Đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo khôi phục và phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp từ năm 1996 đến năm 2006

9 289 1
Đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo khôi phục và phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp từ năm 1996 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ LỊCH ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Cát HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Mở đầu Chương Làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tây trước năm 1996 vấn đề đặt 1.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Tây ảnh hưởng phát triển làng nghề 1.2 Làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tây trước năm 1996 11 Chương Chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Tây khôi phục, phát triển làng nghề giai đoạn 1996-2006 35 2.1 Bối cảnh tác động phát triển làng nghề Hà Tây 35 2.2 Đảng tỉnh Hà Tây vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng khôi phục phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp từ 1996 đến 2006 40 2.3 Quá trình tổ chức đạo thực khôi phục phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp từ 1996 đến 2006 65 Chương Kết kinh nghiệm Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo khôi phục phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp từ năm 1996 đến năm 2006 77 3.1 Kết bước đầu nguyên nhân 77 3.2 Những kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo phát triển làng nghề tiểu thu công nghiệp tỉnh Hà Tây từ 1996 đến 2006 91 Kết luận 101 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành nghề làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Hà Tây nói riêng đa dạng phong phú, có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời, tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống cho người, đồng thời chứa đựng giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc đặc sắc Làng nghề TTCN ngành nghề có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế công nghiệp nông thôn Đặc biệt làng nghề TTCN thành tố quan trọng nhiệp CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta Nhận thức tầm quan trọng phát triển làng nghề truyền thống nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: “phát triển ngành nghề làng nghề truyền thống ngành nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác chế biến nguồn nguyên liệu phi công nghiệp, loại hình dịch vụ sản xuất đời sống nhân dân” Thực tế chứng minh vai trò quan trọng làng nghề trình thực CNH - HĐH Đó việc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn, xây dựng nông thôn Hà Tây, mặt địa lý tỉnh thuộc cửa ngõ thủ đô Hà Nội, vùng đất có nhiều nghề làng nghề thủ công cổ truyền tiếng nước biết đến Đảng tỉnh Hà Tây nhận thức sâu sắc việc khôi phục trì, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống việc cần thiết nước thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghị Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng Hà Tây lần thứ VIII đề nhiệm vụ chủ yếu phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 1996 – 2000 “tích cực đạo, nhân rộng thêm làng nghề, tạo thêm nghề hướng vào chế biến nông – lâm sản thực phẩm mặt hàng thủ công xuất để đến năm 2000 có thêm nhiều làng có nghề công nhận làng nghề” Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIV rõ: “ Phát triển mạnh ngành nghề thủ công truyền thống, phấn đấu đến năm 2010 đạt 90% số làng tỉnh có nghề, có 400 làng trở lên đạt tiêu chuẩn làng nghề tỉnh” Tuy nhiên, thời gian qua nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây gặp nhiều khó khăn,đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh Để làng nghề Hà Tây thực đóng vai trò quan trọng trình đẩy mạnh CNH - HĐH nông thôn vấn đề cần thiết phải nghiên cứu tìm giải pháp nhằm phát huy mạnh, khắc phục hạn chế sở đánh giá thực trạng xu hướng vận động Nhận thức tầm quan trọng mạnh dạn chọn đề tài: “ Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo khôi phục phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH giai đoạn 1996-2006” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sự phát triển làng nghề vấn đề quan trọng thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Đó vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn nên thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài Sau số công trình tiêu biểu như: Về sách: - “Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá” TS Dương Bá Phượng Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 2001 - “Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội” Nxb Bộ văn hoá thông tin ấn hành năm 2000 - “Làng nghề Hà Tây năm 2001” Sở Công nghiệp Hà Tây làm chủ biên ấn hành năm 2002 Về luận án tiến sỹ, thạc sỹ - Luận án tiến sỹ tác giả Trần Minh Yến (2003) “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá”, Viện Kinh tế học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội - Luận án tiến sỹ tác giả Đỗ Quang Dũng (2006) “Phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Hà Tây”, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sỹ Bạch Thị Lan Anh (2004) “ Phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn”, Trung tâm đào tạo , bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Liên quan đến đề tài có báo, tạp chí “Phát triển kinh tế làng nghề hướng tới thị trường xuất khẩu” Phạm Khánh Vân đăng Tạp chí Tài doanh nghiệp số năm 2006 Như vậy, khoảng thời gian 10 năm gần đây, vấn đề phát triển làng nghề nhiều tổ chức cá nhân nước ta quan tâm nghiên cứu Những kết nghiên cứu góp phần làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn phát triển làng nghề Việt Nam, cung cấp luận cho việc hoạch định chủ trương, sách Nhà nước phát triển làng nghề Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Hà Tây đến chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống lãnh đạo Đảng Hà Tây nhằm khôi phục phát triển làng nghề nói chung, thời kỳ 1996 – 2006 nói riêng Do kế thừa kết nghiên cứu công trình trước tác giả tập trung nghiên cứu cụ thể chặng đường 10 năm từ 1996 – 2006 khôi phục phát triển làng nghề tỉnh Hà Tây lãnh đạo Đảng Việc cần thiết qua nghiên cứu chặng đường cụ thể rút học kinh nghiệm cần thiết việc tổ chức phát triển làng nghề tương lai 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn *Mục đích luận văn là: Làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo khôi phục, phát triển làng nghề từ năm 1996 đến năm 2006 * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ đặc điểm làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tây trước năm 1996 vấn đề đặt - Phân tích đánh giá chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Tây khôi phục phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp 10 năm từ 1996 đến 2006 - Hệ thống lại kết kinh nghiệm Đảng tỉnh Hà Tây khôi phục phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp từ năm 1996 đến năm 2006 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống chủ trương, giải pháp Đảng tỉnh Hà Tây khôi phục phát triển làng nghề thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước giai đoạn 1996- 2006 * Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Tây việc khôi phục phát triển làng nghề + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu chặng đường từ năm 1996 đến năm 2006 Đảng tỉnh Hà Tây việc khôi phục phát triển làng nghề + Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Tây cũ Hà nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: logic- lịch sử, phân tích- tổng hợp, so sánh đối chiếu, điều tra thực tế… Đóng góp ý nghĩa luận văn * Những đóng góp luận văn: Góp phần nghiên cứu tổng kết lĩnh vực hoạt động Đảng tỉnh Hà Tây từ 1996-2006, cung cấp thêm tư liệu thực tế, chứng minh làm rõ lãnh đạo phát triển làng nghề TTCN Đảng, Nhà nước tỉnh Hà Tây làm sở quan trọng giúp quan chức năng, cấp tiếp tục nghiên cứu đạo hoạch định chủ trương sách làng nghề TTCN cho phù hợp Kết luận văn góp phần khẳng định tính đắn sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng phát triển làng nghề sở bảo đảm cho việc phát triển làng nghề tỉnh Hà Tây đạt kết tốt * Ý nghĩa luận văn: Góp phần sở khoa học vào việc hoạch định sách phát triển làng nghề tỉnh Hà Tây địa phương có điều kiện tương tự tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương tiết Chương1 LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÀ TÂY TRƯỚC NĂM 1996 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 1.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Tây ảnh hưởng phát triển làng nghề 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Hà Tây tỉnh thuộc đồng Sông Hồng, bao quanh thành phố Hà Nội hai phía Tây Nam, với cửa ngõ vào Thủ đô theo quốc lộ 1A, quốc lộ quốc lộ 32 Phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Hà Nam, Phía đông giáp Thủ đô Hà Nội Hưng Yên, phía tây giáp Hòa Bình, Phú Thọ Hà Tây tỉnh nhỏ, với diện tích toàn tỉnh 2.142,75 km2, hình thành vùng rõ rệt Vùng đồng bằng, đất đai màu mỡ, có điều kiện thâm canh lúa nước cho suất cao, phát triển rau màu, công nghiệp ngắn ngày Vùng trung du tiềm lớn công nghiệp trồng rừng, ăn chăn nuôi gia súc Vùng núi, trồng rừng với nhiều lâm sản quý, phù hợp với nhiều loại ăn quả, dược liệu giá trị cao Tài nguyên khoáng sản chứa vùng có đá vôi, đá đỏ, nước khoáng Với vị trí địa lý thuận tiện cho việc đưa sản phẩm làng nghề Hà Tây đến tỉnh, thành phố nước xuất nước tiếp nhận nguồn nguyên liệu từ địa phương khác Điều đặc biệt quan trọng thủ đô Hà Nội thị trường tiêu thụ rộng lớn cho số sản phẩm làng nghề Hà Tây 1.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội Hà Tây gồm 12 huyện thị xã Thị xã Hà Đông thành phố Hà Đông - trung tâm văn hóa, kinh tế tỉnh lại nằm sát Hà Nội Thành phố Hà Đông có nhiều làng nghề làng nghề truyền thống có lịch sử phát triển hàng trăm năm lợi để với Hà Nội trở thành điểm du lịch làng nghề Có 20 đơn vị, trạm trại nghiên cứu, trường đào tạo Trung ương, địa phương có trường đào tạo thủ công mỹ nghệ, giúp cho tỉnh có lợi việc sử dụng kỹ thuật tiến cho sản xuất nói chung ngành nghề thủ công nói riêng 1.2 Làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tây trước năm 1996 1.2.1.Khái niệm đặc điểm làng nghề * Khái niệm làng nghề: * Đặc điểm làng nghề: Cùng với trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn trình phát triển đô thị Làng nghề không ngừng biến đổi Từ thực tiễn làng nghề nước phát triển Nhật Bản, Tây Ban Nha, nước có trình độ kinh tế cao Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan thực tiễn số địa phương có làng nghề phát triển tỉnh Bình Dương, Bắc Ninh, thấy đặc điểm sau làng nghề: Thứ nhất, làng nghề có quan hệ gắn bó với nông nghiệp phụ thuộc vào nông nghiệp Thứ hai, lao động làng nghề kết hợp kỹ năng, kỹ thuật cao với tay nghề khéo léo thợ thủ công, lao động chỗ với lao động từ nơi khác đến Thứ ba, khả tiếp cận nguồn vốn thuận lợi Thứ tư, kết hợp công nghệ sản xuất đại với kinh nghiệm, kỹ thuât sản xuất thủ công theo hướng tiểu công nghiệp đại, thủ công nghiệp tinh xảo Thứ năm, có chuyên môn hoá, liên kết hình thức sản xuất kinh doanh làng nghề làng nghề với công nghiệp lớn Thứ sáu, sản phẩm sản xuất có kết hợp sản xuất hàng hoá với sản xuất đơn mang sắc văn hoá dân tộc 1.2.2.Thực trạng phát triển làng nghề Hà Tây Tỉnh Hà Tây thành lập năm 1965 sở sát nhập hai tỉnh Hà Đông Sơn Tây Làng nghề đây( địa phương thuộc tỉnh Hà Đông cũ) hình thành từ lâu đời với gần trăm nghề, có nhiều nghề xuất từ 500 năm [44] Trong xã hội phong kiến, triều đình phong kiến tạo điều kiện cho làng nghề Hà Tây sâu vào nghiên cứu, tạo sản phẩm cung đình cao cấp lụa gấm vóc Vạn Phúc – La Khê, sơn son thiếp vàng - Sơn Đồng, sơn mài – Duyên Thái, tiện gỗ mỹ nghệ Nhị Khê Hoà bình lập lại, hoạt động TTCN nông thôn, hoạt động làng nghề phát triển chậm , không vững chắc, chí lâm vào trì trệ Quy mô làng nghề nhỏ bé, chưa đủ sức làm chuyển đổi nhanh cấu kinh tế, đầu sản phẩm nhiều bị phụ thuộc,chưa có nhiều doanh nghiệp đứng xuất trực tiếp, môi trường làng nghề bị ô nhiễm nặng nề sản xuất mang tính tự phát, không theo quy hoạch Trình độ công nghệ lạc hậu chưa theo kịp với nước sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ lân cận Tiến độ triển khai xây dựng điểm làng nghề chậm, công trình thuộc kết cấu hạ tầng hạn chế, điện thiếu, công tác quản lý Nhà nước làng nghề chưa đồng Cũng ngành nông nghiệp nông thôn nước ta, trước đổi hoạt động làng nghề bị ràng buộc quan niệm cũ nhận thức, phân phối lương thực theo định suất nông nghiệp, hợp tác hoá làng nghề cách cứng nhắc Rõ ràng trước đổi mới, ngành nghề TTCN nông thôn nói chung làng nghề Hà Tây nói riêng đứng trước thực tế đau lòng: đất trăm nghề, có nguồn thợ thủ công dồi dào, thời gian người lao động rỗi làm nông nghiệp thiếu hàng hoá thông thường thiết yếu mà địa phương sản xuất được, dân cư thu nhập thấp Do việc xây dựng quy hoạch mang tính chất tổng thể định hướng phát triển làng nghề tương lai tỉnh Hà Tây vấn đề cấp bách Từ sau năm 1986, làng nghề Hà Tây phục hồi phát triển Trong năm 1986-1990, nghề thủ công Hà Tây phát triển có phân hoá Các làng nghề thủ công truyền thống xuất trở lại địa bàn cũ lan toả tự phát sang địa bàn (Theo số nhà nghiên cứu gọi mô hình phát triển từ lên) Nhiều sở sản xuất làng nghề hình thành sở gia công cho tổ chức kinh doanh xuất nhập xí nghiệp nhà nước thời kỳ bao cấp (một số nhà nghiên cứu gọi mô hình phát triển từ xuống) gặp khó khăn, thua lỗ, phải giải thể hay chuyển hướng kinh doanh Mặc dù vậy, tiều thủ công nghiệp Hà Tây có phát triển Trong năm đầu thập kỷ 90, số hộ cá thể sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh Cụ thể là: so với năm 1990, năm 1991 tăng 16,41%; năm 1992 tăng 44,67%; năm 1993 tăng 99,01% [59]; Trong số hộ đa số tỉnh thuộc đồng sông Hồng lại tăng giảm thất thường Nguyên nhân sau chế cụ thể hoá, triển khai nông thôn nhiều hộ nông nghiệp tự phát ạt chuyển sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp Sau gặp phải khó khăn thị trường, kinh nghiệm kỹ sản xuất vv đồng thời, thu nhập từ nông nghiệp cải thiện, nên số hộ quay lại sản xuất nông nghiệp Từ thực tiễn cho thấy phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp có vị trí vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung phát triển kinh tế - xã hội Hà Tây nói riêng thể mặt sau: Thứ nhất, phát triển làng nghề góp phần đẩy mạnh phân công lao động tạo việc làm, thu hút lao động dư thừa nông thôn Thứ hai, phát triển làng nghề tạo điều kiện thu hút vốn phát huy tay nghề cao từ dân cư Thứ ba, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cư dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách đời sống nông thôn thành thị, hạn chế di dân tự Thứ tư, phát triển làng nghề thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng, làm thay đổi mặt nông thôn Thứ năm, phát triển làng nghề góp phần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc phát triển du lịch Như vậy, phát triển làng nghề vai trò quan trọng phát triển kinh tế Hà Tây mà có vai trò phát triển kinh tế- xã hội nông thôn trình CNH – HĐH nông nghiêp, nông thôn nước Tuy nhiên, hầu hết làng Hà Tây thời gian qua có mang tính nhỏ lẻ tự phát, chưa có quy mô, chưa đồng bộ, thiếu tính quy hoạch Trình độ ý thức người dân thấp, chưa nhận thức vai trò làng nghề sống họ Hầu hết chủ sản xuất kinh doanh làng nghề lại thiếu vốn chưa tìm kiếm thị trường tiêu thụ Các làng nghề lại sử dụng máy móc lạc hậu, thô sơ không tạo suất lao động cao trình sản xuất Các điểm du lịch làng nghề truyền thống ít, tập trung chủ yếu Vạn Phúc nằm cạnh Hà Nội Với đặc điểm làng nghề Hà Tây nói việc khôi phục phát triển làng nghề nhiệm vụ cần thiết chiến lược phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hà Tây

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan