Chất lượng giảng dạy hệ đào tạo Vừa làm vừa học của trường Đại học Kinh tế Quốc dân

68 524 1
Chất lượng giảng dạy hệ đào tạo Vừa làm vừa học của trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng cung cấp và phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Giáo lục đại học được thực hiện với hai hình thức là giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Trong đó giáo dục thường xuyên bao gồm vừa học vừa làm và đào tạo từ xa. Vừa làm vừa học ( VLVH) là hình thức đào tạo được xác định là phù hợp với yêu cầu của người học vừa đi làm vừa đi học, tạo điều kiện cho người học được học tập suốt đời. Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, nhu cầu nâng cao trình độ, hoàn chỉnh và cập nhật kiến thức của người dân đang ngày một tăng, đào tạo chính quy có những hạn chế về khả năng mở rộng quy mô và khả năng tiếp cận tới giáo dục đại học của người dân ở vùng xâu vùng xa, những người vừa phải đi làm vừa muốn đi học, khi đó VLVH đã có ưu thế và góp phần vào giải quyết nhu cầu này. Thực tế trong khoảng thời gian khoảng 40 năm qua, VLVH đã tạo cơ hội cho nhiều người công chức, viên chức, công nhân...., đặc biệt những người ở vùng xâu vùng xa, vùng còn khó khăn được tiếp cận với giáo dục đại học. VLVH đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực tto lớn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Tuy nhiên, trên thực tế chất lượng giáo dục đại học còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Chất lượng VLVH bị đánh giá thấp. Đã có nhiều địa phương đã từ chối không tuyển những người có bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng VLVH vào làm công chức, viên chức. Điều này cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo VLVH hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của của xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, từ chất lượng nguồn tuyển, đến tổ chức đào tạo, từ giảng dạy của giảng viên đến học tập của sinh viên. Trong đó giảng dạy và chất lượng giảng dạy có ý nghĩa quan trọng. Trước thực tế này, BCHTW Đảng và Chính phủ đã có chủ trương giảm quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo VLVH . Thực hiện chủ trương này, thời gian qua Bộ GDĐT đã triển khai hàng loạt giải pháp như: giảm chỉ tiêu tuyển sinh và quy mô đào tạo VLVH, nâng cao các điều kiện đảm bảo chất lượng, kiểm soát chặt chẽ tổ chức liên kết đào tạo, yêu cầu công khai hóa để tạo điều kiện giám sát của xã hội...vv. Báo cáo của Bộ GDĐT trong mấy năm gần đây cho thấy quy mô đào tạo VLVH giảm nhanh chóng, hiện nay quy mô đào tạo VLVH chỉ bằng 50% tổng quy mô đào tạo chính quy, các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo cũng đã được các nhà trường quan tâm hơn, sự giám sát của xã hội được đẩy mạnh hơn...vv. Vì vậy, chất lượng đào tạo VLVH đã có cải thiện đáng kể. Mặc dầu vậy, chất lượng đào tạo VLVH nói chung và chất lượng giảng dạy nói riêng vẫn còn thấp. Thời gian vừa qua, trong Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (KTQD) quy mô hệ đào tạo VLVH cũng đã giảm rất nhanh, từ quy mô tuyển sinh 7 nghìn sinh viên trên năm, hiện chỉ còn khoảng 1,5 nghìn sinh viên mỗi năm. Việc giảm sút quy mô đào tạo không chỉ do chủ trương và các biện pháp mạnh của Nhà nước mà còn có nguyên nhân từ sự thiếu tin tưởng vào chất lượng đào tạo, về năng lực thực tế của nguồn nhân lực được đào tạo từ hệ này. Trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến hệ quả này có nguyên nhân quan trọng là do chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên. Thực trạng đào tạo VLVH tại Trường Đại học KTQD cũng là bức tranh hiện nay của hệ đào tạo VLVH trong các trường đại học khác đào tạo trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Vì vậy, nghiên cứu về hoạt động giảng dạy, đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hệ VLVH nói riêng và hoạt động tổ chức đào tạo VLVH không chỉ có ý nghĩa đối với Trường Đại học KTQD mà còn có ý nghĩa chung với các trường đại học đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Lựa chọn đề tài “Chất lượng giảng dạy hệ đào tạo Vừa làm vừa học của trường Đại học Kinh tế Quốc dân” tác giả mong muốn nghiên cứu về công tác giảng dạy hệ đào tạo VLVH trong Trường Đại học KTQD, tìm ra các giảng pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo VLVH của nhà trường. Qua đó cũng rút ra được những bài học kinh nghiệm cho các trường đại học khác đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. 2.Tổng quan nghiên cứu Tác giả đã tìm hiểu và tham khảo một số đề tài nghiên cứu về hệ đào tạo VLVH và chất lượng giảng dạy trong trường đại học, các nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực này chưa nhiều, tuy nhiên một số đề tài quan trọng dẫn dắt tác giả đến với hướng nghiên cứu là: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học về “Thực trạng quản lý đào tạo hệ Vừa làm vừa học tại trường đại học An ninh Nhân dân ” của ThS Nguyễn Văn Đàn. Luận văn đã tập hợp các lý luận về hệ đào tạo VLVH, trong đó tập trung hệ thống hoá các lý luận về Quản lý đào tạo trong hệ đào tạo VLVH. Luận văn đã chỉ ra những tồn tại trong quản lý đào tạo hệ VLVH tại các trường đại học ở Việt Nam nói chung và trường Đại học An ninh Nhân dân nói riêng; qua đó đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng hệ đào tạo VLVH. Luận văn Thạc sĩ Quản lý gíao dục “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo hình thức Vừa làm vừa học thong qua ứng dụng công nghệ thong tin tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Hoàng Văn Thế. Luận văn đã chỉ ra được đặc điểm của hệ đào tạo VLVH và công tác quản lý hệ đào tạo vừa làm vừa học, đặc biệt luận văn đã đưa ra được các giải pháp nâng cao chất lượng hệ đào tạo VLVH thông qua ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác quản lý và giảng dạy VLVH. Nghiên cứu “Nâng cao chất lượng hệ đào tạo Vừa làm vừa học tại Trường Đại học Văn hoá Hà Nội – Hướng tới hội nhập và phát triển” của tác giả Nguyễn Quế Anh. Nghiên cứu đã chỉ ra được những thay đổi về bối cảnh xã hội trong giai đoạn hội nhập và đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục tác động tới hệ VLVH, đồng thời đưa ra những nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH của trường Đại học Văn hoá Hà Nội trong bối cảnh mới. Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên trường Đại học Hải Dương” của tác giả Phạm Hồng Thơm. Nghiên cứu tập hợp được cơ sở lý luận về giảng dạy và chất lượng giảng dạy của giảng viên trong trường Đại học và đưa ra được nhóm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của gỉang viên trong trường Đại học nói chung và trường Đại học Hải Dương nói riêng. Nghiên cứu “Chuyển sang học chế tín chỉ cần thay đổi chương trình đào tạo và vai trò của Giảng viên” của tác giả Zjhra, Michelle ; Phạm Thị Ly dịch. Nghiên cứu đã đưa ra một số lý luận về chương trình đào tạo và giảng viên trong hình thức đào tạo mới. Luận án Tiến sĩ “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bảo đảm chất lượng đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam” của tác giả Trình Thanh Hà. Luận án đã tập hợp và đưa ra được hệ thống lý luận về Đảm bảo chất lượng trong giáo dục Đại học và đưa ra một số biện pháp nhằm tăng cường hoạt động đảm bảo chất lượng trong các trường Đại học ở Việt Nam. Những đề tài nghiên cứu trên ít nhiều đã đề cập đến việc nâng cao chất lượng đào tạo VLVH; các đề tài chủ yêu tiếp cận nâng cao chất lượng VLVH ở góc độ quản lý đào tạo, đảm bảo chất lượng nói chung. Đã có một số đề tài đề cập tới chất lượng giảng dạy hệ VLVH nhưng không làm rõ được những đặc thù trong giảng dạy VLVH, việc nhìn nhận đánh giá chất lượng giảng dạy VLVH chỉ từ một phía (người dạy) mà không tiếp cận từ nhiều phía – các đối tượng có lợi ích liên quan. Nghiên cứu của tác giả dự kiến tập trung vào khoảng trống trên. Hơn nữa các nghiên cứu về VLVH đều được thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới căn bản toàn diện, giai đoạn mà nhu cầu học VLVH ở mức độ cao. Nghiên cứu của tác giả đặt trong bối cảnh nhu cầu VLVH đang xuống thấp, sự thiếu tin tưởng của xã hội về chất lượng của hệ đào tạo này còn cao. 3.Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu những vấn đề sau: -Xây dựng khung lý thuyết về chất lượng giảng dạy hệ VLVH -Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy hệ VLVH tại trường ĐH KTQD giai đoạn 2010 – 2015, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong chất lượng giảng dạy hệ VLVH của Nhà trường. -Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy hệ VLVH tại Trường Đại học KTQD giai đoạn 2015 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2025. 4.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên trong hệ đào tạo VHVL của Trường Đại học KTQD trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo hiện nay. 4.2.Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Xây dựng khung lý thuyết chất lượng giảng dạy đại học, đặc trưng của hệ VLVH và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy đại học hệ VLVH. phân tích thực trạng chất lượng giảng dạy VLVH tại Trường Đại học KTQD từ đó đề xuất giải pháp và nâng cao chất lượng giảng dạy hệ VLVH của trường Đại học KTQD. -Về không gian: Tại trường ĐH KTQD -Về thời gian: Việc nghiên cứu sẽ xem xét thực tiễn đào tạo VLVH tại Trường Đại học KTQD trong giai đoạn 2010-2015. Giải pháp và kiến nghị được xây dựng trong giai đoạn 2015 – 2020. 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình nghiên cứu:

MỤC LỤC Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: 2.3 Đánh giá chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH trường Đại học Kinh tế Quốc dân 56 2.3.1 Điểm mạnh 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: 2.3 Đánh giá chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH trường Đại học Kinh tế Quốc dân 56 2.3.1 Điểm mạnh 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 57 HÌNH Hình 1.1: Mô hình chất lượng dịch vụ Parasuraman.Error: Reference source not found Hình 1.2: Thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUALError: Reference source not found Hình 1.3 Mô hình chất lượng dịch vụ Gronroos, 1984 Error: Reference source not found Hình 1.4 Mô hình đánh giá chất lượng giảng dạy hệ đào tạo vừa làm vừa học Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng cung cấp phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Giáo lục đại học thực với hai hình thức giáo dục quy giáo dục thường xuyên Trong giáo dục thường xuyên bao gồm vừa học vừa làm đào tạo từ xa Vừa làm vừa học ( VLVH) hình thức đào tạo xác định phù hợp với yêu cầu người học vừa làm vừa học, tạo điều kiện cho người học học tập suốt đời Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu nâng cao trình độ, hoàn chỉnh cập nhật kiến thức người dân ngày tăng, đào tạo quy có hạn chế khả mở rộng quy mô khả tiếp cận tới giáo dục đại học người dân vùng xâu vùng xa, người vừa phải làm vừa muốn học, VLVH có ưu góp phần vào giải nhu cầu Thực tế khoảng thời gian khoảng 40 năm qua, VLVH tạo hội cho nhiều người công chức, viên chức, công nhân , đặc biệt người vùng xâu vùng xa, vùng khó khăn tiếp cận với giáo dục đại học VLVH góp phần đào tạo nguồn nhân lực tto lớn cho công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Tuy nhiên, thực tế chất lượng giáo dục đại học chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Chất lượng VLVH bị đánh giá thấp Đã có nhiều địa phương từ chối không tuyển người có tốt nghiệp đại học, cao đẳng VLVH vào làm công chức, viên chức Điều cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực đào tạo VLVH chưa đáp ứng nhu cầu của xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, từ chất lượng nguồn tuyển, đến tổ chức đào tạo, từ giảng dạy giảng viên đến học tập sinh viên Trong giảng dạy chất lượng giảng dạy có ý nghĩa quan trọng Trước thực tế này, BCHTW Đảng Chính phủ có chủ trương giảm quy mô đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo VLVH Thực chủ trương này, thời gian qua Bộ GDĐT triển khai hàng loạt giải pháp như: giảm tiêu tuyển sinh quy mô đào tạo VLVH, nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng, kiểm soát chặt chẽ tổ chức liên kết đào tạo, yêu cầu công khai hóa để tạo điều kiện giám sát xã hội vv Báo cáo Bộ GDĐT năm gần cho thấy quy mô đào tạo VLVH giảm nhanh chóng, quy mô đào tạo VLVH 50% tổng quy mô đào tạo quy, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường quan tâm hơn, giám sát xã hội đẩy mạnh vv Vì vậy, chất lượng đào tạo VLVH có cải thiện đáng kể Mặc dầu vậy, chất lượng đào tạo VLVH nói chung chất lượng giảng dạy nói riêng thấp Thời gian vừa qua, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (KTQD) quy mô hệ đào tạo VLVH giảm nhanh, từ quy mô tuyển sinh nghìn sinh viên năm, khoảng 1,5 nghìn sinh viên năm Việc giảm sút quy mô đào tạo không chủ trương biện pháp mạnh Nhà nước mà có nguyên nhân từ thiếu tin tưởng vào chất lượng đào tạo, lực thực tế nguồn nhân lực đào tạo từ hệ Trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến hệ có nguyên nhân quan trọng chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên Thực trạng đào tạo VLVH Trường Đại học KTQD tranh hệ đào tạo VLVH trường đại học khác đào tạo lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Vì vậy, nghiên cứu hoạt động giảng dạy, đưa giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hệ VLVH nói riêng hoạt động tổ chức đào tạo VLVH ý nghĩa Trường Đại học KTQD mà có ý nghĩa chung với trường đại học đào tạo kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Lựa chọn đề tài “Chất lượng giảng dạy hệ đào tạo Vừa làm vừa học trường Đại học Kinh tế Quốc dân” tác giả mong muốn nghiên cứu công tác giảng dạy hệ đào tạo VLVH Trường Đại học KTQD, tìm giảng pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo VLVH nhà trường Qua rút học kinh nghiệm cho trường đại học khác đào tạo kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Tổng quan nghiên cứu Tác giả tìm hiểu tham khảo số đề tài nghiên cứu hệ đào tạo VLVH chất lượng giảng dạy trường đại học, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực chưa nhiều, nhiên số đề tài quan trọng dẫn dắt tác giả đến với hướng nghiên cứu là: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Thực trạng quản lý đào tạo hệ Vừa làm vừa học trường đại học An ninh Nhân dân ” ThS Nguyễn Văn Đàn Luận văn tập hợp lý luận hệ đào tạo VLVH, tập trung hệ thống hoá lý luận Quản lý đào tạo hệ đào tạo VLVH Luận văn tồn quản lý đào tạo hệ VLVH trường đại học Việt Nam nói chung trường Đại học An ninh Nhân dân nói riêng; qua đưa giải pháp để nâng cao chất lượng hệ đào tạo VLVH Luận văn Thạc sĩ Quản lý gíao dục “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo hình thức Vừa làm vừa học thong qua ứng dụng công nghệ thong tin Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên” tác giả Hoàng Văn Thế Luận văn đặc điểm hệ đào tạo VLVH công tác quản lý hệ đào tạo vừa làm vừa học, đặc biệt luận văn đưa giải pháp nâng cao chất lượng hệ đào tạo VLVH thông qua ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý giảng dạy VLVH Nghiên cứu “Nâng cao chất lượng hệ đào tạo Vừa làm vừa học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội – Hướng tới hội nhập phát triển” tác giả Nguyễn Quế Anh Nghiên cứu thay đổi bối cảnh xã hội giai đoạn hội nhập đổi toàn diện giáo dục tác động tới hệ VLVH, đồng thời đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH trường Đại học Văn hoá Hà Nội bối cảnh Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên trường Đại học Hải Dương” tác giả Phạm Hồng Thơm Nghiên cứu tập hợp sở lý luận giảng dạy chất lượng giảng dạy giảng viên trường Đại học đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy gỉang viên trường Đại học nói chung trường Đại học Hải Dương nói riêng Nghiên cứu “Chuyển sang học chế tín cần thay đổi chương trình đào tạo vai trò Giảng viên” tác giả Zjhra, Michelle ; Phạm Thị Ly dịch Nghiên cứu đưa số lý luận chương trình đào tạo giảng viên hình thức đào tạo Luận án Tiến sĩ “Cơ sở lý luận thực tiễn việc bảo đảm chất lượng đào tạo đại học từ xa Việt Nam” tác giả Trình Thanh Hà Luận án tập hợp đưa hệ thống lý luận Đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học đưa số biện pháp nhằm tăng cường hoạt động đảm bảo chất lượng trường Đại học Việt Nam Những đề tài nghiên cứu nhiều đề cập đến việc nâng cao chất lượng đào tạo VLVH; đề tài chủ yêu tiếp cận nâng cao chất lượng VLVH góc độ quản lý đào tạo, đảm bảo chất lượng nói chung Đã có số đề tài đề cập tới chất lượng giảng dạy hệ VLVH không làm rõ đặc thù giảng dạy VLVH, việc nhìn nhận đánh giá chất lượng giảng dạy VLVH từ phía (người dạy) mà không tiếp cận từ nhiều phía – đối tượng có lợi ích liên quan Nghiên cứu tác giả dự kiến tập trung vào khoảng trống Hơn nghiên cứu VLVH thực giai đoạn trước đổi toàn diện, giai đoạn mà nhu cầu học VLVH mức độ cao Nghiên cứu tác giả đặt bối cảnh nhu cầu VLVH xuống thấp, thiếu tin tưởng xã hội chất lượng hệ đào tạo cao Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Xây dựng khung lý thuyết chất lượng giảng dạy hệ VLVH - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy hệ VLVH trường ĐH KTQD giai đoạn 2010 – 2015, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu chất lượng giảng dạy hệ VLVH Nhà trường - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy hệ VLVH Trường Đại học KTQD giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên hệ đào tạo VHVL Trường Đại học KTQD bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Xây dựng khung lý thuyết chất lượng giảng dạy đại học, đặc trưng hệ VLVH nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy đại học hệ VLVH phân tích thực trạng chất lượng giảng dạy VLVH Trường Đại học KTQD từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hệ VLVH trường Đại học KTQD - Về không gian: Tại trường ĐH KTQD - Về thời gian: Việc nghiên cứu xem xét thực tiễn đào tạo VLVH Trường Đại học KTQD giai đoạn 2010-2015 Giải pháp kiến nghị xây dựng giai đoạn 2015 – 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình nghiên cứu: Sơ đồ Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu (liên quan đến chất lượng giảng dạy; giảng dạy hệ đào tạo VLVH v.v.) Xác định khung lý thuyết; tiêu chí đánh giá Chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu Số liệu sơ cấp: - Phỏng vấn sâu - Điều tra khảo sát Xác định thực trạng chất lượng giảng dạy hệ VLVH trường Đại học KTQD 5.2 Phương pháp thu thập số liệu Phân tích đánh giá số liệu Xác định điểm mạnh; điểm yếu chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH trường đại học KTQD Xác định giải pháp nhằm nâng cao chất 5.2.1 Số liệu thứ cấp lượng giảng dạy hệ đào Nguồn liệu thứ cấp tác giả thu thập tạo VLVH đại học KTQD từ liệu lưu trữ Khoa Đại học Tại chức; Phòng Tổ chức Cán bộ, Phòng Quản lý Đào tạo, Phòng Khảo thí Đảm bảo Chất lượng; thông tin từ báo cáo hàng năm hoạt động thường niên khác Trường Đại học KTQD 5.2.2 Số liệu sơ cấp 5.2.2.1 Phỏng vấn sâu - Đối tượng vấn: số giảng viên; chuyên gia quản lý lĩnh vực đào tạo VLVH đến từ Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học KTQD số trường Đại học khác địa bàn Hà Nội - Mục đích vấn: quan điểm chủ trương phát triển VLVH, xác định tiêu chí, đánh giá chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH; xin ý kiến đánh giá thực trạng giảng dạy hệ đào tạo VLVH giải pháp nâng cao chất lượng gỉang dạy hệ VLVH - Thời gian dự kiến vấn: Trong tháng tháng năm 2015 5.2.2.2 Điều tra khảo sát - Đối tượng điều tra: Sinh viên hệ VLVH - Mục đích điều tra: Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy hệ đào tạo VLVH Trường Đại học KTQD - Hình thức điều tra: Gửi phiếu điều tra qua email phát trực tiếp tới sinh viên hệ đào tạo VLVH trường Đại học KTQD - Thời gian dự kiến điều tra: Trong tháng năm 2015 5.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu phương pháp định tính: Đối với thông tin thu thập từ vấn chuyên sâu; tác giả sử dụng phương pháp định tính để xử lý thông tin thông qua xác định điểm mạnh; điểm yếu chất lượng giảng dạy hệ VLVH Trường Đại học KTQD Xử lý số liệu phương pháp định lượng: Đối với thông tin thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp nguồn sơ cấp thong qua điều tra khảo sát tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng để làm rõ mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy hệ VLVH trường Đại học KTQD Số liệu trình bày thông qua Bảng số liệu, Biểu đồ, Đồ thị vv Bố cục luận văn Tương ứng với nội dung nghiên cứu, phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục, Các từ viết tắt, luận văn kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng giảng dạy hệ vừa làm vừa học Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng giảng dạy hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giai đaạn 2010-2015 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu tham khảo để viết đề cương - Nguyễn Minh Phong (2013), Nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Giáo dục Quốc phòng – An Ninh hệ đào tạo quy trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - Phạm Thị Hồng Thơm (2012), Nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên trường Đại học Hải Dương, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - Thanh Ha (12-2010), “Thả đào tạo chức”, http://tuoitre.vn/Giao- duc/415261/Tha-noi-dao-tao-tai-chuc -Ky-2-Chongmat-voi-so-luong.html - Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường ĐHSP TPHCM (12-2013), Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường cao đẳng, Đại học Việt Nam, TPHCM - Phan Thị Thu Hiền, Triệu Tất Đạt (2014), Hệ vừa làm vừa học, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Sư phạm, TP.HCM - Vũ Duy Hiền (2012), "Đào tạo đại học vừa làm vừa học địa phương với phương thức từ xa", Tạp chí giáo dục (278), tr.11-13 - Vũ Duy Hiền (2012), "Sử dụng trắc nghiệm khách quan hệ đào tạo đại học vừa làm vừa học địa phương ", Tạp chí quản lý giáo dục (32), tr.60-64 53 alpha 0.939 (l n h n 0,6) ( c th hi n ph n ph l c) nên thang o thành ph n ph n g pháp gi ng d y t yêu c u * Phân tích k t qu thang o Ph n g pháp gi ng d y Ph n g pháp gi ng d y n i dung ch a c sinh viên ánh giá cao, nhi u tiêu chí ánh giá có i m trung bình d i 3, qua B ng 2.10 ta có th th y vi c áp d ng ph n g pháp gi ng d y hi n i , lôi cu n, t o l i t c l p cho ng i h c, t o môi tr n g t duy, tranh lu n ch a c th c hi n t t Vi c t v n, giúp sinh viên h c t p ch a c th c hi n t t ) K t qu thang o Ph n g ti n gi ng d y Thông qua b ng câu h i v i thang o l n l t là: R t không n g ý Không n g ý Bình th n g n g ý R t n g ý K t qu nghiên c u thu c th hi n qua b ng sau: B n g 2.11 K t qu thang o ch t l n g Ph n g ti n gi n g d y VLVH c a tr n g i h c KTQD hi n Ph n g Giá tr ti n gi n g Di n gi i trung dy bình Nhà trường có trang thiết bị giảng dạy đại, phù hợp 5.1 3.125 với yêu cầu giảng dạy học phần Phòng h c phòng th c hành, thoáng, trang b y ph n g ti n thi t b ph c v gi ng d y lý thuy t th c 5.2 3.12 hành Thư viện đại, trang bị nhiều sách phục vụ nghiên cứu 5.3 3.435 chuyên sâu Hệ thống tài liệu nhà trường đầy đủ, sinh viên dễ tiếp 5.4 2.995 cận Sinh viên cung cấp tài liệu hướng dẫn học tập, 5.5 2.925 giúp sinh viên * ánh giá thang o ch t Ph ng ti n gi ng d y b ng h s tin c y Cronback alpha Sau ti n hành x lý s li u b ng ph n m m SPSS 20.0 ta th y thành ph n c a tiêu chí Ph n g ti n gi ng d y t yêu c u th hi n: H s Cronback alpha c a thành ph n ph n g ti n gi ng d y: 54 Reliability Statistics Cronback’s Alpha N of Items 0.891 Nh v y, thành ph n c a Ph n g pháp gi ng d y u có h s t n g quan bi n t ng l n h n 0,3 nên c ch p nh n Bên c nh ó , h s Cronback alpha 0.891 (l n h n 0,6) ( c th hi n ph n ph l c) nên thang o thành ph n ph n g ti n gi ng d y t yêu c u * Phân tích k t qu thang o Ph n g ti n gi ng d y Nhìn chung, thang o v gi ng d y v a làm v a h c e) K t qu thang o Gi ng viên Thông qua b ng câu h i v i thang o l n l t là: R t không n g ý Không n g ý Bình th n g n g ý R t n g ý K t qu nghiên c u thu c th hi n qua b ng sau: B n g 2.12 K t qu thang o ch t l n g Gi n g viên gi n g d y VLVH c a tr n g i h c KTQD hi n Giá tr Gi n g Di n gi i trung viên bình 6.1 Giảng viên nắm vững lý thuyết thực hành 3.77 6.2 Giảng viên có khả ngoại ngữ tốt 3.475 6.3 Trình độ tin học giảng viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy 3.49 6.4 Giảng viên đến lớp chuẩn bị tốt giảng, hồ sơ giảng 3.03 đầy đủ, chi tiết 6.5 Giảng viên thiết kế, tổ chức học phần sử dụng thời 3.13 gian cách khoa học, hợp lí 6.6 Giảng viên thường xuyên lên lớp thực 3.77 lịch giảng dạy theo quy định 6.7 Giảng viên thể rõ nhiệt tình tinh thần trách 3.205 nhiệm cao giảng dạy 6.8 Giảng viên thể tính chuẩn mực tác phong 3.365 nhà giáo 6.9 Giảng viên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 3.025 55 Gi n g viên Giá tr trung bình Di n gi i sinh viên đảm bảo tính trung thực, công phản ánh lực người học Giảng viên có lực giao tiếp sư phạm tốt, thái độ 6.10 3.25 giảng viên giảng dạy thân thiện, cởi mở sinh viên * nh giá thang o ch t Gi ng viên b ng h s tin c y Cronback alpha Sau ti n hành x lý s li u b ng ph n m m SPSS 20.0 ta th y thành ph n c a tiêu chí Gi ng viên t yêu c u th hi n: H s Cronback alpha c a thành ph n n i dung gi ng d y: Reliability Statistics Cronback’s Alpha 0.915 N of Items 10 Nh v y, thành ph n c a Gi ng viên u có h s t n g quan bi n t ng l n h n 0,3 nên c ch p nh n Bên c nh ó , h s Cronback alpha 0.915(l n h n 0,6) ( c th hi n ph n ph l c) nên thang o thành ph n Gi ng viên t yêu c u * Phân tích k t qu thang o Gi ng viên Theo k t qu t ng h p v ánh giá gi ng viên (B ng 2.10) có th nh n th y nhìn trung gi ng viên tham gia gi ng d y VLVH ã c sinh viên ánh giá t n g i t t, i m trung bình nhân nhân t v n ng l c chuyên môn c a gi ng viên c ánh giá cao có m c i m trung bình 3.5 C th gi ng viên n m v ng lý thuy t th c hành, có trình ngo i ng , tin h c áp ng c vi c gi ng d y Vi c th c hi n n n p c a gi ng viên c ng c sinh viên ánh gía cao Bên c nh ó có nh ng nhân t c ánh giá bình th n g nh vi c t ch c s d ng th i gian h p lý l p h c ph n, vi c ki m tra ánh giá m b o khách quan, công b ng f) K t qu thang o s hài lòng Thông qua b ng câu h i v i thang o l n l t là: R t không n g ý Không n g ý Bình th n g n g ý R t n g ý K t qu nghiên c u thu c th hi n qua b ng sau: B n g 2.13 K t qu thang o s hài lòng ch t l n g gi n g d y c a 56 gi n g viên Tr n g i SAS (Thang o s hài lòng) SAS1 SAS2 SAS3 SAS4 h c H i D n g hi n Giá tr trung bình Di n gi i Xét cách toàn diện, ấn tượng anh (chị) việc giảng dạy toàn chương trình Anh (chị) hài lòng chất lượng giảng viên Nhà trường Anh (chị) hài lòng chất lượng hoạt động hỗ trợ học tập nhà trường Trong thời gian tới muốn nâng cao kiến thức, anh (chị) tiếp tục học Nhà trường 3.36 3.415 2.935 3.275 n h giá thang o s hài lòng b ng h s tin c y Cronback alpha Sau ti n hành x lý s li u b ng ph n m m SPSS 20.0 ta th y thành ph n c a s hài lòng u t yêu c u th hi n: H s Cronback alpha c a thang o s hài lòng: Reliability Statistics * Cronback’s Alpha 975 N of Items Nh v y, thành ph n c a thang o s hài lòng u có h s t n g quan bi n t ng l n h n 0,3 nên c ch p nh n Bên c nh ó , h s Cronback alpha cao 0,975 (l n h n 0,6) ( c th hi n ph n ph l c) nên thang o s hài lòng t yêu c u * Phân tích k t qu thang o s hài lòng Qua b ng 2.13 cho ta th y, m c hài lòng chung v ch t l n g gi ng d y c a h t o VLVH tr n g i h c KTQD m c trung bình th hi n m c 3.5 nh v y sinh viên ã t n g i hài long Tuy nhiên, y u t h tr ho t n g h c t p i m ch a c sinh viên ánh giá cao 2.3 Đánh giá chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2.3.1 Điểm mạnh Qua số liệu điều tra cho thấy khẳng định: chất lượng giảng dạy hệ đào tạo VLVH Trường Đại học KTQD đáp ứng yêu cầu chất 57 lượng trường đại học Qua khảo sát đối tượng sinh viên giảng viên qua câu hỏi mức đánh giá có thang điểm yếu tố đạt từ 3,0 điểm trở lên đánh giá điểm mạnh Từ kết điều tra rút số ưu điểm sau: Một là, chương trình đào tạo có mục tiêu rõ rang, tương đối phù hợp với sinh viên Mục tiêu đào tạo chương trình phổ biến đến sinh viên để định hướng hoạt động học tập sinh viên Hai là, nội dung chương trình đào tạo quan tâm xây dựng Chương trình có tính khoa học, logic, môn học có tính kế thừa có đầy đủ đề cương Nội dung môn học sinh viên đánh giá bổ ích với sinh viên Ba là, phương thức giảng dạy nhà trường quan tâm điều chỉnh để phù hợp với đối tượng người vừa làm vừa học Việc bố trí thời gian học tập, thời lượng học tập giúp sinh viên thuận lợi xếp thời gian công việc Bốn là, phương pháp giảng dạy giảng viên vào chiều sâu; đổi giảng dạy theo hướng tích cực: Giảng viên cần mẫn, có tính kỷ luật công việc Từng giảng viên tích cực tự học bổ sung kiến thức thực hành, soạn gắn liền với tình thực tế để đưa vào giảng dạy, thực phương pháp “lấy người học làm trung tâm”, coi trọng thực hành, đào tạo theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu người học Hiện có 100% giảng viên áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy, sử dụng giảng điện tử giảng Năm là, phương tiện giảng dạy phòng học, phòng thực hành, trang thiết bị, thư viện, học liệu nhà trường quan tâm xây dựng Sinh viên VLVH hưởng phương tiện giảng dạy hệ quy Bốn là, giảng viên giảng dạy hệ đào tạo VLVH có trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng nhu cầu giảng dạy Có lực sư phạm kinh nghiệm giảng dạy cho đối tượng sinh viên làm Sinh viên nhìn nhận nhiệt tình nghiêm túc giảng viên hoạt động giảng dạy 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh số ưu điểm phân tích trên, thấy chất lượng giảng dạy VLVH trường Đại học KTQD bộc lộ số hạn chế cần phải khắc phục 58 thời gian tới Qua khảo sát đối tượng sinh viên giảng viên qua câu hỏi mức đánh giá có thang điểm yếu tố đạt 3,0 điểm đánh giá điểm yếu Có thể đánh giá khái quát mặt sau: Thứ nhất, nội dung chương trình đào tạo chưa mềm dẻo, chưa có nhiều môn học để sinh viên lựa chọn Chương trình đào tạo chưa giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành công việc Thứ hai, phương thức đào tạo điểm bất cập việc bố trí sĩ số sinh viên chưa hợp lý, lớp đông khiến giảng viên khó tương tác tới tất sinh viên Do đặc điểm đào tạo hành nên việc chủ động đăng ký học tập, xếp thời gian học sinh viên chưa thực tốt Việc học lại, học nâng điểm sinh viên gặp khó khăn Thứ ba, phương pháp giảng dạy chưa đổi phù hợp với đối tượng sinh viên VLVH Phương pháp giảng dạy theo phương thức truyền thống, chưa lôi người học, chưa khuyến khích sinh viên tư độc lập, đặt vấn đề để sinh viên suy nghĩ, tranh luận Việc hỗ trợ, hướng dẫn sinh viên học tập chưa quan tâm thực Thứ tư, phương tiện giảng dạy đầy đủ sinh viên chưa tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận Đặc biệt hệ thống học liệu, thư viện đa dạng đầy đủ sinh viên VLVH khó tiếp cận hệ thống làm việc hành Nguyên nhân hạn chế nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan: Về nguyên nhân chủ quan: - Nhà trường chưa thực quan tâm đến yếu tố đặc thù hệ đào tạo VLVH Do đối tượng hệ đào tạo VLVH cán tham gia công tác nên nhu cầu việc tiếp thu kiến thức gắn với thực tiễn cao so với sinh viên hệ đào tạo Đại học quy Tuy nhiên, việc giảng dạy ngành hệ VLVH sử dụng chương trình đào tạo đề cương chi tiết hệ đào tạo quy dẫn đến tuỷ lệ lý thuyết thực hành, nghe giảng thảo 59 luận nhóm chưa thực phù hợp với đào tạo VLVH Mặt khác thời gian đào tạo hành việc xếp lớp học phần gặp nhiều khó khăn nên nhà trường phải bố trí học tập theo tiến trình cố định tương tự niên chế dẫn đến chương trình đào tạo thiếu linh hoạt, sinh viên không tự chọn học phần tự chọn - Phương thức giảng dạy chưa cải tiến: Hiện nay, hoạt động đào tạo trường Đại học KTQD áp dụng theo hệ thống tín chỉ, phương thức đào tạo tiên tiến giúp người học chủ động việc xếp kế hoạch học tập lựa chọn môn học phù hợp với nhu cầu than Tuy nhiên, việc áp dụng phương thức đào tạo phù hợp với hình thức đào tạo quy, hình thức đào tạo VLVH, sinh viên học bố trí theo phương pháp học trước Các môn học bố trí chiếu, thời gian đào tạo dồn lại với cường độ cao gây khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức sinh viên Ngoài nhà trường chưa quan tâm sâu sát đến việc tổ chức học lại, học nâng điểm cho sinh viên hệ đào tạo VLVH nên việc đăng ký học lại, học nâng điểm gặp nhiều khó khan, nhiều sinh viên phải chờ 3-4 kỳ học có lớp học lại - Nhà trường chưa nghiên cứu phương pháp giảng dạy tiên tiến, đại, chưa tận dụng phát triển khoa học công nghệ để nâng cao hiệu giảng dạy Sinh viên hệ đào tạo VLVH không dành nhiều thời gian để học tập nghiên cứu trường nên việc hỗ trợ để sinh viên tiếp cận tri thức học tập từ xa để bổ trợ cho thời gian lên lớp cần thiết Ngoài ra, đặc điểm học tập sau thời gian làm việc nên sức tập trung sinh viên VLVH không cao hệ đào tạo quy, cần có phương pháp giảng dạy để lôi người học, tạo hấp dẫn môn học Tuy nhiên, nhà trường chưa có nghiên cứu để áp dụng phương pháp đào tạo đại vào giảng dạy Nhà trường chưa nghiên cứu cải tiến phương pháp đào tạo để xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu sinh viên Nhìn chung hoạt động hỗ trợ lên lớp sinh viên thấp 60 - Chưa quan tâm xây dựng hệ thống giáo trình, giảng, sách hướng dẫn phương tiện đào tạo giúp sinh viên tự học tập Nhà trường chưa xây dựng hệ thống sách hướng dẫn học tập giúp sinh viên hệ đào tạo VLVH tự học, tự nghiên cứu Đặc biệt, hệ thống học liệu, sách tham khảo, sách chuyên khảo, tài liệu học tập phần lớn nằm thư viện phục vụ vào hành chính, gây khó khan cho sinh viên VLVH tiếp cận - Một phận giảng viên thiếu kinh nghiệm thực tiễn để giảng dạy hệ VLVH Một số giảng viên trẻ nhà trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, sinh viên làm việc công tác dẫn đến phương pháp giáo dục đại học dẫn đến khó khăn cách giảng dạy Khác với nghề khác, học lúc làm việc, nghề nhà giáo, đứng lớp mà kiến thức chưa vững tâm lý chưa tự tin ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy - Điều kiện giảng dạy học tập hạn chế: nay, số lượng sinh viên lớp Nhà trường trung bình từ 60 đến 100 sinh viên Với số sinh viên việc quản lý lớp giảng giảng viên dễ dàng làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng Mặt khác, lớp có số sinh viên 100 trang bị míc chất lượng kém, số phòng học míc Bên cạnh đó, sở vật chất phục vụ giảng dạy Nhà trường có nhiều đổi ngày đại Song so với nhu cầu đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo thiếu Các trang thiết bị cho thực hành lạc hậu so với công nghệ đại doanh nghiệp sử dụng; công cụ hỗ trợ cho dạy học thiếu yếu Một số phòng học có thiết bị hỗ trợ giảng dạy bị hỏng chưa sửa chữa kịp thời nên không hỗ trợ tốt cho giảng viên lên lớp Kết giảng viên mệt mỏi tiết giảng sau không kịp nghiên cứu, chất lượng giảng không cao - Chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ thu hút Trường chưa tạo động lực cho giảng viên Hiện nay, chế độ tiền lương giảng viên nói chung thực theo quy định Nhà nước Tuy nhiên, mức lương thấp so với mức sống việc giảng viên nhiệt tình tập trung vào nâng 61 cao trình độ, đổi phương thức giảng dạy gặp nhiều khó khan Về nguyên nhân khách quan: - Đặc điểm sinh viên VLVH dẫn đến chất lược chưa nâng cao: Sinh viên hệ đào tạo VLVH đối tượng sinh viên tham gia công tác, phần nhiều thời gian dành cho công việc, thời gian tổ chức đào tạo hành chính, cuối tuần dẫn đến sinh viên khó tập trung để học tập, tích luỹ kiến thức Nhiều sinh viên học tập với mục tiêu lấy nên việc tuân thủ kỷ luật học tập nhà trường, hướng dẫn giảng viên chưa cao, không nhiệt tình việc tham gia vào tiết giảng - Hạn chế quy định sách thu học phí, trả thù lao cho gỉảng viên Là trường Đại học công lập hệ thống Giáo dục quốc dân, trường Đại học KTQD phải hoạt động theo quy định thu chi nhà nước trường Đại học công lập có nhiều hạn chế quy định thu chi nên việc khuyến khích người học, người dạy nâng cao chất lượng giảng dạy gặp nhiều khó khan Tuy năm gần trường bước tự chủ gặp nhiều khó khan nguồn lực để nâng cao chất lượng CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 3.1 Định hướng phát triển hệ đào tạo vừa làm vừa học Trường Đại học KTQD giai đoạn 2015-2020 62 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hệ vừa làm vừa học Trường Đại học KTQD giai đoạn 2015-2020 3.2.1 Tuyển chọn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên cán quản lý hệ đào tạo VLVH của nhà trường Hệ đào tạo VLVH hệ đào tạo có đối tượng sinh viên đặc thù, sinh viên tham gia chương trình đào tạo tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh có kinh nghiệm thực tiễn Độ tuổi trung bình sinh viên cao so với sinh viên quy Với đối tượng sinh viên vậy, việc đào tạo vừa làm vừa học đòi hỏi giảng viên người có kinh nghiệm thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy để tự tin truyền đạt kiến thức lớp hỗ trợ, hướng dẫn sinh viên học tập Bên cạnh đó, sinh viên vừa làm vừa học chủ yếu học tập vào thời gian hành chính, ý thức tập trung theo dõi trình kết học tập không cao, mối liên sinh viên lớp thiếu chặt chẽ Vì vậy, cán quản lý hệ đào tạo VLVH đặc biệt cán quản lý lớp học phải sát sao, gắn bó với lớp học nhiều hệ đào tạo quy có kỹ tốt giao tiếp, hỗ trợ sinh viên trình học tập Việc lựa chọn cán quản lý cần thiết hệ đào tạo VLVH Đề đội ngũ giảng viên cán quản lý nhận thức đắn toàn diện đặc điểm hệ đào tạo VLVH, trường đại học KTQD, Khoa Đại học chức cần có chủ trương xây dựng chương trình tập huấn khoá bồi dưỡng cho giảng viên, cán quản lý hệ đào tạo VLVH 3.2.2 Triển khai điểm định chất lượng chương trình đào tạo Đề chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo, đáp ứng nhu cầu sinh viên VLVH, có tính thực tiễn cao cung cấp đầy đủ khối lượng kiến thức, kỹ năng, thái độ để sinh viên đạt chuẩn đầu chương trình đào tạo, cần phải quan tâm xây dựng chương trình đào tạo Bên cạnh cần tổ chức 63 hoạt động kiểm định để đảm bảo chất lượng giảng dạy chương trình tương ứng với mục tiêu đào tạo chương trình Hiện nay, Bộ GD&ĐT ban hành tiêu chuẩn kiểm định chất chất lượng chương trình đào tạo Trường Đại học KTQD nghiên cứu, xây dựng kế hoạch triển khai công tác kiểm định chất lượng chương trình, cần ưu tiên chương trình đào tạo VLVH Do yếu tố đặc thù chương trình đào tạo VLVH, việc đảm bảo thực nghiêm túc yêu cầu chương trình đào tạo thời gian giảng dạy, nội dung giảng dạy, tiến trình đào tạo v.v có nhiều hạn chế Việc kiểm định đóng vai trò quan trọng giúp hệ đào tạo VLVH nhà trường đạt chất lượng đáp ứng mục tiêu 3.2.3 Nghiên cứu, cải tiến phương pháp giảng dạy nâng cao hiêu tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên hệ VLVH Tự học - tự đào tạo yếu tố trực tiếp định chất lượng hiệu đào tạo Để biến trình đào tạo VLVH thành trình tự đào tạo tự học HV đóng vai trò quan trọng, định thành công Muốn vậy, giảng viên phải giúp đỡ hướng dẫn sinh viên xây dựng phương pháp tự học phù hợp với phương thức VLVH Hiện nay, trường đại học nói chung đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng, phương pháp đào tạo áp dụng cho hệ VLVH chưa có nhiều cải tiến so với trước Sinh viên học tập theo phương thức truyền thống, phương pháp nhằm khuyến khích người học tự học, tự nghiên cứu, tư độc lập bày tỏ quan điểm thân dường chưa áp dụng đào tạo VLVH Tuy nhiên, sinh viên VLVH nhiều quỹ thời gian cho việc tới trường tham gia học tập lớp phải chia sẻ thời gian cho công việc Việc học tập nhà trường bố trí hành Nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy hệ đào tạo VLVH 64 cần thiết Để ứng dụng phương pháp giảng dạy mới, nhà trường cần xây dựng phương án tổ chức đồng bộ, bên cạnh việc khuyến khích giảng viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy, nhà trường cần có hệ thống đồng để hỗ trợ sinh viên trình tự học tự nghiên cứu Tuy vậy, giảng viên yếu tố then chốt việc đổi phương pháp giảng dạy 3.2.4 Vận dụng phương thức đào tạo từ xa kết hợp với tỷ lệ hợp lý phương thức giảng dạy mặt giáp mặt triển khai trình đào tạo Đào tạo VLVH luôn bị hạn chế vấn đề tời gian, trình bày nhiều lên trên, sinh viên hệ VLVH bố trí học tập làm việc, nhà trường phải xếp lớp học vào thời gian hành Thời gian bị hạn chế dẫn đến số lên lớp thực tế ít, không đủ để truyền đạt kiến thức, việc học chiếu, học dồn tiết sảy phổ biến đào tạo VLVH không riêng trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phương thức đào tạo từ xa phương thức đào tạo truyền thống, nhiều trường đại học nghiên cứu, áp dụng Trường Đại học KTQD có kinh nghiệm tổ chức đào tạo từ xa nhiều năm khẳng định hình thức đào tạo từ xa giúp người học tiết kiệm thời gian lên lớp, người học chủ động thời gian điều kiện quỹ thời gian dành cho học tập hạn hẹp, việc học tập không bị phụ thuộc nhiều vào địa điểm Như phương pháp đào tạo từ xa giải pháp tốt để khắc phục khó khăn thời gian lên lớp Để đảm bảo không làm biến đổi tính chất đào tạo VLVH trở thành đào tạo từ xa lạm dụng việc đào tạo từ xa để cắt giảm số lên lớp Trường đại học KTQD cần xây dựng chế để kết hợp hình thức đào tạo với tỷ lệ phù hợp Khoa đào tạo chức cần nghiên cứu đề xuất phương án cụ thể 65 3.2.5 Xây dựng phương tiện đại hỗ trợ học tập phù hợp cho sinh viên VLVH thư viện điện tử, giảng điện tử, lớp học điện tử Để áp dụng cách triệt để biện pháp thay đổi phương pháp giảng dạy giúp người học tự học, tư nghiên cứu kết hợp hình thức đào tạo từ xa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH, việc xây dựng phương tiện hỗ trợ học tập cần thiết Đối với sinh viên VLVH, việc dành thời gian để nghiên cứu tài liệu Thư viện gặp nhiều khó khan, đặc biệt điều kiện thư viện nhà trường phục vụ vào hành Để sinh viên có điều kiện nghiên cứu, tìm kiếm kiến thức mới, kiến thức chuyên sâu việc xây dựng thư viện điện tử đưa vào hoạt động cần thiết đem lại lợi ích thiết thực cho sinh viên VLVH Xây dựng lớp học điện tử, giảng điện tử điều kiện cần để tổ chức đào tạo từ xa giúp người học bù đắp kiến thức thiếu thời gian lên lớp Hiện khoa học công nghệ phát triển cao, khả tương tác người dạy người học thông qua mạng internet lớn Nhà trường nghiên cứu xây dựng hệ thống giảng điện tử để phục vụ hoạt động đào tạo nhà trường có đoà tạo VLVH 3.2.6 Thay đổi phương thức tuyển sinh để lựa chọn người học có chất lượng phù hợp với chương trình Có thể nói việc đào tạo hệ vừa làm vừa học tạo điều kiện cho phận người có mong muốn học tập nâng cao trình độ tham gia, hình thành xã hội học tập học tập suốt đời Tuy nhiên có thực trạng phận không nhỏ tham gia học tập mục tiêu kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ mà mục tiêu có để nâng lương, đề bạt hay “bằng chị, em” 66 Để nâng cao chất lượng đào tạo vừa làm vừa học yếu tố người học đóng vai trò quan trọng, sinh viên có động học tập đáng ý thức phấn đấu học tập có vai trò định đến kết đào tạo Hoạt động tuyển sinh đánh giá phần kiến thức người học thong qua môn thi truyền thong chưa đánh giá động học tập ý thức người học Thay đổi phương thức tuyển sinh để lựa chọn người học có chất lượng phù hợp với chương trình cần thiết 67 KẾT LUẬN Hệ đào tạo VLVH hệ đào tạo có ý nghĩa thiết thực để xây dựng xã hội học tập, tiếp tục trì hệ vừa làm vừa học chủ trương đắn để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhưng muốn nâng cao chất lượng đào tạo phải có nỗ lực cao từ phía quan quản lý từ phía người học Các quan quản lý phải có quy định chặt chẽ quy chế đào tạo, tiến hành đào tạo theo quy trình hợp lý, đảm bảo chất lượng đào tạo từ tuyển sinh đầu vào, tổ chức trình dạy học, kiểm tra đánh giá trình học tập đảm bảo chất lượng đầu Về phía người học phải xác định lại động học tập đắn, thực học, không chạy theo cấp thực đạt yêu cầu nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp, xóa nhìn nhận đánh giá thấp xã hội hệ đào tạo Với kết nghiên cứu mình, tác giả mong muốn đóng góp thêm thông tin luận để đổi hoạt động giảng dạy, nâng cao chất lượng cho hệ đào tạo VLVH nói chung trường Đại học KTQD nói riêng

Ngày đăng: 10/11/2016, 10:22

Mục lục

  • Đề tài tập trung vào nghiên cứu những vấn đề sau:

  • 2.3. Đánh giá về chất lượng giảng dạy của hệ đào tạo VLVH trường Đại học Kinh tế Quốc dân

    • 2.3.1. Điểm mạnh

    • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan