Bài 34. Sự từ hóa các chất - Sắt từ

20 4.2K 13
Bài 34. Sự từ hóa các chất - Sắt từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng cô và các bạn đến với bài báo cáo của nhóm 2 Ni dung: Sửù tửứ hoaự caực chaỏt Saột tửứ 1. Các chất thuận từ và nghịch từCác chất khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ hay còn gọi là bị từ hoá • Chỉ có một số ít các chất có tính từ hoá mạnh là các chất sắt từ. Đa số các chất đều có tính từ hoá yếu, bao gồm chất thuận từchất nghịch từ. • Nguyên nhân của sự từ hoá chất thuận từ và nghịch từ là do trong phân tử của chúng có dòng điện kín.  Khái quát: 1.1. Chất thuận từChất thuận từchất có mômen từ nguyên tử, nhưng mômen từ này rất nhỏ, không liên kết được với nhau (do khoảng cách giữa chúng xa và mômen từ yếu). • Khi có tác dụng của từ trường ngoài, các mômen từ này sẽ bị quay theo từ trường ngoài, làm cho cảm ứng từ tổng cộng trong chất tăng lên mômen từ của chất ⇒ thuận từ là dương. • Mômen từ của chất thuận từ rất nhỏ. Chúng không giữ được từ tính, mà lập tức bị mất đi khi ngắt từ trường ngoài. • Một số chất thuận từ điển hình là Al, Na, O 2 , Pt . 1. Các chất thuận từ và nghịch từ Hình 1.1. Hình ảnh đơn giản về chất thuận từ. Hình 1.2. Ôxy lỏng (chất thuận từ) bị hút vào cực của nam châm điện 1.2. Chất nghịch từChất nghịch từchất không có mômen từ nguyên tử (tức là mômen từ sinh ra do các điện tử bù trừ lẫn nhau), vì thế khi đặt một từ trường ngoài vào, nó sẽ tạo ra các mômen từ ngược với từ trường ngoài • Vật nghịch từ sẽ bị đẩy ra khỏi từ trường. • Tính nghịch từ là rất yếu • Các chất nghịch từ điển hình là H 2 O, Si, Bi, Pb, Cu, Au . 1. Các chất thuận từ và nghịch từ 2. Các chất sắt từ: • Các chất có tính từ hoá mạnh hợp thành một nhóm gọi là chất sắt từ. Các chất sắt từ điển hình: Fe, Ni, Co, Gd,… • Tính từ hoá mạnh ở sắt được giải thích là do sắt có cấu trúc đặc biệt về phương diện từ. Hình 2.1. Sắt - một chất điển hình của nhóm sắt từ 2. Các chất sắt từ: Hình 2.2. Các miền từ hoá tự nhiên trong sắt từ Phân loại: Sắt từ mềm • Dễ từ hóa và dễ khử từ • Thường được dùng làm vật liệu hoạt động trong từ trường ngoài, ví dụ như lõi biến thế, lõi nam châm điện, các lõi dẫn từ . • Một số loại sắt từ mềm: tôn silic, hợp kim Permalloy, hợp kim FeCo, gốm ferrite MO.Fe 2 O 3 , hợp kim vô định hình và nano tinh thể Sắt từ cứng • Khó khử từ và khó bị từ hóa • Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu hoặc được sử dụng làm vật liệu ghi từ trong các ổ đĩa cứng, các băng từ • Một số loại sắt từ cứng: hợp kim AlNiCo, gốm ferrite (BaFe x O, SrFe x O), sắt từ cứng liên kim loại chuyển tiếp - đất hiếm, hợp kim FePt và CoPt, nam châm tổ hợp trao đổi đàn hồi, … 3. Hiện tượng từ trễ • Từ trễ (magnetic hysteresis) là hiện tượng bất thuận nghịch giữa quá trình từ hóa và đảo từcác vật liệu sắt từ do khả năng giữ lại từ tính của các vật liệu sắt từ • Khi lõi thép bị từ hoá bởi từ trường ngoài, triệt tiêu từ trường ngoài, trong lõi thép vẫn còn tồn tại từ trường, gọi là từ dư • Khi lõi thép có từ dư, ta áp từ trường ngoài có chiều ngược với chiều của từ dư và độ lớn bằng B, khi đó từ trường lõi thép bị triệt tiêu. Khi đó, B được gọi là từ trường kháng từ • Đường cong kín hay chu trình từ trễ của một chất diễn tả sự phụ thuộc của sự từ hoá trong chất đó vào từ trường ngoài [...]...Hình 3.1 Đường cong từ trễ của chất sắt từ 4 Ứng dụng của các vật sắt từ 4.1 Loa điện động Hình 4.1 Cấu tạo loa điện động 4 Ứng dụng của các vật sắt từ 4.1 Loa điện động - Loa điện động hoạt động dựa trên nguyên tắc một cuộn dây đặt trong một từ trường mạnh của nam châm Khi có dòng điện âm tần chạy qua, cuộn dây sẽ dao động Do cuộn dây được nối với màng loa nên các dao động này được truyền... vào người nghe - Phân loại: loa nén, loa thông dụng Hình 4.2 Cấu tạo loa điện động 4 Ứng dụng của các vật sắt từ 4.2 Loa điện từ Trong đó: a là nam châm, b là cuộn dây, c là lưỡi gà, d là màng loa bằng giấy, đ là sườn loa, e là hai miếng sắt chữ U, f là các miếng sắt non, g là cần câu, một đầu gắn vào lưỡi gà, một đầu gắn vào chóp nón loa 4 Ứng dụng của các vật sắt từ 4.3 Micro Thực chất cấu tạo micro... là lá sắt Lò xo L1 kéo lá sắt S và do đó giữ cho dao D không bị bật ra Nếu vì một lí do nào đó (ví dụ bị chập mạch) dòng điện trong mạch tăng quá mức cho phép thì nam châm điện N hút lá sắt S về phía nó Khi đó lò xo L2 kéo dao D bật ra khỏi thanh tiếp xúc T Vì vậy dòng điện bị ngắt Hình 4.5 Cấu tạo rơle điện từ tự động ngắt mạch 4 Ứng dụng của các vật sắt từ 4.5 Rơle điện từ 4.5.b Rơle điện từ điều... dòng điện vào ống dây thì tấm sắt S bị hút vào trong lòng ống dây làm quay trục T Do đó kim lệch khỏi vạch số không Khi đó lò xo L bị xoắn lại và gây ra mômen cản Ampe kế sắt quay có cấu tạo đơn giản, chịu được những quá tải khá lớn Vì vậy chúng được dùng rộng rãi trong kĩ thuật Hình 4.4 Cấu tạo ampe kế sắt quay 4 Ứng dụng của các vật sắt từ 4.5 Rơle điện từ 4.5.a Rơle điện từ tự động ngắt mạch Trong... khoảng 600Ω (điện trở loa từ 4Ω - 16Ω ) ngoài ra màng micro cũng được cấu tạo rất mỏng để dễ dàng dao động khi có âm thanh tác động vào Loa là thiết bị để chuyển dòng điện thành âm thanh còn micro thì ngược lại, micro đổi âm thanh thành dòng điện âm tần 4 Ứng dụng của các vật sắt từ 4.4 Ampe kế sắt quay Bộ phận chủ yếu của ampe kế sắt quay gồm một ống dây dẹt D và một tấm sắt S đặt gần một đầu ống... điện từ điều khiển việc ngắt mạch Bộ phận chủ yếu của rơ le là nam châm điện N Khi đóng khoá K thì N hút thanh sắt S Thanh sắt này mang bộ phận tiếp xúc, vì vây khi hút về phía nam châm điện nó sẽ đóng mạch điện công tác Khi mở khoá K nam châm điện N nhả thanh sắt S nhờ lò xo L, do đó mạch bị ngắt Với rơle này ta có thể dùng dòng điện nhỏ để đóng mạch công tác trong đó thường có dòng điện rất lớn Cách... đó mạch bị ngắt Với rơle này ta có thể dùng dòng điện nhỏ để đóng mạch công tác trong đó thường có dòng điện rất lớn Cách mắc rơ le này thường được dùng để điều khiển mạch công tác ở cách xa nơi điều khiển Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !!! . Au . 1. Các chất thuận từ và nghịch từ 2. Các chất sắt từ: • Các chất có tính từ hoá mạnh hợp thành một nhóm gọi là chất sắt từ. Các chất sắt từ điển. nhiễm từ hay còn gọi là bị từ hoá • Chỉ có một số ít các chất có tính từ hoá mạnh là các chất sắt từ. Đa số các chất đều có tính từ hoá yếu, bao gồm chất

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan