bệnh thông thường để sử dụng - Khẩn trương thu hoạch trước sản phẩm nông nghiệp, thủy sản đến thời vụ, bảo vệ, di chuyển vật nuôi, gia súc, gia cầm đến khu vực an toàn - Quản lý trẻ em, chăm sóc người già, người bệnh, người tàn tật an toàn - Kiểm tra an toàn thiết bị điện, hàng hóa, vật tư; xếp giấy tờ, đồ đạc tài sản nơi cao 3.3.2 Giải pháp ứng phó khẩn cấp 61 Phát lệnh sơ tán: Chủ tịch UBND huyện Tam Đảo Trưởng ban Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn huyện Tam Đảo a) Tổ chức ứng cứu - Chủ đập (UBND xã, Hợp tác xã trực tiếp quản lý) phải tổ chức trực ban đầu mối công trình hồ chứa 24/24 mùa mưa bão, kiểm tra, phát xử lý cố - UBND xã có hồ phải tăng cường số lượng người trực hồ chứa để kiểm tra, phát xử lý cố thường xuyên báo cáo Chủ tịch UBND huyện tình hình hồ chứa Đồng thời cử lãnh đạo UBND xã trực tiếp đến trường huy công tác ứng phó - Chủ tịch UBND huyện có hồ chứa liên quan sẵn sàng lực lượng ứng cứu hồ hỗ trợ sơ tán nhân dân Cử lãnh đạo đến địa phương có hồ chứa kiểm tra, đôn đốc, đạo công tác phòng chống lụt bão công tác sẵn sàng sơ tán nhân dân - Khi tình hình thời tiết tiếp tục có mưa to, mực nước hồ tiếp tục dâng lên nhanh, UBND huyện đưa lực lượng ứng cứu lên đập sẵn sàng triển khai lực lượng hỗ trợ sơ tán nhân dân, thông báo tình hình cho Sở Nông nghiệp PTNT biết, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc biết, đạo - Sở Nông nghiệp PTNT sẵn sàng phương án hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật xử lý cố hồ - Ban Chỉ huy PCTT TKCN tỉnh báo cho Bộ Chỉ huy Quân tỉnh sẵn sàng lực lượng tăng cường ứng cứu hỗ trợ sơ tán nhân dân - Khi tình hình thời tiết diễn biến bất lợi, tiếp tục mưa to, mực nước hồ tiếp tục lên nhanh, hồ chứa có nguy vỡ đập thân đập có cố không xử lý có khả nguy hiểm đến an toàn đập, lãnh đạo UBND xã huy đập (hoặc trực ban hồ chứa) báo cáo Chủ tịch UBND xã đề nghị Chủ tịch UBND huyện phát lệnh sơ tán nhân dân báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh, Ban Chỉ huy PCTT TKCN tỉnh biết, đạo - Thực phương án đảm bảo an toàn cho lực lượng ứng cứu hồ chứa 62 - Bộ Chỉ huy Quân tỉnh triển khai lực lượng hỗ trợ sơ tán đồng thời sẵn sàng triển khai công tác ứng phó, tìm kiếm cứu nạn vùng hạ lưu - Công an tỉnh tổ chức chốt chặn người phương tiện (không tham gia ứng phó) không vào vùng có nguy bị ảnh hưởng xả lũ, an toàn đập b) Tổ chức sơ tán nhân dân - Chỉ huy công tác sơ tán: Chủ tịch UBND huyện Tam Đảo đảm nhiệm việc huy công tác sơ tán dân khỏi vùng ảnh hưởng - Phương châm: Người dân tự sơ tán có lệnh Các xã Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương nhanh chóng di chuyển đến vùng có địa hình cao, không bị ảnh hưởng ngập lụt - Lực lượng hỗ trợ sơ tán: Các lực lượng vũ trang hiệp đồng với Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Chỉ huy Quân huyện Tam Đảo - Kế hoạch di chuyển sơ tán dân trường hợp xả lũ khẩn cấp, tai biến hồ Đồng Mỏ dựa trên điều kiện sở vật chất giao thông địa hình xã Đạo Trù, Yên Dương Bồ Lý để xác định khu vực an toàn khu vực ảnh hưởng ngập Mục đích bảo vệ tính mạng giảm thiểu thiệt hại tài sản sở vật chất c) Công tác khắc phục - Tiếp tục công tác tìm kiếm cứu nạn, cấp cứu người bị nạn - Nhanh chóng thống kê thiệt hại, xác định nhu cầu cứu trợ báo cáo cấp - Tổ chức cứu trợ khẩn cấp: Hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc chữa bệnh, nhu yếu phẩm, bố trí chỗ tạm cho hộ nhà cửa bị hư hỏng nặng - Huy động lực lượng, phương tiện, vật tư, nhu yếu phẩm, tổ chức khắc phục hậu quả: + Chăm sóc, điều trị người bị thương + Thăm hỏi, động viên gia đình có người tử nạn, bị nạn + Khắc phục điện, nước, giao thông, viễn thông 63 + Vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh + Khôi phục nhà cửa, sở hạ tầng, y tế, giáo dục, bưu điện, thủy lợi, tàu thuyền, thủy sản, xanh, sở sản xuất, hỗ trợ nông dân khôi phục tổ chức sản xuất nông nghiệp… - Có kế hoạch nhanh chóng ổn định đời sống sản xuất nhân dân - Lập kế hoạch hỗ trợ trung hạn hỗ trợ dài hạn - Xác định nhu cầu trang bị vật tư, phương tiện cần thiết địa phương để phục vụ công tác khắc phục hậu - Tổ chức bình ổn thị trường - Vận động, tiếp nhận phân phối kịp thời nguồn hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân nước cứu trợ lương thực, thực phẩm, thuốc men, hỗ trợ kinh phí cho người dân bị thiệt hại sớm ổn định sống, hộ gia đình sách, hộ đặc biệt nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Tổng hợp, báo cáo lên cấp có thẩm quyền tình hình thiệt hại kết triển khai công tác khắc phục địa phương d) Các công tác chuẩn bị khác Vận hành hồ theo quy trình, thường xuyên cập nhật, xử lý thông tin tình hình khí tượng thuỷ văn, diễn biến mưa lũ lưu vực hồ, xử lý kịp thời tình bão, lũ gây Xây dựng phương án PCLB cho công trình Làm tốt công tác chuẩn bị theo phương châm “bốn chỗ, ba sẵn sàng” là: Thành lập Ban kỹ thuật thường xuyên kiểm tra kỹ thuật công trình, lập phương án xử lý khẩn cấp cố; Thành lập lực lượng xung kích mà thành phần thành viên Ban quản lý hồ, có tập luyện để làm nhiệm vụ ứng cứu đầu công trình có cố xảy ra; Chuẩn bị đầy đủ vật tư, xe máy PCLB, nơi quy định Tổ chức trực Ban kỹ thuật lực lượng kỹ thuật quản lý (các phòng, đội thuỷ nông) 24/24h mực nước hồ từ báo động II trở lên Đảm bảo giao thông thông suốt tới công trình đập, cống, tràn… Đảm bảo hệ thống điện thắp sáng, điện vận hành tràn xả lũ, đập chính, cống lấy nước mùa mưa lũ 64 Bảo đảm hệ thống thông tin liên lạc thông suốt, mùa mưa lũ Đảm bảo chế độ báo cáo, thỉnh thị kịp thời, xác với cấp Thường xuyên phối hợp với đơn vị chức kiểm tra công trình, kiểm tra lòng hồ vùng ven hồ đề phòng phần tử xấu phá hoại công trình Tổ chức, điều động lực lượng, phương tiện, vật tư, lương thực chỗ ứng cứu đầu công trình có cố Chuẩn bị danh mục thông báo khẩn cấp 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt được: Luận văn tổng quan vấn đề ảnh hưởng biến đổi khí hậu qua phân tích xu biến đổi đại lượng nhiệt độ lượng mưa đặc trưng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc rõ nét Trong giai đoạn (1971 - 2010), nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè Nhiệt độ có xu hướng tăng lên mùa mưa, mùa khô trung bình năm đặc biệt tăng mạnh vào mùa khô Lượng mưa trung bình năm giai đoạn (1975 - 2010) có xu hướng giảm Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng tăng lên vào mùa khô giảm vào mùa mưa, mùa mưa đến sớm hơn, xuất nhiều đợt mưa lớn trái mùa Lượng mưa ngày Max ngày Max có biểu gia tăng, thể tính cực đoan, khó lường khí hậu Xu thay đổi nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Vĩnh Phúc diến biến phù hợp với xu thay đổi nhiệt độ, lượng mưa khu vực kịch biến đổi khí hậu Việt Nam Tuy nhiên, từ điều kiện đặc thù Vĩnh Phúc, đặc biệt khu vực hạ lưu hồ Đồng Mỏ nên tác giả xây dựng kịch tính toán phù hợp với thực tế Tác giả ứng dụng thành công công cụ mô hình Mike (Nam, 11, 21, Flood) trình mô ngập, độ sâu ngập diện tích ngập cho khu vực hạ lưu hồ Đồng Mỏ theo trường hợp xả lũ khác Quá trình hiệu chỉnh kiểm định cho thấy kết mô hình đạt chất lượng tốt, trình lũ thiết hồ kéo dài nên thời gian trì ngập khu vực hạ lưu hồ kéo dài Xác định tình nguy hiểm, phạm vi ngập lụt tương ứng, độ sâu ngập lớn khu vực hạ lưu trận lũ tháng 7/1980 theo tính toán khoảng 5,6m Xây dựng thành công đồ ngập lụt hạ lưu cho trường hợp xả lũ kiểm tra (tấn xuất lũ 0.2%, báo động lũ cấp II Việt Trì) phần mềm Arc Gis Từ kết tính toán ngập lụt, tác giả bước đầu xây dựng kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch ứng phó xả tình trạng ngập lụt hạ lưu hồ Đồng Mỏ, tỉnh Vĩnh Phúc xả lũ bối cảnh biến đổi khí hậu 66 Những tồn tại: Vì thời gian không cho phép nên tác giả chưa có nhiều điều kiện tham gia nghiên cứu điều tra thực địa Do thời gian xảy lũ lớn lâu, vết lũ lại không nhiều nên toán thủy lực kiểm định cho số vị trí điển hình Mặt khác điều kiện thời gian kinh phí hạn hẹp nên số liệu thu thập, khảo sát có mức độ, việc hiệu chỉnh, kiểm định chất lượng đồ đạt mức xác tương đương đồ 1/10.000 nên việc mô ngập lụt có sai số định thời gian mức độ ngập lụt Việc sử dụng trận lũ để hiệu chỉnh kiểm định mang tính chủ quan tác giả, sai khác cực trị đường tính toán đường thực đo dẫn đến kết chưa đánh giá hết tính cực đoan trận lũ Chưa phân tích đánh giá đầy đủ thiệt hại mặt kinh tế, xã hội phá hủy sở hạ tầng dòng nước lũ cho khu vực phía hạ lưu Việc đánh giá ngập lụt chưa sử dụng kịch kiến nghị kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Kiến nghị: Việc đánh giá ảnh hưởng ngập lụt hạ lưu hồ chứa nước việc xả lũ khẩn cấp hay tai biến hồ chứa bối cảnh biến đổi khí hậu cần triển khai cho hồ chứa nước khác tỉnh Vĩnh Phúc Cần đưa biện pháp ứng phó kịp thời trước trường hợp xấu xả lũ hay tai biến hồ chứa gây nhằm đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội tâm lý cho người dân khu vực hạ lưu hồ chứa nước Xây dựng quy trình vận hành hệ thống hồ chứa cách hợp lý (trên sở bổ sung, chỉnh lý kết đo đạc, khảo sát thực tế tính toán mô hình) có hiệu nhằm đảm bảo phòng tránh lũ cho hạ lưu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Nghị số 24NQ/TW [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2011 2015 tầm nhìn đến 2050 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Hướng dẫn xây dựng đồ ngập lụt hạ du hồ chứa tình xả lũ khẩn cấp vỡ đập [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam [5] Đặng Đức Thanh, Lê Trung Thành, Nguyễn Thái Quyết (2013), Xác định mức độ ngập lụt hạ du xả lũ hồ chứa nước lòng sông tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường [6] Hoàng Thị Minh Nguyệt (2014), Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lồ [7] IMHEN (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam [8] Lê Văn Nghinh, Hoàng Thanh Tùng nnk (2006), Nghiên cứu điên hình ứng dụng kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý vào phân tích ngập lụt đánh giá ảnh hưởng ngập lụt tỉnh Thừa Thiên Huế [9] Lê Văn Nghị, Đặng Thị Hồng Huệ, Hoàng Đức Vinh (2012), Mô hình đánh giá ngập lụt hạ du hệ thống hồ Cửa Đạt Thanh Hóa, kiến nghị giải pháp giảm thiểu thiệt hại trường hợp hệ thống hồ có cố [10] Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh phúc (2013) [11] Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà Xuất Khoa học Kỹ Thuật [12] Nguyễn Ngọc Nam nnk (2014), Lập phương án phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứa suối Hành, tỉnh Khánh hòa 68 [13] Nguyễn Thanh Sơn nnk (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến biến động tài nguyên nước vấn đề ngập lụt lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn thành phố Hà Nội [14] Quốc hội (2013), Luật phòng chống thiên tai [15] Sở Nông nghiêp PTNT tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo PCTT&TKCN năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013,2014 [16] Sở Nông nghiêp PTNT tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Thiết kế hồ chứa nước Đồng Mỏ tỉnh Vĩnh Phúc [17] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn chế phối hợp Ban đạo phong, chống lụt bão Trung ương, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Bộ, ngành địa phương, Nghị định số 14/2010/NĐ-CP [18] Trần Tiễn Khanh Nguyễn Khoa Diệu-Lê (2001), Nguyên nhân lũ lụt lớn đồng sông Hồng [19] Trần Thanh Xuân nnk (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật [20] UBND huyện Tam Đảo (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [21] UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 [22] UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2020 [23] UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020 Tài liệu tiếng Anh [24] Adger, Neil, Pramod Aggarwal, Shardul Agrawala et al (2007), Climate Chang 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability: Summary for Policy Maker, Working Group II Contribution to the Intergovernmental Panel on Climate Change; Fourth Assessment Report, IPCC Secrettariat, WHO AND UNEP, Geneva subsequently Published in Parry, Martin, Osvaldo Canziani, 69 Jean Palutikof, Paul van der Linden and Clair Hanson (editors) Climate Change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergonernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge and New York, pp 7-22 [25] Asia Development Bank (2009), The Economic of climate change in South East Asia: Aregional review, April 2009 [26] Denmark Hydraulic Institute (DHI) 2012, MIKEFLOOD user guide [27] IPCC (2007), Climate change and water [28] Douglas, Ian, Kurshid Alam, Mary Anne Maghenda, Yasmin Mcdonnell, Louise McLean and Jack Campbell (2008), “Unjust water: climate change, flooding and the urban poor in Africa, “Enviroment and Urbanization, Vol.20,No [29] UN Habibat (2006), Meeting Development Goal in Small Urban Centres; Water and Sanitation in the World’s Cities 2006, Earthscan, London 70

Ngày đăng: 11/11/2016, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan