Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa tâm lý giáo dục học trường đại học hải phòng

19 202 0
Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại khoa tâm lý   giáo dục học trường đại học hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THÀNH BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬT VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI-2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THÀNH BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN HÀ NỘI-2008 Lời cảm ơn Bằng lòng cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo đầy trách nhiệm PGS.TS Bùi Văn Quân Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ em suốt q trình học tập khoa Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên bạn sinh viên trƣờng Đại hcọ Hải Phịng cơng tác giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Chắc chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót kính mong đƣợc góp ý q thầy bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2008 TÁC GIẢ NGUYỄN VĂN THÀNH BẢN QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH: CBQL: CHXHCN: CSVN: CTXH: ĐHHP: GD&ĐT: GS: GV: HĐ: HĐGD: Hđh: HĐQT: HS-SV: KC: KH: NV: NXB: PGS: QL: SL: THCS: THPT: THS: TLGDH: Cơng nghiệp hố Cán quản lý Cộng hoà xã nội chủ nghĩa Việt Nam Cộng sản Việt Nam Công tác xã hội Đại học Hải Phòng Giáo dục đào tạo Giáo sƣ Giảng viên Hội đồng Hoạt động giáo dục Hiện đại hoá Hội đồng quản trị Học sinh sinh viên Kiêm chức Khoa học Nhân viên Nhà xuất Phó Giáo sƣ Quản lý Số lƣợng Trung học sở Trung học phổ thông Thạc sĩ Tâm lý Giáo dục học MỤC LỤC TS: TT: Tiến sĩ Trung t©m MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC KHOA TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Giảng viên 19 1.2.3 Hoạt động giảng dạy 20 1.3 Hoạt động giảng dạy giảng viên trƣờng đại học 1.3.1 Trƣờng đại học hệ thống giáo dục quốc dân 21 21 1.3.2 Khoa môn - đơn vị quản lý trực tiếp hoạt động giảng dạy giáo 27 viên 1.3.3 Hoạt động giảng dạy giáo viên khoa môn 29 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên cấp khoa 32 1.4 1.4.1 Quản lý đào tạo cấp khoa 32 1.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên cấp khoa 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIẢNG DẠY CỦA 39 GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TLGDH TRƢỜNG ĐHHP 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển trƣờng ĐHHP 39 2.1.1 Quy mô cấu tổ chức 40 2.1.2 Đội ngũ cán giảng dạy 41 2.2 43 Sự hình thành phát triển khoa TLGDH 2.2.1 Mục tiêu đào tạo khoa 43 2.2.2 Cơ câud tổ chức đội ngũ giảng viên khoa 44 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy giảng viên khoa TLGDH 44 2.3.1 Thực trạng phân cấp quản lý hoạt động dạy cấp khoa trƣờng ĐHHP 44 2.3.2 Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy khoa TLGDH 47 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 48 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng 59 2.3.5 Kết luận 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA 63 GIẢNG VIÊN TẠI KHOA TLGDH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Nguyên tác tính kế thừa 63 3.1.2 Ngun tắc tính tồn diện 64 3.1.3 Nguyên tác tính hiệu 65 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa 66 TLGDH giai đoạn 3.2.1 Biện pháp: Tăng cƣờng công tác lập kế hoạchduản lý giảng dạy 66 3.2.2 Biện pháp 2: Cải tiến công tác đạo hoạt động giảng dạy giảng viên 72 3.2.3 Biện pháp 3: Cải tiến công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội 78 ngũ giảng viên lực quản lý tổ trƣởng môn 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá tra chuyên 81 môn, tra giảng dạy 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị phục vụ giảng dạy 84 Khảo nghiệm ý nghĩa tính khả thi biện pháp đề xuất 85 3.3 3.3.1 Khái quát đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp 85 3.3.2 Kết điều tra 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 Tài liệu tham khảo Phụ lục 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày sống thời đại thông tin, thời đại cơng nghiệp hố- đại hố phát triển nhƣ vũ bão, đặc biệt nhập WTO đất nƣớc ta ngày thay da đổi thịt Bên cạnh nhiều thuận lợi có nhiều thách thức địi hỏi phải có cách giải Với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ trí thức chiếm hàm lƣợng chủ yếu nhiều sản phẩm hàng hoá Nền kinh tế giới chuyển sang kinh tế tri thức Nguồn nhân lực có chất lƣơng cao với tiềm trí tuệ trở thành yếu tố định cho phát triển quốc gia Với u cầu địi hỏi ngành giáo dục phải có đổi cách tồn diện, đổi quản lý nhằm cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhiệm vụ có tính chiến lƣợc có tính cấp bách nƣớc ta Đào tạo nguồn nhân lực cao với khả định hƣớng nhân văn - mục tiêu quan trọng ngành giáo dục đào tạo đƣợc thể nội dung sau: (1) Đảm bảo kiến thức tảng tối thiểu cần thiết; (2) Tạo phƣơng pháp tƣ tổng quát, hệ thống, áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau; (3) Cung cấp cho ngƣời học khả lao động sáng tạo với định hƣớng nhân văn; (4) Cung cấp cho ngƣời học khả thích nghi cao với biến động, khả đổi tƣ duy, khả độc lập định với tầm nhìn mang tính chiến lƣợc Đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục theo hƣớng đại hố thích ứng với u cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc đƣợc ghi nhận giải pháp chiến lƣợc phát triển giáo dục Thủ tƣớng phủ phê duyệt ngày 28-12-2001 Và vài năm qua, việc đổi bắt đầu đƣợc thực tốt số cấp học môn học Một chiến lƣợc giáo dục cho kỷ phải nhằm đào tạo ngƣời sống, hoạt động góp phần vào nghiệp phát triển xã hội, đất nƣớc kỷ Và kỷ mới, tiếp nối thành tựu to lớn dạt đƣợc, nhiều thành tựu xuất để giúp ngƣời tiếp tục củng cố hồn thiện cách nhìn mới, cách nghĩ mới, cách xử trƣớc moị biến động thiên nhiên xã hội Tiếp thu làm chủ đƣợc thành tựu trí tuệ đó, sở tiếp tục đổi cách nghĩ, cách nhìn có thêm lực sáng tạo để chủ động thích nghi với yêu cầu phát triển thời đại Chiến lƣợc giáo dục nƣớc ta 2001 – 2010 khẳng định: Cần đổi phƣơng thức tƣ quản lý giáo dục… Tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu là: xây dựng chiến lƣợc quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục, xây dựng chế sách quy chế quản lý nội dung chất lƣợng đào tạo, tổ chức kiểm tra tra… Chiến lƣợc nhấn mạnh bảy nhóm giải pháp lớn cần tập trung thực để đạt đƣợc mục tiêu chung, đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giáo dục giải pháp trọng tâm, đổi quản lý giáo dục khâu đột phá Ngay từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam Lần thứ IX xác định phƣơng hƣớng mục tiêu đổi giáo dục đào tạo là: Đổi toàn diện, đổi nội dung phƣơng pháp dạy học, hệ thống trƣờng lớp hệ thống giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, phục vụ trình chuyển đổi cấu ngành nghề, cấu trình độ, cấu xã hội Đảng cơng sản Việt Nam xác định giáo dục đào tạo động lực phát triển đất nƣớc, giáo dục đào tạo đƣợc đặt lên vị trí hàng đầu phải trƣớc bƣớc cung cấp nguồn nhân lực có khả hồ nhập, thích ứng với nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Tuy nhiên thực tế mà thấy, đồng thời đƣợc dƣ luận quan tâm nhiều nguồn nhân lực yếu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trƣớc thực trạng giáo dục Việt Nam năm gần có thay đổi mạnh mẽ đặc biệt thay đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy để đào tạo nguồn nhân lực chât lƣợng cao đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Trong đó: Giáo dục đại học khâu trực tiếp tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hố nước nhà, đòn bẩy đảm bảo thực đầy đủ chất lượng Chiến lược phát triển giáo dục2001 – 2010 Trƣờng Đại học Hải Phòng trƣờng thuộc hệ thống trƣờng Đại học Cao Đẳng nƣớc đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trƣờng đƣợc thành lập chƣa lâu (trƣớc trƣờng Cao đảng sƣ phạm Hải Phòng) nhƣng vài năm trở lại nhà trƣờng có bƣớc phát triển vƣợt bậc, trƣờng mở rông quy mô vể lĩnh vực đào tạo( đào tạo khối sƣ phạm sƣ phạm) sở vật chất Hàng năm thu hút lƣợng lớn học sinh, sinh viên quy khơng quy Hải Phòng tỉnh lân cận đến đào tạo 18 Khoa, trung tâm đào tạo, trƣờng thực hành trƣờng THPT trực thuộc Khoa Tâm lí - Giáo dục học(TLGDH) trƣờng Đại học Hải Phịng khoa tƣơng đối non trẻ ngồi việc tham gia đào tạo mơn Tâm lí, mơn Giáo dục mơn Cơng Tác Đội cho khối sƣ phạm đào tạo chuyên ngành Công Tác Xã Hội Với đội ngũ cán giảng viên gồm 20 ngƣời, tiến sĩ, nghiên cứu sinh 15 Thạc sĩ Cử nhân phần đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo Tuy nhiên thời gian tới khơng có biện pháp tốt khoa TLGDH khó đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo cho chuyên ngành Do cần có đổi quản lý, tổ chức để làm chuyển biến bƣớc quan trọng đáp ứng đƣợc khơng số lƣợng mà quan trọng chất lƣợng đội ngũ cán giảng dạy để từ nâng cao chất lƣợng đào tạo khoa Xuất phát từ lý mong muốn tìm câu trả lời cho vấn đề mà ngƣời viết chọn hƣớng nghiên cứu đề tài: Biện pháp tăng cường quản lí hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Tâm lý-Giáo dục học trường Đại học Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản tăng cƣờng lý hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giảng dạy khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phịng bƣớc đầu có kết quả, song số hạn chế biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Việc hoàn thiện đổi số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên có khoa học, thực tiễn khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy khoa giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giảng dạy cấp khoa thuộc trƣờng Đại học Hải Phòng - Khảo sát thực trạng quản lý giảng dạy khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng, đánh giá ƣu điểm hạn chế, lý giải nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy phục vụ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực góp phần phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta thời kỳ CNH, HĐH Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trình quản lý giảng dạy khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng nằm hệ thống trƣờng đào tạo nƣớc Cộng hoà XHCN Việt nam Từ đề xuất số biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng ĐHHP Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phƣơng pháp dùng để sƣu tầm, hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng ĐHHP Mặt khác tìm hiểu sở lý luận phù hợp với quản lý khoa Tâm lí – Giáo dục học giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận gồm: Phân tích, tổng hợp tài liệu, văn kiện rút luận điểm quan trọng có tính chất đạo trình nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp dùng để nghiên cứu thực trạng khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng, làm sở cho việc đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo là: - Cơng tác quản lý chƣơng trình, kế hoạch đào tạo khoa TLGDH - Quản lý dạy giáo viên học học sinh khoa - Quản lý phƣơng tiện, thiết bị điều kiện phục vụ qúa trình dạy học cuả khoa 7.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm dạy học khoa Tâm lí – Giáo dục học 7.4 Phương pháp chuyên gia Toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kíên chuyên gia có kinh nghiệm cơng tác quản lý giáo dục đào tạo nhằm tìm hiểu vấn đề xúc cơng tác quản lý khoa Tâm lí – Giáo dục học nhƣ tổng kết kinh nghiệm công tác quản lý dạy học khoa trƣờng Đại học 7.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Sử dụng phiếu hỏi vấn trực tiếp yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động giảng dạy khoa TLGDH trƣờng ĐHHP 7.5 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày chƣơng Chương Cơ sở lý luận biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy cảu khoa trƣờng Đại học Chương Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng Chương3 Biên pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục học trƣờng Đại học Hải Phòng Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC KHOA TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thời đại – thời đại kinh tế tri thức chỳng ta đƣợc chứng kiến ngày cành nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ vật liệu, cụng nghệ Zen Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI phỏt minh sỏng kiến vƣợt xa năm trƣớc đú cộng lại, đú vai trũ Giỏo dục rừ rệt Giỏo dục – đào tạo gúp phần khụng nhỏ cụng xõy dựng phỏt triển quốc gia đú cú Việt Nam Tuy nhiờn giai đoạn lịch sử khác luụn tồn giỏo dục khỏc theo nú cung cỏch quản lý khỏc Trong giai đoạn đối mặt với giỏo dục đại thỡ đũi hỏi phải cú biện quản lý phự hợp với phỏt triển giỏo dục – đào tạo mà xó hội yờu cầu Xuất phỏt từ thực tế đú mà từ lâu nhà khoa học ngồi nƣớc cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu quản lý GD quản lí hoạt động giảng dạy quan tâm hàng đầu nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục Ở nƣớc ta số công trỡnh nghiên cứu nhƣ: ―Những khái niệm quản lý giỏo dục‖ cỏc tỏc giả Nguyễn Ngọc Quang; ― Quản lý, quản lý giỏo dục tiếp cận từ mụ hỡnh‖ Đặng Quốc Bảo Những công trỡnh nghiờn cứu quản lý nhà trƣờng nói chung quản lý hoạt động dạy nói riêng đóng góp lớn nghiệp phát triển giáo dục nƣớc nhà Những năm gần vấn đề quản lý hoạt động dạy học trƣờng cao đẳng, đại học có nhiều tác giả nghiên cứu, nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục nhƣ: ― Giải phỏp quản lý hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Bắc Giang‖ tác giả Nguyễn Thị Thanh Sơn; ― Một số biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học trƣờng đại học Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên‖ tác giả Hoàng Thị Bỡnh; ― Nghiờn cứu số giải phỏp quản lý quỏ trỡnh dạy học nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo hệ quy trƣờng Đại học Cơng đồn Việt Nam‖ tác giả Trần Thị Đoan Trang… Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn với tầm vúc, quy mụ giỏ trị khỏc đƣa cỏc giải phỏp quản lý, phự hợp điều kiện cụ thể trƣờng vùng, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy giảng viên góp phần việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm- Đó nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động Cỏc nghiờn cứu chủ yếu tập trung nghiờn cứu quản lý quỏ trỡnh đào tạo dạy học, hoạt động dạy học trƣờng đại học cao đẳng Vì cần thiết phải nghiên cứu biện pháp tăng cƣờng quản lí hoạt động giảng dạy giảng viên 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm Quản lý Ngay từ loài ngƣời xuất ngƣời bắt đầu hình thành nhóm để thực mục tiêu mà họ thực đƣợc với tƣ cách cá nhân riêng lẻ bắt đầu hình thành cách quản lý để thực mục tiêu chung, cho dù cách qản lý đơn giản mang lại hiệu định Cách quản lý yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân Vì ngày dựa vào nỗ lực chung nhiều nhóm có tổ chức ngày rộng lớn hơn, nhiệm vụ nhà quản lý ngày quan trọng Quản lí gắn liền với sống, với hoạt động ngƣời, đa dạng phức tạp Nhận thức ngƣời quản lí phong phú Trong giáo trình tài liệu quản lí, trình bày khái niệm quản lí, ngồi việc trích dẫn tƣ tƣởng tác giả kinh điển lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tác giả thƣờng dẫn quan điểm số tác giả nƣớc Dƣới số quan điểm số tác giả đƣợc nhiều ngƣời biết đến có tầm ảnh hƣởng lớn đến giáo dục - Frederich Winslon Taylor (1855-1915) cho :"Quản lý biết đƣợc xác điều bạn muốn ngƣời khác làm sau đố hiểu đƣợc họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất" - Theo tác giả ngƣời Đức Baranger cho rằng, quản lý cai trị tổ chức cách đặt mục tiêu hoàn chỉnh mục tiêu cần phải đạt, lựa chọn, sử dụng phƣơng tiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu định - Theo Harold Koontz, "Quản lý hoạt động thiết yếu, bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhâ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Một số tiếp cận khoa học quản lí việc vận dụng vào quản lí giáo dục, Trƣờng Cán quản lí GD&ĐT TW1, Hà Nội (1995) Bộ kế hoạch đầu tƣ, Một số vấn đề lí luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002) Chƣơng trình Khoa học cấp nhà nƣớc KX-05, Đề tài KX- 05—09, Đào tạo nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tam Đảo (2003) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hộ đại biểu tồn quốc lần thứ IX , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2001) Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá I X tiếp tục thực nghị TƯ2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đến năm 2005 đến năm 2010, ( số 14 – KL/TW ngày 26/7/2002) 6 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội (1996) Nguyễn Thị Đoan tác giả, Các học thuyết quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội (1996) Điều lệ trường đại học( Trích theo Giáo trình Bộ máy quản lí giáo dục tác giả Nguyễn Thành Vinh , Nxb ĐHSP , Hà Nội, 2002) Khoa Tâm lý Giáo dục, Chương trình giáo dục đại học, Hải Phòng (2007) 10 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thành Nghị, Chính sách lập kế hoạch quản lí giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội (2003) 11 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia (1998) 12 Phan Trọng Mạnh, Giáo trình Khoa học quản lí, NXB Xây dựng, Hà Nội (1999) 13 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ ( Khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002) 14 Bùi Văn Qn, Giáo trình quản lí giáo dục, NXb Giáo dục, Hà Nội 2007 15 Pháp lệnh công chức văn có liên quan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002) 16 Phan Chính Thức, Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo kĩ thuật nghề nghiệp, Luận văn Thạc sĩ KHGD, ĐHSP Hà Nội (2003) 17 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lí, Khoa học tổ chức quản lí số vấn đề lí luận thực tiễn, NXb Thống kê, Hà Nội (1999) 18 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình quản trị học, NXB Tài chính, Hà Nội (2003) 19 Trƣờng Đại học Hải phòng, Báo cáo tổng kết năm 2007, Hải Phịng (2007) n nhằm đạt đƣợc mục đích tổ chức" - Theo A.N.Kolmogorov, nhà toán học ―Quản lý gia cơng thơng tin thành tín hiệu điều chỉnh hoạt động máy móc hay thể sống‖ Ngồi tác giả cịn nhiều tác giả khác có tầm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lĩnh vực quản lý nhƣ: Henry Fayol (1841-1925); Mary Parkor Pollet (1868-1933); Harold Koontz… số tác giả Việt Nam nhƣ: Nguyễn Hoàng Toàn, Nguyễn Ngọc Quang, Hồ văn Vĩnh, Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Duy Quý, Bùi Trọng Tuân (Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Ký Sơn, Các học thuyết quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, H., 1996; Trần Kiểm, Khoa học quản lí giáo dục – số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, H., 2006)

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan