Quyền của người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam

95 1.3K 6
Quyền của người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: QUYỀN CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền người khuyết tật 1.2 Nội dung quyền người khuyết tật 11 1.3 Các yếu tố bảo đảm quyền người khuyết tật 19 1.4 Pháp luật chế bảo đảm quyền người khuyết tật 25 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 33 2.1 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền dân sự, trị người khuyết tật 33 2.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền kinh tế, xã hội văn hóa người khuyết tật 37 2.3 Đánh giá chế pháp lý bảo đảm quyền người khuyết tật 51 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 54 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam 61 Chương Chương KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐ-TB & XH : Bộ Lao động, Thương binh Xã hội CRC : Công ước quốc tế quyền trẻ em CRPD : Công ước quyền người khuyết tật 2006 CEDAW ECOSO : Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với nữ kinh tế xã hội Hội đồng : phụ HĐBA : Hội đồng Bảo an HĐQT : Hội đồng quản thác ICCPR : Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 ICESCR : Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 ILO : Tổ chức Lao động giới LHQ : Liên Hợp Quốc NKT : Người khuyết tật PHCN : Phục hồi chức UNCHR : Văn phòng cao uỷ Liên hợp quốc người tị nạn UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hợp quốc : Chương trình phát triển Liên hợp quốc : Hội đồng quyền người Liên hợp quốc : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc : Tổ chức y tế giới UNDP UNHRC UNCEEF WHO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân [33] Điều có nghĩa rằng, việc đảm bảo bình đẳng hội tiếp cận thực quyền trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tất tầng lớp dân cư xã hội nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng hoàn thiện nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam NKT người bị khiếm khuyết mặt thể chất tinh thần thời gian dài khiến họ không thực quyền cách đầy đủ người bình thường khác Đây xem nhóm người dễ bị tổn thương phải chịu nhiều thiệt thòi xã hội Do vậy, họ cần nhận quan tâm trợ giúp gia đình, Nhà nước toàn xã hội Với truyền thống nhân đạo, đoàn kết dân tộc chủ trương xây dựng xã hội công bằng, văn minh, Đảng nhà nước ta quan tâm tới sách NKT Ngày 17/6/2010, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua Luật NKT ngày 28/11/2014 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước LHQ quyền NKT Hiện nay, vấn đề thực việc bảo đảm quyền NKT nhiều bất cập Luật NKT Quốc hội thông qua, quyền NKT lại ghi nhận nhiều văn pháp luật, thiếu tính đồng bộ, chưa có hệ thống Luật, nghị định riêng biệt Các quan nghiên cứu sách, đề tài nghiên cứu quyền NKT số lượng, hạn chế nội dung Việc tuyên truyền tới người dân chưa quan tâm mức nên mức độ thực thi quyền NKT xã hội khiêm tốn Do đó, NKT bị phân biệt đối xử, bị miệt thị, bị lạm dụng lãng quên Nhằm tìm hiểu rõ quy định pháp luật Việt Nam vấn đề đưa số ý kiến để hoàn thiện pháp luật liên quan đến NKT, học viên lựa chọn chủ đề “Quyền người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Luật, chuyên ngành Quyền người hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển, hoà nhập đời sống cộng đồng xã hội bảo đảm thực quyền NKT Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền NKT, pháp luật quyền NKT liên quan đến quốc gia giới, có số công trình khoa học nghiên cứu nước nhiều góc độ khác Tuy nhiên, công trình nói để lại nhiều khoảng trống, chưa đề cập cách toàn diện nội dung, tính khả thi pháp luật quyền NKT Chưa có công trình tiếp cận góc độ quyền người để nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật quyền NKT Có thể nêu số công trình tiêu biểu sau: - Quyền người người khuyết tật ( Human Rights and disability) tập thể tác giả Gerard Quinn, Theresia Degener, Anna Bruce, Chritstine Burke, Dr.Johua Castellino, Pacdraic Kenna, Dr Ursula Kilkelly, Shivaun Quinlivan ấn phẩm LHQ xuất - Báo cáo UNICEF Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2009 nghiên cứu việc “Tạo lập môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” - Sách "Quyền người người tàn tật” (Vũ Ngọc Bình - Nxb Lao động Xã hội, H, 2001) - Đề tài “Đánh giá việc thực Bộ luật lao động lao động người tàn tật pháp lệnh người tàn tật” - Nguyễn Thị Diệu Hồng- Bộ Lao động, thương binh xã hội, thực năm 2002 - Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Báo - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia với đề tài: Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt nam nay, năm 2008 - Luận án Tiến sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Hoàng Yến với đề tài: Các biện pháp tổ chức giáo dục hoà nhập giúp trẻ em khuyết tật thính giác vào lớp - Bảo vệ số quyền NKT: so sánh pháp luật Việt Nam với công ước Liên hợp quốc quyền NKT – ThS Đinh Thị Cẩm Hà, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – 2011 - Sách "Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam" (Nxb Thế giới, H, 2005) công trình nghiên cứu tập thể nhóm tác giả: Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung Robert Leroy Bách - Báo cáo UNICEF Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2009 nghiên cứu việc “Tạo lập môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam”; - Hoàng Thị Kim Quế (2010), Chủ nhiệm đề tài, “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Tuy vậy, tất công trình trên, dù tiếp cận góc độ sách pháp luật, giáo dục, đào tạo NKT, chăm sóc sức khoẻ NKT đánh giá trình thực pháp luật lao động liên quan đến đối tượng NKT trình tìm việc làm tiếp cận xã hội lĩnh vực khác có nội dung liên quan tới việc bảo đảm quyền NKT Tuy chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống toàn quy định pháp luật quyền NKT Việt Nam Luận văn góp phần làm phong phú nguồn tài liệu lĩnh vực này, đồng thời, bổ sung thêm kiến thức việc bảo đảm quyền NKT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên đặc điểm, nội dung quyền người khuyết tật nhằm để làm sáng tỏ vấn đề bảo vệ quyền người khuyết tật pháp luật pháp luật Việt Nam từ xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp pháp lý nhằm tôn trọng, bảo vệ quyền người khuyết tật, góp phần nâng cao vị NKT , tạo hội cho NKT bình đẳng hòa nhập cộng đồng xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật quyền NKT - Nghiên cứu đặc điểm nội dung quyền NKT - Nghiên cứu pháp luật chế bảo vệ quyền NKT - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quyền cảu người khuyết tật - Đề xuất phương hướng kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền NKT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn Pháp luật Việt Nam việc bảo đảm thúc đẩy quyền người khuyết tật Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật Việt Nam Quyền người khuyết tật sở đặc thù riêng có thể chất NKT Phạm vi không gian: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người khuyết tật dựa số liệu thời gian từ năm 2010-2016, thời gian mà Quốc hội Việt Nam ban hành Luật người khuyết tật Công ước quốc tế quyền người khuyết tật ban hành năm 2006 có hiệu lực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Cơ sở lí luận dùng để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề NKT; quan điểm cộng đồng quốc tế quyền NKT; quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta bảo đảm thực quyền NKT Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích – tổng hợp, xã hội học, so sánh, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Luận văn khai thác thông tin tư liệu công trình nghiên cứu công bố để chứng minh cho luận điểm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần cung cấp tri thức khoa học mang tính lý luận quyền NKT pháp luật quyền NKT, giúp người đọc nhận thức đầy đủ toàn diện quan điểm, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền NKT Luận văn nêu lên thực trạng bất cập pháp luật việc bảo đảm thực quyền NKT Việt Nam, từ nêu số giải pháp cho việc bảo đảm quyền NKT Việt Nam giai đoạn Trên phương diện thực tiễn luận văn có giá trị tham khảo tư vấn sách, pháp luật quyền người khuyết tật Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm chương sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật quyền người khuyết tật - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền người khuyết tật - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người khuyết tật Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền người khuyết tật 1.1.1 Khái niệm quyền người khuyết tật 1.1.1.1 hái niệm Người khuyết tật Người khuyết tật phận dân cư xã hội loài người NKT có tất nước giới Theo thống kê gần Tổ chức Y tế giới (WHO), tổng số NKT vào khoảng 650 triệu, chiếm 10% dân số giới [35, tr.288] Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Lao động thương binh xã hội, có khoảng 6,7 triệu NKT chiếm khoảng 7% dân số Các nguyên nhân gây khuyết tật Việt Nam đa dạng: bẩm sinh (35,8%), bệnh tật (32,34%), hậu chiến tranh (25,56%), tai nạn lao động (3,49%) nguyên nhân khác (2,81%) [38] Dự báo nhiều năm tới NKT coi nhóm thiểu số lớn giới nhóm dễ bị tổn thương (bên cạnh nhóm người dễ bị tổn thương khác như: phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người dân tộc thiểu số…), tình trạng khuyết tật khiến họ phải chịu thiệt thòi phương diện đời sống xã hội Có hai quan điểm khác NKT là: Quan điểm khuyết tật cá nhân quan điểm khuyết tật xã hội Quan điểm khuyết tật cá nhân hay quan điểm khuyết tật góc độ y tế Quan điểm cho NKT hạn chế cá nhân, người đó, trọng không để ý đến yếu tố môi trường xã hội môi trường vật thể xung quanh NKT [34 tr.78] Quan điểm cho NKT hưởng lợi từ phương pháp khoa học thuốc điều trị công nghệ cải tiến chức Mô hình y tế trọng vào việc trị liệu cá nhân không xem trọng việc trị liệu xã hội Như mô hình y tế nhìn nhận NKT vấn đề đưa đưa giải pháp để làm người “bình thường” Với quan điểm xã hội coi NKT người chiến tranh; đầu tư sở hạ tầng giao thông; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm… biện pháp hữu hiệu mà luận văn đưa nhằm góp phần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, đưa pháp luật Việt Nam lại gần với pháp luật quốc tế Đồng thời, sở nhận thức đắn vị trí NKT xã hội để tạo môi trường thuận lợi cho NKT phát triển bình đẳng, phát huy lực cống hiến cho cộng đồng Tuy nhiên, luận văn nhận thức việc đề giải pháp với thực giải pháp khoảng cách không nhỏ tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, bên cạnh giám sát quan có thẩm quyền, luận văn đánh giá cao nỗ lực, hợp tác sở, ban, ngành, cá nhân, tổ chức toàn thể xã hội nhằm đem lại hiệu cao cho công tác đảm bảo quyền NKT Việt Nam / 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo(2008), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia quốc gia Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Báo (2011), Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp Báo cáo UNICEF Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ( 2009), nghiên cứu việc “Tạo lập môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD)(2010), Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, truy cập ngày 13/7/2016 từ trang Wed http://nccd.molisa.gov.vn/attachments/438_BC%20thuong%20nien.PDF Vũ Ngọc Bình (2001), Trẻ em tàn tật quyền em, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Vũ Ngọc Bình(2001) Quyền người người tàn tật, Nxb Lao động - Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo Hội nghị sơ kết năm thực Luật Người khuyết tật(2010-2015) đánh giá kỳ Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 Bộ Luật dân 2015 Bộ Luật tố tụng Dân 2015 10 Bộ Luật tố tụng hình 2015 11 Bộ luật hình 2009 12 Bộ luật Lao động (sửa đổi) Quốc hội khoá XIII thông qua ngày 18/6/2012, bắt đầu có hiệu lực từ 1/5/2013 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 26/2008/TTBLĐTBXH ngày 10/11/2008 sửa đổi, bổ sung số điểm thông tư số 78 09/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ- CP 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 09/2007/TTBLĐTBXH ngày 23 tháng năm 2007 hướng dẫn số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng Bảo trợ xã hội 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo Quốc gia lần thứ ba thứ tư Việt Nam thực Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, quyền trẻ em giai đoạn 2002- 2007, Hà Nội 16 Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo điều tra tình hình thực pháp luật người tàn tật Việt Nam, Hà Nội 17 Chính phủ (2000), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NKT Chính phủ 18 Công ước Quyền NKT năm 2006 nghị định thư bổ sung 19 Công ước quyền dân trị năm 1966 nghị định thư bổ sung 20 Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 21 Công ước chống tra trừng phạt hay đối xử thô bạo, vô nhân đạo, hạ nhục năm 1984 nghị định thư bổ sung 22 Công ước Bảo vệ quyền người lao động nhập cư thành viên gia đình họ năm 1990 23 Công ước quyền trẻ em năm 1989 nghị định thư bổ sung 24 Công ước Quyền NKT năm 2006 nghị định thư bổ sung 25 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung Robert Leroy Bách(2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia 28 Gerard Quinn, Theresia Degener, Anna Bruce, Chritstine Burke, Dr.Johua Castellino, Pacdraic Kenna, Dr Ursula Kilkelly, Shivaun Quinlivan Quyền 79 người người khuyết tật ( Human Rights and disability, ấn phẩm LHQ xuất 29 ThS Đinh Thị Cẩm Hà (2011), Bảo vệ số quyền NKT: so sánh pháp luật Việt Nam với công ước Liên hợp quốc quyền NKT, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Hiến pháp 1948, 1959,1980,1992, 2001, 2013 31 Nguyễn Thị Diệu Hồng (2002), Đánh giá việc thực Bộ luật lao động lao động người tàn tật pháp lệnh người tàn tật, Bộ Lao động, thương binh xã hội 32 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Bình luận chung số 14 -Quyền đạt mức độ sức khỏe cao có thể, 33 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010) Bình luận chung số – Người khuyết tật 34 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội 35 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức 37 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền tế vấn đề bản, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 38 Tường Duy Kiên, Pháp luật chế bảo vệ quyền người khuyết tật Việt Nam, Viện nghiên cứu Quyền người, Hà Nội 39 Tường Duy Kiên (2005), Vài nét hoạt động LHQ việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, Hà Nội 40 Luật báo chí 2016 41 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, 2004 42 Luật bình đẳng giới 2006 43 Luật giao thông đường 2008 44 Luật giáo dục 2009 45 Luật thể dục, thể thao 2006 80 46 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 47 Luật cư trú 2006 48 Luật người khuyết tật Việt Nam 2010 49 Bích Ngọc (Tổng hợp) (2015) Phục hồi chức cho người khuyết tật: Đôi điều nhìn nhận) truy cập ngày từ trang Wed 18/7/2016http://hoanhap.vn/baiviet/phuc_hoi_chuc_nang_cho_nguoi_khuyet _tat doi_dieu_nhin_nhanQuyền người: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân 50 Quyền người: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân 51 Hoàng Thị Kim Quế (2010), Chủ nhiệm đề tài, “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội 52 Tạp chí người bảo trợ (2015) Nỗ lực thực tiêu dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật, truy cập ngày 13/7/2016 từ trang Wed http://nhandao.net.vn/index.php/hoat-dong-hoi/nghien-cuu-trao-doi/8306-noluc-thuc-hien-chi-tieu-day-nghe-tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat 53 Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ Lao động Thương binh xã hội hướng dẫn số điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật 54 Thông tư số 28/2009/TT-BTTTT ngày 14/9/2012 Bộ Thông tin truyền thông quy định việc áp dụng tiêu chuẩn, công nghệ hỗ trợ NKT tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin 55 Thông tư số 39/2012/TT-BGTVT ngày 24/9/2012 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kết cấu hạ tầng giao thông, công cụ hỗ trợ sách ưu tiên NKT tham gia giao thông công cộng 56 Trinh – Tuấn, 13/7/2016 khuyết tật hột giống lép, truy cập ngày từ trang 81 Wed http://www.drdvietnam.org/vi/component/content/article/10532-khuyet-tatkhong-phai-la-qhot-giong-lepq.html 57 Trương Thị Ánh Tuyết (2014), Quyền người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Học viện khoa học xã hội việt Nam 58 Tuyên ngôn toàn giới quyền người LHQ 1948 59 UBTVQH (2015) Báo cáo Kết giám sát việc thực sách, pháp luật người khuyết tật,Hà Nội 60 Ủy ban thường vụ quốc hội(1998), Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/PLUBTVQH10 ngày 30/7/1998 61 UNICEF Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2009), Tạo lập môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu 62 Vấn đề Người khuyết tật, truy cập ngày 16/7/2016 từ trang Wed http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_khuy%E1%BA% BFt_t%E1%BA%ADt 63 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Hà Nội 64 PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến (2004), Các biện pháp tổ chức giáo dục hoà nhập giúp trẻ em khuyết tật thính giác vào lớp 1, Luận án tiến sỹ giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 65 PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến (2009), Từ thực tiễn đào tạo cán bộ, giáo viên giảng dạy NKT kiến nghị dự án xây dựng Luật Người khuyết tật, Khoa giáo dục đặc biệt, Đại học sư phạm Hà Nội 82 Phụ lục SỐ LIỆU CƠ BẢN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Theo Báo cáo Bộ Lao động-Thương binh Xã hội tính đến tháng 6/2015) TT Tổng số NKT NKT phân theo giới - Nữ - Nam NKT trẻ em NKT người cao tuổi NKT thuộc hộ nghèo NKT cô đơn, người phụng dưỡng: - NKT cô đơn sống cộng đồng: - NKT cô đơn tiếp nhận vào sở BTXH NKT phân theo dạng tật - Khuyết tật vận động: - Khuyết tật nghe, nói - Khuyết tật nhìn - Khuyết tật thần kinh, tâm thần - Khuyết tật trí tuệ - Khuyết tật khác NKT phân theo mức độ khuyết tật - NKT đặc biệt nặng - NKT nặng - NKT nhẹ Số lượng (người) khoảng triệu Tỷ lệ (%) 7,8% dân số 4,06 triệu 2,94 triệu 1,981 triệu 714.000 700.000 58% NKT 42% NKT 28,3% NKT 10,2% NKT 10% NKT 24.785 10.215 83 1,9 triệu 1,05 triệu 1,06 triệu 1,13 triệu 28% NKT 15% NKT 16% NKT 17% NKT 1,1 triệu 0,8 triệu 15% NKT 12% NKT 600.000 1,4 triệu triệu 8,9% NKT 20% NKT 71% NKT Phụ lục DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Ban hành từ năm 2010 đến nay) STT Văn Luật, Nghị Quốc hội Luật người khuyết tật (số 51/2010/QH12); Nghị 84/2014/QH13 phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật; Nghị định Chính phủ Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Nghị định 136/2013/NĐ- CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định 144/2013/NĐ- CP ngày 29/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ, bảo vệ chăm sóc trẻ em; Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (trong có hướng dẫn miễn thuế thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp có từ 30% số lao động bình quân năm trở lên người khuyết tật, thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật); Nghị định 86/2014/NĐ–CP ngày 10/9/2014 kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô (trong qui định chi tiết lộ trình áp dụng phương tiện kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định, phương tiện xe buýt phải có chỗ ngồi ưu tiên cho người khuyết tật, có công cụ lên xuống thuận tiện có trợ giúp phù hợp người khuyết tật); Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012 -2020 Quyết định 280/QĐ-TTg ngày 08/3/212 phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 (trong có nội dung giao thông tiếp cận) 10 Quyết định 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 phê duyệt Đề án trợ giúp người 84 khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 4/9/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu 11 quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015 (trong có nội dung Hoàn thiện Đề án Phục hồi chức cho người khuyết tật cộng đồng hoạt động Dự án số Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012 2015); 12 Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 -2020 13 Quyết định 13/2015/QĐ–TTg ngày 05/5/2015 phê duyệt chế, sách phát triển vận tải khành khách công cộng (trong qui định sách giá vé ưu đãi phục vụ NKT); Thông tư, thông tư liên tịch, Quyết định Bộ trưởng 14 Thông tư 20/2011/TT–BGTVT ngày 31/3/2011 Bộ Giao thông vận tải quy định vận tải khách đường thủy nội địa (trong có qui định ưu tiên bán vé cho người khuyết tật); 15 Thông tư 67/2011/TT–BGTVT ngày 29/12/2011 Bộ Giao thông vận tải ban hành 03 quy chuẩn quốc gia phương tiện giao thông đường sắt (trong có nội dung qui định riêng toa xe để NKT tiếp cận sử dụng); 16 Thông tư liên tịch 112/2012/TTLT -BTC–BLĐTBXH ngày 18/7/2012 Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 20112020 17 Thông tư 39/2012/TT–BGTVT ngày 24/9/2012 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực qui chuẩn kỹ thuật quốc gia kết cấu hạ tầng giao thông, công cụ hỗ trợ sách ưu tiên người khuyết tật tham gia giao thông cộng cộng Quyết định 1364/QĐ–LĐTBXH ngày 02/10/2012 Bộ Lao động – 18 Thương binh Xã hội phê duyệt qui hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012 -2020 19 Thông tư 26/2012/TT – BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều Nghị định 28/2012 N ĐCP ngày 10/4/2012 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; 85 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Quyết định 3888/QĐ- BTP ngày 18/12/2012 Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch triển khai thực sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật; Thông tư liên tịch 37/2012/TTLT–BLĐTBXH–BYT–BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 liên tịch Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực Thông tư liên tịch 34/2012/TTLT–BYT–BLĐTBXH ngày 28/12/2012 liên tịch Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chi tiết việc xác định mức độ khuyết tật Hội giám định y khoa thực Thông tư liên tịch 48/2013/TTLT-BTC–BLĐTBXH ngày 26/4/2013 liên tịch Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp người khuyết tật Thông tư 41/TTLT-BYT–BLĐTBXH ngày 18/11/2013 liên tịch Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn giám định cho người tham gia hoạt động kháng chiến đẻ họ bị nhiễm chất độc hóa học (trong có NKT người nhiễm chất độc hóa học, người nhiễm chất độc hóa học) Thông tư liên tịch 213/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 liên tịch Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 -2020 Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT– BGDĐT- BLĐTBXH ngày 31/12/2013 quy định sách giáo dục người khuyết tật Quyết định 640/QĐ-BTP ngày 21/3/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch triển khai thực sách Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật Thông tư 15/2014/TT-BTP ngày 20/5/2014 Bộ Tư pháp hướng dẫn tìm gia đình thay nước cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ tuổi trở lên, hai chị em trở lên anh chị em ruột cần tìm gia đình thay Quyết định 4039/QĐ–BYT ngày 06/10/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch quốc gia phát triển phục hồi chức giai đoạn 2014 – 2020 Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT – BLĐTBXH – BTC ngày 24/10/2014 liên tịch Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài hướng dẫn 86 31 32 33 34 thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ qui định sách trợ cấp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Thông tư 62/2014/TT – BGTVT ngày 7/11/2014 Bộ Giao thông vận tải ban hành qui chuẩn kỹ thuật quốc gia ô tô khách thành phố để người khuyết tật tiếp cận sử dụng Thông tư 21/2014/TT – BXD ngày 29/12/2014 Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng Thông tư 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06/1/2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật Quyết định 241/QĐ- BTP ngày 02/2/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch triển khai thực sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật 87 Phụ lục CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC ĐẾN NĂM 2015 VÀ NĂM 2020 CỦA MỘT SỐ ĐỀ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Đề án 1019, Đề án 1215, Đề án 32) I ĐỀ ÁN 1019 (Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020) Mục tiêu chung Hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân; tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Một số tiêu cụ thể a) Giai đoạn 2012 - 2015 - Hằng năm 70% người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế hình thức khác nhau; 70% trẻ em từ sơ sinh đến tuổi sàng lọc phát sớm khuyết tật bẩm sinh, rối loạn phát triển can thiệp sớm dạng khuyết tật; khoảng 60.000 trẻ em người khuyết tật phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức cung cấp dụng cụ trợ giúp phù hợp; - 60% trẻ khuyết tật có khả học tập tiếp cận giáo dục - 250.000 người khuyết tật độ tuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm phù hợp - Ít 50% công trình trụ sở làm việc quan nhà nước; nhà ga, bến xe, bến tàu; sở khám bệnh, chữa bệnh; sở giáo dục, dạy nghề, công trình văn hóa, thể dục thể thao; nhà chung cư bảo đảm điều kiện tiếp cận người khuyết tật - Ít 50% người khuyết tật có nhu cầu tham gia giao thông sử dụng phương tiện giao thông đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật giao thông tiếp cận dịch vụ trợ giúp tương đương - 30% người khuyết tật trợ giúp tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - 20% người khuyết tật hỗ trợ tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật; 25% người khuyết tật hỗ trợ tham gia hoạt động luyện tập thể dục, thể thao - 90% người khuyết tật trợ giúp pháp lý có nhu cầu - 60% cán làm công tác trợ giúp người khuyết tật tập huấn, nâng cao lực quản lý, chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật; 40% gia đình có người 88 khuyết tật tập huấn kỹ năng, phương pháp chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật; 30% người khuyết tật tập huấn kỹ sống b) Giai đoạn 2016 - 2020 - Hằng năm 90% số người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế hình thức khác nhau; 90% trẻ em từ sơ sinh đến tuổi sàng lọc phát sớm khuyết tật bẩm sinh, rối loạn phát triển can thiệp sớm dạng khuyết tật; khoảng 70.000 trẻ em người khuyết tật phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức cung cấp dụng cụ trợ giúp phù hợp - 70% trẻ khuyết tật có khả học tập tiếp cận giáo dục - 300.000 người khuyết tật độ tuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm phù hợp - 100% công trình trụ sở làm việc quan nhà nước; nhà ga, bến xe, bến tàu; sở khám bệnh, chữa bệnh; sở giáo dục, dạy nghề, công trình văn hóa, thể dục thể thao; nhà chung cư bảo đảm điều kiện tiếp cận người khuyết tật - Ít 80% người khuyết tật có nhu cầu tham gia giao thông sử dụng phương tiện giao thông đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật giao thông tiếp cận dịch vụ trợ giúp tương đương - 50% người khuyết tật trợ giúp tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - 30% người khuyết tật hỗ trợ tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật; 40% người khuyết tật hỗ trợ tham gia hoạt động Luyện tập thể dục, thể thao - 100% người khuyết tật trợ giúp pháp lý có nhu cầu - 80% cán làm công tác trợ giúp người khuyết tật tập huấn, nâng cao lực quản lý, chăm sóc, hỗ trợ, tổ chức điều hành, phối hợp liên ngành giám sát, đánh giá công tác trợ giúp người khuyết tật; 60% gia đình có người khuyết tật tập huấn kỹ năng, phương pháp chăm sóc phục hồi chức cho người khuyết tật; 50% người khuyết tật tập huấn kỹ sống II ĐỀ ÁN 1215 (Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020) Mục tiêu chung Huy động tham gia xã hội gia đình, cộng đồng trợ giúp vật chất, tinh thần, phục hồi chức cho người tâm thần để ổn định sống, 89 hòa nhập cộng đồng, phòng ngừa người rối nhiễu tâm trí bị tâm thần góp phần bảo đảm an sinh xã hội Mục tiêu cụ thể a) 90% số người tâm thần có hành vi nguy hiểm đến gia đình, cộng đồng số người tâm thần lang thang phục hồi chức luân phiên sở bảo trợ xã hội; b) 90% số người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần, người tâm thần tư vấn, trị liệu tâm lý sử dụng dịch vụ công tác xã hội khác; c) 100% gia đình có người tâm thần, 70% người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần nâng cao nhận thức trợ giúp phục hồi chức cho người tâm thần dựa vào cộng đồng; d) Hình thành nhóm cán bộ, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội kết hợp với nhân viên y tế trợ giúp phục hồi chức cho người tâm thần xã, phường, thị trấn có đông đối tượng III ĐỀ ÁN 32 (Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020) A Mục tiêu chung Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến B Mục tiêu cụ thể Giai đoạn 2010 - 2015 a) Xây dựng ban hành mã ngạch, chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội; tiêu chuẩn đạo đức cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội, tiêu chuẩn, quy trình cung cấp dịch vụ công tác xã hội; áp dụng ngạch, bậc lương ngạch viên chức công tác xã hội; b) Xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan nhằm tạo môi trường pháp lý đồng bộ, thống để phát triển nghề công tác xã hội; c) Phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội nước, phấn đấu đến năm 2015 tăng khoảng 10% Trong đó, xã, phường, thị trấn có từ 01 đến 02 cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội thuộc chức danh không chuyên trách cộng tác viên công tác xã hội với 90 mức phụ cấp hàng tháng mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định; d) Xây dựng tối thiểu 10 mô hình điểm Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội số quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đại diện cho khu vực, vùng, miền phạm vi toàn quốc; đ) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cho 50% số cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội làm việc xã, phường, thị trấn; sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp; e) Xây dựng, hoàn chỉnh chương trình, nội dung đào tạo dạy nghề trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học công tác xã hội; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội; g) Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội Giai đoạn 2016 - 2020 a) Xây dựng ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội theo loại hình sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo nhóm đối tượng; xây dựng, ban hành tiếp tục hoàn chỉnh văn pháp luật có liên quan để tạo môi trường pháp lý đồng bộ, thống để phát triển nghề công tác xã hội; b) Phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội cấp, phấn đấu tăng khoảng 50%; hỗ trợ nhân rộng mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; c) Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cho 50% số cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội làm việc xã, phường, thị trấn; sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp; d) Xã hội hóa hoạt động công tác xã hội theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cung cấp dịch vụ công tác xã hội; đ) Tiếp tục nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội 91

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan