Mở rộng cho vay bán lẻ tại ngân hàng techcombank chi nhánh nhuệ giang

113 370 2
Mở rộng cho vay bán lẻ tại ngân hàng techcombank   chi nhánh nhuệ giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HỒNG THÁI MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK-CHI NHÁNH NHUỆ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HỒNG THÁI MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK-CHI NHÁNH NHUỆ GIANG Chuyên ngành:TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG : Mã số: 60 34 02 01 (đối với chuyên ngành TCNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS LÊ THANH TÂM PGS.TS TRẦN THỊ THANH TÚ Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đến quý thầy cô Khoa Tài – Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS.Lê Thanh Tâm, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ kiến thức, phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp trình bày để em hoàn thiện nội dung hình thức luận văn Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời ! Học viên Nguyễn Hồng Thái MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH NHUỆ GIANG 1.1 CHO VAY BÁN LẺ (CVBL) .8 1.1.1 Khái niệm CVBL 1.1.2 Đặc điểm CVBL 1.1.3 Vai trò CVBL 10 1.1.4 Phân loại CVBL 13 1.2 MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ 15 1.2.1 Quan điểm mở rộng CVBL 15 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá mở rộng hoạt động CVBL 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mở rộng hoạt động CVBL 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHUỆ GIANG 34 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHUỆ GIANG .34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng - Chi nhánh Nhuệ Giang 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh TCB-Nhuệ Giang từ năm 2012- 2014 28 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVKHCN TẠI TCB-Nhuệ Giang .34 2.2.1 Tình hình chung CV cho vay bán lẻ 34 2.2.2 Thực trạng mở rộng CV cho lẻ TCB Nhuệ Giang 35 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỞ RỘNG CVBL TẠI TCB NHUỆ GIANG 55 2.3.1 Chính sách, quy trình cấp tín dụng Ngân hàng TMCP kỹ thƣơng Việt Nam 55 2.3.2 Chất lƣợng tính đa dạng hình thức cho vay bán lẻ 56 2.3.3 Lãi suất cho vay thị trƣờng 58 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVBL TẠI TCB NHUỆ GIANG 60 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 60 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHTMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHUỆ GIANG .71 3.1 ĐỊNH HƢỚNG MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ 71 3.1.1 Định hƣớng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 71 3.1.2 Định hƣớng, mục tiêu mở rộng cho vay BL Chi nhánh 72 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CVBL TẠI TCB Nhuệ Giang 73 3.2.1 Đa dạng hóa phát triển sản phẩm, dịch vụ cho vay bán lẻ .73 3.2.2 Cải tiến quy trình cho vay bán lẻ TCB Nhuệ Giang 75 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới cung cấp sản phẩm CVBL 77 3.2.4 Phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng vay giữ mối quan hệ tốt đẹp với KHCN 80 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn sau vay 84 3.2.6 Nâng cao lực cán quản lý trình độ chuyên môn cán tín dụng 86 3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ 89 CHƢƠNG 4:GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHTMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHUỆ GIANG 4.1 ĐỊNH HƢỚNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 4.1.1 Định hƣớng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .90 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 90 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 91 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng VN .93 KẾT LUẬN 94 NHẠN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết huy động vốn TCB Nhuệ Giang giai đoạn 2012 – 2014 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng TCB Nhuệ Giang giai đoạn 2012 – 2014 30 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh TCB Nhuệ Giang giai đoạn 2012- 2014 32 Bảng 2.4: Tình hình chung CVKHCN 34 Bảng 2.5: Dƣ nợ CVBL TCB Nhuệ Giang 36 Bảng 2.6: Tỷ trọng dƣ nợ CVBL Tổng dƣ nợ TCB Nhuệ Giang Bảng 2.7: CVBL theo sản phẩm qua năm 41 Bảng 2.8: CVBL theo thời hạn cho vay .47 Bảng 2.9: Cơ cấu CVBL theo tài sản đảm bảo nợ vay .48 Bảng 2.10: Số lƣợng khách hàng cá nhân qua năm .50 Bảng 2.11: Thu lãi từ hoạt động CVBL qua năm .53 Bảng 2.12: Tỷ lệ Nợ xấu CVBL TCB Nhuệ Giang .54 Bảng 2.13: Lãi suất cho vay cá nhân nhóm Ngân hàng giai đoạn 2012- 2014 59 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh dƣ nợ CVBL với Tổng dƣ nợ Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể tỷ lệ dƣ nợ CVBL so với Tổng dƣ nợ Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể dƣ nợ CVBL theo sản phẩm Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể dƣ nợ CVBL theo thời hạn Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể dƣ nợ CVBL theo tài sản đảm bảo Biểu đồ 2.6: Thị phần CVBL TCB Nhuệ Giang với Ngân hàng khác Biểu đồ 2.7: Thu nhập từ lãi vay dƣ nợ CVBL Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chƣ̃ viế t tắ t Viế t đầ y đủ NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng ma ̣i NHTMCP Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n TCKT Tổ chƣ́c kinh tế Techcombank NHTM cổ phầ n Kỹ thƣơng Viê ̣t Nam TCB NHTM cổ phầ n Kỹ thƣơng Viê ̣t Nam TCB Nhuệ Giang NHTMCP Kỹ thƣơng– CN Nhuệ Giang CVBL Cho vay bán lẻ KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp CVKHDN Cho vay khách hàng doanh nghiệp PGD Phòng Giao Dịch WTO Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới BQ Bình quân Trđ Triệu đồng TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT (Theo công văn số 2405/ĐHKT – SĐH, ngày 29/11/2010 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN) Tên luận văn : “ Mở rộng cho vay bán lẻ ngân hàng Techcombank – Chi nhánh Nhuệ Giang” Tác giả : Nguyễn Hồng Thái Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Thanh Tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa, luận giải vấn đề mở rộng cho vay bán lẻ Ngân hàng Thƣơng mại bao gồm: + Khái niệm mở rộng cho vay bán lẻ + Đặc điểm mở rộng cho vay bán lẻ + Phân loại cho vay bán lẻ + Tầm quan trọng hoạt động mở rộng cho vay bán lẻ - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động tiền gửi Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nhuệ Giang giai đoạn từ năm 2012 – 2014.Dựa vào báo cáo kết kinh doanh qua năm + Từ sử dụng tiêu chí để đánh giá kết hoạt động mở rộng cho vay bán lẻ dịch vụ qua Ngân hàng Đây sở để mở rộng hoạt động cho vay KHCN Chi nhánh 4.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn sau vay Trong giai đoạn kinh tế nƣớc Thế giới gặp nhiều biến động, việc huy động vốn vào Ngân hàng vô khó khăn Trƣớc bối cảnh nhƣ vậy, Maritime Bank tung thị trƣờng số sản phẩm có nhiều tiện ích hàng đầu thị trƣờng tài chính, tài khoản giao dich ̣ có nhiề u tiê ̣n ích hẳ n và laĩ suấ t cao cho khách hàng cá nhân nh ằm huy động nhiều vốn cho Ngân hàng Ngân hàng huy đô ̣ng vố n không chỉ dƣ̀ng la ̣i ở mục đích góp phần kiềm chế lạm phát , củng cố giá trị đồng tiền , mà ý nghĩa quan trọng chỗ đƣa vốn vào sử dụng hiệu Huy đô ̣ng vố n sử dụng vốn có hiệu cách tạo vốn phát triển vốn vƣ̃ng chắ c nhấ t Tƣ̀ đó , với chiến lƣợc huy động vốn cần có chiến lƣợc sƣ̉ du ̣ng vố n đúng đắ n , vƣ̀a có hiê ̣u quả la ̣i vƣ̀a tiế t kiê ̣m Ngân hàng sử dụng vốn đắn, có hiệu việc Chi nhánh, PGD Ngân hàng đem vốn Ngân hàng cho khách hàng vay vốn cách an toàn, có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Vì vậy, Chi nhánh Nhuệ Giang cần phải quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát khách hàng sử dụng vốn vay khách hàng nhằm đảm bảo đồng vốn mà ngân hàng tài trợ đƣợc đầu tƣ mục đích không trái với quy định pháp luật, sở nâng cao hiệu đồng vốn đầu tƣ Điều cũng phản ánh mở rộng hoạt động cho vay KHCN Chi nhánh Cán tín dụng, quản lý rủi ro phải chủ động, giảm sát hoạt động, tình trạng công việc thu nhập khách hàng, thƣờng xuyên cập nhật thông tin khách hàng nhƣ: Đối với cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh: Cần theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh sở sản xuất kinh doanh khách hàng; theo dõi biến động thị trƣờng đầu đầu vào khách hàng, tài sản chấp, thấy có dấu hiệu sụt giảm giá trị tài sản chấp Ngân hàng cần triển khai biện pháp bổ sung để đảm bảo tuân thủ theo quy định Nhà nƣớc Ngân hàng cấp thời điểm hành Đối với cho vay KHCN mục đích khác: theo dõi chặt chẽ tình trạng công tác, mức thu nhập hàng tháng, biến động liên quan đến sức khỏe, công việc, gia đình chủ thể vay vốn Những khoản vay trung hạn định kỳ phải có biện pháp kiểm tra sử vốn, tài sản đảm bảo, tình hình trả nợ gốc kỳ… Xác định tầm quan trọng công tác kiểm tra, giám sát sau vay vốn, đặt vấn đề quản lý rủi ro tín dụng chiến lƣợc trung dài hạn, xem điều kiện bắt buộc, thƣớc đo để đánh giá lực cạnh tranh, tồn phát triển Ngân hàng Theo dõi nợ trách nhiệm quan trọng cán tín dụng nói riêng Ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động khách hàng, đảm bảo khách hàng tuân thủ đầy đủ điều khoản đề hợp đồng tín dụng khách hàng ngân hàng, đảm bảo khoản tiền vay từ ngân hàng đƣợc sử dụng mục đích không vi phạm pháp luật Để tăng cƣờng công tác này, Chi nhánh cần:  Hoàn thiện quy định liên quan đến giám sát sau cho vay  Thƣờng xuyên theo dõi diễn biến dƣ nợ khách hàng, trạng thái nợ hợp đồng tín dụng  Kiểm tra sử dụng vốn vay theo định kỳ đột xuất (khi phát khách hàng có dấu hiệu rủi ro)  Định kỳ hàng năm, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tài quan hệ tín dụng khách hàng, kết hợp với việc phân tích bảo đảm nợ vay, chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng, cảnh báo rủi ro xảy giúp Ban Giám Đốc có sách, định hƣớng định xử lý quan hệ tín dụng khách hàng  Xây dựng phƣơng án, biện pháp quản lý, thu hồi nợ vay khoản vay hợp đồng tín dụng  Kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo, định giá lại tài sản đảm bảo theo quy định hành Chi nhánh để đánh giá mức độ bảo đảm tài sản có biện pháp xử lý kịp thời Trong trƣờng hợp tài sản không đủ bảo đảm cho nghĩa vụ khách hàng phải yêu cầu khách hàng tiến hành thủ tục bổ sung tài sản đảm bảo giảm dƣ nợ tƣơng ứng  Cán tín dụng cần thông báo kịp thời cho Giám đốc Chi nhánh ngƣời có thẩm quyền thông tin thay đổi khách hàng về: pháp lý, tài chính, nhân sự, ngành nghề kinh doanh… 4.2.6 Nâng cao lực cán quản lý trình độ chuyên môn cán tín dụng Cán tín dụng ba yếu tố cung ứng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Cán tín dụng Ngân hàng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, thực quy trình nghiệp vụ Họ vai trò định số lƣợng chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cung ứng, mà góp phần tạo nên hình ảnh chi nhánh tâm trí khách hàng – yếu tố tạo dựng, trì phát triển mối quan hệ với khách hàng Do đó, để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động cho vay KHCN vấn đề cốt lõi phải không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác tín dụng cá nhân, tuyển dụng cán có đủ tài đức Cán tín dụng phải có trình độ chuyên sâu nghiệp vụ tín dụng, nắm rõ chất phƣơng thức cho vay, lãi suất nhân tố ảnh hƣởng đến việc định cho vay, từ để có đƣợc định hình thức cho vay lãi suất khoản vay phù hợp với đối tƣợng khách hàng Thực tế ta thấy Chi nhánh số phận cán bộ, nhân viên tín dụng thiếu kinh nghiệm xử lý tình giao dịch với khách hàng, khiến cho khách hàng niềm tin vào Ngân hàng không lựa chọn vay Ngân hàng Do đó, Chi nhánh bỏ lỡ số hội làm việc với khách hàng tiềm Vì vậy, cán tín dụng phải đƣợc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giải pháp thiết yếu hoạt động mở rộng CVBL Chi nhánh Bên cạnh việc đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cán tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp Hoạt động ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi cán tín dụng phải đặt trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp lên hàng đầu Đây yếu tố tạo nên niềm tin nơi khách hàng Trong giai đoạn vừa qua, có Ngân hàng có cán tín dụng lợi ích cá nhân mà làm sai quy trình cho vay Ngân hàng, dẫn đến việc tranh chấp, kiện tụng Ngân hàng khách hàng.Vì thế, đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng phải đƣợc đặt lên hàng đầu Vậy Chi nhánh cần phải thƣờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm, kỷ luật nghiêm khắc cá nhân có hành vi sai phạm, khen thƣởng cá nhân có biểu tốt, tạo nên phong trào văn hóa lành mạnh Ngân hàng Để nâng cao chất lƣợng, trình độ cán QHKH, Ngân hàng cần: Thứ nhất, cần tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp đôi với đào tạo nâng cao trình độ cho cán QHKH Tạo môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp hơn, đƣa nhiều nhiều hội học hỏi Nhân viên ngân hàng có điều kiện học hỏi thêm từ chuyên gia đầu ngành chuyên gia nƣớc Những khóa học đƣa chủ yếu chung chung sách tín dụng ngân hàng, thẩm định tài sản… Chi nhánh nên xây dựng chƣơng trình đào tạo thiết thực hơn, với tham gia chuyên gia có uy tín, chuyên cung cấp kiến thức riêng giao tiếp, tác phong phục vụ khách hàng lại đƣợc ý Chi nhánh cần xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch đào ta ̣o cán bô ̣ tín dụng tƣ̀ mới đƣơ ̣c tuyể n du ̣ng , chủ trƣơng đào tạo chuyên môn lẫn đa ̣o đƣ́c để xây dƣ̣ng đƣơ ̣c đô ̣i ngũ cán bô ̣ tín dụng có phẩm chất tố t, chắ c chắ n về chuyên môn Tổ chƣ́c đào ta ̣o để cán bô ̣ nhân viên toàn Chi nhánh hiể u rõ trách nhiệm , quyề n lơ ̣i và nghiã vu ̣ của mình đố i với Ngân hà ng Mô ̣t số chƣơng trình đào ta ̣o và tâ ̣p huấ n nên thƣ̣c hiê ̣n thời gian tới là : đào ta ̣o dành cho cấp quản lý từ sơ cấp đến cao cấp cho kiểm soát viên , BM (Giám đốc trung tâm ), RAP (Giám đốc khu v ực) … ban điề u hành , bồ i dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ chuyên môn (tín dụng, toán quố c tế , kiể m soát nô ̣i bô ̣ v.v….), đào ta ̣o chung toàn bô ̣ nhân viên về các sản phẩ m dich ̣ vu ̣ mới (dịch vụ thu ngân sách nhà nƣớc , M-Banking v v….), đào ta ̣o lẫn giƣ̃a các nhân viên ngân hàng về kinh nghiê ̣m bán hàng , chăm sóc khách hàng nghiệp vụ Đồng thời, có kế hoạch đào tạo, huấn luyện đào tạo lại nhân viên có thay đổi chế, sách, mục tiêu kinh doanh, quy trình công nghệ… Chi nhánh cần phải có kế hoa ̣ch đào ta ̣o ngắ n ̣n và dài ̣n, đào ta ̣i ta ̣i chỗ, đa ̣o ta ̣o chuyên môn , kế t hơ ̣p giƣ̃a hô ̣i thảo , tham quan khảo sát với ho ̣c theo giáo trin ̀ h có thu hoa ̣ch và kiể m tra phân loa ̣i chấ t lƣơ ̣ng Thêm vào đó, việc thƣ̣c hiê ̣n kiể m tra trin ̀ h đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ của cán bô ̣ nhân viên cần đƣợc diễn đinh ̣ kỳ để có thể lo ̣c đƣơ ̣c nhƣ̃ng nhân viên chƣa vƣ̃ng nghiê ̣p vu ̣ để đào ta ̣o la ̣i theo chuẩ n chung của công viê ̣c Thứ hai, xây dựng sách thưởng phạt hợp lý, có chế khuyến khích cống hiến cán tín dụng Chi nhánh cần xây dựng chế độ hợp lý nhằm khuyến khích nhân viên việc học hỏi nâng cao trình độ, gắn liền với lƣơng, thƣởng, chức vụ quyền lợi Chi nhánh cần có sách động viên, khen thƣởng, bổ nhiệm, đề bạt với cán tín dụng làm việc xuất sắc, có đủ phẩm chất, lực Chi nhánh cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục tƣ tƣởng làm việc cán tín dụng, để tất nhân viên chi nhánh hiểu rõ đƣợc vai trò khách hàng họ làm việc cho khách hàng giám đốc ngƣời định có ngƣời bảng lƣơng mà khách hàng – khách ngƣời trả lƣơng Lãnh đạo chi nhánh cũng yêu cầu toàn thể cán Ngân hàng nói chung đặc biệt cán QHKH nói riêng làm việc hành động theo phƣơng châm “luôn nghĩ làm tốt đẹp cho khách hàng” Chi nhánh nên thêm vào tính lƣơng, tiền lƣơng mức điểm “làm hài lòng khách hàng” tạo động lực cho cán Ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng Đồng thời, chi nhánh nên thƣờng xuyên tổ chức phong trào thi đua, phong trào đoàn thể để khuyến khích cống hiến cán chi nhánh 4.2.7 Hiện đại hóa công nghệ Trong giao dịch với khách hàng, khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng thƣờng xuyên, trọng đến hình ảnh ấn tƣợng ban đầu Ngân hàng có xu hƣớng thích quan hệ với Ngân hàng có sở vật chất đại, có thƣơng hiệu tên tuổi thị trƣờng Hiện đại hóa trang thiết bị, sở vật chất yêu cầu cần thiết Chi nhánh Điều giúp nhân viên chi nhánh làm việc hiệu quả, phát huy hết khả mà tạo ấn tƣợng tốt khách hàng Những yếu tố sở vật chất ảnh hƣởng đến tâm lý khách hàng quy mô, vị chi nhánh Hiện nay, diện tích chi nhánh, PGD trực thuộc nhỏ, nhìn bên chi nhánh chƣa thực gây ý khách hàng Do cần trang hoàng lại để gây ý khách hàng Hoạt động CVBL có đặc điểm số lƣợng khách hàng vay nhiều nhƣng quy mô khoản vay nhỏ, việc áp dụng công nghệ đại giúp tăng suất lao động, tiết kiệm thời gian thực quy trình nghiệp vụ, giải quyết, xử lý nhiều công việc ngày, phục vụ nhu cầu khách hàng nhanh chóng hơn, từ đem lại uy tín cho chi nhánh Các chƣơng trình thu thập, phân tích, xử lý thông tin, phần mềm theo dõi, quản lý trình thu nợ đƣợc áp dụng góp phần giảm thời gian công sức cho cán tín dụng Công nghệ đại phục vụ khách hàng cách nhanh chóng, giúp gia tăng lƣợng khách hàng cho Chi nhánh, từ mở rộng hoạt động cho vay KHCN 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Để mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cố gắng từ phía ngân hàng mà cần có hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc Sự phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cũng có lợi cho Nhà nƣớc Do vậy, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi có sách hợp lý để phát triển loại hình cho vay cá nhân với số giải pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ cần biện pháp bình ổn môi trƣờng kinh tế xã hội, cần xác định rõ mục tiêu hƣớng phát triển kinh tế, bình ổn giá cả….để tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao mức sống thu nhập ngƣời dân, thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng Thứ hai, việc ban hành văn pháp luật cần có hội thảo Chính phủ TCTD nhằm xây dựng môi trƣờng pháp lý ổn định tạo điều chỉnh hoạt động CVBL NHTM, nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để Ngân hàng yên tâm đầu tƣ phát triển sản phẩm CVBL Đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật sách liên quan đến hoạt động cho vay KHCN nhƣ luật thuế thu nhập, luật đất đai… qua xây dựng đƣa văn hƣớng dẫn bộ, ngành, doanh nghiệp việc xác nhận cho cán nhân viên đơn vị làm thủ tục vay, nhằm mục đích tránh gây khó khăn hay dễ dãi để xác nhận cho ngƣời vay nhiều ngân hàng Thứ ba, cải cách thủ tục hành nên hƣớng tới đơn giản, thuận tiện, dễ hiểu song đảm bảo quy định Nhà nƣớc Một vấn đề mà NHTM thƣởng gặp phải thời gian qua giải hồ sơ vay vốn KHCN vấn đề tài sản chấp KHCN vay vốn thƣờng chấp bất động sản, nhà đất, vấn để thƣờng liên quan đến sổ đỏ - giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đa phần thủ tục chấp giấy tờ phức tạp, đặc biệt thủ tục pháp lý trƣờng hợp Ngân hàng phải phát mại tài sản chấp để thu hồi nợ vay Trong đó, thị trƣờng hành lang văn bất động sản cầm cố chƣa hoàn thiện Do để hỗ trợ Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay Chính phủ cần đẩy mạnh việc hoàn thiện thủ tục hành Thứ tƣ, Chính phủ cần ban hành văn chủ trƣơng, phƣơng hƣớng biện pháp thúc đẩy tiêu dùng qua kênh tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Khuyến khích thành phần kinh tế ngƣời sử dụng dịch vụ Ngân hàng Đây xu hƣớng phát triển đại ngày góp phần lành mạnh hóa tài quốc gia Giải pháp tăng lƣơng, tăng ạt gây lạm phát nhƣng hỗ trợ vài tháng, cho ngƣời có thu nhập thấp nhanh chóng tác dụng đến ngƣời tiêu dùng Thứ năm, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố cần xây dựng khung giá nhà đất sát giá thị trƣờng để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng ngân hàng thủ tục định giá bất động sản làm tài sản đảm bảo nợ vay 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc NHNN cần thực hệ thống thông tin để hỗ trợ cho NHTM việc thu thập tìm kiếm thông tin, cụ thể chấn chỉnh để làm tăng tính hiệu Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Hiện nay, số liệu cập nhật không kịp thời, độ tin cậy thấp khiến cho NHTM tổ chức tín dụng khác sử dụng tài liệu CIC cung cấp Do đó, NHNN cần trọng tới việc nâng cao tính hiệu trung tâm, từ khâu cập nhật liệu đến việc cung cấp số liệu xác kịp thời để tăng khả thẩm định, giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng, đảm bảo tăng cƣờng lƣợng thông tin hai chiều Trung tâm NHTM NHNN cần hoàn thiện văn pháp lý hoạt động tín dụng, tránh chồng chéo, thiếu đồng nhƣ qui định đảo nợ, lãi suất nợ hạn, cho vay hợp vốn, qui định đảm bảo tiền vay… Mặt khác hệ thống pháp luật kinh tế nhƣ Luật thƣơng mại, Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh,… Đồng thời cần thực giải pháp điều hành sách tiền tệ thận trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Theo dõi chặt chẽ diễn biến tiền tệ thị trƣờng, phát triển hệ thống tiền tệ liên ngân hàng, thị trƣờng ngoại hối liên ngân hàng đồng thời cũng có chấn chỉnh cần thiết điều hành sách tiền tệ, tín dụng, không để biến động lớn lãi suất, tỷ giá ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tăng cƣờng công tác tra hoạt động tín dụng NHTM, thƣờng xuyên bám sát hoạt động TCTD để sớm phát ngăn chặn kịp thời sai phạm, xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm Đảm bảo thực kiểm soát hoạt động NHTM chỗ, từ xa, hạn chế mức thấp rủi ro xảy Bên cạnh đó, đào tạo tăng cƣờng đội ngũ tra cách sâu sắc toàn diện Nâng cao lực điều hành đạo thống hệ thống tra ngân hàng chịu trách nhiệm việc theo dõi tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình chất lƣợng tín dụng, kết việc xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng toàn hệ thống TCTD để kịp thời đề xuất với thống đốc NHNN biện pháp xử lý, cảnh cáo Đẩy nhanh tiến độ đại hoá ngân hàng sở tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng tạo tiền đề cho NHTM phát triển hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập ngân hàng quốc tế Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng, ban hành qui định đánh giá, xếp hạng TCTD, theo CAMELS Thiết lập hệ thống qui định, qui trình sổ tay tra sở rủi ro, đồng thời xúc tiến xem xét áp dụng phƣơng pháp tra, giám sát theo 25 nguyên tắc Uỷ ban Basel 4.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng VN Một số kiến nghị Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng VN để giúp TCB Nhuệ Giang ngày phát huy mạnh, khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao: Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, thiết kế sản phẩm để hỗ trợ hoạt động cho vay KHCN phát triển, kết hợp đẩy mạnh việc hợp tác với tổ chức nƣớc để tìm kiếm nguồn vốn giá rẻ dài hạn vay KHCN Xây dựng thực đồng hệ thống quy chế, quy trình nội quản lý rủi ro, đặc biệt trọng việc xây dựng sách khách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định đánh giá xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lƣợng tín dụng xử lý khoản nợ xấu Phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu chƣơng trình thông tin tín dụng, nâng cao chất lƣợng mở rộng phạm vi thông tin, giúp Ngân hàng phòng ngừa rủi ro cách tốt Cần tăng cƣờng vai trò kiểm tra, kiểm toán nội chi nhánh trực thuộc nhằm chấn chỉnh hoạt động chi nhánh phải tiến hành thƣờng xuyên, toàn diện để phát rủi ro tiềm ẩn trƣớc, sau cho vay Ngoài ra, cũng cần đạo Chi nhánh có phối hợp với nhau, tránh cạnh tranh nội không lành mạnh Hỗ trợ phối hợp chặt chẽ với TCB Nhuệ Giang công tác tuyển dụng quy hoạch cán Nhanh chóng triển khai công tác đại hoá công nghệ ngân hàng, tiếp cận với công nghệ đại nƣớc cũng nhƣ quốc tế nhằm đa dạng hoá hình thức tín dụng, nâng cao chất lƣợng lực cạnh tranh KẾT LUẬN Cho vay bán lẻ hoạt động ngày có vai trò ý nghĩa quan trọng hoạt động NHTM đặc biệt ngân hàng định hƣớng phát triển dịch vụ bán lẻ Hoạt động không mang ý nghĩa NHTM việc đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vốn mang lại thu nhập cho NHTM, mà có ý nghĩa lớn phát triển xã hội, kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân Trong thời gian qua, hoạt động cho vay KHCN NHTM Việt Nam nói chung TCB Nhuệ Giang nói riêng có bƣớc phát triển đáng kể, hoạt động tồn số vấn đề cần đƣợc giải quyết, khắc phục hoàn thiện Do nghiên cứu giải pháp mở rộng hoạt động cho vay bán lẻ TCB Nhuệ Giang cần thiết có ý nghĩa không phạm vi chi nhánh NHTM nhƣ TCB Nhuệ Giang Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, luận văn khái quát hệ thống hóa lý luận CVBL mở rộng cho vay KHCN, phân tích đánh giá thực trạng mở rộng cho vay KHCN TCB Nhuệ Giang giai đoạn 2012 - 2014, đề xuất số giải pháp mở rộng cho vay Khách hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng – Chi nhánh Nhuệ Giang thời gian tới Do trình độ, lực thời gian có hạn, cố gắng nhƣng trình nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Tâm tận tình hƣớng dẫn thực luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thu Hà – Giáo trình Ngân hàng Thƣơng mại NXB Thống kê – năm 2007 Nguyễn Thị Mùi - Nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng mại NXB Tài – năm 2008 Báo cáo Thƣờng niên năm 2012, 2013, 2014 Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng VN Báo cáo Tổng kết năm 2012, 2013, 2014 Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng VIỆT NAM – Chi nhánh Techcombank Nhuệ Giang Luật Tổ chức tín dụng (đã đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2004) NXB Chính trị Quốc gia năm 2004 Lƣu Thị Hƣơng, PGS.TS.Vũ Duy Hào – Tài doanh nghiệp NXB Kinh tế Quốc Dân năm 2007 Các báo cáo kết kinh doanh NHTMCP kỹ thƣơng Việt Nam chi nhánh Nhuệ Giang từ năm 2012-2014 Nguyễn Thị Mùi, 2010 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng Hà Nội 10 Đặng Văn Tiến, 2005 Giáo trình Marketing ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 11 Lê Văn Tƣ, 2010 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài 12 http://www.nganhang.anet.vn

Ngày đăng: 10/11/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan