Đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp

68 921 0
Đồ án chi tiết máy tính toán  thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ  ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN & THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC HAI CẤP GVHD: Nguyễn Minh Huy SVTH: Nguyễn Thế Dân MSSV: 2003130078 LỚP:04DHCK2 NĂM HỌC: 2015-2016 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2015 Đồ án chi tiết máy CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Cán hướng dẫn 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán hướng dẫn 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán hướng dẫn 3: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Thực tập tốt nghiệp bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Ngày tháng năm Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page Đồ án chi tiết máy Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page Đồ án chi tiết máy LỜI CẢM ƠN Không có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Cơ Khí – Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành Chế Tạo Máy chúng em Đó môn học "Đồ Án Chi Tiết Máy” Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Huy tận tâm hướng dẫn em trình làm đồ án Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ thu hoạch em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Đồ án thực khoảng thời gian ngắn Và bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực khí chế tạo, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page Đồ án chi tiết máy Nhận xét GVHD MỤC LỤC CHO P = 27,5 (kW) n = 75 (vg/ph) Thời gian làm việc Lh=16000h, làm việc ca Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page Đồ án chi tiết máy T T 0.9T 0.7T 0.2t Hình 1.1 Sơ đồ động hệ thống băng tải Động - Bộ truyền đai, Ổ lăn - Trục - Bánh nghiêng 0.5t 0.3t Hình 1.2 Sơ đồ phân bố tải trọng CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1.1 Xác định công suất động Theo công thức (2.8), trang 19,[1], công suất trục động điện xác định sau: Pct = Pt η Trong đó: Pct Pt η : công suất cần thiết trục động (kW) : cống suất tính toán trục máy công tác (kW) : hiệu suất truyền động Tính hiệu suất: η tính theo công thức: η = ηd η br2 η ol3 = 0,95.0,97 2.0,993 = 0,86 Với: Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page Đồ án chi tiết máy : hiệu suất truyền đai : 0,95 ηbr :hiệu suất bánh răng: 0,97 ηol :hiệu suất cặp ổ lăn: 0,99 Tính công suất tính toán: Pt = Ptd = Pmax 2 = 23,85 (kW) Công suất cần thiết động cơ: P 23,85 Pct = t = = 27,7 η 0,86 1.1.1 Xác định sơ số vòng quay động cơ: Tỉ số truyền toàn ut hệ thống dẫn động tính theo công thức ut= uh ud Theo bảng 2.4 trang 21 [1], ta chọn thông số sau: usbh: tỉ số truyền sơ hộp giảm tốc cấp; uh= 12 (chọn từ 8÷40) usbd: tỉ số truyền sơ đai ; ud = 3,15 (chọn từ 2÷5) ⇒ ut = 12.3,15 = 37,8 Số vòng quay trục máy công tác (trục tang quay): nlv= 75 vg/ph Số vòng quay sơ động cơ: nsb = nlv ut = 75.37,8 = 2835 vg/ph 1.1.2 Chọn động theo điều kiện: Chọn động thoả mản điều kiện sau:  Pdc ≥ Pct = 27,7 (kW )  ndc ≈ nsb = 2835 (vg / ph) Tra bảng P1.3 trang 235 [1], ta chọn động cơ: 4A180M2Y3 Động có thông số kỹ thuật sau:  Pdc = 30 kW  ndb = 2943 vg/ph (với tần số dòng điện Việt Nam: 50Hz) Nguyễn Thế Dân 2003130078 2  T1   T2   T3  T   0,9T   0,7T   ÷ t1 +  ÷ t2 +  ÷ t3  ÷ 0, 2t +  ÷ 0,5t +  ÷ 0,3t T T  T  T  T  T     = 27,5 t1 + t2 + t3 0, 2t + 0,3t + 0,5t Page Đồ án chi tiết máy cos ϕ = 0,92  Hệ số công suất T TK = 1, ≥ mm = Tdn T  1.2 Phân phối tỉ số truyền Theo công thức 3.23 [1], trang 48 ta có công thức tính tỉ số truyền toàn hệ: ut = ndc 2943 = = 39, 24 nlv 75 Phân uh cho cặp bánh hộp giảm tốc: uh =12 u1 = u2 = uh = 12 ≈ 3, 46 Tính sơ ud (tỉ số truyền truyền đai) : ud = ut 39, 24 = = 3, 26 uh 12 Tính lại ud theo u1 u2: ud = ut 39, 24 = = 3, 27 u1.u2 3, 46.3, 46 Kiểm nghiệm ud: ∆ud = 1% < 4% Nên sai lệch tỉ số truyền truyền đai không đáng kể 1.3 Lập bảng thông số kỹ thuật 1.3.1 Phân phối công suất trục: P3 = P2 = P1 = Plv 27,5 = ≈ 29, 239 ηol η d 0,99.0,95 P3 29,239 = = 30, 447 ηol ηbr 0,99.0,97 P2 30, 447 = = 31,705 ηol ηbr 0,99.0,97 Nguyễn Thế Dân 2003130078 (kW) (kW) (kW) Page Đồ án chi tiết máy Pdctt = P1 31,705 = = 32 η kn 0,99 (kW) 1.3.2 Tính số vòng quay trục n 2943 n1 = dc = = 902,7 ud 3, 26 vg/ph n2 = n3 = n1 902,7 = = 261 u1 3, 46 n2 261 = = 75 u2 3, 46 vg/ph vg/ph 1.3.3 Tính momen xoắn trục: Tdc = 9,55.106 T1 = 9,55.106 T2 = 9,55.106 T3 = 9,55.106 Pdctt 32 = 9,55.106 = 103839,6194 ndc 2943 P1 31,705 = 9,55.106 = 335419,0207 n1 902,7 P2 30, 447 = 9,55.106 = 1114056,897 n2 261 P3 29,239 = 9,55.106 = 3723099,333 n3 75 (Nmm) (Nmm) (Nmm) (Nmm) Bảng 1.1: Thông số kĩ thuật Trục Động I II III Thông số Công suất P (kW) 32 Nguyễn Thế Dân 2003130078 31,705 Page 30,447 29,239 Đồ án chi tiết máy Tỷ số truyền u 3,26 3,46 3,46 Số vòng quay n (vòng/phút) 2943 902,7 261 75 Momen xoắn T (Nmm) 103839,6194 335419,0207 1114056,897 3723099,333 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 2.1 Chọn loại đai tiết diện đai : Do điều kiện làm việc, thông số công suất, vận tốc, môi trường làm việc, khả kéo tuổi thọ làm việc, tính phổ biến, mà ta chọn loại đai đai dẹt, đai thang, đai răng, với thông số cho ta lựa chọn đai thang Ta có thông số: P = 30 kW n = 2943 vòng/phút u = 3,26 Hình 2.1 Chọn tiết diện đai hình thang Theo hình 3,ta chọn đai thang loại Ƃ Theo bảng 4.13 trang 59 [1] cho đai loại Ƃ với: - bt = 14 mm - b = 17 mm - h = 10,5 mm - y0 = mm - A = 138mm2 - d1= 140÷280mm 2.2 Xác định thông số truyền : 2.3.2 Đường kính bánh đai nhỏ : Theo bảng 4.13[1] trang 59, ta chọn d1=160 mm Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 10 Đồ án chi tiết máy Tra bảng P2.12 trang 263, [1] ta có bảng sau Bảng 4.4 Kích thước bàn ổ bi đỡ chặn cỡ nặng hẹp Kí hiệu ổ d (mm) D (mm) b (mm) 66409 45 120 29  Hệ số e (theo bảng 11.4, trang 216, [1]) Fa 1294,177 = = 0,026 => C0 48, 2.103 C (kN) 64 C0 (kN) 48,2 chọn e = 0,34  Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng quay) Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây FSA = e.FRA = 0,34.3077,88 = 1046, 47 N FSB = e.FRB = 0,34.2435,87 = 828,19 N Tổng lực dọc trục tác động lên ổ Fta1 = FSB − Fa1 = 828,19 − 1294,177 = −466,177 N Fta = FSA + Fa1 = 1046, 47 + 1294,177 = 2340, 647 N  Ta có Fta1 −466,177 = = −0,15 < e V FRA 1.3077,88 Fta 2340,647 = = 0,96 > e V FRB 1.2435,87 (nên ta chọn X=1, Y=0) (nên ta chọn X=0,45, Y=1,62)  Tải trọng động qui ước: công thức 11.3, trang 214, [1] Q = (XVFR + YFa)ktkd  Với Vòng quay nên : V= Tải va đập nhẹ : kd = 1,2 Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ (to Qt = 1860,04 N Q0 < C0 = 48, 2kN  Như  Trục II: nên ổ đảm bảo đủ điều kiện bền tĩnh Số vòng quay n2 = 261 (vòng/phút) Phản lực ổ:  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: 2 FRA = FAX + FAY = 519,69 +3178,76 = 3220,96 ( N )  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: FRB = FBX + FBY2 = 10530, 29492 + 5655,56 = 11952,92 ( N ) Fa = 1294,177 ( N ) Fa = 4298, 46 ( N )  Lực dọc trục ; Fa = Fa − Fa = 4298, 46 − 1294,177 = 3004, 28 ( N )  Do α = 120 Fa/Fr = (0,25 ÷ 0,9) nên ta chọn ổ bi đỡ chặn, cỡ nhẹ hẹp Tra bảng P2.12 trang 264, [1] ta có bảng sau Bảng 4.5 Kích thước bàn ổ bi đỡ chặn cỡ nhẹ hẹp Kí hiệu ổ d (mm) D (mm) b (mm) 66412 60 150 35  Hệ số e (theo bảng 11.4, trang 216, [1] Fa 3004, 28 = = 0,037 => C0 81.103 0,34 chọn e = Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 55 C (kN) 98 C0 (kN) 81 Đồ án chi tiết máy  Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng quay) Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây FSA = e.FRA = 0,34.3220,96 = 1095,12 N FSB = e.FRB = 0,34.11952,92 = 4063,99 N Tổng lực dọc trục tác động lên ổ Fta1 = FSB − Fa = 4063,99 − 1294,177 = 2769,8 N Fta = FSA + Fa = 1095,12 + 1294,177 = 2389, 297 N Ta có: Fta1 2769,8 = = 0,86 > e V FRA 1.3220,96 (nên ta chọn X = 0,45, Y = 1,62) Fta 2389, 297 = = 0, < e V FRB 1.11952,92 (nên ta chọn X = 0, Y = 1)  Tải trọng động qui ước: công thức 11.3, trang 214, [1] Q = (XVFR + YFa)ktkd  Với Vòng quay nên : V= Tải va đập nhẹ : kd = 1,2 Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ (to Q0 = 11952,92 N = 11,92 kN Q0 < C0 = 81N  Như  Trục III: nên ổ đảm bảo đủ điều kiện bền tĩnh Số vòng quay n3 = 75 (vòng/phút) Phản lực ổ:  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: 2 FRA = FAX + FAY = 7905,0352 + 8143,062 = 11348,9 ( N )  Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B: FRB = FBX + FBY2 = 7905,0352 + 1965,142 = 8145,6 ( N ) Fa = 4298, 46 ( N )  Do α = 120 Fa/Fr = (0,37 ÷ 0,52) nên nên ta chọn ổ bi đỡ chặn Tra bảng P2.12 trang 264, [1] ta có bảng sau Bảng 4.6 Kích thước ổ bi đỡ chặn, cỡ trung hẹp Kí hiệu ổ 46318 d (mm) 90 D (mm) 190 b (mm) 43 C (mm) 129  Hệ số e (theo bảng 11.4, trang 216, [1] Fa 1396,86 = = 0,01 => C0 125.103 chọn e = 0,34  Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng quay) Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm gây FSA = e.FRA = 0,34.11348,96 = 3858,6 N FSB = e.FRB = 0,34.8145,63 = 2769,51 N Tổng lực dọc trục tác động lên ổ Fta1 = FSB − Fa = 2769,51 − 4298, 46 = −1528,9 N Fta = FSA + Fa = 3858,6 + 4298, 46 = 8157,06 N Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 57 C0 (mm) 125 Đồ án chi tiết máy Ta có Fta1 −1528,95 = = −0,134 < e V FRA 1.11348,96 (nên ta chọn X=1, Y=0) Fta 8157,06 = =1> e V FRB 1.8145,63 (nên ta chọn X = 0,45, Y = 1,62)  Tải trọng động qui ước: công thức 11.3, trang 214, [1] Q = (XVFR + YFa)ktkd  Với Vòng quay nên : V= Tải va đập nhẹ : kd = 1,2 Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ (to Q0 = 11348,96 N = 11,34(kN )  Như Nguyễn Thế Dân 2003130078 Q0 < C0 = 125(kN ) nên ổ đảm bảo đủ điều kiện bền tĩnh Page 58 Đồ án chi tiết máy CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC 5.1 Thiết kế vỏ hộp  Vỏ HGT có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn bảo vệ chi tiết tránh bụi  Chỉ tiêu HGT khối lượng nhỏ, độ cứng cao  Vật liệu gang xám GX 15-32  Bề mặt ghép vỏ hộp qua đường tâm trục để việc lắp ghép chi tiết thuận tiện  Bề mặt lắp nắp than cạo mài, để lắp sít , lắp có lớp sơn lỏng sơn đặc biệt  Mặt đáy HGT nghiêng phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 1o  Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với kích thước bảng sau: Tên gọi Số liệu Chiều dày: Thân hộp δ = 13mm δ1 =12 mm Nắp hộp Gân tăng cứng: e = 12 mm Chiều dày Khoảng 20 Độ dốc Đường kính: d1 = 24 mm Bulông Bulông cạnh ổ d2 = 18 mm Bu lông ghép nắp bích thân d3 = 16 mm d4 = 10 mm Vít ghép nắp ổ Vít ghép nắp cửa thăm Mặt bích ghép nắp thân: d5 =10 mm S3 = 24 mm S4 = 22 mm Chiều dày bích thân hộp Chiều dày bích nắp hộp K3 = 51mm Bề rộng bích nắp thân Kích thước gối trục: Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ Tâm lỗ bulông cạnh ổ (k khoảng cách Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 59 K2 = 55 mm E2 = 22 mm , k ≥ 28 mm, R2 = 24 mm Đồ án chi tiết máy từ tâm bulông đến mép lỗ) C = 80 mm h xác định theo kết cấu, phụ Chiều cao thuộc vào lỗ bulông kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: Chiều dày: phần lồi Khi có phần lồi S1 = 32 mm Dd xác định theo đường kính dao khoét S1 = 34 mm S2 = 26 mm Bề rộng mặt đế hộp Khe hở chi tiết: K1 = 72 mm , q1 = 96 mm Giữa bánh với thành võ hộp Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp Giữa mặt bên bánh với Số lượng bulông Δ = 14 mm Δ1 = 50 mm Δ ≥ 13mm Bảng 5.1 Kích thước phần tử cấu tạo nên HGT Bảng 5.2 Kích thước gối trục : đường kính tâm lỗ vít (Tra bảng 18.2 [2] ) Trục I II III D 85 150 190 D2 100 170 200 D3 125 200 225 75 125 140 H 10 16 16 M8 M12 M12 Z 8 5.2 Các phụ kiện khác 5.2.1 Vòng móc  Để nâng hay vận chuyển HGT người ta dùng vòng móc  Chiều dày S = (2÷3)δ = 30 mm  Đường kính lỗ vòng móc d = (3÷4)δ = 42mm 5.2.2 Chốt định vị:  Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp gép ta dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bu lông không Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 60 Đồ án chi tiết máy làm biến dạng vòng ổ, loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng  Ta chọn chốt định vị hình côn: Hình 5.1 Chốt định vị d mm c 1,2 mm l 50 mm 5.2.3 Cửa thăm  Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có thêm nút thông Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18.5, trang 92, [2] Hình 5.2 Cửa thăm Bảng 5.3 Kích thước nắp quan sát A 100 B 75 A1 150 B1 100 C 125 C1 - K 87 R 12 Vít M8x22 Số lượng 5.2.4 Nút thông  Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hòa không khí bên bên hộp, người ta dùng nút thông Nút thông thường lắp nắp cửa thăm vị trí cao nắp hộp Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 61 Đồ án chi tiết máy Hình 5.3 Nút thông Bảng 5.4 Kích thước nút thông A M27x B C D E G H I K L M N O P Q R S 15 30 15 45 36 32 10 22 32 18 36 32 5.2.5 Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn bụi bặm , hạt mài , … cần phải thay lớp dầu Để tháo dầu cũ , đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc bịt kín nút tháo dầu Các kích thước tra bảng 18.7 trang 93, [2] Hình 5.4 Nút tháo dầu Bảng 5.5 Kích thước nút tháo dầu trụ d M20x b m f L c q D S D0 15 28 2,5 17,8 30 22 25,4 Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 62 Đồ án chi tiết máy 5.2.6 Que thăm dầu  Để kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu Hình 5.5 Que thăm dầu 5.2.7 Vòng phớt  Có tác dụng không cho dầu mỡ chảy hộp giảm tốc ngăn không cho bụi từ bên vào bên hộp giảm tốc Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt Vòng phớt sử dụng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay dễ dàng Nhưng có nhược điểm chóng mòn ma sát lớn bề mặt trục có độ nhám cao Hình 5.6 Vòng phớt 5.2.8 Vòng chắn dầu  Không cho dầu mỡ hộp tiếp xúc với phận ổ lăn Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 63 Đồ án chi tiết máy Hình 5.7 Vòng chắn dầu 5.3 Dung sai yêu cầu kĩ thuật  Dựa vào kết cấu làm việc, chết độ tải chi tiết hộp giảm tốc mà ta chọn kiểu lắp ghép sau (Bảng 20-4, trang 121, [2]): 5.3.1 Dung sai lắp ghép bánh trục:  Chịu tải vừa , thay đổi va đập nhẹ ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6 5.3.2 Dung sai lắp ghép ổ lăn:  Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý:  Lắp vòng trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng vào vỏ theo hệ thống trục  Để vòng ổ không trơn trượt theo bề mặt trục lỗ hộp làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho vòng quay  Đối với vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở  Vì lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép h6, lắp ổ lăn vào vỏ ta chọn H7 5.3.3 Dung sai lắp vòng chắn dầu trục:  Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho trình tháo lắp 5.3.4 Dung sai lắp ghép nắp ổ thân hộp  Chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 để thuận tiện cho trình tháo lắp điều chỉnh 5.3.5 Dung sai lắp ghép chốt định vị  Để đảm bảo độ đồng tâm không bị sút, ta chọn kiểu chặt P7/h6 5.3.6 Dung sai lắp ghép then lên trục:  Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trục P9 kiểu lắp bạc Js9  Theo chiều cao sai lệch giới hạn kích thước then h14 trục  Theo chiều cao sai lệch giới hạn kích thước then h11 bánh răng, bánh đai đầu Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 64 Đồ án chi tiết máy Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 65 Đồ án chi tiết máy Bảng Dung sai lắp ghép Chi tiết Kích thước Mối lắp (mm) Bánh Bánh Bánh Bánh ES EI es ei Độ Độ (μm) (μm) (μm) (μm) dôi hở 50 H7/k6 +30 +21 +2 21 28 70 H7/k6 +30 +21 +2 21 28 70 H7/k6 +30 +21 +2 21 28 105 H7/k6 +30 +25 +3 25 27 0 0 0 35 40 46 0 0 0 25 30 35 0 0 0 61 61 74 74 74 74 18 18 22 22 22 22 Ổ bi đỡ chặn Trục I Trục II Trục III Trục I Trục II Trục III Trục I Trục II Trục III d 120 150 190 d 45 60 90 bxh 12x8 16x10 20x12 20x12 25x14 25x14 H7 H7 H7 +35 +40 +46 h6 h6 h6 +25 +30 +35 Ổ vòng 0 0 0 Ổ vòng 0 0 0 -18 -18 -22 -22 -22 -22 Then (của trục) -61 -61 -74 -74 -74 -74 P9 P9 P9 P9 P9 P9 Then (bánh răng, bánh đai) Bánh Đai Bánh Bánh Bánh Bánh Nguyễn Thế Dân 2003130078 12x8 Js9 +21 -21 0 21 21 16x10 Js9 +21 -21 0 21 21 20x12 Js9 +26 -26 0 26 26 20x12 Js9/h8 +26 -26 -46 26 70 25x14 Js9 +26 -26 0 43,5 43,5 Page 66 Đồ án chi tiết máy Đầu Chốt định vị 25x14 Js9 +26 -26 0 43,5 43,5 10 P7/h6 -9 -24 -9 24 0 0 +8 +9,5 +9,5 -8 -9,5 -9,5 9,5 9,5 33 39,5 44,5 0 +8 +9,5 -8 -9,5 9,5 33 44,5 Vòng chắn dầu Trục I Trục II Trục III 45 60 90 H7/js6 H7/js6 H7/js6 +25 +30 +35 Vòng phớt Trục I Trục III Trục I Trục II Trục III Nắp cửa thăm 40 90 H7/js6 H7/js6 +25 +35 120 150 190 Nắp bích ổ lăn H7/h6 40 H7/h6 40 H7/h6 46 0 0 -22 -22 -25 0 62 62 71 150 H8/h7 -40 103 +63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Võ Tuyển – Vẽ khí – năm xuất 1/2011 [4] Lê Hồng Tuấn –Sức bền vật liệu – Nhà xuất đại học quốc gia TP HCM – năm 2004 [5] Võ Tuyển – Lý Thanh Hùng – Giáo trình Dung sai lắp ghép vẽ kỹ thuật đo lường – năm suất 2010 [6] Nguyễn Hữu Lộc - Cơ sở thiết kế máy - Nhà xuất đại học quốc gia TP HCM – năm 2004 Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 67 Đồ án chi tiết máy Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 68 [...]... w = 20,66 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT MÁY 4.1 Tính toán trục, then  Thông số thiết kế: Momen xoắn trên các trục: Trục I: T1 = 335419,0207 Nmm Trục II: T2 = 1114056,897 Nmm Trục III: T3 = 3723099,333 Nmm  Qui ước các kí hiệu: k : số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc i : STT của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền tải trọng i = 0 và 1 : các tiết diện trục lắp ổ Nguyễn Thế... 2003130078 Page 33 Đồ án chi tiết máy i = 2 s : với s là số chi tiết quay : khoảng cách trục giữa các gối đỡ 0 và 1 trên trục thứ k : khoảng cách từ gối đỡ 0 đến tiết diện thứ i trên trục thứ k : chi u dài mayo của chi tiết quay thứ i (lắp trên tiết diện i) trên trục k : khoảng công-xôn trên trục thứ k, tính từ chi tiết thứ i ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ : chi u rộng vành bánh răng thứ i trên trục k 4.1.1... 2003130078 Page 14 ra : Đồ án chi tiết máy CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG Các thông số kĩ thuật Tổng thời gian làm việc Lh = 16000h , làm việc 3 ca Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng) Tỷ số truyền Số vòng quay trục Momen xoắn T u1 = 3, 46 n1 = 902,7 (vòng / phút ) T1 = 335419,0207( Nmm) Cặp bánh răng cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng) Tỷ số truyền Số vòng quay trục Momen xoắn T... z ) + Fv 2.3.2 Tính lực li tâm : Theo công thức 4.20[1] trang 63,ta có : Fv = qm v 2 Trong đó : Nguyễn Thế Dân 2003130078 - qm : khối lượng 1 mét chi u dài đai, tra bảng 4.22[1] - trang 63 ta có : qm = 0,178 v = 24,65 m/s Page 13 Đồ án chi tiết máy Suy STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thông số Bánh đai nhỏ Bánh đai lớn Vận tốc Khoảng cách trục Chi u dài đai Góc ôm Số dây đai Chi u rộng bánh đai Đường... mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay : khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp : khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ : chi u cao nắp ổ và đầu bu-lông Dựa vào bảng 10.3[1] và 10.4[1] ta tính được khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực như sau: Từ công thức 10.10[1],10.11[1], trang 198, ta có:  Chi u dài mayơ bánh răng:... [1] ta chọn sơ bộ đường kính trục và bề rộng ổ lăn theo tiêu chuẩn : (Tra bảng 1.7, trang 243, [1] ta chọn d dc = 48 mm)  Vì trục I nối với động cơ qua khớp nối nên đường kính sơ bộ của trục 1 là d1 = ( 0,8 ÷ 1, 2 ) d dc = ( 0,8 ÷ 1, 2 ) 48 = ( 38, 4 ÷ 57,6 ) mm  Chọn Nguyễn Thế Dân 2003130078 d1 = 40 mm Page 34 Đồ án chi tiết máy Trục I: d1 = 40 mm ; b1 = 23 mm Trục II: Trục III: d 2 = 60 mm; b2 =... 3.1 Cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm 3.1.1 Chọn vật liệu  Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở đây chọn vật liệu 2 cặp bánh răng như nhau  Theo bảng 6.1, trang 92, [1] ta chọn  Bánh nhỏ (bánh chủ động): thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có σ b3 = 850 MPa σ ch 3 = 580 MPa , , ta chọn độ rắn của bánh nhỏ là HB3 = 245HB  Bánh lớn (bánh bị... HO4 > N FO3 > N FO4 nên chọn N HE = N HO để tính toán K HL3 = K HL4 = K FL3 = K FL4 = 1 Page 16 Đồ án chi tiết máy Ứng suất cho phép  Theo bảng 6.2, trang 94, [1] với thép C45 được tôi cải thiện ta có () 0 σ Hlim = 2 HB + 70 Giới hạn mỏi tiếp xúc 0 σ Hlim = 2 HB3 + 70 = 2.245 + 70 = 560 MPa 3 Bánh chủ động 0 σ Hlim = 2 HB4 + 70 = 2.230 + 70 = 530 MPa 4 Bánh bị động 0 σ Flim = 1,8 HB Giới hạn mỏi uốn... đều tải trọng trên chi u rộng vành răng (bảng 6.7, trang 98, [1])  Áp dụng công thức 6.40, trang 106, [1] vận tốc vòng của bánh chủ động v= π d w3n3 π 140,93.261 = = 1,92 m / s 60 000 60 000 d w3 =  Với Nguyễn Thế Dân 2003130078 2aw 2.315 = = 140,93 um + 1 3,47 + 1 mm : Đường kính vòng lăn bánh chủ động Page 20 Đồ án chi tiết máy v = 1,92 m / s theo bảng 6.13, trang 106, [1], dùng cấp chính xác 9 ta... kích thước bộ truyền Nguyễn Thế Dân 2003130078 Page 32 Đồ án chi tiết máy Thông số Giá trị đã tính aw = 315 mm Khoảng cách trục mn = 4 mm Modul pháp bw1 = bw 2 + 5 = 131mm Chi u rộng vành răng bw 2 = 126 mm Tỷ số truyền um = 3, 47 Góc nghiêng răng β = 15, 21 Số răng bánh răng z1 = 34 z2 = 118 Hệ số dịch chỉnh x1 = 0 x2 = 0 d1 = m Đường kính vòng chia Đường kính đỉnh răng Đường kính đáy răng z1 = 140,9

Ngày đăng: 09/11/2016, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

    • 1.1. Xác định công suất động cơ

      • 1.1.1. Xác định sơ bộ số vòng quay động cơ:

      • 1.1.2. Chọn động cơ theo điều kiện:

      • 1.2. Phân phối tỉ số truyền

      • 1.3. Lập bảng thông số kỹ thuật

        • 1.3.1. Phân phối công suất trên các trục:

        • 1.3.2. Tính số vòng quay trên các trục

        • 1.3.3. Tính momen xoắn trên các trục:

        • CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN

          • 2.1 Chọn loại đai và tiết diện đai :

          • 2.2 Xác định các thông số của bộ truyền :

          • 2.3 Lực căng đai ban đầu và lực tác dụng lên trục :

          • 2.4 Thông số của bộ truyền đai :

          • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

            • 3.1 Cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm

            • 3.1.1 Chọn vật liệu

              • 3.1.2 Xác định ứng suất cho phép

              • 3.1.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục

              • 3.1.4 Xác định các thông số ăn khớp

              • 3.1.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

              • 3.1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

              • 3.1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải

              • 3.2 Cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh

                • 3.2.1 Chọn vật liệu

                • 3.2.2 Xác định ứng suất cho phép

                • 2.2.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan