Tổ chức hoạt động đánh giá trong dạy học hợp tác chương phương trình và bất phương trình lớp 10 THPT

125 328 0
Tổ chức hoạt động đánh giá trong dạy học hợp tác chương phương trình và bất phương trình lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Lê Minh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em cung cấp kiến thức cần thiết để em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành biết ơn quý thầy cô phòng sau đại học, khoa Toán - Tin,Trƣờng Đại học Tây Bắcđã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Minh Thế – Bí thƣ chi bộ, Hiệu trƣởng toàn thể thầy cô giáo trƣờng THPT Phiêng Khoài động viên khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình làm luận văn việc tiến hành khảo sát thực tế thực nghiệm sƣ phạm Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ góp ý kiến bạn đồng học trình làm luận văn Vì thời gian nhƣ kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc góp ý từ phía thầy cô bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Sơn La, ngày 13 tháng 10 năm 2015 Ngƣời cảm ơn Nguyễn Văn Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh ĐGCĐ Đánh giá chẩn đoán ĐGĐH Đánh giá định hình ĐGTK Đánh giá tổng kết DHHT Dạy học hợp tác PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Mở đầu Trang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………………… 1.1 Đánh giá giáo dục toán………………………………… 1.1.1 Tổng quan đánh giá ……………………………………… 1.1.2 Quá trình đánh giá giáo dục toán……………………… 1.1.3 Một số phƣơng pháp đánh giá giáo dục toán…………… 11 Đánh giá dạy học hợp tác……………………………… 21 1.2 1.2.1 Tổng quan dạy học hợp tác………………………………… 21 1.2.2 Đánh giá dạy học hợp tác……………………………… 29 1.2.3 Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác…………… 33 1.3 Dạy học nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 – THPT……………………………………………………………… 33 1.3.1 Vị trí, mục tiêu nội dung dạy học nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT……………………………………… 33 1.3.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT……………………………… 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1………………………………………… 36 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC CHƢƠNG PHƢƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT………………………………… 37 2.1 Các bƣớc tổ chức tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác…………………………………………………………………… 37 2.1.1 Cơ sở quy trình tổ chức hoạt động đánh giá day học hợp tác……………………………………………………………… 37 2.1.2 Qui trình tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác… 37 2.2 Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT……………………… 38 2.2.1 Tổ chức hoạt động đánh dạy học hợp tác nội dung phƣơng trình bậc nhất, bậc hai……………………………………… 38 2.2.2 Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác nội dung bất phƣơng trình bậc nhất, bậc hai ……………………………………… 58 2.2.3 Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình quy bậc nhất, bậc hai………… 77 2.2.4 Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác nội dung hệ phƣơng trình, hệ bất phƣơng trình bậc nhất, bậc hai………………… 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2…………………………………………… 104 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………… 105 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm………………………………… 105 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm……………………………… 105 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm………………………… 105 3.2 Tổ chức thực nghiệm…………………………………………… 105 3.2.1 Kế hoạch, thời gian thực nghiệm sƣ phạm…………………… 105 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm…………………………………… 106 3.3 Kết thực nghiệm…………………………………………… 107 Kết luận chƣơng 3…………………………………………………… 109 KẾT LUẬN………………………………………………………… 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trong năm qua đất nƣớc ta có phát triển mạnh mẽ trị, kinh tế, văn hóa đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam nƣớc công nghiệp Để đạt đƣợc mục tiêu quan trọng quốc gia công công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nguồn nhân lực nhân tố quan trọng giáo dục cần phải có thay đổi để đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Theo nghị hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhận đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, bƣớc theo tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm; đánh giá ngƣời dạy với tự đánh giá ngƣời học; đánh giá nhà trƣờng với đánh giá gia đình xã hội” - Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tăng cƣờng đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phƣơng pháp dạy học, năm qua, Bộ giáo dục Đào tạo tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng học Có nhiều phƣơng pháp dạy học theo xu hƣớng đƣợcvận dụng nhƣ: Dạy học phát giải vấn đề, dạy học khám phá… Trong phƣơng pháp phƣơng pháp dạy học hợp tác phƣơng pháp dạy học tích cực đại hiệu Phƣơng pháp dạy học hợp tác phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động cho học sinh đồng thời nâng cao ý thức cộng đồng rèn luyện đƣợc kĩ xã hội nhƣ kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp Tuy nhiên việc vận dụng phƣơng pháp dạy học nói chung phƣơng pháp dạy học hợp tác nói riêng thực có hiệu đánh giá đƣợc kiến thức, kĩ năng, lực học sinh - Đổi phƣơng pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học nhƣ đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Đánh giá kết học tập trình thu thập thông tin, phân tích xử lí thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sƣ phạm giúp học sinh học tập ngày tiến Đổi đánh giá phải chuyển cách đánh giá từ cách đánh giá giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng học động dạy học giáo dục - Trong năm qua việc nghiên cứu phƣơng pháp dạy học hợp tác đƣợc quan tập ứng dụng nhiều giảng dạy Tuy nhiên, việc đánh giá dạy học hợp tác chƣa đƣợc nghiên cứu ứng dụng nhiều Do vậy, việc đánh giá dạy học hợp tác vấn đề mẻ cần đƣợc nghiên cứu áp dụng nhiều để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục mà Đảng Nhà nƣớc ta thực - Bên cạnh đó, chƣơng phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 nội dung kiến thức quan trọng, học sinh phải sử dụng nhiều học toán Để đánh giá tốt kĩ năng, kiến thức, khả hợp tác, từ giúp học sinh hiểu sâu, đánh giá lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác chƣơng phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu - Quan niệm dạy học hợp tác tác giả nƣớc nƣớc - Quan niệm đánh giá dạy học hợp tác tác giả nƣớc nƣớc Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Tìm đƣợc biện pháp để vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuất kiểm tra đánh giá việc câu hỏi/bài tập để đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực học sinh phần phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 *Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học hợp tác - Nghiên cứu sở lí luận đánh giá giáo dục - Nghiên cứu sở lí luận đánh giá dạy học hợp tác - Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT Mẫu khảo sát Khối 10 trƣờng THPT Phiêng Khoài – Yên Châu – Sơn la Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá dạy học hợp tác chƣơng phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT đánh giá cung cấp thông tin chất lƣợng hiệu trình dạy học từ giúp trình dạy học đạt đƣợc mục đích, mục tiêu đặt Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận phƣơng pháp dạy học, đặc biệt tài liệu viết phƣơng pháp dạy học hợp tác tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục - Phƣơng pháp điều tra quan sát: Tiến hành dự giờ, trao đổi tham khảo ý kiến số đồng nghiêp có nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn toán - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 10 trƣờng THPT Phiêng Khoài nhằm đánh giá tính khả thi đề tài CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đánh giá giáo dục toán 1.1.1 Tổng quan đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm đánh giá Hiện có nhiều định nghĩa khác “đánh giá” đƣợc xét góc độ rộng, hẹp khác Tuy nhiên, theo cách hiểu thƣờng gặp tài liệu ta hiểu nhƣ sau: Đánh giá (Assessment, Evaluation) trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lƣợng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trƣơng, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót Nhƣ thế, đánh giá giáo dục thƣờng gồm ba khâu là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin định Theo đó, đánh giá trình, bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đề định liên quan đến mục tiêu Tuy nhiên, với cách diễn đạt nhƣ ta không nên hiểu trình đánh giá kết thúc đƣợc định, mà cần hiểu định có đƣợc tiếp tục đánh dấu cho khởi đầu trình khác, Chẳng hạn: Điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp dạy học, điểu chỉnh chƣơng trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; điều chỉnh chế độ sách giáo dục…[3, tr.13 – 14] 1.1.1.2.Vi trí vai trò đánh giá giáo dục: Theo cuốn: “Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lƣợng học tập học sinh phổ thông” Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc khẳng định “Kiểm tra đánh giá phận hợp thành thiếu trình giáo dục Kiểm tra đánh giá khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm Chúng trao đổi với giáo viên (tham gia thực nghiệm) tài liệu để soạn giáo án thực bƣớc lên lớp với giáo án nêu trên.Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng có lực lƣợng tƣơng đƣơng nhau, giáo viên dạy, dạy theo giáo án thiết kế lớp thực nghiệm, dạy giáo án bình thƣờng giáo viên tự soạn lớp đối chứng Để lựa chọn mẫu thực nghiệm tiến hành - Lấy ý kiến nhận xét đánh giá hai giáo viên chủ nhiệm lớp 10A5 lớp 10A4 - Tìm hiểu số liệu đánh giá kết học tập hai lớp - Dựa vào kết kiểm tra ( Kiểm tra hai lớp nội dung đánh giá kết qua kiểm tra 15 phút) Bảng 3.1 Kết phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra trƣớc thực nghiệm Tổng Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu số HS TS % TS % TS % TS % 10A4 35 14% 14 40% 11 32% 14% 10A5 35 11% 10 29% 14 40% 20% Trong đó: + Lớp đối chứng lớp : 10A4 + Lớp thực nghiệm : 10A5 Để đánh giá kết thực nghiệm thực hoạt động Tiến hành kiểm tra 15 phút để đánh giá khả nắm vững kiến thức học sinh 106 Chấm kiểm tra so sánh kết thu đƣợc Trao đổi với giáo viên học sinh để rút kinh nghiệm Có điều chỉnh cho phù hợp với giáo án soạn thảo 3.3 Kết thực nghiệm Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Tổng Lớp Số đạt điểm số 0-2 10 ĐC 35 5 12 1 TN 35 0 5 14 2 Bảng 3.3 So sánh định lƣợng kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tổng Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu số HS TS % TS % TS % TS % 10A4 35 11% 12 34% 11 32% 23% 10A5 35 20 % 14 40% 10 29 % 11% 107 Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70% 60% 50% 40% Đối chưng Thực nghiệm 30% 20% 10% 0% Khá - Giỏi Trung bình Yếu Qua số liệu thống kê bảng 3.1 cho ta thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp đối chứng 19 HS = 54%, lớp thực nghiệm 14 HS=40% So sánh với bảng 3.3 ta thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm – giỏi lớp thực nghiệm 21 HS = 60 % Nhƣ số lƣợng học sinh trung bình trƣớc thực nghiệm nắm bắt kiến thức tốt hơn, điểm kiểm tra cao Tỉ lệ học sinh yếu lớp đối chứng 5HS = 14%, lớp thực nghiệm HS = 20%.So sánh với bảng 3.3 ta thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu lớp thực nghiệm HS = 11 % Nhƣ số lƣợng học sinh yếu nắm bắt kiến thức tốt hơn, không bị điểm yếu 108 Kết luận chƣơng Từ thực nghiệm sƣ phạm tới kết luận sau: Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy giả thuyết khoa học nêu đƣợc chứng minh rằng:Việc vận dụng đánh giá dạy học hợp tác chƣơng phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT đánh giá cung cấp thông tin đánh giá chất lƣợng hiệu trình dạy học qua giúp trình dạy học đạt đƣợc mục đích, mục tiêu đặt Từ đó, phát huy đƣợc tính tích cực chủ động học sinh trình học tập Cung cấp kiến thức môn học, rèn luyện lực hợp tác, lực phát giải vấn đề, lực tự học cho học sinh… 109 KẾT LUẬN Luận văn trình bày số vấn đề đánh giá giáo dụcToán đánh giá dạy học hợp tác Qua hình thành cung cấp sở cho việc thực hiện: “Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT” Tác giả đƣa quy trình tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác gồm bƣớc:Tổ chức dạy học hợp tác, đo lƣờng - đánh giá, xử lí phản hồi kết quả.Tác giả minh họa 14 tình tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác nội dung phƣơng trình bất phƣơng trình lớp 10 THPT Trong tình việc đánh giá kiến thức, tác giả tập trung đánh giá lực phát giải vấn đề, lực hợp tác học sinh Để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài, tác giả tổ chức thực nghiệm công phu trƣờng giảng dạy Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy giả thuyết khoa học nêu đƣợc kiểm chứng rằng: Đề tài “Tổ chức hoạt động đánh giá dạy học hợp tác chương phương trình bất phương trình lớp 10 THPT” có ý nghĩa việc đổi phƣơng pháp dạy học Việc tổ chức hoạt động đánh giá nhƣ cung cấp thông tin đánh giá chất lƣợng hiệu trình dạy học qua giúp trình dạy học đạt đƣợc mục đích, mục tiêu đặt Đánh giá dạy học vấn đề khó Mặc dù cố gắng nhƣng hạn chế thời gian, trình độ nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô, đồng nghiệp luận văn đƣợc hoàn thiện 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa 10 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục hướng dẫn thực hiện, NXB giáo dục, Hà Nội 2000 Trần Vui – Nguyễn Đăng Minh Phúc, Đánh giá giáo dục toán Nguyễn Công Khanh – Đào Thị Oanh – Lê Mỹ Dung, Kiểm tra đánh giá giáo dục Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình, giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, 1981 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học sƣ phạm, 2002 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy, Phương pháp dạy học môn Toán, tập I, NXB Giáo dục, 1992 Hoàng Lê Minh, Hợp tác dạy học môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm, 2014 Hoàng Lê Minh, Dạy học môn Toán theo hình thức học tập hợp tác, tạp chí khoa học trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 6, tr58 – 61,2006 10 Hoàng Lê Minh, Tổ chức dạy học hợp tác môn Toán trườn THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2007 11 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn 111 PHỤ LỤC: GIÁO ÁN Ngày soạn: 26/09/2015 Ngày dạy: 28/09/2015 Lớp: 10 A5 Tiết 20 §2 PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI MỤC TIÊU a.Về kiến thức HS hiểu đƣợc phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối, phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu b.Về kĩ Giải đƣợc số phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu c Về thái độ Có thái độ nghiêm túc học tập, chủ động lĩnh hội tri thức Rèn luyện tính cẩn thận , chịu khó, có hứng thú với môn học CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức phƣơng trình bậc nhất, phƣơng trình bậc hai Chuẩn bị đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dạy *Đặt vấn đề vào mới(1’): Trong giải phƣơng trình, ta phải thực phép biến đổi để đƣa phƣơng trình phƣơng trình đơn giản mà ta biết cách giải để tìm nghiệm phƣơng trình ban đầu Trong phƣơng trình mà ta biết cách giải có phƣơng trình bậc phƣơng trình bậc hai mà em đƣợc học lớp dƣới Hôm em đƣợc học số phƣơng trình đƣa phƣơng trình bậc phƣơng trình bậc hai để giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu b.Dạy nội dung Hoạt động 1: Tìm phương pháp giải cho phương trình chứa ẩn dấu bậc hai.( 15’) *Mục tiêu: Học sinh tìm đƣợc phƣơng pháp giải cho phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu bậc hai cách bình phƣơng hai vế *Chọn nội dung: Tìm sửa chữa sai lầm lời giải toán *Thiết kế tình Phiếu học tập Xét toán giải phƣơng trình: Giải phƣơng trình: x  3x   x  (1)  x  +) Bạn Quyên nói: Điều kiện phƣơng trình là: x  3x     x 1 Bình phƣơng hai vế bất phƣơng trình (1) ta đƣợc phƣơng trình: x  3x    x  1 (2) +) Bạn An nói: Nhƣ chƣa đủ mà cần thêm điều kiện x   , bình phƣơng đƣợc hai vế phƣơng trình (1) +) Bạn Uyên ý kiến: Vì (3) bao gồm điều kiện x2  3x   nên  x 1  phƣơng trình cho tƣơng đƣơng với:  2  2 x  3x    x  1 Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Hãy giải phƣơng trình Nêu cách giải tổng quát phƣơng trình: f  x   g ( x) Dự kiến tình thảo luận: - Ý kiến bạn An chƣa đầy đủ, bình phƣơng hai vế phép biến đổi hệ phép biến đổi tƣơng đƣơng - Ý kiến bạn Bình nhƣng rõ ràng thừa điều kiện - Đồng ý với ý kiến bạn Uyên *Tổ chức học hợp tác - GV phát phiếu học tập cho cá nhân nhóm Các cá nhân độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - Sau hoạt động cá nhân, nhóm hoạt động hợp tác để thống ý kiến Từng cá nhân trình bày ý kiến thân, thƣ ký ghi ý kiến lại Sau nhóm thảo luận, thống ý kiến chung cho nhóm ghi vào phiếu học tập nhóm Cuối nhóm trƣởng (hoặc thành viên bất kỳ) trình bày lại kết Các thành viên lại lắng nghe chỗ chƣa rõ cần trao đổi thêm để đƣợc giải đáp - Các nhóm nộp phiếu học tập Cho nhóm lên trình bày ý kiến Các nhóm lại theo dõi, đối chiếu với kết nhóm Các cá nhân ghi lại kết thảo luận lớp Kết luận vấn đề  x  x 1  x  3x   x     x 1  x  x  x  x   x        g  x  f  x   g ( x)     f  x  g  x Hoạt động 2: Củng cố cách giải phương tình chứa ẩn dấu căn(10’) HĐ GV Nêu ví dụ HĐ HS Nội dung ghi bảng Học sinh theo Ví dụ1: Giải phƣơng trình: 3x  = x - GV: gọi học sinh dõi (1) giải phƣơng trình Điều kiện: x  (*) trên, sau gọi học Khi pt: sinh lên bảng để giải Gọi HS nhận xét x  Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Học sinh theo dõi, đối chiếu với làm cá nhân nhận xét 1   3x    x   x   3 x   x - x  x    x  9x  13  x     x   29       x   29   x  29 *Chú ý: Để giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu bậc hai, ta bình Giáo viên đƣa phƣơng hai vế để đƣa ý phƣơng tình hệ không chứa ẩn dƣới dấu Giải phƣơng trình hệ đối chiếu với điều kiện phƣơng trình để kết luận nghiệm phƣơng trình Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Giải phƣơng trình: 3x  x  = 3x + c.Củng cố, luyện tập(3’) - Cách giải phƣơng trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối -Cách giải phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu d.Hƣớng dẫn học sinh tự học nhà(1’) - Học sinh nhà ôn tập lại kiến thức học - Làm tập 7, PHỤ LỤC: GIÁO ÁN Ngày soạn: 29/09/2015 Ngày dạy: 01/10/2015 Lớp: 10 A5 Tiết 22 PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tiếp) MỤC TIÊU a Về kiến thức: Hiểu đƣợc hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn b Về kĩ năng: Giải đƣợc hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn đơn giản c Về thái độ: Cẩn thận xác Biết đƣợc toán học có ứng dụng thực tiễn CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a Chuẩn bị giáo viên Giáo án, phiếu học tập, SGK, đồ dùng dạy học … b Chuẩn bị học sinh Vở ghi, SGK, chuẩn bị nhà … TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Kiểm tra dạy *Đặt vấn đề vào (1’): Trong tiết trƣớc em đƣợc ôn tập phƣơng trình hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn Hôm em nghiên cứu hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn giải số tập để củng cố kiến thức học b Dạy nội dung mới: Hoạt động 1: Hình thành phƣơng pháp giải hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn (25’) * Mục tiêu: Học sinh giải đƣợc hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn *Chọn nội dung: Giải hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn dạng tam giác, cách biến đổi hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn dạng hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn dạng tam giác *Thiết kế tình huống: Phiếu học tập Áp dụng phƣơng pháp giải hệ sau: 2 x  y  z   (I)   x  z   19 z   2 x  y  z   Theo em có cách biến đổi hệ phƣơng trình (II): 4 x  y  z  6 2 x  y  3z   dạng hệ phƣơng trình (I) hay không? Nếu có, em tìm cách biến đổi Tình thiết kế nhằm mục đích hình thành phƣơng pháp giải hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn phƣơng pháp biến đổi Gauss khử dần ẩn số để đƣa dần hệ phƣơng trình dạng tam giác Dự kiến tình thảo luận Giải hệ (I) tƣơng đối đơn giản ý kiến 1: Không có cách biến đổi đƣợc Ý kiến 2: Có thể biến đổi đƣợc cách khử dần ẩn số Câu hỏi đặt tình thảo luận làm để khử dần ẩn số? Ý kiến xẩy ra: Khử dần ẩn số giống nhƣ sử dụng phƣơng pháp cộng đại số để giải hệ phƣơng trình bậc hai ẩn * Tổ chức dạy học hợp tác - Giáo viên phát phiếu học tập cho cá nhân phiếu chung cho nhóm - Các cá nhân hoạt động viết vào phiếu học tập - Thảo luận nhóm: Nhóm trƣởng cho cá nhân trình bày kết quả, thƣ ký ghi lại kết Cả nhóm thảo luận đƣa kết chung nhóm - Các nhóm trình bày kết *Kết quả:  171  x  76 2 x  y  z   17     x  z    y  38   19 z     z  19   171 17  ; ;  Vậy nghiệm hệ   76 38 19  Nhân hai vế phƣơng trình đầu với cộng vế với phƣơng trình thứ hai, ta đƣợc phƣơng trình: 2 x  y  z     y  9z  2 x  y  z   Nhân hai vế phƣơng trình đầu với –1 cộng vế với phƣơng trình thứ ba, ta đƣợc hệ phƣơng trình 2 x  y  z     y  9z   8y  z   Nhƣ vậy, ta khử đƣợc ẩn x hai phƣơng trình cuối Để khử ẩn y phƣơng trình thứ ba, ta nhân hai vế phƣơng tình thứ hai với cộng vế với phƣơng trình thứ ba ta đƣợc hệ phƣơng tình có dạng tam giác 2 x  y  z     4x  9z   19 z    171 17  Vậy nghiệm hệ là:  ; ;   76 38 19  Hoạt động (15’): Kiểm tra phút  x  y  2z   Giải hệ phƣơng trình: 2 x  y  z  2 4 x  y  z  4   c Củng cố, luyện tập (2’) - HS nắm đƣợc dạng hệ ba phƣơng trình ba ẩn - Để giải hệ ba phƣơng trình ba ẩn ta dùng phép biến đổi tƣơng đƣơng để đƣa dạng tam giác để giải d Hƣớng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - HS nhà làm tập SGK chuẩn bị máy tính bỏ túi - Hƣớng dẫn HS làm tập SGK Gọi x (đồng) giá tiền quýt, y (đồng) giá tiền cam (x >0, y >0) Biểu diễn liệu qua ẩn + Vân mua: 10x + 7y = 17800 + Lan mua:12x + 6y = 18000 10x  7y  17800 12x  6y  18000 Lập hpt:  x  800 y  1400 Giải hpt đƣợc:  [...]... cuộc sống 1.2 Đánh giá trong dạy học hợp tác 1.2.1.Tổng quan về dạy học hợp tác 1.2.1.1 Khái niệm về dạy học hợp tác 21 Theo PGS – TS Hoàng Lê Minh: “Phƣơng pháp dạy học hợp tác là cách thức hoạt động và giao lƣu hợp tác của thầy gây nên hoạt động và giao lƣu hợp tác của trò nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học về kiến thức và kỹ năng” Khi tổ chức dạy học hợp tác, mỗi học sinh có thể đƣợc học tập trong một nhóm,... giống và khác nhau giữa đánh giá thông thƣờng với đánh giá trong dạy học hợp tác *Sự giống nhau: Đánh giá thông thƣờng và đánh giá trong dạy học hợp tác đều nhằm mục đích thu thập thông tin về mức độ hoạt động nhận thức và kết quả hoc tập của mỗi học sinh, tập thể học sinh và mức độ giáo dục của nhà trƣờng *Sự khác nhau: Giữa đánh giá thông thƣờng (Đánh giá trong dạy học truyền thống) và sự đánh giá trong. .. cộng tác thành viên trong nhóm, giữa các nhóm để đạt đến mục đích chung Trong phƣơng pháp dạy học hợp tác, vai trò của giáo viên là ngƣời tổ chức, điều khiển việc học của học sinh thông qua học hợp tác bằng việc thiết kế các giờ học hợp tác, vai trò của học sinh là ngƣời học tập trong sự học hợp tác Hợp tác vừa là phƣơng tiện, vừa là mục tiêu dạy học Hoạt động trong giờ dạy học hợp tác bao gồm: Hợp tác. .. tổng hợp, phê phán - Hợp tác giữa học sinh và giáo viên bao gồm hoạt động phân tích, tổng hợp, hợp thức hóa kiến thức, đánh giá và từ đánh giá Có thể nói, phƣơng pháp dạy học hợp tác là một mắt xích quan trọng trong quá trình dạy học Dạy học hợp tác là một phƣơng pháp dạy học tích cực, có tính “xã hội cao” và phát huy đƣợc tối đa mục tiêu đặt ra với ngƣời học Có thể khai thác, sử dụng phƣơng pháp dạy. .. khai Đánh giá riêng từng cá nhân Đánh giá thông qua nhóm học tập Đánh giá sau giờ học Đánh giá trong khi học Ít thông tin phản hồi Rất nhiều thông tin phản hồi Các bài kiểm tra chuẩn hóa Các bài kiểm tra không chính thức Giáo viên đánh giá học sinh Học sinh tự đánh giá Những đánh giá đơn lẻ Đánh giá đa dạng Đánh giá không thƣờng xuyên Đánh giá liên tục 1.2.2.2 Một số năng lực cần đánh giá trong dạy học. .. dạy học hợp tác Một tình huống dạy học hợp tác là tình huống dạy học trong đó xác định rõ mục tiêu học tập cho mỗi học sinh trong một nhóm, phù hợp với nhận thức của học sinh và tạo nhu cầu hợp tác trong học tập Thực chất đó là một 24 dạng tình huống dợi vấn đề mà giáo viên đƣa ra với dụng ý tạo ra hoạt động học tập hợp tác cho học sinh Đặc điểm khác biệt nhất của tình hống dạy học hợp tác so với các... Các phƣơng pháp đánh giá phải phù hợp với mục đích của đánh giá; - Phƣơng pháp dạy học và sách giáo khoa đƣợc xem xét một cách bình đẳng với việc đánh giá trong một chƣơng trình giáo dục; 1.1.2.2.Những xu hướng đánh giá mới trong giáo dục Toán Những xu hƣớng đánh giá mới trong giáo dục Toán đƣa ra những quan điểm sau: - Đánh giá học sinh phải gắn liền và nhất quán với phƣơng pháp dạy học; - Những thông... nhau Bƣớc 2: Xây dựng và tổ chức các cuộc tranh luận về kiến thức, tạo ra những mâu thuẫn về nhận thức để HS có cơ hội rèn luyện tƣ duy phê phán Bƣớc 3: Dạy HS cách thỏa thuận Bƣớc 4: Dạy HS cách hòa giải 1.2.2 Đánh giá trong dạy học hợp tác [8 , tr.83-84] 1.2.2.1 Đánh giá trong dạy học hợp tác Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đƣợc trong quá trình đánh giáo dục Đánh giá thƣờng nằm ở giải... thác, sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác trong nhiều tình huống dạy học môn toán Ý nghĩa của dạy học hợp tác: Khi học sinh tham gia vào các nhóm học tập sẽ thúc đẩy quá trình học tập và tạo nên hiệu quả cao trong học tập, tăng 22 tính chủ động của tƣ duy, sự sáng tạo và khả năng ghi nhớ của học sinh trong quá trình học tập, tăng thêm hứng thú học tập đối với ngƣời học, giúp học sinh phát triển các kỹ... các đánh giá khác nhau phải đƣợc sử dụng; - Các phƣơng pháp đánh giá phải phù hợp với mục đích của đánh giá; - Phƣơng pháp dạy học và sách giáo khoa đƣợc xem xét một cách bình đẳng với việc đánh giá trong một chƣơng trình giáo dục; 1.1.2.3 Quá trình đánh giá trong giáo dục toán Có nhiều đối tƣợng sử dụng các dữ liệu đánh giá cũng nhƣ các mục đích đánh giá khác nhau Học sinh nên biết các em sẽ đƣợc đánh

Ngày đăng: 10/11/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan