Bài 18_Hai loại điện tích

16 326 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 18_Hai loại điện tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phßng GD& §T thµnh phè B¾c Ninh Phßng GD& §T thµnh phè B¾c Ninh TR­êng THCS Ninh X¸ TR­êng THCS Ninh X¸ GV: Ph¹m Minh thèng GV: Ph¹m Minh thèng Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Hai mảnh nilông không hút, kh«ng đẩy nhau. Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1 (hình 18.2) 2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ sát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau. Miếng len Hai mảnh nilông đẩy nhau. Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1 (hình 18.2) I. Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1 (hình 18.2) 3. Dùng mảnh vải khô cọ sát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dÔ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau. Hai thanh nhựa đẩy nhau, làm cho thanh đặt trên trục nhọn quay đi. Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích …… loại và khi được đặt gần nhau thì chúng …… nhau. cùng đẩy Nhận xét: Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2 (hình 18.3) Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được ®Æt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau. Thanh nhựa sÉm mµu ®· hót thanh thủy tinh. Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng …… nhau do chúng mang điện tích …… loại. khác hút Nhận xét: Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: -Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. -Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Kết luận: * Quy ước: Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+); điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Có …… loại điện tích (®iÖn tÝch d­¬ng vµ ®iÖn tÝch ©m). Các vật mang điện tích cùng loại thì ………. nhau, mang điện tích khác loại thì………. nhau. Có hai loại điện tích(®iÖn tÝch d­¬ng vµ ®iÖn tÝch ©m). Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. Đưa mảnh vải khô này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao? Trả lời C1:Mảnh vải khô đã nhiễm điện tích dương, vì nó hút thanh nhựa, mà nhựa khi cọ xát với vải khô đã nhiễm điện tích âm. I. Hai loại điện tích: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vậy những điện tích này từ đâu mà có? Các kiến thức dưới đây sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. + + + 2. Xung quanh hạt nhân có các elctrron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. 3 Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 4 Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích [...]... cọ xát có phải mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì chúng tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật? Trả lời C2:Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử cấu tạo nên vật Tiết 20: Hai Loại Điện Tích I Hai loại điện tích: -Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau...Tiết 20: Hai Loại Điện Tích I Hai loại điện tích: -Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau -Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại II Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: *Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động... mất nhiÔm điện dương, Vật nào nhiễm điện iện bớt thêm electron? thước nhựa nhiễm âm dương, vật nào nhiễm điện âm Các vật nhiễm điện cùng loại thì khi để gần nhau sẽ: A.Hút nhau B.Đẩy nhau C.Không có tác dụng lên nhau D.Vừa hút vừa đẩy Chọn câu trả lời đúng GHI NHỚ dương âm - Có hai loại điện tíchđiện tích ………… và điện tích …… đẩy nhau - Các vật nhiễm điện cùng loại thì ………………, khác loại thì hút... Tiết 20: Hai Loại Điện Tích I Hai loại điện tích: -Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau -Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại II Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: *Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung... mang điện tích khác loại II Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: *Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân III Vận dụng: C3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ? Trả lời C3:Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử nên các vật trung hòa về điện Tiết 20: Hai Loại Điện. .. thì ………………, khác loại thì hút nhau ……… điện tÝch dương - Nguyên tử gồm hạt nhân mang .…… và các điện tÝchâm êlectrôn mang …………… chuyển động quanh hạt nhân điện âm - Một vật nhiễm …………… nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương ……………… nếu mất bớt êlectrôn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà đọc phần “ Có thể em chưa biết ”, trang 52 - Về nhà học phần ghi nhớ sgk và làm bài tập SBTVL . mang điện tích …… loại. khác hút Nhận xét: Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện. Miếng len Hai mảnh nilông đẩy nhau. Tiết 20: Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích I. Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1 (hình 18. 2) I. Hai loại điện tích:

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan