Hiệu quả kinh tế canh tác lúa của các hộ nông dân ở hợp tác xã nông nghiệp thủy thanh i, xã thủy thanh, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

73 255 0
Hiệu quả kinh tế canh tác lúa của các hộ nông dân ở hợp tác xã nông nghiệp thủy thanh i, xã thủy thanh, thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN cK Ở HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP THỦY THANH І, XÃ THỦY THANH, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, Đ ại họ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tr ườ ng TRẦN DUY ANH Khóa học: 2009-2013 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN cK Ở HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP THỦY THANH І, XÃ THỦY THANH, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, Đ ại họ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn Trần Duy Anh Th.s Lê Sỹ Hùng ng Lớp: K43-KTNN Tr ườ Niên khóa: 2009-2013 Huế, tháng 05 năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Lờ i Cảm Ơ n Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Đ ểthực hiệ n hoàn thành luận vănnày, em nhậ n đư ợ c sựhư ớng dẫ n, giúp đ ỡvà góp ý nhiệ t tình củ a nhiề u tổchứ c cá nhân Trướ c hế t, em xin gử i lờ i biế t ơn sâu sắ c đế n thầ y giáo Thạ c Sỹ Lê SỹHùng dành nhiề u thờ i gian, tâm lự c trí lự c trực tiế p hướng dẫ n, giúp đỡem suố t trình xây dự ng đề cương, nghiên ứ cu hoàn thành luậ n văn Nhân đây, chúng em xin chân thành m ơn Lãnh đ o trườ ng Đạ i học kinh tếHuếcùng toàn thểquý thầ y cô cán bộnhân viên Trườ ng ậ tn tình truyề n đạ t nhữ ng kiế n thứ c quý báu, giúp đỡem trình họ c tậ p nghiên u Đ ng thờ i, em xin m ơn BanQuả n Trị , nhân viên củ a hợ p tác xã nông nghiệ p Thủ y Thanh I ủ y ban nhân dán xã Thủ y Thanh cung cấ p thông tin, sốliệ u cầ n thiế t, đóng góp ý kiế n quý báu cho em thự c hiệ n trình nghiên u, hoàn thành luậ n văn SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Mặ c dù em có nhiề u cốgắ ng hoàn thiệ n luậ n văn bằ ng tấ t cảsựnhiệ t tình ự lc củ a mình, nhiên tránh khỏ i nhữ ng thiế u sót, rấ t mong nhậ n đư ợ c đóng góp quý báu củ a quý thầy cô Trầ n Duy Anh SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ uế 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu tế H 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu h PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU in CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU cK 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm kinh tế nông hộ họ 1.1.2 Lý luận hiệu kinh tế 1.1.3 Nguồn gốc, vai trò lúa Đ ại 1.1.3.1 Nguồn gốc, xuất xứ 1.2.3.2 Vai trò, giá trị 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu canh tác ng 1.1.4.1 Giống ườ 1.1.4.2 Phân bón Tr 1.1.4.3 Khí hậu 1.1.4.4 Đất đai 1.1.4.5 Thời vụ gieo trồng .10 1.1.4.6 Chăm sóc 10 1.1.4.7 Thu hoạch 10 1.1.4.8 Thị trường 10 SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng 1.1.4.9 Hệ thống dịch vụ 11 1.1.4.10 Quy mô ruộng đất .11 1.1.4.11 Vốn 12 uế 1.1.5 Các tiêu đánh giá kết hiệu canh tác lúa 12 tế H 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 12 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh Thừa Thiên Huế .14 in h CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HTXNN THỦY THANH I 16 cK 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HTXNN THỦY THANH I 16 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .16 họ 2.2.1.Vị trí địa lý 16 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 18 Đ ại 2.3.1 Dân số lao động .18 2.3.2 Tình hình sử dụng đất nông ngiệp 19 ng CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CANH TÁC LÚA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 ườ 3.1 Đặc điểm hộ điều tra 23 Tr 3.1.1 Tình hình lao động 23 3.1.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 24 3.1.3.Tình hình đất đai .26 3.1.4.Kinh nghiệm sản xuất .29 3.2 Tình hình sản xuất lúa HTXNN Thủy Thanh I 29 3.3 TÌNH HÌNH CANH TÁC LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 31 SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng 3.3.1 Tình hình sử dụng giống lúa 31 3.3.2 Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất 33 uế 3.4 HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ CANH TÁC LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 36 3.4.1 Năng suất sản lượng thu hoạch hộ điều tra 36 tế H 3.4.2 Kết hiệu canh tác lúa hộ điều tra 39 3.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CANH TÁC LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN 42 h 3.5.1 Ảnh hưởng quy mô ruộng đất 42 in 3.5.2.Ảnh hưởng chi phí trung gian 44 cK CHƯƠNG ІV: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 46 họ 4.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN 46 Đ ại 4.1.1 Thuận lợi 46 4.1.2 Khó khăn 47 ng 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC LÚA 48 ườ 4.2.1 Giải pháp kỹ thuật .48 4.2.2 Giải pháp đất đai 49 Tr 4.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 50 4.2.4 Giải pháp công tác khuyến nông 50 4.2.5 Giải pháp vốn .51 4.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ 51 4.2.7 Giải pháp cải tiến công nghệ sau thu hoạch .52 SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng PHẦN ІІI: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 I.KẾT LUẬN 53 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế II.KIẾN NGHỊ 54 SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 2010-2012 Bảng 2: Diện tích, suất sản lượng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010- uế 2012 Bảng 3: Tình hình dân số lao động HTXNN Thủy Thanh I giai đoạn 2010- tế H 2012 Bảng 4: Biến động đất đai HTXNN Thủy Thanh I giai đoạn 2010-2012 Bảng 5: Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2012 Bảng 6: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất bình quân hộ điều tra năm 2012 h Bảng 7: Tình hình đất đai bình quân hộ điều tra năm 2012 in Bảng 8: Diện tích, suất sản lượng lúa HTXNN Thủy Thanh I giai cK đoạn 2010-2012 Bảng 9: Cơ cấu giống lúa bình quân hộ điều tra vụ đông xuân hộ điều tra năm 2012 họ Bảng 10: Cơ cấu giống lúa bình quân hộ điều tra năm 2012 Bảng 11: Chi phí trung gian bình quân sào vụ hè thu hộ điều tra năm Đ ại 2012 Bảng 12: Diện tích, suất sản lượng lúa hộ điều tra năm 2012 Bảng 13: Kết hiệu canh tác lúa hộ điều tra năm 2012 ng Bảng 14: Ảnh hưởng quy mô ruộng đất đến kết hiệu canh tác lúa Tr ườ Bảng 15: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu canh tác lúa SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Năng suất SL Sản lượng DTCT Diện tích canh tác BQ Bình quân BQC Bình quân chung NSBQ Năng suất bình quân ĐX Đông xuân HT Hè thu HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp HTX Hợp tác xã BVTV Bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HQKT Hiệu kinh tế Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế NS SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng địa phương việc sản xuất lúa người nông dân Người nông dân ngày dễ tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng qua báo, đài Nhà nước có sách mở cửa xuất gạo qua nhiều nước giới uế Người nông dân hỗ trợ khoa học kỹ thuật có nhiều giống kháng sâu bệnh, cho xuất cao đặc biệt gạo có chất lượng cao để xuất bán tế H giá cao, bên cạnh sản xuất ngày giới hóa như: máy gặt đập liên hợp, bình phun thuốc máy Một số hộ thiếu vốn sản xuất dễ dàng vay vốn từ Ngân hàng hay quỹ tín h dụng với thủ tục không khó khăn trước in 4.1.2 Khó khăn Cũng địa phương khác nước, địa bàn nghiên cứu năm cK gần tình hình dịch bệnh, sâu rầy phát triển mạnh thành dịch lúc mà cụ thể rầy nâu, dịch vàng lùn lùn xoắn lá, ốc bưu vàng, chuột hại lúa… ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa người dân họ Chi phí sản xuất lúa ngày tăng, bao gồm chi phí giống, phân bón, thuốc cao làm giảm lợi nhuận người sản xuất lúa ại Đa số hộ sản suất với nhiều mảnh ruộng nên vấn đề chăm sóc quản lý sản Đ xuất gặp nhiều khó khăn ứng dụng khoa học kỹ thuật Việc áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế phần nông hộ sử dụng liều lượng không theo hướng dẫn (sử g dụng liều lượng cho phép) Do nông hộ có tâm lý lo sợ giảm phân bón làm cho ờn dịch bệnh phát triển Mặt khác, nông hộ tham gia buổi tập huấn Hệ thống giao thông thủy lợi nông chưa hoàn chỉnh gây khó khăn cho nông Tr dân sản xuất vận chuyển vật tư nông nghiệp, trao đổi hàng hóa, tưới tiêu Giá nguyên liệu đầu vào năm tăng cao dẫn đến chi phí sản xuất tăng (trong phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng nhiều cả) Thi trường đầu không ổn định làm cho giá bán lúa nông hộ thị trường không ổn định, nông hộ thường bị tư thương ép giá Mặc dù hiệu sản xuất lúa nông hộ ngày cao, mức thu nhập cao nên đời sống vật chất, tinh thần SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng cải thiện Tuy nhiên, sản xuất nhiều không kỹ thuật nên lượng phân bón, thuốc BVTV sử dụng ngày nhiều đồng ruộng dẫn đến tình trạng đất bị bạc màu diễn ngày nhanh uế Sự phát triển mạnh mẽ dịch bệnh, đặc biệt năm gần phát triển nhanh mạnh dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn xoắn gây ảnh hưởng lớn tế H đến suất sản lượng lúa vùng Thiếu lực lương lao động vào vụ dẫn đến chi phí thuê mướn ngày tăng, tình trạng lực lượng lao động di cư đến khu công nghiệp tham gia xuất lao h động in Hiện thị trường xuất loại phân bón, thuốc BVTV giả chất lượng giả cK cho nông hộ hoang mang lúc mua vật tư nông nghiệp hàng thật hay 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC LÚA 4.2.1 Giải pháp kỹ thuật họ Các giải pháp kỹ thuật bao gồm việc xác định lại cấu giống thời vụ gieo trồng, xác định lượng phân bón thuốc BVTV… Muốn nâng cao suất, hiệu ại sản xuất cần phải hiểu rõ kỹ thuật để có biện pháp tác động phù hợp: Đ Về cấu giống thời vụ gieo trồng: Đây yếu tố định đến suất giá trị sản phẩm giống lúa có đặc tính khác nhau, cho suất khác g cà chi phí giống khac Trên địa bàn xã việc sử dụng nhiều giống lúa cho ờn vụ sản xuất làm cho chất lượng giống nhanh thoái hóa gieo trồng loại lúa diện tích gần dẫn đến giống lai tạo không chủng Tr làm suất giảm rõ rệt Các giống lúa IR352 giống có suất tương đối cao nhiên khả chống chịu sâu bệnh kém, cần nhiều chi phí đầu tư Còn giống lúa khác Khang dân giống lúa suất thấp, chất lượng gạo kém, giá sản phẩm lại thấp Trong thời gian tới xã cần có biện pháp du nhập hạn chế giống lúa Tuy nhiên việc đưa giống xem xét nhiều yếu tố có yếu tố thị trường tiêu thụ Trên thực tế nhiều nông hộ sử dụng số giống có suất SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng cao sản phẩm khó tiêu thụ Cần khuyến khích nông hộ đưa giống cấp vào sản xuất có sách hỗ trợ hợp lý giá tiêu thụ sản phẩm Về thời vụ gieo trồng cần xác định xác thời điểm gieo trồng để lúa trổ thời vụ, thu uế hoạch tránh ảnh hưởng xuất thời tiết Về phân bón: Việc bón phân không mục đích cung cấp dinh dưỡng cho tế H trồng mà mục đích cải tạo đất sử dụng lâu dài Trong thời gian tới xã cần có buổi tập huấn kỹ thuật cho nông hộ, nâng cao trình độ kỹ thuật giúp nông hộ sản xuất có hiệu Bên cạnh đó, xã cần tăng cường công tác khuyến nông h thông qua khuyến nông, việc tiếp cận kỹ thuật dễ dàng Thêm vào việc in đào tạo cán kỹ thuật có trình độ cần trọng cần có người làm mẫu để dân theo cK Về công tác BVTV: Hiện thị trường có nhiều loại thuốc BVTV với chất lượng giá khác Một số loại thuốc trừ cỏ có chất lượng giống giá chênh lệch Vì thời gian tới quyền xã cần tìm hiểu thông tin chất họ lượng loại thuốc BVTV có biện pháp tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người dân giúp lựa chọn loại thuốc phù hợp Thực tốt công tác dự tính, dự báo, phòng trừ ại sâu bệnh cho người dân Đ 4.2.2 Giải pháp đất đai Dù qua trình dồn điền đổi chưa toàn diện đất đai nông g hộ nhỏ lẽ manh muốn phân tán nên ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đặc biệt ờn khó khăn việc giới hóa Vì cần triển khai quy hoạch vùng sản xuất lúa theo kế hoạch tiếp tục công tác dồn điền đổi cách triệt để dể cố nhân rộng Tr vùng chuyên canh lúa hàng hóa dựa quy hoạch tổng thể phát triển xã thị xã Hiện địa bàn thực chương trình cánh đồng mẫu lớn để tập trung ruộng đất quy mô lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tăng kết hiệu đầu tư góp phần cải thiện đời sống cho người dân SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Thực chủ trương chuyển đổi cấu giống trồng nhằm cao giá trị lợi nhuận đơn vị diện tích, giải việc làm, tăng thu nhập kinh tế hộ năm tới uế Khuyến khích nông hộ sản xuất giống lúa chất lượng cao gắn với thị trường 4.2.3 Giải pháp sở hạ tầng tế H Giao thông: Không giúp người dân thuận lợi việc lại mà giúp nông hộ nhiều việc vận chuyển tư liệu sản xuất cần thiết vận chuyển sản phẩm mùa thu hoạch Hiện nay, chi phí vận chuyển đồng ruộng cao h vận chuyển sức người chủ yếu Do cần phải xây dựng nâng cấp in tuyến đường, đặc biệt hệ thống giao thông nội đồng yếu tố định để áp dụng giới hóa vào nông nghiệp góp phần làm tăng lại chăm sóc vận chuyển cK suất lao động giải phóng người nông dân tạo điều kiện thuận lợi cho việc Thủy lợi: Nhìn chung hệ thống kênh mương đồng ruộng đáp ứng nhu họ cầu sản xuất người dân Tuy nhiên để phát triển tốt Thủy Thanh vùng thấp trũng sau lũ hệ thống kênh mương bị bồi lấp nhiều quyền ại địa phương ban quản trị HTX cần có chủ trương tổ chức nạo vét kênh Đ mương bên cạnh dần nên tiến tới bê tông hóa toàn hệ thống kênh mương nội đồng để đảm bảo tưới tiêu vụ sản xuất g 4.2.4 Giải pháp công tác khuyến nông ờn Công tác khuyến nông đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất, hiệu sản xuất lúa Nó giúp nông dân hiểu biết kỹ thuật canh tác loại giống, Tr loại sâu hại cách phòng trừ, giúp nông dân bao tiêu sản phẩm Vì vậy, đội ngũ cán khuyến nông cần nhận thức đủ vai trò nhằm thực tốt nhiệm vụ Do nguồn kinh phí có hạn nông dân tổ chức tập huấn tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, có hội tiếp cận khoa học kỹ thuật tham quan mô hình điển hình Công tác khuyến nông cần thiết người nông dân SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng chưa tổ chức học, tiếp cận nên phải mua giống lúa có suất, chất lượng thấp canh tác mô hình không hiệu Vì cần phải thường xuyên chuyển giao chất lượng cao, cách thức bảo quản chế biến lúa sau thu hoạch 4.2.5 Giải pháp vốn uế quy trình khoa học kỹ thuật tiên tiến cho bà nông dân, đặc biệt kỹ thuật trồng lúa tế H Trong năm khó khăn mà nông hộ gặp phải khó khăn vốn chiếm tỷ lệ đáng kể Thiếu vốn sản xuất làm cho lượng đầu tư không đảm bảo đáp ứng nhu cầu trồng ảnh hưởng xấu đến kết hiệu Những biểu khó khăn h việc mua sắm máy móc, nông cụ nông hộ hạn chế việc mua chịu in phân bón cho sản xuất Tuy nhiên, thủ tục vay vốn rườm rà họ hạn chế giao tiếp, kiến thức tín dụng ngân hàng, khả tiếp cận với dịch vụ ngân hàng cK chưa cao, vâỵ vay vốn sản xuất nông hộ gặp nhiều khó khăn Các tổ chức quần chúng nhà tài trợ hỗ trợ nông dân tạo lập phát triển nguồn vốn, biết sử dụng nguồn vốn cách hợp lý, tiết kiệm hiệu Nói cách họ khác, cần phải cho người dân “cần câu” đừng cho “con cá” Trong thời gian tới quyền cần có biện pháp cho nông dân tiếp cận ại nguồn vốn dễ dàng Cần liên kết với hệ thống tín dụng tạo hội cho nông dân Các Đ ngân hàng có biện pháp đưa dịch vụ ngân hàng với nông hộ nhóm khách hàng tiềm g 4.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ ờn Qua phân tích ta thấy việc tiêu thụ sản phẩm nông hộ địa bàn HTX vần gặp nhiều khó khăn Trên địa bàn HTX có sở thu mua lúa gạo lớn mà Tr chủ yếu tư thương mua bán lại Họ thường bị tư thương ép giá trao đổi (là người chấp nhận giá) sản phẩm bán nông hộ phụ thuộc nhiều vào tư thương Nguyên nhân dẫn đến khó khăn việc nắm bắt thông tin thị trường nông hộ hạn chế dẫn đến việc bỏ lở hội Hệ thống kênh tiêu thụ chưa SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng phát triển Để giảm bớt khó khăn này, nông hộ thường đầu tư lúa gạo cho chăn nuôi gia cầm lợn… Do cần tìm giải pháp giúp sản phẩm nông dân đến với thị trường dễ uế dàng Các cấp quyền cần có biện pháp liên hệ với sở chế biến sản phẩm giúp người dân chủ động việc tiêu thụ sản phẩm Cung cấp thường xuyên tế H thông tin thị trường có liên quan cho nông dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng Mặt khác, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm lúa gạo, mở rộng thị trường h tiêu thụ sản phẩm giải pháp giúp phát triển sản xuất lúa tương lai in 4.2.7 Giải pháp cải tiến công nghệ sau thu hoạch Việc bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng cK việc nang cao giá trị sản phẩm Sản phẩm bảo quản tốt bán giá cao Hầu hết nông hộ thường làm khô lúa phương pháp thủ công truyền thống đem phơi nắng làm cho chat lượng lúa giảm sút lúa khô không hư họ hỏng nhiều Như vụ hè thu thu hoạch vào mùa mưa bảo nên không phơi được, có hộ lúa th hoạch coi trắng Do đó, việc đưa máy sấy với HTX ại NN thực bước đột phá sản xuất chế biến lúa địa bàn Đ HTX Bên cạnh việc bảo quản lúa sau thu hoạch hộ nhiều hạn chế Thông g thường sau phơi khô, cho vào bao để vào góc nhà cho vào rương sập để ờn bảo quản Trong điều kiện khí hậu, thời tiết không ổn định, ẩm độ không khí cao cách bảo quản không giữ chất lượng lúa tốt, bị đổi màu mọt phá Tr hoại Do vậy, cần tìm phương pháp bảo quản cải tiến phương pháp bảo quản nhằm đảm bảo giá trị lúa Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thu mua nông sản địa bàn SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng PHẦN ІІI: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN uế Trong việc thực kế hoạch KT-XH năm 2012, bên cạnh thuận lợi đạt năm trước, xã viên phải đối mặt với nhiều khó khăn, là: tình hình thời tế H tiết diễn biến phức tạp, đặc biệt đợt nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến công tác thu hoạch lúa vụ Hè Thu; giá mặt hàng tăng làm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống xã viên,…Tuy nhiên, lãnh đạo Thị ủy, HĐND, UBND cấp; giúp đỡ h phòng ban chuyên môn, đặc biệt nỗ lực toàn xã viên HTX nên tình hình in phát triển sản xuất kết canh tác lúa năm 2012 tiếp tục ổn định, phát triển Nhìn chung, suất lúa địa bàn xã ổn định với xu hướng ngày cK nâng cao Trong tháng đầu năm 2012, điều kiện thời tiết khó khăn, đặc biệt giai đoạn đầu vụ, thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng làm cho công tác triển khai lịch thời vụ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thời tiết diễn phức tạp đầu vụ, họ quan tâm lãnh đạo, đạo UBND thị xã, phòng ban chuyên môn thị xã; Đảng ủy, HĐND, UBND xã; đặc biệt vai trò chủ động ban quản trị HTX ại Nông nghiệp Thủy Thanh vụ lúa năm 2012 đạt kết cao Đ Về cấu đất đai, trồng lúa chiếm 90% diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần chuyển sang cho mục đích sử dụng khác g Tình hình sử dụng phân bón gây ảnh hưởng không tốt đến sản xuất lúa Phân ờn chuồng, phân xanh loại tốt chưa sử dụng để nâng cao suất tiết kiệm chi phí Để nâng cao suất, hiệu sản xuất lúa câc hộ nông dân cần Tr giải khó khăn tồn tại, cản trở việc sản xuất lúa vào điều kiện cụ thể địa phương để thực sách, giải pháp phù hợp Các nông hộ cần áp dụng biện pháp kinh tế, kỹ thuật đồng bộ, hợp lý để phát triển Việc nắm bắt thông tin thị trường nông dân hạn chế, phần lớn nông dân không tính toán hiệu kinh tế sản xuất dẫn đến việc kết hợp đầu tư chưa hợp lý nên kết sản xuất đạt chưa cao SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng II.KIẾN NGHỊ Trên sở chủ trương đường lối, sách pháp luật Đảng nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế HTX thực trạng sản xuất nông hộ xin đưa uế số kiến nghị sau: * Đối với nhà nước tế H Hoàn thiện sách phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp nhằm đạt hiệu cao Triển khai chương trình thu hút lao động, tạo việc làm nông thôn, có h sách khuyến khích phát triển kinh tế, đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công in nghiệp Có sách cấp đất, quy hoạch vùng phát triển con, hướng dẫn nông dân sản xuất giống lúa có suất chất lượng cao cK Nhà nước cần đẩy mạnh công hợp tác hóa nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân sản xuất nhỏ liên kết lại tập đoàn sản xuất, cụm nông nghiệp hay HTXNN để đầu tư đồng kỹ thuật sản xuất lúa đại Những tập thể họ hợp tác phải gắn liền với doanh nghiệp chế biến phân phố lương thực, giảm bớt khâu trung gian thương lái, lợi tức tích lũy lại nhiều cho ại nông dân Ngay trường hợp giá thay đổi, nông dân hưởng lợi Đ Nhà nước cần có sách đầu tư ưu tiên nguồn vốn vay, tăng vồn ngân sách, vốn đầu tư nước ngoài, cho vay vốn kịp thời theo nhu cầu, mở rộng đối tượng cho vay, không g cho vay bình quân mà cho vay theo yêu cầu sản xuất ờn Xây dựng giá lúa phù hợp, hợp lý với giá đầu vào để người dân có lợi sản xuất lúa Nhà nước phải đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu, xây đường xá, cầu cống Tr khang trang vùng xâu, vùng xa * Đối với địa phương Chính quyền xã cần quan tâm sát đến hoạt động sản xuất nông hộ, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng nông hộ từ có biện pháp giúp người dân sản xuất có hiệu Bên cạnh cần trọng đầu tư cở sở hạ tầng, giao thông thủy lợi để tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Phát huy vai trò HTX , chuẩn bị tốt dịch vụ đầu vào cho nông dân để họ yên tâm sản xuất Bên cạnh HTX nơi thu mua sản phẩm cho nông dân, làm tăng tính cạnh tranh cho mặt hàng nông sản địa phương uế Thường xuyên theo dõi, phát thông báo cho người dân biết diễn biến thất thường thời tiết, dịch bệnh hại lúa hướng dẫn họ cách cách giải tế H cách phòng trừ thông qua hệ thống truyền hay bảng thông báo * Đối với hộ sản xuất lúa Hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư, có kế hoạch sản xuất cụ thể, chuyển đổi cấu h trồng vật nuôi phù hợp với lực sản xuất phù hợp với điều in kiện cụ thể địa phương Bên cạnh việc đầu tư thay giống cũ giống nhằm đạt suất cao cK việc cần thiết nông hộ địa bàn xã, không sử dụng giống lúa cũ bị thoái hóa, cho suất thấp Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm hao phí sức lao động họ giúp người dân sản xuất có hiệu điều cần thiết Bởi thực tế hộ sản xuất phương pháp thủ công, sử dụng máy móc Để làm điều ại nông hộ cần học hỏi nâng cao trình độ kỹ năng, tính toán hiệu kinh tế sản xuất để có Đ thể đạt hiệu sản xuất cao Cần phải thường xuyên học tập trao đổi kinh nghiệm sản xuất, phối hợp chặt chẽ với g đội ngũ cán khuyến nông địa phương nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại ờn thiên tai, sâu bệnh gây Phối hợp với cấp quyền địa phương việc Tr triển khai mô hình sản xuất SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 55 GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng Tr ờn g Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO uế PGS.TS.Mai Văn Xuân, Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Đại học Kinh tế H tế Huế, 2008 PGS.TS.Mai Văn Xuân – PGS.TS Hoàng Hữu Hoà, Lý thuyết thống kê, môn khoa học sở, Huế - 1997 PGS.TS.Phùng Thị Hồng Hà, Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, h Đại học kinh tế Huế, 2004 in Th.S.Nguyễn Quang Phục, giảng Nguyên lý phát triển nông thôn, Đại học cK Kinh tế Huế, 2006 PGS.TS.Trần Văn Minh, giáo trình luơng thực, NXB Nông nghiệp Hà họ Nội, 2003 Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế xã hội, Quốc phòng An ninh năm 2009, Đề án xây dựng nông thôn xã Thuỷ Thanh, thị xã Huơng thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế Đ ại kế hoạch phát triển KT – XH, QP – AN năm 2010 g Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển KT- XH ờn năm 2012 Trang web: http:www.gso.gov.vn Tr 10 Trang web Tổng cục thống kê 11 Từ khoá luận truớc SVTH: Trần Duy Anh – Lớp K43B- KTNN PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT LÚA Hiện tiến hành đánh giá hiệu kinh tế canh tác lúa hộ nông dân địa bàn HTXNN Thủy Thanh I, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Ngày điều tra: ngày….tháng… năm 2012 - Họ tên chủ hộ:………………………… tế H Thông tin chung: - Người điều tra: Trần Duy Anh uế Huế Vì kính mong ông (bà) vui lòng giúp đỡ để hoàn thành phiếu điều tra h - Địa chỉ: Đội … HTXNN Thủy Thanh I, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, in tỉnh Thừa Thiên Huế cK - Tình trạng kinh tế: Nghèo Trung bình ĐVT người người tuổi lớp Số lượng Đ ại họ I.Tình hình nhân lao động Chỉ tiêu 1.Tổng nhân 2.Tồng lao động 3.Tuổi chủ hộ 4.Trình độ văn hóa chủ hộ Khá ờn g II.Tình hình đất đai Tổng số trồng lúa:…… Chỉ tiêu Tr Tổng diện tích đất Đất nông nghiệp 1.1 Đất trồng lúa 1.2.Đất trồng năm lại 1.3.Đất trồng lâu năm 1.4.Đất nuôi trồng thủy sản Đất nhà vườn ĐVT m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 Diện tích Nguồn hình thành Cấp Đấu thầu III.Tình hình trang bị tư liệu sản xuất ĐVT cái cái a.Cơ cấu giống lúa hộ điều tra năm 2012 Giống lúa ĐVT Diện tích canh tác Vụ HT Vụ ĐX in h sào sào sào sào cK IR352 HT1 Khang dân Tổng tế H 2.Máy tuốt lúa 3.Máy cày bừa 4.Xe vận tải Bình phun thuốc IV.Tình hình đầu tư cho sản xuất Số lượng uế Chỉ tiêu 1.Trâu bò cày kéo b.Chi phí bình quân sào hộ điều tra năm 2012 họ Vụ đông xuân Giá trị (1000đ) g Đ Giống Phân bón Thuốc BVTV Thuốc trừ cỏ Làm đất Tuốt lúa Thu hoạch ại Chỉ tiêu Vụ hè thu Giá trị (1000đ) Tr ờn Đóng góp HTX Khác V Kết canh tác lúa năm 2012 Chỉ tiêu Vụ ĐX Vụ HT Diện tích (sào) Năng xuất (kg/sào) Sản lượng (kg) Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ) Các ý kiến vấn Xin ông (bà) vui lòng trả lời thêm câu hỏi sau: Ông (bà) có hỗ trợ vốn, kỹ thuật để trồng lúa không? có không Vốn hộ uế Vốn tự có :…………………… triệu đồng Vốn vay:……………………… triệu đồng Trong đó: h Dùng vào mục đích canh tác lúa: ………………triệu đồng tế H Tổng số vốn ông(bà) là:……………… triệu đồng Ông (bà) có dự định mở rộng hay thu hẹp quy mô canh tác lúa hay không? Mở rộng Thu hẹp Không cK in Dùng vào mục đích khác:……………………….triệu đồng Vì………………………………………………………………………………………………… họ ………………………………………………………………………… Ông (bà) thường bán sản phẩm cho ai? Tự bán HTX Cách khác…………… Những thuận lợi mà ông (bà) có trông việc canh tác lúa gì? ại Thương lái Đ Những khó khăn mà ông (bà) gặp phải trông việc canh tác lúa địa phương gì? ờn g …………………………………………………………………………………………………… Tr …………………………………………………………………………………………………… Kiền nghị ông (bà) để nâng cao hiệu canh tác lúa địa phương? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Kết thúc vấn Xin chân thành cám ơn ông (bà) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh Phúc tế H uế GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi: Trường Đại Học Kinh Tế Huế in thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế xác nhận: h Đơn vị xác nhận: Hợp Tác Xã Nông Ngiệp Thủy Thanh I, xã Thủy Thanh, cK Sinh viên: Trần Duy Anh, lớp K43B-KTNN, trường Đại Học Kinh Tế Huế thực tập Hợp Tác Xã Nông Ngiệp Thủy Thanh I từ ngày 15/1/2013 đến 25/4/2013, với đề tài:˝Hiệu kinh tế canh tác lúa hộ nông dân hợp họ tác xã nông nghiệp Thủy Thanh I, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế˝ ại Trong trình thực tập hợp tác xã, sinh viên Trần Duy Anh chấp Đ hành tốt nội quy, quy chế đơn vị, có nhiều cố gắng việc điều tra thu thập số liệu tham khảo ý kiến cán hợp tác xã để nắm dược tình hình thực tế g địa phương cách sâu sát ờn Vậy Hợp Tác Xã Nông Ngiệp Thủy Thanh I xác nhận để trường Đại Học Kinh Tế Huế có sở cho sinh viên Trần Duy Anh hoàn thành tốt khóa luận tốt Tr nghiệp Thủy Thanh, ngày tháng năm 2013 [...]... kinh tế ở nước ta nói uế chung và trên địa bàn hợp tác xã nông nghiệp Thủy Thanh I nói riêng, tôi đã chọn đề tài: Hiệu quả kinh tế canh tác lúa của các hộ nông dân ở hợp tác xã nông nghiệp Thủy tế H Thanh I, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế làm khóa luận tốt nghiệp cho mình Trong đề tài này tôi đã dựa trên nhưng quan điểm khoa học của TS Nguyễn Tiến Mạnh, GS.TS Ngô Đình Giao; các. .. trạng, đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của xã, từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao năng suất sản Đ ại xuất lúa Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân ở hợp tác xã nông nghiệp Thủy Thanh I, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế làm khóa luận nghiên cứu của mình ng 2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung ườ Mục tiêu chung của đề tài là... các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế để làm cơ Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa trên địa bàn nghiên cứu từ đó Đ ại rút ra những mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả canh tác lúa Thủy Thanh I là một hợp tác xã nông nghiệp có nhiều lợi thế về đất đai, nguồn nước, vị trí địa lý,…trong thời gian qua đã có nhiều nổ lực trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt ng là trong canh tác. .. Schultz, Rizzo và Ellis về hiệu quả in h kinh tế để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu trên địa bàn hợp tác xã nông nghiệp Thủy Thanh I Bằng các số liệu sơ cấp được thu thập từ quá trình điều tra cK phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân và số liệu thứ cấp được lấy từ hợp tác xã nông nghiệp Thủy Thanh I, ủy ban nhân dân xã Thủy Thanh và một số nguồn khác, kết hợp sở lý luận và thực tiễn họ... nâng cao hiệu quả hơn nữa hiệu quả kinh tế của mô hình 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu tế H -Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa -Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: Nghiên cứu tại hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) Thủy Thanh in h I, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế cấp thu thập trong năm 2012 4.Phương pháp nghiên cứu cK +Về thời... xuất kinh tế Đ ại trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng Làm căn cứ để xác định phương hướng hoạt động đạt tăng trưởng cao trong sản xuất nông nghiệp ng Làm căn cứ để đánh giá, so sánh, lựa chọn các hoạt động đầu tư hiệu quả đồng thời loại bỏ các hoạt động không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp ườ 1.1.2 Khái niệm kinh tế nông hộ Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ... lớn vào sản xuất của nước ta tạo ra sự tăng trưởng liên tục về lương thực và các ngành sản xuất khác trong nông nghiệp ng Kinh tế hộ ở nông thôn là loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội tồn tại và phát triển lâu d i, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công ườ nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế hộ phát triển Kinh tế hộ nông dân trong thời kỳ... xuất nông nghiệp của các hộ nông dân ở đây Với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, nông nghiệp đang từng bước đi lên Nhưng bên cạnh đó là điều cK kiện khó khăn về đời sống của nông dân trong địa bàn xã, cũng như quỹ đất nông nghiệp ngày càng hạn hẹp do nhiều áp lực thì việc đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết Với mong muốn cho người dân địa phương... tác lúa Tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn về điều kiện tự nhiên, sự chuyển dịch lao động giữa thành thị và nông thôn, đất sản xuất nông nghiệp ngày càng ườ bị thu hẹp,… Các định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao hiệu quả canh tác lúa ở Tr hợp tác xã nông nghiệp Thủy Thanh I trong thời gian tới sẽ là những gợi ý cho việc hoạch định các chính sánh, chiến lược phát triển của hợp tác xã và... nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Sản xuất lúa mang lại nhiều giá trị lớn phục vụ nhu cầu của con người và đóng góp lớn vào sự tế H phát triển kinh tế của đất nước Với đặc thù về truyền thống sản xuất nông nghiệp của địa phương, hiện nay Thủy Thanh là một xã có nền sản xuất lúa phát triển trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Cây lúa vừa là cây trồng chính vừa là

Ngày đăng: 08/11/2016, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan