Trường nghĩa nước trong thành ngữ, tục ngữ và dân ca thái

115 248 0
Trường nghĩa nước trong thành ngữ, tục ngữ và dân ca thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CẦM THUÝ NGA TRƢỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ DÂN CA THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CẦM THUÝ NGA TRƢỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ DÂN CA THÁI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60210202 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn nghiên cứu khoa học TS Bùi Thanh Hoa Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Học viên Cầm Thúy Nga iii Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn TS Bùi Thanh Hoa, người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho em trình học tập trường Tác giả luận văn xin cảm ơn quan tâm, chia sẻ, động viên… gia đình, người thân, bạn bè suốt thời gian học tập Sơn La, tháng 10 năm 2015 Ngƣời thực Cầm Thuý Nga iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thống kê, phân loại 4.2.2 Phương pháp miêu tả 4.2.3 Phương pháp so sánh hệ thống hoá 4.2.4 Phương pháp phân tích ngữ cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lí luận 6.2 Về mặt thực tiễn 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.1.1 Quan điểm nhà ngôn ngữ học giới 1.1.1.2 Quan điểm nhà ngôn ngữ học Việt Nam v 1.1.2 Tiêu chí xác lập trường nghĩa 10 1.1.3 Các loại trường nghĩa 13 1.1.3.1 Trường nghĩa biểu vật 13 1.1.3.2 Trường nghĩa biểu niệm 14 1.1.3.3 Trường nghĩa tuyến tính 15 1.1.3.4 Trường nghĩa liên tưởng 15 1.1.4 Hiện tượng chuyển trường 16 1.1.5 Biến thể trường 18 1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 19 1.3 Khái quát dân tộc Thái vùng Tây Bắc 20 1.3.1 Tổng quan người Thái vùng Tây Bắc 20 1.3.2 Một vài nét đặc trưng văn hoá dân tộc Thái vùng Tây Bắc 23 1.3.3 Một vài nét ngôn ngữ dân tộc Thái vùng Tây Bắc 28 1.4 Khái quát thành ngữ, tục ngữ, dân ca Thái vùng Tây Bắc 33 1.4.1 Thành ngữ, tục ngữ Thái 33 1.4.2 Dân ca Thái 34 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG XÁC LẬP TRƢỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ DÂN CA THÁI 36 2.1 Tiêu chí xác lập trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái 36 2.1.1 Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, nước thể với nghĩa theo từ đồng âm sau: 36 2.1.2 Theo Từ điển Thái – Việt Hoàng Trần Nghịch – Tòng Kim Ân (1991), NXB Khoa học – Xã hội, nặm hiểu sau: 37 2.2 Xác lập tiểu trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái 38 vi 2.2.1 Tiểu trường 1: Hằng thể biến thể nước 38 2.2.2 Tiểu trường 2: Không gian tồn nặm 41 2.2.2.1 Tiểu trường bậc 2: Không gian tồn nặm qua hệ thống nguồn nước tự nhiên 41 2.2.2.2 Tiểu trường bậc 2: Không gian tồn nặm thông qua hệ thống thuỷ lợi, đồ dùng nhân tạo người tạo 46 2.2.3 Tiểu trường 3: Dạng thức tồn nặm 54 2.2.4 Tiểu trường 4: Trạng thái vận động nặm 56 2.2.5 Tiểu trường 5: Đặc điểm, tính chất nặm 62 2.2.6 Tiểu trường 6: Các cảm giác, hành động người nặm 65 2.3 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ ngữ thuộc trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái 73 2.3.1 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ ngữ thuộc trường nghĩa nước tiếng Việt 73 2.3.2 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ ngữ thuộc trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái 74 2.3.2.1 Từ ngữ thuộc trường nghĩa nước chuyển sang hoạt động sức mạnh 75 2.3.2.2 Từ ngữ thuộc trường nghĩa nước chuyển sang hoạt động phẩm chất người 76 2.3.2.3 Từ ngữ thuộc trường nghĩa nước chuyển sang hoạt động nói 76 2.3.2.4 Từ ngữ thuộc trường nghĩa nước chuyển sang hoạt động thời gian 77 Tiểu kết chương 77 CHƢƠNG GIÁ TRỊ BIỂU TRƢNG CỦA TRƢỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ DÂN CA THÁI 79 3.1 Giá trị biểu trưng nước văn hóa nhân loại 79 vii 3.1.1 Giá trị biểu trưng nước văn hóa nhân loại 79 3.1.2 Cơ sở xác định giá trị biểu trưng 81 3.2 Giá trị biểu trưng trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca dân tộc Thái 82 3.2.1 Nước cội nguồn sống, tái sinh sức mạnh 85 3.2.2 Nước phương tiện tẩy rửa lọc 88 3.2.3 Nước may mắn, tinh khiết 90 3.2.4 Nước có linh hồn mang tính chất linh thiêng 94 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 viii DANH MỤC CÁC BẢNG 2.1 Bảng thống kê: Số lượng tỉ lệ xuất từ ngữ không gian tồn nặm (nước) qua hệ thống nguồn nước tự nhiên 45 2.2 Bảng thống kê: Số lượng tỉ lệ xuất từ ngữ không gian tồn nặm (nước) qua hệ thống thuỷ lợi, đồ dùng nhân tạo người tạo 53 2.3 Bảng thống kê: Số lượng tỉ lệ xuất từ ngữ dạng thức tồn nặm (nước) 56 2.4 Bảng thống kê: Số lượng tỉ lệ xuất từ ngữ trạng thái vận động nặm (nước) 61 2.5 Bảng thống kê: Số lượng tỉ lệ xuất từ ngữ đặc điểm, tính chất nặm (nước) 64 2.6 Bảng thống kê: Số lượng tỉ lệ xuất từ từ ngữ cảm giác, hành động người nặm (nước) 72 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt số ngôn ngữ khác tiếng Tày, tiếng Mường, tiếng Khơ Me… từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học Tuy nhiên, nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Thái vùng Tây Bắc lĩnh vực mẻ giới nghiên cứu ngôn ngữ học yêu quý, quan tâm nghiên cứu tiếng Thái Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng có nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… vùng Tây Bắc sách đào tạo cán em người dân tộc thiểu số; sách bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc; sách ngôn ngữ Tuy nội dung nghiên cứu ngôn ngữ Thái thường chiếm phần nhỏ công trình nghiên cứu, bên cạnh nội dung khác phong tục, tập quán, văn học, lễ hội, âm nhạc, hội hoạ… Hoặc công trình, viết nghiên cứu dừng lại kết luận chung chung, khái quát ngôn ngữ Thái mà chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, cặn kẽ tiếng Thái tất mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, ngữ dụng… Đặc biệt tìm hiểu trường nghĩa tiếng Thái, cụ thể tìm hiểu trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái nội dung mẻ Cũng không khí ánh sáng, nước thiếu đời sống người, nước dân tộc lại để lại dấu ấn, mầu sắc mang ý nghĩa khác Do nhiều lí khác nhau, nước thực thể có liên quan đến sông nước có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần vật chất người Thái từ nhiều đời Là cư dân nông nghiệp, lại cư dân có truyền thống định cư nhiều năm ven dòng sông, suối, người có đối tượng để cúng, mời thần linh đến tham gia, có chủ nước Pùa ngựak Cũng mường Thái khác, sau phần lễ tổ chức phần hội cho dân chúng vui chơi, múa hát, chơi trò chơi dân gian Các loại cúng “tế” gồm có ba lễ sau: - Tế đằm đón Vẵng Mưỡng: Phải trâu đen hiến sinh để tế chủ vực nước chỗ mường (chỗ đất chiềng, trung tâm Mường Muộk – Ban, Chiềng Mai ngày nay) Một trâu trắng để tế thần núi mường, gọi Pũ Mưỡng, sát với Vẵng Mưỡng - Tế chảu nặm chiễng tảư: Tế trâu đen cho chủ nước vực sâu phía trung tâm mường (nay gọi Vẵng Chiễng tảư thuộc xã Chiềng Mai) - Tế chảu nặm chiễng nừa: Tế trâu đen cho chủ nước vực sâu phía trung tâm mường (nay gọi Vẵng Đốm, thuộc xã Chiềng Kheo) Ở ba lễ tế này, có lễ Tế Vẵng Mưỡng có hai trâu (trâu trắng tế thần núi) hai lễ tế riêng cho chủ nước vực nước mà Người ta mang trâu đen sát bờ vực nước cho “po phẵn” (người chuyên làm phép mổ hiến sinh) dùng dao, kiếm làm động tác giết trâu (giả vờ) đọc lời cúng với ý nghĩa là: chủ hồn mường (chảu nẽn mưỡng) giao nộp trâu cho “vua” đây, nhận lấy phù hộ cho mường, đừng đưa nước đến bắt người cải mường Sau cho niên khoẻ mạnh vào mổ trâu Thịt trâu để lại thứ để thờ cúng, lại cho người đem nấu nướng phục vụ ăn uống Phần thịt giữ lại đầu bếp chuyên cúng chế biến thành mâm cúng Mo mường đến cúng, vừa cúng vừa gắp miếng thịt quăng xuống suối Ở Mường Chiên (Quỳnh Nhai) có tục cúng phai vào ngày 14 tháng âm lịch (gọi "tãm phài xíp xí") Lễ cúng bao gồm nhiều thứ không 92 thể thiếu vịt Họ quan niệm vịt biết bơi nên dẫn nước từ phai vào ruộng, giúp ruộng đồng đủ nước [5, tr 30] Như điểm qua vài nét văn hoá lễ tế để cầu an, cầu may mắn thấy diện nước Theo tác giả Cầm Trọng: hoạ tiết hoa văn trang trí chất liệu thổ cẩm, chăn gối có thêu vật như: đôi rái cá, thuồng luồng nằm ngủ; hoạ tiết trang trí bậc cửa sổ có tạc hình đầu hai thuồng luồng (hoặc rắn) chầu vào Tất biểu trưng cho ước muốn may mắn, yên bình, ước vọng đứa tài giỏi tuấn tú có khả phi thường giúp ích cho làng Một số nghiên cứu khác cho việc hình tượng hoá hình tượng thuồng luồng nước làm đồ trang trí nghệ thuật, vật dụng có ý nghĩa nhận họ hàng, tổ tiên với thuồng luồng để mong loài vật che chở, đem lại may mắn, không hại người xuống nước Ví dụ: Pay tãng nặm hên ngựak hang phưa Mưa tãng pá hên sưa hang cán – báu (Xuống nước gặp thuồng luồng đuôi tết Lên rừng gặp hổ đuôi vằn không tốt) Hoặc: Chuốp ngựak nả ban Chuốp phan nả héo (Gặp thuồng luồng mặt hớn hở Gặp hoẵng mặt nhăn nhó) Như vậy, người Thái nước không phương tiện tẩy rửa, lọc xua tan xui xẻo, đem lại may mắn phù trợ cho làng, cho tộc người Thái Xuất phát từ ý niệm đặc tính tinh khiết, trẻo, mát lành… nước 93 3.2.4 Nước có linh hồn mang tính chất linh thiêng Người Thái quan niệm nước có linh hồn, dòng sông, suối có thần cai quản canh giữ Họ hình tượng hóa thần nước nhân vật cụ thể, gọi "Pùa Ngựak" (Vua thuồng luồng) Mối quan hệ người thuồng luồng có cha, mẹ, vợ hay bạn người Thái Đây quan hệ mang tính chất sinh thành motip Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ người Việt Ngày trước, Mường La vài năm lần người ta thường tổ chức cúng Vua thuồng luồng riêng ba địa điểm Địa điểm Vẵng Tòng xã Hua La ngày Đây vực nước linh thiêng phía đầu nguồn Nậm La Đối tượng thờ cúng Pùa Ngựak Vẵng Tòng, lần cúng kết hợp cúng rừng thiêng nên Thần rừng Nậm Tong sánh ngang hàng Lễ cúng thường mổ hai trâu (trắng đen) nhiều lợn gà Cúng xong thường tổ chức phần hội: vui chơi, múa hát, trò chơi dân gian Địa điểm thứ hai Đon Tế (nghĩa bãi hiến sinh) xã Chiềng Xôm ngày Đây nơi suối Nậm La chảy vào hang để chui qua núi Khau Pha tuôn Nậm Bú Đến mùa nước lũ, khu dâng thành biển nước mênh mông, vòng xoáy lớn, nuốt chửng tất gỗ dài, gia súc tất thứ trôi đến, kể người Mỗi lần cúng phải trâu trắng nhiều lợn, gà, vịt Đặc biệt người ta cúng toàn đồ sống, cúng trước, sau mổ lại cúng tiếp vứt phần xuống hang, giữ lại phần đủ cho người thực lễ cúng ăn uống Đối tượng thờ Pùa Nặm khảu hũ (Vua nước chui vào hang) Lễ cúng phần hội (thậm chí gọi lễ cúng buồn) Ngày xa xưa, nơi hiến sinh người (trai gái tân trinh) Người xưa quan niệm "Pùa ngựak Nặm khảu hũ" đòi người đến làm vợ, đòi gia súc gia cầm để phục vụ sản xuất sinh hoạt, nên hàng năm cho lũ lớn đến trôi người, vật cải khác, thứ chui hết vào hang Nếu không thờ cúng hiến sinh Pùa ngựak tức giận lấy hết mường 94 Địa điểm thứ ba Cáy Chốk xã Chiềng Ngần Đây nơi đầu nguồn ao Hùa Bãi hay Da Bãi (Da Bãi tên nữ quái thần thoại người Thái, nữ quái chuyên ăn thịt người, đâu cưỡi lợn không đực không gọi "mù xí phók lỗng" lợi hại) Nơi lưu vực dòng Nậm La, nguồn cung cấp nước gây lũ lụt lớn cho đoạn cuối suối Mỗi lần cúng phải mổ hai trâu (một đen, trắng) nhiều lợn, gà, vịt Đối tượng thờ cúng Pùa ngựak Hùa Bãi, từ năm 1847 người ta đào ao Huổi Hin có Pùa Huổi Hìn Sau phần lễ tổ chức ăn uống phần hội Ngoài lễ cúng mang tính định kỳ có lễ cúng khác có người chết đuối người ta mời thầy cúng mang lễ sông suối gọi hồn người chết nhà làm "phì hưỡn" (tổ tiên nhà) Nếu chết đuối hụt, mời thầy cúng tận nơi để gọi hồn thất lạc sông nước nhập vào thể Người Thái quan niệm người có tám mươi hồn, chết đuối hụt, hoảng loạn, số hồn bị bắn khỏi thể, lạc sông, suối Nên không chết người không khỏe mạnh, phải gọi hồn đủ người khỏe mạnh bình thường Như điểm qua chút văn hoá lễ cúng tế người Thái, thấy hoạt động sinh hoạt nói chung người Thái gắn với hình ảnh nước, nước lúc “chất lỏng, không mùi, không vị…” tự nhiên nữa, trở thành biểu tượng linh thiêng Ví dụ: Pay tãng nặm hên ngựak hang phưa Mưa tãng pá hên sưa hang cán – báu (Xuống nước gặp thuồng luồng đuôi tết Lên rừng gặp hổ đuôi vằn không tốt) Hoặc: Pắk xáư ngựak nẳng nặm cọ ók (Nói với thuồng luồng nước phải ra) 95 Tín ngưỡng nguồn nước người Thái thể tang ma dân tộc Thái Đối với người vừa tắt thở, người nhà phải tắm rửa nước thơm cho người chết, vừa tắm rửa vừa khấn với đại ý: Rửa bụi để với tổ tiên, tắm để đến với dòng họ Trong cúng tang ma, đoạn nói nguyên nhân dẫn đến chết có đoạn kể người tắm bến cũ thường ngày, nhà lại sinh ốm đau đến chết Khi tiễn hồn lên trời phải qua "Nặm tốc tát phì pãy", thác nước ranh giới người ma để lên trời Tại đó, thầy cúng lại bảo tắm rửa cho để đến với tổ tiên Để tiễn đưa hồn người chết lên trời, người ta thường có nhiều loại quà cúng cho người chết, có ba thứ quan trọng là: trâu, vịt đồng hào bạc Người ta mổ trâu làm cỗ cúng, lấy đầu để sống đem đến treo nhà mồ Hồn trâu làm cỗ đưa cho người chết đem theo để làm ruộng giới bên Con vịt biết bơi đưa hồn người chết vượt qua sông "Nặm Ta Khái" Còn hào bạc để thuê đò chở hàng qua sông "Nặm Ta Khái" đến chỗ tổ tiên Bên cạnh hình ảnh sông lớn "Nặm Ta Khái" linh thiêng mà người chết phải vượt qua để với tổ tiên trước phải vượt qua cửa nước “ nặm khảu hu, pụ khảu cấm” (“nơi nước vào lỗ cua vào hang”) Theo tác giả Hoàng Cầm: “Ở đoạn đường mường trần, ông mo dẫn hồn người chết theo đường thuộc địa danh có thật Mường Lò, Noong Luông, Thẳm Lé, Ba Khe… vùng đất người Thái sinh sống Như vậy, từ thưở xưa vùng Thái có mối quan hệ chặt chẽ với Địa danh cuối mường trần mường trời tiếp giáp nơi sông Đà sông Thao gặp nhau, Bạch Hạc (Việt Trì) nơi “ nặm khảu hu, pụ khảu cấm” (nơi nước vào lỗ cua vào hang)” Theo số nhà nghiên cứu văn hóa khảo sát thực tế địa danh có thật mường trần phong phú so với nhận định Hoàng Cầm nhiều Nó mẫu số chung tất đoạn đường địa danh dòng họ giọng mo cộng 96 lại Có địa danh thuộc tên đơn vị hành ngày nay, có địa danh cổ dùng nên nhiều người không biết…nhưng có chung điểm đến “nơi nước vào lỗ cua vào hang” đến sông nước Ta Khai (nặm ta Khái) Sở dĩ hình ảnh sông lớn "Nặm Ta Khái" xuất nhiều tư người Thái số tộc người cho rằng: ranh giới ngăn cách mường người mường trời dòng sông hay biển nước mênh mông tư phổ biến Theo tác giả Lò Văn Lả: ranh giới đất trời có ba địa danh "Nặm Ta Khái" “Đây sông lớn khó vượt, có nhiều thác ghềnh”, hồn người chết muốn lên trời phải vượt sông Chính "Nặm Ta Khái" linh thiêng, ranh giới mường trời mường người, vùng đất chàng trai cô gái chưa chồng vợ cai quản Tục ngữ, thành ngữ Thái thường nhắc đến: Nặm ta khái phong kho Nặm ta lo phong don Phong cằm to bọc mon Phong son to kết lin (Nước “ta khai” sóng to Nước “ta lo” sóng lớn Sóng đậm dâu Sóng nhiều vẩy tê tê) "Nặm Ta Khái" linh thiêng thử thách nguy hiểm cho người chết, qua đây, ông mo phải nói thật khéo chúng không cho bắt hồn lại Lúc chèo thuyền phải chèo thuyền thật nhanh, thật khéo, không đùa nghịch không uống nước "Nặm Ta Khái" bị điên loạn, uống nước ống (đinh nặm) chuẩn bị sẵn từ mường trần 97 Cheo hưa pạy ki quắc Quắc hưa pạy ki coi (Chèo thuyền cho nhanh Chèo thuyền cho khéo) Dọc cặn cạng hát chi siệu khoọng Dọc cặn cạng phong chi siệu chương siệu (Đùa thác Đùa thác đồ, người) Dạc kin nặm nha kin nặm mương bôn chi pện bả Nha kin nặm ta khái mương phá chi pên mau Mọ chi xồng bàu đay Lay chi bàu xồng mưa (Muốn uống đừng uống nước mường bôn bị điên Đừng uống nước ta khai mường trời dồ dại Mo không tiễn Lạy không tiễn lên) Hình ảnh khửn Khái (bến sông Khái), khửn Khum (bến sông Khum) hai bến sông tưởng tượng nhắc đến nhiều dân ca đẹp đẽ sau vượt dòng sông dữ: Nhùm nhùm bảng hứa bók khửn Khum Nhùm nhùm bảng hứa va khửn Khái mớ dớ Nhùm khửn Khái tông lông Nhùm mớ mướng tông quảng mớ dớ Nhùm khửn Khái bók pục mả Nhùm khửn Khái bók mạ phung Nhùm khửn Khái bók phung pùn mớ dớ náng ơi! (Thuyền thuyền mau đến bến Khum 98 Hỡi thuyền chóng bến Khái thuyền Về bến Khái đất rộng Đến đất bao la cánh đồng Về bến Khái hoa bưởi nở Về bến Khái hoa mạ tươi Về bến Khái hoa mận khoe sắc thuyền nàng ơi!) Điểm cuối đoạn đường mường trời đẳm đọi ngoi phá (nơi tận vũ trụ) tức nơi tổ tiên ông bà cụ kị sinh sống Theo tác giả Cầm Trọng Lò Văn Lả, vũ trụ quan người Thái Đen có điểm tận nơi Then – vị thần tối cao linh thiêng tộc người Thái Đông Nam Á Mường trời, mường Then thể dân ca mường trù phú, giàu đẹp, chẳng khác cõi niết bàn đạo Phật: “Ở thóc hết thóc lại Cá hết cá lại đến Miếng cơm to bờ ruộng Miếng cá to đá vôi Đi gánh nước bên cá, bên nước Đi làm ruộng đầu gánh thóc, đầu thịt Ếch nhái đầy cầu thang Cá đẻ đứng trước cửa sổ” Và cho dù mường Then, mường trời hình ảnh trung tâm gắn với hình ảnh nước Điều lần cho thấy nước có vai trò quan trọng có ý nghĩa với người Thái Mỏ nước rồng chín ngàn hang Mỏ rộng chín ngàn dặm Mỏ nước mường quên hồn muốn nhảy Nước mường xanh hồn muốn tắm Hay: Thác nước rơi trắng xoá Ma bắc thang lên trời 99 Như vậy, người Thái vận dụng quy luật sinh tồn tự nhiên thiêng hoá dòng nước để giải thích giới xung quanh, đặc biệt coi nước thực thể có sức mạnh lớn lao, mang giá trị linh thiêng, thiếu đời sống văn hoá, tinh thần người Thái Tiểu kết chƣơng Căn vào kết tập hợp chương 2, chương 3, luận văn tập trung giải số vấn đề có liên quan đến trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái Cụ thể: Khái quát giá trị biểu trưng nước văn hoá nhân loại, lấy làm tảng để tìm hiểu giá trị biểu trưng nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái Tổng hợp giá trị biểu trưng có mặt trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái Cụ thể: nước coi cội nguồn sống, tái sinh sức mạnh; nước phương tiện tẩy rửa lọc, nước may mắn, tinh khiết; nước có linh hồn mang tính chất linh thiêng Qua đánh giá giá trị ý nghĩa biểu trưng trường nghĩa nước nhằm phần làm rõ biểu văn hoá ngôn ngữ Qua nhận thấy giá trị biểu trưng trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái phần lớn thiên giá trị tinh thần, biểu đời sống tâm linh với biểu trưng gắn bó mật thiết với dân tộc Thái thực tế đời sống sinh hoạt ngày Điều góp phần khẳng định nét sắc văn hoá Thái coi trọng nguồn nước thần linh cai quản, bảo vệ, phù trợ, đem lại may mắn cho người Thái 100 KẾT LUẬN Trên sở lý thuyết trường nghĩa trình tìm hiểu trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái, luận văn giải số vấn đề sau: 1.1 Xác lập trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái với 06 (sáu) hệ thống tiểu trường bậc sau: Hằng thể biến thể nước; không gian tồn nước; dạng thức tồn nước; trạng thái vận động nước; đặc điểm, tính chất nước; cảm giác, hành động người nước Trong tiểu trường bậc có tiểu trường tiếp tục phân lập thành tiểu trường bậc 2, có tiểu trường phân chia đến nhóm từ ngữ 1.2 Hệ thống hoá phân tích tượng chuyển trường nghĩa từ ngữ thuộc trường nghĩa nước sang hoạt động khác như: sức mạnh, phẩm chất người, hoạt động nói năng, thời gian 1.3 Chỉ giá trị biểu trưng trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái là: nước coi cội nguồn sống, tái sinh sức mạnh; nước phương tiện tẩy rửa lọc, nước may mắn, tinh khiết; nước có linh hồn mang tính chất linh thiêng Trong trình khảo sát, tìm hiểu vấn đề trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái, nhận thấy sau: 2.1 Một số đặc điểm số lượng từ ngữ tần số xuất từ ngữ thuộc trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái Cụ thể: luận văn khảo sát 3.433 lời thành ngữ, tục ngữ dân ca tổng hợp 69 từ ngữ với tần số xuất 353 lần sáu tiểu trường nêu - Tần số xuất từ ngữ trường nghĩa nước trội bốn tiểu trường 101 Thứ tiểu trường 6: Các cảm giác, hành động người nước (24 từ ngữ xuất 91 lần, chiếm 25,7% tổng số 353 lần xuất tất từ ngữ sáu tiểu trường) Thứ hai tiểu trường 2: Không gian tồn nước (19 từ ngữ xuất 88 lần, chiếm 24,9% tổng số 353 lần xuất tất từ ngữ sáu tiểu trường) Thứ ba tiểu trường 4: Trạng thái vận động nước (15 từ ngữ xuất 77 lần, chiếm 21,8% tổng số 353 lần xuất tất từ ngữ sáu tiểu trường) Thứ bốn tiểu trường 5: Đặc điểm, tính chất nước (11 từ ngữ xuất 55 lần, chiếm 15, 5% tổng số 353 lần xuất tất từ ngữ sáu tiểu trường) Còn lại từ ngữ thuộc tiểu trường 1: thể biến thể nước tiểu trường 3: dạng thức tồn nước chiếm số lượng tần số xuất so với tiểu trường lại - Trong thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái, nước tồn hai dạng chính: hữu hình (sông, suối, mỏ, vũng…) phi hình (mây, mưa, sương…) Số lượng từ biểu đạt ý nghĩa nước trạng thái hữu hình chiếm tỷ lệ lớn Những điều có mối liên hệ định tới giá trị văn hoá, nhận thức trường nghĩa nước người Thái Trong hình ảnh nước lên chủ yếu hình ảnh nước thực tế gắn bó với đời sống người Thái, điều hoàn toàn phù hợp với giới quan tính thật thà, chất phác người Thái Tác giả dân gian lấy hình ảnh thực tế sông nước để gửi gắm suy nghĩ, tâm tư, đánh giá để giao tiếp, truyền đạt cho cháu 2.2 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường nghĩa nước sang lĩnh vực khác thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái diễn so với tiếng Việt (người Việt ưa dùng từ ngữ theo lối nói hàm ý nhiều hơn) 102 2.3 Về giá trị biểu trưng trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái nhận thấy giá trị biểu trưng trường nghĩa nước thành ngữ, tục ngữ dân ca Thái thiên biểu giá trị tinh thần, biểu trưng linh thiêng biểu đời sống tâm linh Với hình ảnh nước gắn bó mật thiết, quan trọng với người Thái thực tế đời sống sinh hoạt ngày Trong khuôn khổ luận văn này, dừng lại khai thác đề tài phạm vi hạn hẹp Hy vọng đề tài nghiên cứu mở rộng nhiều thể loại khác Có vấn đề trường nghĩa nước tiếng Thái nhìn nhận đầy đủ toàn diện hơn./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bá Ấn, Ám ảnh văn hoá sông nước ngôn ngữ Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Cà Chung (2005), Chuyên đề Tri thức dân gian bảo vệ nguồn nước dân tộc Thái Sơn La, thuộc đề tài khoa học cấp tỉnh "Giữ gìn phát huy văn hóa Thái thời kỳ hội nhập" ông Thào Xuân Sùng chủ nhiệm, Sơn La Mai Ngọc Chừ (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lò Mai Cương, Chuyên đề : "Ngôn ngữ chữ viết dân tộc Thái thời kỳ hội nhập” in kỷ yếu hội thảo quốc tế chương trình Thái học Việt Nam Vũ Tiến Dũng – Cầm Thuý Nga (2009), Bước đầu tìm hiểu từ xưng hô tiếng Thái hoạt động giao tiếp, Tạp chí Ngữ học trẻ 10 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình Từ vựng học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12.Vũ Thị Hoa (1997), Lễ Hội cầu mùa người Thái Tây Bắc Việt Nam NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Hoè, Lê Huy (1974), Bước đầu tìm hiểu âm nhạc dân gian Việt Nam, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Hà Nội 104 14 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới: Huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, màu sắc, số, Trường viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng 15 Vi Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 16 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 17 Hoàng Lương (2005), Văn hoá Thái Việt Nam, NXB Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 18 Hà Văn Nam (1999), Tục ngữ Thái, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 19 Hoàng Trần Nghịch (2005), Lời có vần cha ông truyền lại, Sơn La 20 Hoàng Trần Nghịch (1993), Lời răn người, NXB Văn hoá dân tộc, Sơn La 21 Hoàng Trần Nghịch, Tòng Kim Ân (1991), Từ điển Thái – Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Kim Ngọc (2010), Chuyên đề Tổ chức triển khai phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc Thái trường học tỉnh Sơn La, Sơn La 23 Đặng Thị Oanh (2011), Biểu tượng nước Lời tiễn hồn dân tộc Thái, Tạp chí Văn VHDG, số 3, tr 13-19 24 Hoàng Phê - Vũ Xuân Lương – Hoàng Thị Huyền Linh - Phạm Thị Thuỷ - Đào Thị Minh Thu – Đặng Thanh Hoà (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 25 F de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trịnh Sâm, Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt, http://www.khotailieu.com 27 Lê Ngọc Sơn (1992), Nhà sàn Thái, NXBVăn hoá dân tộc, Hà Nội 28 Tô Ngọc Thanh (1973), Dân ca Thái, NXB Văn hoá, Hà Nội 105 29 Tô Ngọc Thanh, Đồng dao Thái, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 30 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 31.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 32.Trần Ngọc Thêm, Nước, văn hoá hội nhập, http://www.vanhoahoc.vn 33 Lê Thị Bích Thuý (2011), Trường nghĩa nước ca dao người Việt, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Hà Nội 34 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Thị Vũ Trinh (2010), Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Cầm Trọng (1996), Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 37 Lò Vũ Vân, Lò Văn Cậy (1981), Num num tẩu tẩu (Đứa trẻ ca), Sở Văn hoá thông tin Sơn La, Sơn La 38 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La (2007) Quãm chiễn lãng, Sơn La 40 Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/nguoiThai(VietNam) 106

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan