Khoá luận tốt nghiệp Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1991 2015

71 435 0
Khoá luận tốt nghiệp Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam  Trung Quốc giai đoạn 1991  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LICH SỬ VŨ Thị Tơ ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ VỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2015 KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam VŨ Thị Tơ HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LICH SỬ ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2015 KHĨA LN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC •••• Chun ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ VUI HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng viên Khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ để hiểu lịch sử dân tộc nói chung lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Nhờ có q trình tích lũy mà tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Thị Vui, người trực tiếp hướng dẫn q trình thực khóa luận Do hạn chế thời gian, nguồn tư liệu trình độ nghiên cứu nên khóa luận cịn thiếu sót, mong đóng góp thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Hịa, tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết trình học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, truờng Đại học Su phạm Hà Nội 2, đặc biệt huớng dẫn tận tình giáo - T.s Trần Thị Vui Trong q trình làm khóa luận tơi có tham khảo tài liệu có liên quan đuợc hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận khơng có trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Vũ Thị Tơ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á COC: Bộ quy tắc ứng xử biển Đông EU: Liên minh Châu Âu ODA: Hỗ trợ phát triển thức WTO: Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 1.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam- Trung Quốc 1.2 Chủ trương đối ngoại Đảng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 15 CHƯƠNG 25 ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC 25 TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 25 2.1 Quá trình đạo thực chủ trương quan hệ Việt Nam- Trung Quốc từ 1991-2015 25 2.2 Những kết đạt quan hệ Việt Nam- Trung Quốc 30 2.3 Một số kinh nghiệm 50 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, Trung Quốc hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sơng”, nhân dân hai nước có truyền thống hữu nghị, kề vai sát cánh giúp đỡ đấu tranh cách mạng lâu dài nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, độc lập tự hai dân tộc Tuy nhiên, mối quan hệ lúc tốt đẹp Bước vào năm cuối thập kỷ 70 đến thập kỷ 80 kỷ XX, quan hệ Việt - Trung xấu trở nên căng thẳng, hàng loạt viện trợ ký kết không thực hiện, Tmng Quốc tiến hành rút các chuyên gia nước, đường vận chuyển thông thương hai nước bị ngưng hoạt động Và thời điểm bắt đầu chiến tranh quy mô lớn Trung Quốc vào tồn biên giới phía Bắc Việt Nam Căng thẳng biên giới Việt - Trung kéo dài mười năm để lại hậu nặng nề người của, rạn nứt quan hệ hai nước Trước biến đổi to lớn tình hình giới cuối thập kỷ 80 đến thập kỷ 90, cục diện giới diễn thay đổi sâu sắc Thế giới từ hai cực chuyển sang q trình đa cực hóa với xu hướng đấu tranh họp tác tồn hịa bình nước có chế độ trị- xã hội khác Trong bối cảnh đó, Việt Nam Trung Quốc bắt đầu có khởi sắc quan trọng nhằm tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước Sau chuyến thăm thức Trung Quốc nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam năm 1991, tiến triển mối quan hệ họp tác, phương thức họp tác mục tiêu hợp tác lĩnh vực trị, thương mại, ngoại giao, văn hoá hai nước đạt nhiều kết tích cực, xố bỏ dần nghi ngờ, mâu thuẫn tồn trước Bước thập kỷ đàu tiên kỷ XXI, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ngày xấu nghiêm trọng Trung Quốc có hành động trắng trợn đưa giàn khoan 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Bên cạnh hành động tuyên truyền xâm phạm chủ quyền Việt Nam cấp hộ chiếu phổ thông điện tử cho cơng dân có in đồ Trung Quốc bao gồm đường đứt đoạn, cho xuất bản đồ “Tam Sa”, phạm vi bao gồm hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Trung Quốc cịn đẩy mạnh cơng tác quy hoạch pháp chế hố khai thác quản lý biển Trước diễn biến phức tạp đó, việc nghiên cứu Đảng lãnh đạo quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc càn thiết Điều góp phần làm sáng tỏ chủ trương đắn, sáng tạo Đảng, nhằm hoàn thiện phương hướng sách lược mối quan hệ với Trung Quốc, rút số kinh nghiệm quan hệ với nước lớn, tổ chức quốc tế, thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào khu vực giới chọn đề tài “Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam- Trung quốc giai đoạn 1991-2015” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề vấn đề quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có nhiều sách báo, viết, cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực: ngoại giao, kinh tế, thương mại, vấn đề xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ, tiêu biểu như: “Quan hệ kinh tế - văn hóa Việt Nam - Trung Quốc trạng triển vọng”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Trong quan hệ đối ngoại có: “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trạng vấn đề đặt ra”, 2008 - số 4, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến nay, 2008 - số 3, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Bài viết trị “Quan hệ trị Việt Nam Trung Quốc từ sau bình thường hóa đến nay”, 2008 - số 2, nghiên cứu Đơng Bắc Á Ngồi cịn nhiều sách khác như: Nguyễn Đình Liêm (2000), “Những vấn đề bật quan hệ Trung Quốc - Việt Nam ừong mười năm đầu kỷ XXI triển vọng đến 2020” “55 quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhìn lại khứ hướng tới tương lai”, 2005 - số 2, Tạp chí Cộng sản “Việt Nam Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai”, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2005 Bên cạnh đó, có số luận án, luận văn bảo vệ đề cập đến chủ đề như: Sự tiến triển mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991-2005 Lê Tuấn Thanh, Luận án tiến sỹ lịch sử, Hà Nội năm 2009 Đồng thòi, nhiều viết học giả nước viết mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam, nhiều sách báo, tài liệu khác viết, đề cập đến sách Trung Quốc đối vói Việt Nam Việt Nam đối vói Trung Quốc, viết, phát biểu nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Bộ Ngoại giao liên quan đến chủ đề Các viết, nghiên cứu, đề tài vói cách tiếp cận quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ttên nhiều lĩnh vực khác với phong phú, đa dạng, gắn với thời điểm lịch sử cụ thể Mặc dù vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố cách thức, toàn diện, trực tiếp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam với Trung Quốc từ năm 1991-2015 Mục đích nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Muc đích Khóa luận nghiên cứu cách hệ thống vấn đề Đảng lãnh đạo quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau bình thường hóa quan hệ hai nước (19912015) 3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu, tìm hiểu chủ trương, biện pháp Đảng nhằm thiết lập đẩy mạnh quan hệ Việt Nam- Trung Quốc Phân tích thành tựu, hạn chế trình hình thành phát triển mối quan hệ hai nước, từ rút kinh nghiệm cho lãnh đạo Đảng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm thiết lập mối quan hệ hai nước lãnh đạo để phát triển mối quan hệ thời gian từ năm 1991 đến năm 2015 Khóa luận nghiên cứu mối quan hệ hai nước lĩnh vực, tập chung chủ yếu vào lĩnh vực kinh tế trị Nguồn tư liệu phưtrng pháp nghiền cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong khóa luận sử dụng nguồn tài liệu thu thập sách, báo, tạp chí, Văn kiện Đảng, viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan Ngồi khóa luận cịn sử dụng tài liệu cơng bố cơng trình tác giả quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Các đề tài nghiên cứu khóa luận, luận án tiến sỹ, luận văn, tài liệu có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chung chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sử dụng phương pháp lịch sử lôgic chủ yếu, có sử dụng phương pháp phân tích, tổng họp, thống kê, so sánh nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài Đóng góp khóa luận Khóa luận phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, khái quát mối quan hệ hai nước trước năm 1991, chủ trương đối ngoại Đảng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến năm 2015 Sự lãnh đạo Đảng việc phát triển mối quan hệ Việt Nam- Trung Quốc từ năm 19912015 thành tựu đạt hạn chế tồn mối quan hệ hai nước Qua đó, đưa nhận xét số kinh nghiệm việc thiết lập phát triển quan hệ với Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Ngồi ra, vói nguồn tài liệu tham khảo khóa luận cung cấp tài liệu phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu đề tài hay mơn học có liên quan Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đàu, kết luận, tài liệu tham khảo khóa luận gồm có chương: Chương 1: Chủ trương Đảng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991-2015 Chương 2: Quá trình thực chủ trương Đảng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991-2015 CHƯƠNG I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2015 1.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam- Trung Quốc 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Những năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX, tình hình giới có nhiều biến động dội, làm thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế mà tác động mạnh mẽ lâu dài đến nước, có Việt Nam Trung Quốc Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn cuối kỷ XX mà nội dung cách mạng thông tin, sinh học, lượng đưa nhân loại độ từ thời đại cơng nghiệp lên thời đại trí tuệ, từ kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức Cách mạng khoa hộc công nghệ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế đời sống xã hội giới phát triển khơng ngừng nhanh chóng Các quốc gia lớn nhỏ ngày phụ thuộc lẫn xu hịa bình hợp tác phát triển Hịa bình phát triển trở thành nhu cầu cấp thiết thời đại, vấn đề sống quốc gia, dân tộc Trong hồn cảnh đó, việc điều chỉnh chiến lược vói mục tiêu tập trung phát triển sản xuất, làm thay đổi mặt xã hội nước nhằm tăng cường nâng cao vị quốc tế diễn đàn giới trở thành ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia Chính mà nước, đặc biệt nước lớn chuyển từ căng thẳng đối đầu quan hệ với sang đối thoại, hịa hỗn, vừa họp tác, vừa đấu tranh từ chạy đua vũ trang sang chạy đua kinh tế Cụ thể bên nước Mỹ tích cực đẩy mạnh chương trình “chấn hưng kinh tế”, Liên Xơ thực “cải tổ”, cịn Trung Quốc tiến hành “cải cách”, “ mở cửa”, “bốn đại hóa” Bên ngồi nước vào hịa hỗn, cải thiện quan hệ đơi một, vừa hợp tác vừa đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, giảm mạnh chạy đua vũ trang, tiến hành rút quân rút khỏi quân họ nước ngoài, cắt giảm chấm dứt viện trợ kinh tế, quân cho đồng minh bầu bạn họ giới Tháng 1-1990, Hội nghị đầu não an ninh Một điểm càn nhấn mạnh bên cạnh cơng trình hợp tác trao đổi giáo dục song phương, Trung Quốc tự thúc đẩy, giới thiệu, quảng bá giáo dục Trung Quốc Việt Nam Từ năm 2004 đến nay, hàng năm Bộ Giáo dục Trung Quốc có triển lãm giáo dục Việt Nam Tham gia triển lãm có nhúng trường đại học tiếng Trung Quốc Đại học Thanh Hoa, Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh, Đại học Phúc Đán, Đại học Giao thông, Đại học Thượng Hải Đại học Đồng Tế Thượng Hải Nhìn chung lĩnh vực hợp tác văn hoá - giáo dục, khoa học công nghệ hai bên đạt nhiều tiến triển đóng góp vào hiểu biết lẫn Tuy nhiên có số điểm dễ dàng nhận thấy: thứ nhất, mối quan hệ này, phía Trung Quốc người nắm giữ vai trị chi phối, chẳng hạn vấn đề truyền hình nhiều đài truyền hình Việt Nam điều kiện kinh phí khơng cho phép, khó khai thác phim Trung Quốc, vơ hình trung bị lệ thuộc trở thành nơi quảng cáo cho lịch sử, văn hoá, quan điểm Trung Quốc; thứ hai phía Trung Quốc biết cách khai thác mối quan hệ họp tác văn hoá để tăng cường thúc đẩy ảnh hưởng văn hoá, ảnh hưởng Trung Quốc Đây điều mà nhà hoạch định sách Việt Nam càn xem xét; thứ 3, qua họp tác văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật phía Việt Nam thu lọi ích việc tranh thủ giúp đỡ Trung Quốc để vươn lên phát triển 2.3 Một số kinh nghiệm 2.3.1 Nhận điện vị Trung Quốc khu vực giới Việc nhận diện xác Trung Quốc đâu giai đoạn tương lai, giúp cho đưa sách hợp lý mối quan hệ Việt Nam- Trung Quốc Qua đó, thấy nên tăng cường họp tác lĩnh vực nào, hạn chế họp tác lĩnh vực Để nhận diện xác Trung Quốc, trước tiên phải đánh giá từ góc độ xu phát triển quốc tế Có thể thấy rằng, từ sau kết thúc chiến tranh lạnh, nhiều nơi giới có bất ổn, căng thẳng chiến tranh cục bộ, khả bùng nổ 50 chiến tranh giới điều khó xảy Thế giới phát triển theo xu hướng đa cực hóa, quan hệ vừa cạnh tranh, vừa họp tác nước lần đầu xác lập Ngày có nhiều nước coi phát triển kinh tế giữ gìn ổn định khu vực mục tiêu chiến lược Điều thể rõ việc thúc đẩy họp tác khu vực, kiềm chế khủng hoảng cục Bởi thế, khẳng định thịi gian tới, quay trở lại vị Nga ừên trường quốc tế thời gian gàn đây, khó dẫn đến đối đầu trực tiếp với Mỹ xảy thời kỳ chiến tranh lạnh Các nước lớn cố kiềm chế thỏa hiệp lẫn để trì phát triển Cịn Trung Quốc việc bị xâm chiếm lực lượng bên ngồi khó xảy ra, Trung Quốc cố gắng ttánh thách thức, đối đầu với nước lớn, mà tận dụng vị để nước lớn thảo luận phân chia quyền lợi quốc tế Mặt khác, xu phát triển khoa học, công nghệ, Trung Quốc chắn nhận thức rõ cơng nghệ tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển Do vậy, Trung Quốc tập trung vào phát triển cơng nghệ, kỹ thuật Nhìn chung, năm đầu kỷ XXI, tình hình quốc tế đem lại cho Trung Quốc môi trường khách quan thuận lợi, tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng Trong quan hệ với nước lớn, Trung Quốc muốn tránh kiềm chế Mỹ giới, nhằm tranh thủ không gian sinh tồn phát triển Còn với nước láng giềng, Trung Quốc cố gắng tạo niềm tin, giảm bớt nghi ngờ, mở rộng giao lưu đối thoại, thể hình tượng nước lớn Trung Quốc mong muốn họp tác, có trách nhiệm Cho đến nay, nói Trung Quốc nước lớn khu vực Nó thể qua số lĩnh vực dân số, địa lý Trung Quốc Ngoài ra, từ xa xưa, Trung Quốc văn minh lớn giới, có ảnh hưởng mạnh đến nước xung quanh, có Việt Nam quân sự, Trung Quốc chưa thể so sánh vói Mỹ, Nga, lại số nước lớn giới có vũ khí hạt nhân lực lượng quân có quy mơ sức mạnh cải thiện nhanh chóng 51 trị, Trung Quốc ừong năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc, tham gia vào giải nhiều vấn đề quốc tế khu vực vấn đề an ninh khu vực, Trung Quốc chủ trương quan niệm an ninh kiểu mới, tích cực tham dự vào tổ chức an ninh, trị mang tính khu vực quốc tế, đồng thòi Trung Quốc liên tục thiết lập chế đối thoại An ninh song phương với nước Nhật Bản, Thái Lan, Indonexia, Malayxia, Ấn Độ Trên đánh giá khả Trung Quốc tương lai, thấy, để đạt đến cường quốc giói, có tiếng nói có trọng lượng vấn đề quốc tế Mỹ lâu dài, Trung Quốc bước đạt tói trở thành cường quốc khu vực Do vậy, quan hệ với Trung Quốc, cần nhận thức vị Trung Quốc tương lai để có đối sách hợp lý 2.3.2 Tăng cường quan hệ với nước lớn Quan hệ Việt - Trung quan hệ bất đối xứng Với vị nước lớn kinh tế, trị, quân sự, sức mạnh tổng họp, dân số, địa lý Trung Quốc nước chiếm vai trò chủ đạo quan hệ song phương Quan hệ hai nước thời gian qua phát triển nhanh lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, nhiên Việt Nam dường ngày chịu ảnh hưởng Trung Quốc nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam bị nhập siêu, an ninh, vấn đề tồn hai nước Biển Đông chưa giải quyết, vài năm ừở lại tình hình ngày căng thẳng hơn, Trung Quốc Đài Loan ln có hành động chứng tỏ tăng cường diện khu vực lĩnh vực văn hoá, “Quảng bá” văn hoá Trung Quốc Việt Nam ngày mạnh Phim ảnh, sách báo Trung Quốc phát, chiếu xuất tiếng Việt nhiều thời kỳ trước Do vậy, việc tăng cường quan hệ hợp tác với nước khu vực lớn khác Nhật Bản, ASEAN, Ấn Độ, Mỹ, EU lựa chọn nhằm cân ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Hơn nữa, lựa chọn phù họp với sách đối ngoại đa dạng hoá, đa phương hoá Việt Nam Điều 52 mang đến nhiều hội họp tác cho Việt Nam ừong lĩnh vực kinh tế, phát triển xã hội thời gian tới, nâng vị Việt Nam khu vực giới Nhìn chung, quan hệ với nước lớn khu vực giới, nay, mối quan hệ Việt Nam với Mỹ Trung Quốc quan hệ quan trọng Bỏi Trung Quốc phân tích vừa đối tượng, vừa đối tác, vừa họp tác, lại vừa có cạnh tranh Mỹ vậy, hệ tư tưởng khác với Việt Nam, thời gian ngắn vừa qua, Mỹ vươn lên trở thành nước có quan hệ thương mại lớn nhà đàu tư lớn Việt Nam Xét khía cạnh an ninh, Mỹ đóng vai trị quan trọng việc cân lực lượng khu vực Trong đó, thân Mỹ muốn tăng cường, mở rộng quan hệ với Việt Nam dựa lợi ích Mỹ Mục tiêu Mỹ Châu Á muốn có quyền lực, đóng vai trị khu vực Châu Á, kiềm chế trồi dậy Trung Quốc Tất nhiên, quan hệ với hai nước trên, ảo tưởng dựa hẳn vào Mỹ để chống lại Trung Quốc điều sai lầm Việc quan hệ vói Mỹ, khơng mang tính chất chống Trung Quốc mà mối quan hệ song phương họp tác để nâng cao vị Việt Nam Việc tăng cường quan hệ với nước khác có tiếng nói khơng nhỏ khu vực giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Ân Độ giúp cho Việt Nam trì tốc độ phát triển kinh tế, tránh bị phụ thuộc nhiều vào nước láng giềng khổng lồ bên cạnh Điều phàn mà Nhật Bản, Hàn Quốc số nước ASEAN nước dẫn đàu đầu tư, viện trợ ODA quan hệ thương mại chặt chẽ với Việt Nam thòi gian qua 2.3.3 Xây dựng mối quan hệ họp tác phát triển ổn định quan hệ Việt- Trung Mối quan hệ có ý nghĩa chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc Vì thời gian tới, hai nước mong muốn phát triển mà không bị tác động tiêu cực từ bất ổn giới tác động tới thân nước Do vậy, việc trì ổn định mối quan hệ Việt- Trung phù họp với lợi ích hai nước Thực tế chứng minh mà quan hệ hai nước bất 53 ổn, thân nước gặp phải vấn đề mang lại, phía Việt Nam Lấy ví dụ giai đoạn năm 80 kỷ XX, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề bất ổn định xã hội, kinh tế, mà phần chịu ảnh hưởng bao vây Trung Quốc số lĩnh vực khác Phía Trung Quốc bị ảnh hưởng việc tiến đánh Việt Nam, tỉnh Trung Quốc giáp vói Việt Nam bị tác động, khó phát triển nhanh khơng có thị trường Ngồi ra, hành động bị nước láng giềng khác để ý, đề phịng Điều hệ dẫn đến việc sau có số quan điểm đưa thuyết đe doạ Trung Quốc, gây ảnh hưởng xấu tới phát triển Trung Quốc Do vậy, việc xây dựng mối quan hệ ổn định hai nước mang lại hội phát triển cho hai Khâu quan trọng việc xây dựng quan hệ đối tác niềm tin với nhau, sau đến hợp tác nhiều lĩnh vực khác 2.3.4 Tìm phương hướng giải vẩn đề tồn tại, biên giới lãnh thổ Thời gian qua, hợp tác hai nước có nhiều điểm chung, nước láng giềng có đường biên giới chung biển Cả hai nước phát triển tập trung vào phát triển kinh tế trị, hai nước ý thức hệ, theo đường chủ nghĩa xã hội, nhiều vấn đề xã hội, lạc hậu kinh tế, tham những mối quan tâm hàng đầu hai nước Tuy nhiên, hai nước cịn tồn vấn đề nói làm thay đổi chất mối quan hệ ừong tương lai, vấn đề tranh chấp Biển Đông Do vậy, giải cách hợp lý vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ nhu cầu thiết, có mối quan hệ hai nước mói xây dựng phát triển bền vững Tuy nhiên, để giải vấn đề này, hai bên cần phải tích cực họp tác, đưa phương án giải cách họp lý sở kiềm chế tối đa nhân tố dẫn đến xung đột 54 2.3.5 Tận dụng lợi điều kiện đìa trị để nâng vị Việt Nam trường quốc tế Tuy Việt Nam nước lớn, đối tác thương mại chủ yếu Trung Quốc, vị trí chiến lược Việt Nam quan trọng Không phải Trung Quốc thấy vị quan trọng Việt Nam mà từ trước kia, chiến tranh chống Pháp, Mỹ Trung Quốc nhìn thấy điều Đó có tuyến bờ biển dài, nằm vị trí thuận lợi mặt địa lư để kiểm sốt vùng Biển Đơng Bên cạnh đó, Việt Nam nước Đơng Nam Á có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc biển, dần trở thành nước có vị chiến lược bàn cờ nước lớn Trong đó, Trung Quốc ngày có nhiều lợi ích chiến lược Đơng Nam Á Sự lên Trung Quốc bị Mỹ coi nhân tố đe doạ đến lợi ích tồn cầu Mỹ, mà Mỹ có hành động tăng cường bao vây Trung Quốc từ nhiều hướng Ở khu vực Trung Á, nhiều nước gắn vói Trung Quốc thực cách mạng mềm, chuyển sang thân Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc với Mỹ thúc đẩy hợp tác, mở rộng phạm vi tới Đài Loan Có thể nói, xung quanh Trung Quốc từ đất liền tói biển bị bao vây nước đồng minh Mỹ Hướng phát triển Trung Quốc chủ yếu dựa vào biển, việc phát triển với nước ASEAN nhu cầu cần thiết cho Trung Quốc Vì mà vị địa trị Việt Nam trở nên quan trọng với Trung Quốc Nếu Việt Nam biết tận dụng lợi tạo điều kiện phát triển đất nước, nâng cao giá trị ừong trình đàm phán với Trung Quốc nước khác nhiều vấn đề liên quan đến lọi ích quốc gia 2.3.6 Tranh thủ phát triển Trung Quốc để phát triển kinh tế nước Trong thời gian qua, với kinh tế phát triển nhanh đưa Trung Quốc ngày trở thành điểm sáng tăng trưởng kinh tế giới Trung Quốc phát triển nhanh cộng với quan hệ trị hai nước ổn định phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại song phương phát triển Việc phát 55 triển Trung Quốc tạo tác động tích cực tiêu cực tới phát triển Việt Nam Do vậy, mối quan hệ song phương hai nước, Việt Nam cần phải tranh thủ việc có lợi cho phát triển để thúc đẩy họp tác, chẳng hạn thị trường rộng lớn Trung Quốc Việt Nam ừong trình phát triển, nhu càu máy móc, thiết bị, Trung Quốc nhà cung cấp với giá họp lý Tất nhiên, vấn đề chất lượng phải xem xét cách cụ thể Ngoài ra, Trung Quốc phát triển thu hút ý nhiều nước, với lợi nước láng giềng, hai nước tham gia vào nhiều tổ chức thương mại giới WTO, ACPTA dẫn đến việc nhiều nước khác quan tâm đến Việt Nam để qua Việt Nam tìm cách đàu tư, mở rộng quan hệ với Trung Quốc Việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai nước không đơn phát triển kinh tế, mà mang ý nghĩa khác, làm giảm bớt áp lực Trung Quốc vấn đề liên quan đến Biển Đông Đây điều tính đến, mà quyền lơị nhiều doanh nghiệp Trung Quốc gắn chặt chẽ Việt Nam việc sử dụng vũ lực hay biện pháp mà gây tổn hại đến quan hệ hai nước phải nhà lãnh đạo tính tốn Tiểu kết chương Sau bình thường hố, quan hệ Việt- Trung khơi phục phát triển ngun tắc hồ bình có lọi, xuất phát từ lọi ích nước, phục vụ cho công cải cách, nhu cầu phát triển kinh tế nước Do vậy, hợp tác ừong lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố có tiến triển, hợp tác trị, hai bên thiết lập chế thăm viếng lẫn thường xuyên hàng năm nhà lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước tạo lên chế họp tác trị mật thiết Thơng qua viếng thăm trên, hai bên hiểu biết, tăng cường gắn bó với Do vậy, việc giải vấn đề cộm quan hệ hai nước có tiến triển hiệp định ký kết hai nước, giải vấn đề tồn liên quan đến biên giới lãnh thổ, đạt tiến triển rõ rệt công tác cắm mốc đất liền, đồng thời trí đẩy nhanh tiến trình để chậm vào năm 2008 hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn biên giới đất liền ký văn kiện quy chế quản lý biên giới, đặt sở cho ổn định an ninh khu vực hai nước Đây 56 nỗ lực chung việc giải vấn đề vướng mắc phương thức hồ bình, đàm phán Nó tiền lệ để hai bên tiến hành giải vấn đề khác phức tạp tương lai Trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, họp tác hai nước thực nhiều hình thức đàu tư, nhận thầu cơng trình, trao đổi thương mại, ký kết hiệp định họp tác cho vay tín dụng ưu đãi Với cố gắng hai bên, quan hệ kinh tế, thương mại hai nước đạt kết đáng ý Kim ngạch thương mại tăng nhanh, hàng hoá trao đổi phong phú đa dạng Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam ngày tăng cho thấy Trung Quốc quan tâm đến thị trường Việt Nam Các khoản vay ưu đãi Trung Quốc cho Việt Nam phàn giúp Việt Nam đẩy nhanh phát triển kinh tế, phục vụ cơng cơng nghiệp hố Bên cạnh đó, họp tác văn hố, khoa học, giáo dục hai nước có nhiều tiến triển Hai bên ký kết nhiều Hiệp định họp tác song phương, tăng cường trao đổi ngành hai nước Tuy nhiên thơng qua đó, Trung Quốc đạt mục đích tăng cường giới thiệu hình ảnh, mở rộng sức mạnh mềm Việt Nam 57 KẾT LUẬN • Những năm 80 kỷ XX, tình trạng căng thẳng Việt Nam Trung Quốc ảnh hưởng không nhỏ tới việc phát triển ổn định hai nước Trong tình hình quốc tế có chuyển biến sâu sắc Các nước lớn giảm đối đàu, tiến tới điều chỉnh sách đối ngoại, thương lượng với để dàn xếp xung đột khu vực Cụ thể việc điều chỉnh cặp quan hệ Mỹ- Xô, Mỹ- Trung, Xơ-Trung làm cho tình hình khu vực giới trở nên hồ dịu hơn.về kinh tế, liên kết kinh tế, tồn càu hố kinh tế, kinh tế tri thức, khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng thúc đẩy nhiều kinh tế phát triển Châu Á trở thành trung tâm phát triển kinh tế giới, xuất rồng-những quốc gia cơng nghiệp hố mới.Tất điều tạo đà cho xu chung giới bắt đầu chuyển hướng sang họp tác, phát triển kinh tế Trong tình hình đó, nhiều nước xã hội chủ nghĩa giới xuất thay đổi chế độ trị, thể chế kinh tế Chủ nghĩa xã hội chuyển biến theo mơ hình khác Mơ hình thứ nhất, bên cạnh việc trì chế độ chủ nghĩa xã hội, nhà lãnh đạo khôn khéo vận dụng kinh tế thị trường chế kinh tế (điển hình Trung Quốc Việt Nam) Mơ hình thứ hai thay đổi thể chế trị, chuyển sang đa Đảng theo kiểu nước tư Mơ hình nước Đông Âu, Liên Xô vận dụng Mỗi mơ hình áp dụng đưa đến kết khác Đây lý giải thích kết dẫn đến nước Đơng Ầu Liên Xơ tan rã, cịn nước Việt Nam Trung Quốc vượt qua thách thức, khó khăn đưa kinh tế phát triển ổn định Trong bối cảnh tác động mạnh mẽ từ nhân tố bên thân nội nước, nước theo mơ hình thứ cần mơi trường quốc tế, láng giềng hồ bình ổn định để tập trung phát triển đất nước theo đường cơng nghiệp hố, đại hố Do mà hai nước thực mong muốn thực bình thường hố quan hệ, khơi phục trì quan hệ trị ổn định, tạo lập môi trường láng giềng hữu nghị, thúc đẩy nghiệp cải cách, đổi hai nước Tất nhiên, phải thấy để tiến tới bình 58 thường hố quan hệ hai nước q trình lâu dài, khó khăn phải giải quan điểm bất đồng Nhưng q trình tiến tới bình thường hố nhu cầu, xu chung, hoàn toàn phù hợp với tiến trình hai nước, khu vực giới Điều thực chuyến thăm nhà lãnh đạo Việt Nam sang thăm Trung Quốc tháng 11-1991, mở đàu cho giai đoạn hợp tác mói quan hệ hai nước Trong năm 1991-2015, quan hệ hai nước mặt trị, kinh tế, văn hố v v có tiến triển cách rõ nét hợp tác trị, hai bên thiết lập chế thăm viếng lẫn thường xuyên Trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, hợp tác hai nước thực nhiều hình thức đầu tư, nhận thầu cơng trình, trao đổi thương mại, ký kết hiệp định hợp tác cho vay tín dụng ưu đãi Vói cố gắng hai bên, quan hệ kinh tế, thương mại hai nước đạt kết đáng ý Kim ngạch thương mại tăng nhanh, hàng hoá trao đổi phong phú đa dạng Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam ngày tăng cho thấy Trung Quốc quan tâm đến thị trường Việt Nam Các khoản vay ưu đãi Trung Quốc cho Việt Nam phần giúp Việt Nam đẩy nhanh phát triển kinh tế, phục vụ cơng cơng nghiệp hố Bên cạnh đó, hợp tác văn hố, khoa học, giáo dục hai nước có nhiều tiến triển Hai bên ký kết nhiều Hiệp định hợp tác song phương, tăng cường trao đổi ngành hai nước Tuy nhiên, quan hệ hai nước tồn khơng thách thức, vấn đề Biển Đơng Có thể nói rằng, quan hệ Việt -Trung, Trung Quốc nước đóng vai trị có ảnh hưởng mạnh Việt Nam Đây coi quan hệ bất đối xứng nước kinh tế, dân số, địa lý, sức mạnh tổng hợp so với nước yếu mặt Vì vậy, để đánh giá xu phát triển quan hệ song phương thời gian tới, điều quan trọng nhìn nhận, đánh giá xu phát triển Tmng Quốc, sách liên quan đến Việt Nam khu vực thời gian qua.Cũng đánh giá sách, đối sách Việt Nam, tình hình quốc tế, khu vực v v từ đưa nhận định tương đối quan hệ hai nước 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ ngoại giao: ngoại giao Việt Nam từ 1945-2000, nhà xuất tri quốc gia Hà Nội,2005 Nguyễn Phú Bình (2004), Quan hệ hữu nghị truyền thống trị tốt đẹp Việt Nam —Trung Quốc, nhân tổ quan trọng để phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Trung Quốc, Tại Hội Thảo “Tăng cường quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Trung Quốc”, Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2004 Đỗ Đức Bình, Bùi Huy Nhượng (2003), Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc gần sổ kinh nghiêm Việt Nam, Những vấn đề kinh tể thể giới Bộ trưởng Nguyễn Mạnh cầm trả lời vấn cảu báo nhân dân (1997), Báo nhân dân ngày 20-7-1997 Cải tạo Xã hội Chủ nghĩa vấn đề người Hoa(1978), Báo nhân dân ngày 20-6-1978 Ngọc Chương (1999), khái quát tình hình hợp tác kinh tể mậu dịch đầu tư hai nước Việt- Trungị1991-1998), Nghiên cứu Trung Quốc,tr 3641 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) ,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, nhà xuất thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội, nhà xuất thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, nhà xuất thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất Chính ttị Quốc gia, Hà Nội 60 12 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứx, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (201 ụ, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất Chính Trị Quốc gia lần thứ XI, nhà xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đồn đại biểu truyền hình trung ương thăm Việt Nam(2002), tin Trung Quốc Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam phát hành, tháng 12 năm 2002 15 Hợp tác du lịch Việt Nam-Trung Quốc 1999-2000, Bản tin Trung Quốc Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam phát hành, tháng năm 1999 16 Nguyễn Minh Hằng chủ biên(2001), Buôn bán biên giới Việt-Trung, lịch sử- trang - triển vọng, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hồng Hoa (2001), Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Trung Quốc đà phát triển, thương mại tr26-28 18 Nguyễn Thị Mai Hoa : bình thường hóa phát triển quan hệ Việt NamTrung Quốc theo đường lối đổi ngoại đổi Đảng,2004, số 4, tạp chí Lịch sử Đảng 19 Nguyễn Thị Mai Hoa : Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển quan hệ Việt Nam-Trung Quốc sau bình thường hóa,2004, số 4, lịch sử Đảng 20 Nguyễn Thị Mai Hoa: bước phát triển tư Đổi ngoại Đảng quan hệ với nước láng giềng khu vực thời kỳ đổi mới, tạp chí lịch sử Đảng,5/2005 21 Nguyễn Phương Hoa (2012), quan hệ Trung Quốc- Việt Nam giai đoạn 1950-1975 Luận án tiến sỹ lịch sử, Đại học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Thị Ihùy: quan hệ Việt Nam- Trung Quốc năm 2012, sổ 2, 2013 23 Văn Khanh (2004) Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt Nam-Trung Quốc thời gian qua, thương mại 24 Dỗn Cơng Khánh: quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thực tiễn vẩn đề đặt ra,2008,sổ 4, nghiên cứu Trung Quốc 25 Lịch sử ngoại giao Việt Nam, nhà xuất Đại học sư phạm 61 26 Vũ Cơng Lưu: sách đổi ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1986-1995 Luận án tiến sỹ Lịch sử 27 Nguyễn Đình Liêm,2000, vấn đề bật quan hệ Trung Quốc- Việt Nam mười năm đầu thể kỷ XXI triển vọng đến năm 2020 28 Phạm Quang Minh: sách đối ngoại đổi Việt Nam(19862010) nhà xuất giói, Hà Nội,2012 29 Quách Minh(chủ biên) (1990), diễn biến quan hệ Trung Việt 40 năm qua, dịch,lưu Bộ ngoại giao, Hà Nội 30 Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội,2001, kỷ yểu hội thảo Quan hệ Kinh tể- văn hóa Việt Nam - Trung Quốc trạnh triển vọng 31 Nhà xuất Khoa học Xã hội,2005, Việt Nam Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai, nhà xuất Khoa hoc Xã hội,2005 32 Quan hệ kinh tể - văn hoả Việt Nam- Trung Quốc trạng triển vọng(2001), Nhà xuất khoa học xã hội,Hà Nội 33 Quan hệ hợp tác kinh tể- thương mại Trung —Việt phát triển vững (2003), Bản tin Trung Quốc Đại sứ quán Trung Quốc tai Việt Nam phát hành, tháng năm 2003 34 Nguyễn Huy Qúy: 55 quan hệ Việt Nam- Trung Quốc nhìn lại khứ hướng tới tương lai,2005, số 2, tạp chí cộng sản 35 Trần Thọ Quang : quan hệ Việt Nam- Trung Quốc số lĩnh vực( từ 1991 đến nay), tạp chí lịch sử Đảng,5/2015 36 Lê Tuấn Thanh : quan hệ trị Việt Nam Trung Quốc từ sau bình thường hóa đến nay, 2008, sổ , nghiên cứu Đông Bẳc Á 37 Lê Tuấn Thanh, Hà Thị Hồng Vân: quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến nay, 2008, số 3, nghiên cứu Trung Quốc 38 Hà Văn Thuỳ, quan hệ Việt Nam -Trung Quốc từ 1950-1975, trường Đại học sư phạm Hà Nội II, năm 2015 39 Vũ Quang Vinh, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đổi ngoại (1986-2000), nhà xuất niên Hà Nội, 2001 62 PHỤ LỤC _1 \ r Biêu đô 2.1: Sô liệu kim ngạch song phưcmg giai đoạn 1991-1995 Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam Tổng cục hải quan Trung Quốc Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng thưomg mại Việt- Trung giai đoạn 1992-2005 63

Ngày đăng: 10/11/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan