Nguyên tắc mácxít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng nó trong hoạt động lý luận của đảng cộng sản việt nam hiện nay

17 366 0
Nguyên tắc mácxít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng nó trong hoạt động lý luận của đảng cộng sản việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀNG VIỆT NGUYÊN TẮC MACSXITS VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành:CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN CHUNG HÀ NI - 2004 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung Vì vậy, đảng cộng sản phong trào cơng nhân tồn giới, nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn nguyên tắc quan trọng đạo hoạt động mặt Nguyên tắc giúp cho hoạt động lý luận đảng cộng sản đảm bảo tính khách quan, khoa học, từ làm tốt nhiệm vụ hướng dẫn thực tiễn cách mạng giai cấp công nhân Hiện nay, khoa học - kỹ thuật, văn hố, kinh tế giới có phát triển mạnh, từ có tác động định tới phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Khoa học - kỹ thuật đương đại phát triển với bước tiến vượt bậc chất đưa lại thay đổi lớn lao lĩnh vực giới, mà biểu tham gia trực tiếp vào sản xuất vật chất, quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập tới: khoa học kỹ thuật ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Cùng với điều đó, kinh tế giới thể mạnh q trình liên kết ngày sâu rộng, không phạm vi khu vực, mà cịn tầm tồn cầu Văn hố giới đương đại có dấu ấn ảnh hưởng, tính liên kết Thế giới vận động, phát triển với tốc độ mạnh mẽ, liên kết khăng khít, đem lại thay đổi to lớn cho xã hội lồi người Tất điều thực tiễn phong phú vận động ngày, xã hội lồi người Thực tiễn địi hỏi hoạt động lý luận phải bắt kịp, phản ánh vận động vào nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin, để tiếp tục làm tốt chức giới quan, phương pháp luận giai cấp cơng nhân lồi người tiến Với tính chất vật, biện chứng, chủ nghĩa Mác-Lênin hồn tồn có Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ thể đáp ứng yêu cầu Và, để làm tốt nhiệm vụ lý luận đạo hoạt động giai cấp cơng nhân tồn giới, chủ nghĩa Mác –Lênin cần cập nhật thay đổi lớn lao mang tính chất xã hội lồi người, để từ vạch phương hướng hoạt động, phát triển phù hợp cho giai cấp Thực hiệu nhiệm vụ có đóng góp quan trọng ngun tắc mácxít thống lý luận thực tiễn Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội thực Liên Xơ (cũ) nước Đơng Âu địi hỏi phân tích đánh giá, tìm ngun nhân, từ rút học cho phong trào cơng nhân tồn giới, để làm điều không xuất phát từ vấn đề chủ nghĩa Mác, có nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa có vai trị to lớn vận động phát triển giới kỷ XX, thực hoá tư tưởng giải phóng người, hướng tới giá trị nhân văn Hiện phong trào cách mạng vô sản gặp khó khăn định, nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn nhiều Có nhiều ngun nhân dẫn tới bước lùi đó, nguyên nhân quan trọng giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo nước Đông Âu không tuân thủ nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn, điều dẫn tới sai lầm định hướng lý luận tất yếu có lệch lạc hoạt động thực tiễn, gây nên sụp đổ chủ nghĩa xã hội thực Ở nước xã hội chủ nghĩa lại, diễn điều chỉnh lý luận phát triển đất nước, cho phù hợp với thay đổi giới hoàn cảnh cụ thể nước, để hướng tới thắng lợi cơng giải phóng người Trong số nước đó, Trung Quốc Việt Nam gương việc vận dụng trung thành sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin xây dựng, phát triển đất nước Biểu cụ thể quan trọng nắm vững vận dụng có hiệu nguyên tc mỏcxớt v s Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoµng ViƯt _ thống lý luận thực tiễn Chính điều mang lại thành công bước đầu cho nghiệp cách mạng hai nước Trung Quốc Việt Nam, thể tất mặt: kinh tế, trị, văn hoá vị xứng đáng nước quan hệ quốc tế đa phương Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn Trong suốt tiến trình cách mạng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam lấy thực tiễn cách mạng làm sở để tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào việc xây dựng đường lối cách mạng Điều giải thích cho thắng lợi vẻ vang mà dân tộc Việt Nam giành nửa kỷ qua, trình tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước Trong công xây dựng đất nước với mn vàn khó khăn, phức tạp, đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải quan tâm tới nguyên tắc mácxít thống lý luận với thực tiễn Từ đất nước ta thực đổi toàn diện, kể từ năm 1986, lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hoá đạt thành tựu quan trọng Đất nước phát triển với sức sống Việt Nam có vị trí xứng đáng trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn có nhiều hạn chế cần nghiêm túc khắc phục nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Những hạn chế lý luận xây dựng đất nước chưa ngang tầm nhiệm vụ, thực hoá lý luận nhiều vấp váp Còn nhiều vấn đề đặt nghiệp cách mạng chưa có giải đáp thoả đáng Không thành công vừa qua, mà hạn chế cần khắc phục công đổi mới, phát triển đất nước cần có tổng kết cách nghiêm túc công phu, từ ngun nhân thành cơng chưa thành công Làm tốt việc tổng kết thực tiễn cách mạng năm vừa qua sở quan trọng định hướng cho việc tiếp tục phỏt trin t nc Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoµng ViƯt _ tương lai Vì vậy, khơng thể khơng xuất phát từ nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn, xem chìa khố cho thành công cách mạng Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn lồi người nói chung, từ phong trào cách mạng giai cấp công nhân toàn giới, thực tiễn cách mạng Việt Nam nay, thấy rằng: tìm hiểu ngun tắc mácxít thống lý luận thực tiễn nhiệm vụ cấp bách Làm tốt điều sở đảm bảo thành công nghiệp cách mạng giai cấp công nhân giới nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu nguyên tắc có ý nghĩa thời Vì lý mà tơi thực đề tài: “ngun tắc mácxít thống lý luận thực tiễn vận dụng hoạt động lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ lý luận thực tiễn vấn đề triết học quan trọng, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Do đó, số lượng tác phẩm viết đề tài không nhỏ Trong luận văn này, tác giả tập trung khảo sát số tác phẩm, tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài Đầu tiên tác phẩm “Lênin vai trò thực tiễn nhận thức” tác giả M A Táckhốpva Đây viết “Tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin – giai đoạn vô quan trọng phát triển triết học mácxít”, nhà xuất Trường Đại học Mátxcơva xuất năm 1959, số giáo sư nhà nghiên cứu triết học Liên Xô viết, nhân kỷ niệm 50 năm ngày xuất “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” V.I.Lênin Nội dung sách giới thiệu luận điểm thiên tài V.I.Lênin vai trò thực tiễn nhận thức M.A.Táckhốpva tìm tịi luận điểm V.I.Lênin không tác phẩm “Chủ nghĩa vt v ch Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoµng ViƯt _ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, mà từ số tác phẩm khác, “Bút ký triết học”, “Lại bàn cơng đồn” Cuốn sách giúp cho người đọc tiếp cận với quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò thực tiễn hoạt động nhận thức lồi người nói chung, hoạt động giai cấp cơng nhân Vì vậy, sách có tác dụng giáo dục người cộng sản quan điểm đắn hoạt động lý luận đấu tranh giải phóng giai cấp khỏi áp bức, bóc lột phạm vi tồn giới Với quan điểm góp phần vào việc thực cải cách, mở cửa, Cục Lý luận Ban Tuyên truyền Đảng cộng sản Trung Quốc xuất sách “25 vấn đề lý luận cán quần chúng quan tâm” Cuốn sách Nhà xuất Chính trị quốc gia dịch xuất vào năm 2003, với nhan đề “25 vấn đề lý luận công cải cách mở cửa Trung Quốc” Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác, dựa tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình thuyết ba đại diện, nhà khoa học Trung Quốc bàn vai trò lý luận cách mạng quần chúng lao động Trung Quốc nghiệp xây dựng đất nước mà nhân dân Trung Quốc tiến hành, lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc Lý luận có vai trò lãnh đạo thực tiễn cách mạng Trung Quốc Tính cách mạng lý luận biểu chỗ bám sát phát triển thời đại, thể tính sáng tạo lãnh đạo nghiệp cách mạng giai cấp công nhân quần chúng lao động Trung Quốc Cuốn sách cung cấp cho người đọc Việt Nam nhiều thông tin quý báu lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng, mối liên hệ chặt chẽ lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng nhân dân Trung Quốc Xác định chủ nghĩa Mác – Lênin tảng tư tưởng kim nam cho cách mạng Việt Nam, nên việc giáo dục cho hệ sinh viên, nhà khoa học, quản lý, Đảng Nhà nước ta coi trọng Trong giáo LuËn văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ trình Triết học Bộ Giáo dục Đào tạo dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học khơng thuộc chun ngành triết học, có chuyên đề với tên gọi: “Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác – Lênin” Chuyên đề sau nêu lên quan điểm mácxít thực tiễn mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, đưa khái niệm lý luận, khái niệm thực tiễn, vấn đề thực tiễn động lực, tiêu chuẩn nhận thức, nội dung cấp độ nhận thức, trình bày vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhận thức hoạt động cách mạng Việt Nam là: phê phán bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều, đồng thời nêu lên số luận điểm vai trò đặc biệt quan trọng lý luận với nghiệp cách mạng Việt Nam Có thể nói, chun đề trình bày tương đối rõ nguyên tắc thống lý luận thực tiễn theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời bước đầu bàn lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng giai cấp công nhân Tuy nhiên, chuyên đề chưa cho thấy cụ thể nội dung nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn Giáo trình triết học Mác-Lênin, chương trình Cao cấp, Khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, chương X- Lý luận nhận thức Mác-Lênin, phần IV có bàn “Sự thống lý luận thực tiễn” (mục 5) Phần nêu lên ý nghĩa quan trọng lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng giai cấp công nhân người lao động, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng nhận thức lý luận việc đổi tư lý luận với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy vậy, giáo trình chưa bàn diện vào nội dung nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn, chưa đề cập đến nội dung lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng Gần nhất, năm 2004, giáo trình Chủ nghĩa vật biện chứng dành cho hệ Cao cấp lý luận trị, Khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất bản, có hẳn chương (chương IV) với nhan đề “Mối quan hệ thực tiễn lý luận trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Cũng giáo trình triết học khác, tác giả trình bày lý luận thực tiễn, mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Điều đáng ý là, tác giả dành hẳn phần lớn bàn “Vai trò lý luận thời kỳ đổi vấn đề chống bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều” Ở phần này, tác giả tập trung bàn vai trò quan trọng lý luận với nghiệp đổi vấn đề định hướng cho nghiệp đổi mới, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Đảng, máy Nhà nước Đóng góp giáo trình cho hoạt động lý luận Đảng trình bày lý luận thực tiễn với tư cách lý luận thực tiễn giai cấp vô sản, với nội dung tương đối rõ ràng Đồng thời, rõ vai trò lý luận cách mạng với nghiệp đổi nước ta Tuy vậy, giáo trình chưa bàn đến nội dung chất nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn, vận dụng nguyên tắc vào trình đổi Bàn trực tiếp vào vấn đề thống lý luận với thực tiễn, với tư cách đề tài nghiên cứu cá nhân, gồm có luận án tác giả Đỗ Trọng Hưng tác giả Đào Hữu Hải Tác giả Đỗ Trọng Hưng với đề tài “Nguyên tắc thống biện chứng lý luận thực tiễn”, tìm hiểu, hệ thống lại quan điểm lý luận, thực tiễn quan hệ thống biện chứng chúng từ thời cổ đại giai đoạn Mác-Lênin, vận dụng nguyên tắc Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vào tiến trình cách mạng đất nước Luận văn sâu tìm tịi, có thành cơng định nội dung nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Đặc biệt, luận văn phân tích khơng tương xứng lý luận thực tiễn, cách khắc phục điều ú xut Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ phát từ vấn đề triết học Mác-Lênin Tuy nhiên, luận văn xem xét mối quan hệ lý luận thực tiễn từ góc độ lý luận nhận thức, khơng bàn với tính cách nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn giai cấp công nhân Cũng bàn quan hệ thống lý luận thực tiễn, tác giả Đào Hữu Hải nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, chống chủ nghĩa giáo điều trình cách mạng Việt Nam” Tác giả sâu tìm hiểu mối liên hệ lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, thể qua tác phẩm Người, vận dụng mối liên hệ vào việc chống chủ nghĩa giáo điều trình cách mạng Thành công lớn luận văn hệ thống hố tương đối hồn chỉnh luận điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, từ rõ đóng góp vận dụng nguyên tắc cách mạng giải phóng dân tộc, việc chống bệnh giáo điều, chủ quan Tuy nhiên, luận văn xem xét mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn góc độ lý luận, ngun tắc mácxít thống lý luận thực tiễn chưa trình bày luận văn Nhìn chung, luận văn nói có nhiều ý kiến đáng quý người muốn tìm hiểu vấn đề tính thống lý luận thực tiễn Các tác giả bàn đến nguyên tắc thống lý luận thực tiễn số nét Tuy nhiên, luận văn chưa trình bày diện ngun tắc mácxít thống lý luận thực tiễn, vốn nguyên tắc đặc trưng cho hoạt động lý luận giai cấp công nhân quần chúng lao động đấu tranh nghiệp giải phóng người Riêng vấn đề tìm hiểu vận dụng nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn hoạt động lý luận Đảng Cộng sn Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ Việt Nam nay, nói chưa có cơng trình bàn cách tập trung, diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: nội dung chất nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn, vận dụng nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam việc xây dựng lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Phạm vi nghiên cứu: xem xét nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn thể chủ yếu mặt lý luận việc vận dụng nguyên tắc hoạt động lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, tập trung việc xây dựng lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình đổi đất nước (từ năm 1986 đến nay) Mục đích đề tài Xác định rõ nội dung chất nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn sở làm rõ khái niệm lý luận cách mạng, thực tiễn cách mạng; từ nội dung vai trò nguyên tắc hoạt động lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể xây dựng lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài quan điểm lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài thực chủ yếu việc kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc Đóng góp luận văn Góp thêm số ý kiến cách hiểu tác giả nội dung nguyên tắc mácxít thống lý luận thực tiễn, ý nghĩa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ Góp phần khẳng định nội dung, vai trị quan trọng ngun tắc mácxít thống lý luận thực tiễn nghiệp cách mạng chúng ta, thực tiễn lý luận Góp phần vận dụng tốt hơn, có hiệu nguyên tắc Kết cấu luận văn Gồm Phần mở đầu, Phần nội dung có hai chương, tiếp Phần kết luận v Danh mc ti liu tham kho 11 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Nguyễn Đức Bình (Chủ biên, 2003), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết học tập (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn – PGS.TS Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên, 2002), Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn-PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa-PGS.TS Đặng Hữu Toàn ( Đồng chủ biên, 2002), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Phạm Văn Chung (1993), Đổi công tác nghiên cứu triết học dựa nhận thức cấu trúc hệ thống tri thức triết học, Tạp chí khoa học (khoa học xã hội), Đại học Tổng hợp Hà Nội, số TS Phạm Văn Chung (1997), Vấn đề chân lý nhận thức luận lơgíc biện chứng, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 7 TS Phạm Văn Chung (1997), Giải thích nội dung số luận điểm triết học V.I.Lênin tập “Bút ký triết học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 11 TS Phạm Văn Chung (2000), Học thuyết Mác hình thái kinh tế – xã hội ý nghĩa nhận thức lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Luận án Tiến sĩ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Lê Duy Chương (2002), Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận thời kỳ mới, Tạp chí Lý luận trị, số 12 LuËn văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ 10 Nguyễn Khắc Chương (1996), Thực tiễn vai trị nhận thức chân lý, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Triết học, Hà Nội 11 Trần Kim Cúc (2004), Ph Ăngghen với vấn đề tổng kết thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, số 12 Cục Lý luận Ban Tuyên truyền Đảng cộng sản Trung Quốc (2003), 25 vấn đề lý luận công cải cách mở cửa Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 GS Phạm Tất Dong (Chủ biên) (1997), Khoa học xã hội nhân văn mười năm đổi phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Mao Trạch Đông, Bàn thực tiễn Các quan niệm đến từ đâu? (trong tác phẩm “Truy tầm triết học” tác giả Gail M.Tresdey – Karsten J Struhl – Richard E.Olsen), Nhà xuất Văn hoỏ thụng tin 13 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng ViÖt _ 22 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đào Hữu Hải (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, chống chủ nghĩa giáo điều trình cách mạng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Trần Đình Hoan (2002), Gắn nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn nghiên cứu khoa học nhằm không ngừng phát triển công tác lý luận Đảng , Tạp chí Cộng sản, số 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2003), Giáo trình Chủ nghĩa vật biện chứng (hệ cử nhân trị), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2004), Giáo trình Chủ nghĩa vật biện chứng (hệ cao cấp lý luận trị), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Trọng Hưng (1999), Nguyên tắc thống biện chứng lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Triết học, Hà Nội 28 Đặng Xuân Kỳ (1996), Quan điểm thực tiễn phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 17 29 V.I.Lênin (1978), Những “người bạn dân” họ đấu tranh chống người dân chủ –xã hội sao?, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 30 V.I.Lênin (1980), Cương lĩnh chúng ta, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 31 V.I.Lênin (1978), Làm gì?, Tồn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 32 V.I.Lênin (1980), Hai sách lược Đảng dân chủ-xã hội cách mạng dân chủ, Toàn tập, Nhà xuất Tiến b, Mỏtxcva, 11 14 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoµng ViƯt _ 33 V.I.Lênin (1978), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 18 34 V.I.Lênin (1981), Bút ký triết học, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 29 35 V.I.Lênin (1978), Tổ chức thi đua nào?, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 35 36 V.I.Lênin (1978), Đại hội II Quốc tế cộng sản, Toàn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 41 37 V.I.Lênin (1978), Lại bàn cơng đồn, tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tơrốtxki Bukharin, Tồn tập, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, tập 42 38 TS Nhị Lê (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lịch sử phép biện chứng mácxít từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin (1986), Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 40 Lịch sử phép biện chứng mácxít giai đoạn Lênin (1987), Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 41.Trần Ngọc Linh (2003), Quan điểm V.I.Lênin công tác tư tưởng, lý luận với công đổi chúng ta, Tạp chí Cộng sản, số11 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Lời nói đầu, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính chất phê phán Chống Brunơ Bauơ đồng bọn , Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Luận cương Phoiơbắc, Tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H Ni, 15 Luận văn Thạc sĩ Ngun Hoµng ViƯt _ 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Những người cộng sản Các Hainơxten, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 47 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tun ngơn Đảng Cộng sản, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Các Mác, Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 19 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Chống Đuyrinh - Ông Ơighen Đuyrinh đảo lộn khoa học, Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Biện chứng tự nhiên, Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20 51 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 21 52 C Mác Ph Ăngghen (1999), Thư gửi Vécnéc Dơmbáctơ, 11 tháng Ba 1895, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 39 53 Hồ Chí Minh (1995), Thư gửi Ban phương Đơng, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 54 Hồ Chí Minh (1995), Sửa đổi lối làm việc, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 55 Hồ Chí Minh (1995), Thực hành sinh hiểu biết/ hiểu biết sinh lý luận, lý luận lãnh đạo thực hành, Toàn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 56 Hồ Chí Minh (1995), Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá I trường Nguyễn Ái Quốc, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 57 Hồ Chí Minh (1995), Đạo đức cách mạng, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 58 Lê Hữu Nghĩa (2000), Trung thành vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh – nguồn gốc thắng lợi cách mạng nước ta, Tạp chí Cộng sản, s 16 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Việt _ 59 Lê Hữu Nghĩa (2001), Một đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ, Tạp chí Cộng sản, số 60 GS.TS Nguyễn Duy Quý (1998), Khoa học xã hội nhân văn mười năm đổi mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 61 PGS.TS Lê Doãn Tá - PGS.TS Tô Duy Hợp – TS Vũ Trọng Dung (Đồng chủ biên) (2002), Giáo trình Lơgíc học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 M.A.Táckhốpva (1961), Lênin vai trò thực tiễn nhận thức, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 63 Trần Thành (2004), Một số vấn đề phương pháp luận tổng kết thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, số 64 Lê Hữu Tầng (Chủ biên, 2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn học kinh nghiệm chủ yếu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Tạp chí “Những vấn đề triết học” (1982), Xã luận (bản dịch Viện Triết học), số 66 Nguyễn Phú Trọng (1999), Tạo bước chuyển biến việc học tập lý luận trị cán bộ, đảng viên, Tạp chí Cộng sản, số 11 67 Nguyễn Thanh Tuấn (2003), Đổi nội dung, phương pháp cơng tác lý luận, Tạp chí Triết học, số 68 GS Lê Xuân Tùng (2004), Những đột phá tư lý luận kinh tế thị trường nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 16 69 Từ điển Triết học (1986), Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 70 Ngơ Đình Xây (2002), Ph Ăngghen bàn điều kiện hình thành tư lý luận, Tạp chí Triết học, số 17

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan