ĐÁNH GIÁ tác DỤNG IN VITRO TRÊN sỏi TIẾT NIỆU của ý dĩ (COIX LACHRYMA JOBI l , họ lúa POACEAE) và sơ bộ NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học của PHÂN đoạn có tác DỤNG

62 655 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG IN VITRO TRÊN sỏi TIẾT NIỆU của ý dĩ (COIX LACHRYMA JOBI l , họ lúa POACEAE) và sơ bộ NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học của PHÂN đoạn có tác DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA Ý DĨ (COIX LACHRYMA-JOBI L., HỌ LÚA POACEAE) VÀ SƠ BỘ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN CÓ TÁC DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2012 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ YẾN LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quỳnh Chi, TS Phạm Thị Thanh Hà, TS Nguyễn Hoàng Anh Th.S Nguyễn Thu Hằng, thầy cô trực tiếp hướng dẫn tận tình trình em làm khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược liệu môn Dược lực giúp đỡ em trình em làm thực nghiệm Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người thường xuyên động viên tạo điều kiện cho em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn quý vị đại biểu bạn đến tham dự buổi bảo vệ Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh lý sỏi tiết niệu 1.1.1 Định nghĩa phân loại sỏi tiết niệu 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân chế hình thành sỏi tiết niệu 1.1.4 Điều trị sỏi tiết niệu 1.2 Cây Ý dĩ 1.2.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật 1.2.2 Bộ phận dùng 10 1.2.3 Thành phần hóa học 10 1.2.4 Tác dụng dược lý công dụng 11 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Đánh giá tác dụng in vitro sỏi tiết niệu dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết thân Ý dĩ 14 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết có tác dụng sỏi tiết niệu in vitro 17 2.3.3 Đánh giá tác dụng in vitro sỏi tiết niệu chất phân lập 17 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Đánh giá tác dụng in vitro sỏi tiết niệu dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết thân Ý dĩ 18 3.1.1 Chuẩn bị dịch chiết 18 3.1.2 Đánh giá tác dụng in vitro sỏi tiết niệu dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết thân Ý dĩ 20 3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết ethyl acetat 25 3.2.1 Định tính số nhóm chất phân đoạn ethyl acetat phản ứng hoa học 25 3.2.2 Định tính phân đoạn ethyl acetat sắc ký lớp mỏng 29 3.2.3 Phân lập chất từ phân đoạn ethyl acetat 30 3.2.4 Nhận dạng chất Y01 33 3.3 Đánh giá tác dụng acid (E)-3-(4-hydroxyphenyl)-2-propenoic sỏi tiết niệu in vitro 33 3.4 Bàn luận 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD: chứng dương natri citrat Xo: dịch chiết toàn phần thân Ý dĩ X1: phân đoạn dịch chiết n-hexan X2: phân đoạn dịch chiết chloroform X3: phân đoạn dịch chiết ethyl acetat X4: phần nước lại ODTB: mật độ quang trung bình %UC: phần trăm ức chế SD: độ lệch chuẩn EtOAc: ethyl acetat COM: calci oxalat monohydrat COD: calci oxalat dihydrat DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số nguyên nhân gây bệnh sỏi tiết niệu 1.2 Một số nghiên cứu giới tác dụng dược liệu điều trị sỏi tiết niệu 1.3 Một số thuốc / dược liệu nước nghiên cứu tác dụng sỏi tiế niệu 2.1 Thành phần nước tiểu nhân tạo theo Kavanagh cộng 15 3.1 Tác dụng ức chế hình thành sỏi calci oxalat natri citrat, dịch 21 chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết thân Ý dĩ 3.2 Kết định tính số nhóm chất phân đoạn ethyl 28 acetat 3.3 Giá trị Rf Y01 hệ dung môi khác 31 3.4 Số liệu phổ NMR chất Y01 [MeOD, δ (ppm)] 33 3.5 Tác dụng ức chế hình thành sỏi calci oxalat dung dịch acid 35 p-coumaric nồng độ 0,001mg/ml-1mg/ml DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Công thức chất phân lập từ thân Ý dĩ 10 2.1 Cây Ý dĩ ( Coix lachryma-jobi L.) 12 2.2 Hình ảnh tinh thể dạng COM (a, b) COD (c)dưới kính hiển vi 17 điện tử quét 3.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất phân đoạn từ dịch chiết nước thân 19 Ý dĩ 3.2 Tác dụng ức chế hình thành sỏi calci oxalat natri citrat, 22 dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết thân Ý dĩ 3.3 Hình ảnh vật kính 40x tinh thể calci oxalat tạo thành 23 điều kiện chất thử (a), có mặt natri citrat (b), cồn tuyệt đối (d) có mặt chất thử Xo (c), X1 (e), X2 (f), X3 (g) X4 (h) 3.4 Sắc ký đồ phân đoạn ethyl acetat ánh sáng tử ngoại 29 hai bước sóng λ = 254 nm (a), λ = 366 nm (b) sau màu thuốc thử vanilin/ H2SO4 (c) 3.5 Sắc ký đồ Y01 khai triển hệ dung môi bước sóng 32 λ= 254 nm (a) sau màu thuốc thử vanilin/H2SO4 (b) 3.6 Tinh thể Y01 kính hiển vi vật kính 10x 32 3.7 Công thức acid (E)-3-(4-hydroxyphenyl)-2-propenoic 33 3.8 Tác dụng ức chế hình thành sỏi calci oxalat acid (E)-3-(4- 36 hydroxyphenyl)-2-propenoic nồng độ khác 3.9 Hình ảnh vật kính 40x tinh thể calci oxalat tạo thành điều kiện mặt của chất thử (a), có mặt natri citrat (b) dung dịch acid p-coumaric nồng độ 1mg/ml (c); 0,1mg/ml (d); 0,01mg/ml (e), 0,001mg/ml (f) 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh thường gặp hay tái phát đường tiết niệu kết thạch số thành phần nước tiểu điều kiện hóa lý định Sỏi gây tắc nghẽn đường tiết niệu mà hậu dẫn đến ứ nước thận hủy hoại tổ chức thận, gây nhiễm khuẩn gây đau, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người bệnh [3] Một vấn đề quan trọng bệnh sỏi tiết niệu khả tái phát cao (khoảng 50% bệnh nhân có tiền sử sỏi tiết niệu bị tái phát sỏi vòng 10 năm sau can thiệp lấy sỏi [4]) Trước đây, điều trị sỏi tiết niệu chủ yếu phẫu thuật lấy sỏi hay dùng thủ thuật như: tán sỏi qua da, tán sỏi thể, lấy sỏi qua ống soi niệu quản…Các phương pháp có số hạn chế gây tiểu máu, tổn thương niệu quản sau tán sỏi Ngày với nhiều kỹ thuật (siêu âm, X quang) việc chẩn đoán sớm sỏi tiết niệu giúp cho việc điều trị nội khoa có số kết khả quan, việc sử dụng thuốc từ dược liệu điều trị sỏi tiết niệu ngày phổ biến với hiệu điều trị tương đối cao, tác dụng phụ làm giảm tỷ lệ tái phát sỏi Ý dĩ loài địa Việt Nam trồng từ thời cổ xưa thuốc quý tinh bột nhiều chất bổ dưỡng [21] Trên giới có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Ý dĩ chủ yếu tập trung hạt rễ phận khác thân hạn chế Tuy nhiên, năm gần đây, nước có số nghiên cứu tác dụng dược lý thành phần hóa học thân Ý dĩ theo định hướng tác dụng hạ đường huyết Thân Ý dĩ có mặt thuốc dân gian mà sưu tầm để điều trị sỏi tiết niệu Nghiên cứu sơ Thân Văn Sơn cộng [18] cho thấy dịch chiết nước toàn phần thân Ý dĩ có tác dụng sỏi tiết niệu in vitro Với mong muốn tìm hiểu sâu tác dụng, chế tác dụng hoạt chất có tác dụng sỏi tiết niệu thân Ý dĩ, tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng in vitro sỏi tiết niệu Ý dĩ (Coix lachryma-jobi L., họ Lúa Poaceae) sơ nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn có tác dụng” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng in vitro sỏi tiết niệu dịch chiết nước toàn phần phân đoạn dịch chiết thân Ý dĩ Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết có tác dụng Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh lý sỏi tiết niệu 1.1.1 Định nghĩa phân loại sỏi tiết niệu Sỏi tiết niệu hình thành diện sỏi đường tiết niệu Khi sỏi vị trí có tên gọi theo vị trí giải phẫu đó: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang [1] Dựa vào thành phần hóa học sỏi người ta chia sỏi tiết niệu làm loại sỏi : sỏi calci oxalat, sỏi calci phosphat, sỏi urat, sỏi cystin sỏi struvit Ở Việt Nam, tất mẫu sỏi phân tích có từ thành phần trở lên, thành phần hay gặp calci oxalat (tỷ lệ gặp 90,7%) Sau đến sỏi calci phosphat, sỏi struvit, sỏi uric sỏi cystin [9] 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ Sỏi tiết niệu bệnh lý hay gặp hay tái phát, giới có vùng có tỷ lệ sỏi tiết niệu cao gọi vành đai sỏi Việt Nam nằm vùng vành đai sỏi giới Tỷ lệ sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ khoảng 2% - 12% cộng đồng dân cư [9] Ở Việt Nam sỏi thận chiếm 40%; sỏi niệu quản chiếm 28,27%; sỏi bàng quang 28,3%; sỏi niệu đạo 5,4% tổng số bệnh nhân bị sỏi tiết niệu nói chung Sỏi tiết niệu nam nhiều gấp lần nữ, gặp nhiều tuổi 30 [3] 1.1.3 Nguyên nhân chế hình thành sỏi tiết niệu 1.1.3.1 Nguyên nhân a Theo y học đại Sự phát sinh hình thành sỏi tiết niệu có nhiều nguồn gốc khác nhau, đặc biệt tùy vào loại sỏi không nhóm nguyên nhân mà phối hợp nhiều yếu tố như: từ chế độ ăn uống đến bệnh tật thể đến yếu tố di truyền phối hợp tạo nên sỏi tiết niệu Sỏi tiết niệu hình thành bắt nguồn từ muối khoáng hòa tan nước tiểu, chúng kết tinh thành nhân nhỏ lớn dần thành sỏi Tình trạng xảy có rối loạn sinh lý bệnh học kết hợp với điều kiện thuận lợi [1],[3] Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài giảng Bệnh học, tr 148-151 Bộ môn dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu phần hóa học, Trung tâm thông tin – Thư viện trường đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2007), Bệnh học điều trị nội khoa (kết hợp Đông-Tây y), NXB Y học, tr 241248 Các môn nội – Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 1, NXB Y học, tr 377-390 Tào Duy Cần, Trần Sĩ Viên, Cây thuốc vị thuốc thuốc Việt Nam, NXB Hà Nội, tr 1283 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 176-177 Nguyễn Thị Đông (2009), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết dịch chiết thân Ý dĩ số mô hình thực nghiệm, khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn có tác dụng hạ đường huyết thân ý dĩ (Coix lachryma jobi L., họ Lúa (Poaceae)), khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Trần Văn Hinh (2007), Bệnh sỏi đường tiết niệu, NXB Y học 10 Ngô Gia Huy, Lê Thị Châu (1968), “Thử điều trị sỏi niệu quản truyền dịch kết hợp với khellin prostigmin”, Hội nghị Hội Y Học Việt Nam, tr 27-28 11 Đỗ Văn Khái (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn có tác dụng hạ đường huyết thân ý dĩ (Coix lachryma jobi L., Poaceae), khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội 12 Hoàng Đăng Kiểm (2010), Thận học lâm sàng, NXB Y học, tr 610-631 13 Bùi Mỹ Linh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2000), “Thăm dò tác dụng in vitro hạt chuối hột sỏi thận”, Tạp trí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 4(3), Tr 175-179 14 Bùi Mỹ Linh (2007): Nghiên cứu ba dược liệu hướng tác dụng điều trị sỏi thân: chuối hột, kim tiền thảo rau om, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 15 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Tr 844-846 16 Phạm Văn Năm (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết phân đoạn dịch chiết thân Ý dĩ, khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội 17 Trần Thị Hồng Ngãi, Dương Minh Sơn, Trần Lưu Vân Hiền, Nguyễn Thị Minh Tâm (2005), “Đánh giá tác dụng “ cao lỏng thạch vĩ gia giảm” bệnh nhân sỏi niệu quản”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1995-2005 – Trường trung học y học cổ truyền Tuệ Tĩnh – Bộ y tế, NXB Y học, tr 91-95 18 Thân Văn Sơn (2011), Triển khai mô hình in vitro đánh giá tác dụng hòa tan sỏi tiết niệu, áp dụng với thuốc cụ thể, khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội 19 Lê Văn Thành (2002), “Kết điều trị bệnh nhân bị sỏi thận thuốc “bài sỏi” Bệnh viện y học dân tộc Tuyên Quang”, Tạp trí nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt Nam, (8), tr 18-23 20 Viện Dược Liệu (2004), Báo cáo nghiên cứu thuốc điều trị bệnh sỏi tiết niệu từ thuốc cổ phương Ngũ Linh Tán, Đề tài cấp Bộ Khoa học Môi trường, Hà Nội 21 Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 1155-1157 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Atmani F (2003), “Medical management of urolithiasis, what opportunity for phytotherapy”, Frontiers in Bioscience, 8, pp 507-514 23 Atmani F., Khan S.R (2000), “Effects of an extract from Herniaria hirsute on calcium oxalate crystallization in vitro”, British Journal of Urology International, 85, pp 621625 24 Atmani F., Slimani Y., Mimouni M., Aziz M., Hacht B., Ziyyat A (2004), “Effect of aqueous extract from Herniaria hirsute L on experimentally nephrolithiasic rats”, Journal of Ethnopharmacology, 95, pp 87-93 25 Barros M.E., Schor N., Boim M.A (2003), “Effects of an aqueous extract from Phyllanthus niruri on calcium oxalate crystallization in vitro”, Urology Research, pp 374-379 26 Bashir S., Gilani A.H (2009), “Antiurolithic effect of Bergenia ligulata rhizome: an explanation of the underlying mechanisms”, Journal of Ethnopharmacology, 122, pp 102-116 27 Butterweck V., Khan S.R (2009), “Herbal medicines in the management of urolithiasis: aternative or complementary”, Planta Medical, 75, pp 1095-1103 28 Byahatti V.V., Pai K.V., D’Souza M.G (2010): “Effect of phenolic compounds from Bergenia ciliate (Haw.) Sternb Leaves on experimental kidney stones”, Ancient Science of Life, 30(1), pp 14-17 29 Chen H.J., Shih C.K., Hsu H.Y., Chiang W (2010), “Mast cell dependent allergic responses are inhibited by ethanolic extract of adlay testa”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 58(4), pp 2596-2601 30 Fan J., Schwille P.O., Schmiedl A., Gottlieb D., Manoharan M., Hermann U (1999), “Calcium oxalate crystallization in undiluted urine of healthy males: in vitro and in vivo effects of various citrate compounds”, Scanning microscopy, 13(2-3), pp 307-319 31 Garimella T.S., Joylly C.I., Narayanan S (2001), “In vitro studies on antilithiatic activity of seeds of Dolichos biflorus Linn and Rhizomes of Bergenia ligulata Wall.”, Phytotherapy Research, 15, pp 35- 355 32 Gohel M.D.I., Wong S.P (2006), “Chinese herbal medicines and their efficacy in treating renal stones”, Urology Research, 34, pp 365-372 33 Gürocak S., Küpeli B (2006), “Consumption of historical and current phytotherapeutic agents for urolithiasis: A critical review”, The Journal of Urology, 176, pp 450-455 34 Ha Do T, Nam Trung T, Bich Thu N, Van On T, Hai Nam N, Van Men C, Thi Phuong T, Bae K (2010), “ Adlay seed extract (Coix lachryma-jobi L.) decreased adipocyte differentiation and increased glucose uptake in 3T3-L1 cells”, Journal of medicinal food, 13(6), pp 1331-1339 35 Hennequin C., Lalanne V., Daudon M., Lacour B., Drueke T (1993), “A new approach to studying inhibitors of calcium oxalate crystal growth”, Urological Research, 21(2), pp 101-108 36 Hsia S.M., Tseng Y.W., Wang S.W., Kuo Y.H., Huang D.W., Wang P.S., Chiang W (2009), “Effect of Adlay (Coix lachryma-jobi L var ma-yuen Stapf) hull extracts on testosterone release from Leydig cells”, Phytotherapy Research, 23, pp 687-695 37 Hsia S.M., Yeh C.L., Kuo Y.H., Wang P.S., Chiang W (2007), “Effects of adlay (Coix lachryma-jobi L var ma-yuen Stapf.) hull extracts on the secretion of progesterone and estradiol in vivo and in vitro”, Experimental biology and medicine, 232(9), pp 11811194 38 Huang B.W., Chiang M.T., Yao H.T., Chiang W (2005), “The effect of adlay oil on plasma lipid, insulin and leptin in rat”, Phytomedicine, 12, pp 433-439 39 Kavanagh J.P., Jones L., Rao P.N (1999), “Calcium oxalate crystallization kinetics at different concentrations of human artificial urine, with a constant calcium to oxalate ratio”, Urology Research, 27, pp 231-237 40 Kim S.O., Yun S.J., Jung B., Lee E.H, Hahm D.H., Shim I., Lee H.J (2004), “Hypolidemic effects of crude extract of adlay seed in obesity rat fed high fat diet : relations of TNF-alpha and leptin mRNA expressions and serum lipid levels”, Life sciences, 75(11), pp 1391-1404 41 Kondo Y., Nakajima K., Nozoe S., Suzuki S (1988), “Isolation of ovulatory-active substances from crops of Job’s Tears (Coix lachrymal-jobi L var ma-yuen Stapf.)”, Chemical Pharmaceutical Bulletin, 36(8), pp 3147-3152 42 Kulaksizoglu S., Sofikerim M., Cevik C (2007), “Impact of various modifiers on calcium oxalate crystallization”, International Journal of Urology, 14(3), pp 214-218 43 Kuo C.C., Chiang W., Liu G.P., Chien Y.L., Chang J.Y., Lee C.K., Lo J.M., Huang S.L., Shih M.C., Kuo Y.H (2002), “2,2’-Diphenyl -1- picrylhydrazyl radical - scavenging active components from adlay hulls”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50, pp 5850-5855 44 Lee MY, Lin HY, Cheng F, Chiang W, Kou YH (2008), “Isolation and characterization of new lactam compounds that inhibit lung and colon cancer cells from adlay bran”, Food and Chemical Toxicology, 46, pp 1933-1939 45 Miyaoka R., Monga M (2009), “Use of Traditional Chinese Medicine in the management urinary stone disease”, International Braziltan Journal of Urology, 35(4), pp 396-405 46 Numata M., Yamamoto A., Moribayashi A., Yamada H (1994), “Antitumor components isolated from the Chinese herbal medicine Coix lachryma – jobi”, Planta Medica, 60, pp 356-359 47 Otsuka H., Hirai Y., Nagao T., Yamasaki K (1988), “Anti-inflammatory activity of benzoxazinoids from roots of Coix lachryma – jobi var ma.yuen”, Jounal of Natural Products, 51(1), pp 74-79 48 Soundararajan.P, Mahesh.R, Ramesh.T, Begum.H.V (2006), “Effect of Aerva lanata on calcium oxalate urolithiasis in rats”, Indian Journal of Experimental Biology, 44, pp 981986 49 Takahashi H., Iuchi M., Fujita Y., Minamai H., Fukuyama Y (1999), “Coumaroyl triterpenes from Casuarina equisetifolia”, Phytochemmistry, 51, pp.543-550 50 Takahashi M., Konno C., Hikino H (1986), “Isolation and hypoglycemic activity of coixans A, B and C, glycans of Coix lachryma – jobi var ma-yuen seeds ”, Planta Medica, 52(1), pp 64-65 51 Tiselius H.G., Fornander A.M., Nilsson M.A (1993), “The effects of citrate and urine on calcium oxalat crystal aggregation”, Urological Research, 21(5), pp 363-366 52 Ukita T., Tanimura A (1961), “Studies on the anti-tumor component in the seeds of Coix lachryma-jobi L var ma-yuen (Roman.) Stapf I Isolation and anti-tumor activity of coixenolide”, Chemical Pharmaceutical Bulletin, 9, pp 43-46 53 Vanachayangkul P., Chow N., Khan S.R., Butterweck V (2011): “Prevention of renal crystal deposition by an extract of Ammi visnaga L and its constituents khellin and visnagin in hyperoxaluric rats”, Urologycal reseach, 39, pp 189-195 54 Yeh P.H., Chiang W., Chiang M.T (2006), “Effect of dehulled adlay on plasma glucose and lipid concentrations in streptozocin - induced diabetic rats fed a diet enrich cholesterol”, International journal for Vitamin and Nutrition Research ,76 (5), pp 299305 PHỤ LỤC Phụ lục 1,2 : Phổ khối chất Y01 Phụ lục 3,4 : Phổ 1H-NMR chất Y01 Phụ lục 5,6: Phổ 13C-NMR chất Y01 Phụ lục 7,8: Phổ HMBC chất Y01 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục [...]... hóa học – Trung tâm khoa học và công nghệ quốc gia 2.2 Nội dung nghiên cứu  Đánh giá tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của dịch chiết toàn phần và các phân đoạn dịch chiết của thân cây Ý dĩ  Nghiên cứu thành phần hóa học của phân đoạn dịch chiết có tác dụng : định tính bằng các phản ứng hóa học, định tính bằng sắc ký l p mỏng, phân l p chất và nhận dạng chất phân l p được  Đánh giá tác dụng in. .. in vitro trên sỏi tiết niệu của chất phân l p được 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của dịch chiết toàn phần và các phân đoạn dịch chiết của thân cây Ý dĩ Tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của dịch chiết toàn phần và các phân đoạn dịch chiết thân cây Ý dĩ được đánh giá trên mô hình tạo sỏi in vitro trên bản nhọn 96 giếng theo mô tả của Gohel và Wong... nội tiết [36 ],[ 37 ],[ 41 ], tác dụng chống oxy hóa [43 ], tác dụng trên chuyển hóa glucose và lipid máu [34 ],[ 38 ],[ 40 ],[ 50 ],[ 54] Rễ Ý dĩ có tác dụng chống viêm [47] Thân Ý dĩ mới chỉ được nghiên cứu ở trong nước l có tác dụng hạ đường huyết [7][8][11][16] Hầu như trên thế giới chưa có nghiên cứu nào về tác dụng dược l của thân cây ý dĩ cũng như các bộ phận khác của cây Ý dĩ trên sỏi tiết niệu Ở trong... nội tiết bao gồm prostaglandin và các chất trung gian hóa học dẫn truyền thần kinh [32] 1.2 Cây Ý dĩ 1.2.1 Vị trí phân loại và đặc điểm thực vật 1.2.1.1 Vị trí phân loại Cây Ý dĩ thuộc chi Coix L. , họ L a (Poaceae ), bộ L a (Poales ), phân l p Thài L i (Commelinidae ), l p Hành (Liliopsida ), ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) [6] 1.2.1.2 Đặc điểm thực vật và phân bố Ý dĩ l một loại cây sống hàng năm, mọc thành. .. mới chỉ có nghiên cứu của Thân Văn Sơn và cộng sự về tác dụng của dịch chiết nước toàn phần thân cây Ý dĩ trên sỏi tiết niệu in vitro Kết quả nghiên cứu đã sơ bộ đánh giá dịch chiết nước của thân cây Ý dĩ có tác dụng trên sỏi tiết niệu in vitro [18] 12 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 2.1.1 Nguyên vật liệu  Dược liệu Thân cây Ý d , được thu hái tại Từ Liêm-... benzaldehyd, acid isovanillic [8 ],[ 11] (Hình 1.1) Hình 1.1: Công thức các chất phân l p được từ thân cây Ý dĩ 11 1.2.4 Tác dụng dược l và công dụng 1.2.4.1 Tác dụng và công dụng của Ý dĩ theo y học cổ truyền Ý dĩ nhân có vị ngọt, tính bình hoặc hơi hàn, quy kinh t , v , ph , can, đại tràng Có tác dụng ích kh , kiện tỳ hóa thấp, l i trường v , thư cân giải kinh, tiêu viêm Được dùng l m thuốc giúp tiêu hóa, ... [5]: + Thành phần: Kim tiền thảo (20g ), Xa tiền tử (20g ), Mao căn (20g ), Ý dĩ (10g) + Công dụng: trục sỏi đường tiểu 1.2.4.2 Tác dụng dược l Đa phần các nghiên cứu về tác dụng dược l của cây Ý dĩ trên thế giới chủ yếu tập trung trên hạt Ý dĩ Hạt Ý dĩ đã được nghiên cứu với nhiều định hướng sinh học khác nhau như tác dụng chống ung thư [44 ],[ 46 ],[ 52 ], tác dụng chống dị ứng [29 ], tác dụng trên nội tiết. .. hình thành sỏi calci oxalat của natri citrat, dịch chiết toàn phần và các phân đoạn dịch chiết của thân Ý dĩ Thời gian Natri citrat Xo X1 X2 X3 X4 a 0,2 33 ± 0,0 16 0,2 58± 0,0 19 0,3 07± 0,0 76 0,3 39± 0,0 76 0,3 33± 0,0 26 0,2 75± 0,0 65 c-b 0,0 95 ± 0,0 10 0,1 58± 0,0 16 0,2 99± 0,0 37 0,3 07± 0,0 41 0,2 45± 0,0 40 0,1 93± 0,0 54 ODTB ± SD 5 phút % UC (*) (*)(**) 5 9,2 2% 3 8,7 6% 2,6 1% 9,4 4% (*)(**) (*)(**) 2 6,4 3% 2 9,8 2% a 0,2 60 ± 0,0 12... dụng l m thuốc 1.2.3 .Thành phần hóa học  Hạt Ý dĩ: Bên cạnh tinh bột, protein, các acid amin, các nhóm chất chính đã được phân l p từ hạt Ý dĩ bao gồm : coixenolid, α-monolinolein, các policosanol, các phytosterol, các amid, các hợp chất lactam, các hợp chất phenol, các polysaccharid coixan A, B, C và một số acid béo Cấu trúc các chất này được trình bày cụ thể trong Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ Đại học. .. hoặc tác dụng hỗ trợ l i tiểu, l m tăng l ợng chất l ng qua thận, từ đó tăng đào thải các chất l ng cặn như Bergenia ligulata Wall [26 ], Herniaria hirsute L [24 ], Kim tiền thảo, Chuối hột [14]… Một số dược liệu có tác dụng ngăn cản sự kết tụ của tinh thể calci oxalat, ngăn cản sự tạo mầm calci oxalat, ngăn cản sự l n l n của tinh thể calci oxalat như Phyllanthus niruri Linn [25 ], Bergenia ligulata Wall

Ngày đăng: 10/11/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • khóa luận tốt nghiệp.doc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan