Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ ở xã nghĩa phúc, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

87 355 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ ở xã nghĩa phúc, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Đề tài hoàn thành kết thời gian học tập trường Đại học kinh tế - Đại học Huế thời gian thực tập Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Phúc Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài Và xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến cán Phòng Nông Nghiệp Huyện Tân Kỳ, Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Phúc, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, với hộ dân địa bàn xã cung cấp thông tin số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu viết đề tài Cuối xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ hoàn thành chuyên đề Xin chân thành cảm ơn Huế, 5/2013 Sinh viên thực Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Nguyễn Thị Khuyên ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h tế H -  - cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ KHUYÊN Tr ườ ng Đ ại họ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở XÃ NGHĨA PHÚC, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Khóa học: 2009 - 2013 ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h tế H -  - uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở XÃ NGHĨA PHÚC, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Khuyên Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình ườ ng Sinh viên thực Lớp: K43B-KTNN Tr Niên Khóa: 2009- 2013 Huế, Tháng 5, 1013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ii uế DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v tế H DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài h Mục đích nghiên cứu in Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu cK PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu họ 1.1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Khái quát chung hộ nông dân 1.1.1.2 Khái niệm chất hiệu kinh tế Đ ại 1.1.1.3 Một số vấn đề chung mía 1.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía 14 1.1.1.5 Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất 16 ng 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất mía Việt Nam 18 1.1.2.2 Tình hình sản xuất mía huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An 19 ườ 1.2 Tình hình xã Nghía Phúc, huyên Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 20 1.2.1 Vị trí địa lý 20 Tr 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 21 1.2.2.1 Địa hình, đất đai 21 1.2.2.2 Điều kiện khí hậu - thời tiết 21 1.2.2.3 Mạng lưới sông ngòi chế độ thủy văn 22 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 1.2.3.1 Tình hình dân số lao động xã Nghĩa Phúc 23 SVTH: Nguyễn Thị Khuyên ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình 1.2.3.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Nghĩa Phúc 24 1.2.3.3 Tình hình sở hạ tầng 27 1.2.3.4 Tình hình sản xuất kinh doanh địa bàn xã 28 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển mía xã Nghĩa uế Phúc 31 1.2.4.1 Thuận lợi 31 1.2.4.2 Khó khăn 31 tế H Chương II Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế sản xuất mía nông hộ xã Nghĩa Phúc, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 33 2.1 Tình hình sản xuất mía địa bàn xã Nghĩa Phúc 33 2.2 Thực trạng sản xuất mía hộ điều tra 34 h 2.2.1 Lý chọn mẫu 34 in 2.2.2 Nguồn lực hộ điều tra 35 2.2.2.1 Tình hình nhân lao động hộ trồng mía điều tra cK năm 2012 35 2.2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 37 2.2.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất vốn hộ điều tra 38 họ 2.2.3 Kết hiệu hoạt động trồng mía hộ điều tra .43 Đ ại 2.2.3.1 Chi phí đầu tư cho sản xuất mía hộ điều tra 43 2.2.3.2 Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra 49 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu hoạt động sản xuất mía 52 2.3.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai 52 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian 53 ng 2.3.3 Ảnh hưởng giá bán giá đầu vào 54 2.3.4 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu 55 ườ 2.4 Thị trường tiêu thụ mía hộ điều tra 56 2.5 Đánh giá chung tình hình sản xuất mía hộ điều tra 57 2.5.1 Thành tựu đạt 57 Tr 5.2.2 Khó khăn, tồn 58 2.6 Nhu cầu hộ điều tra 59 Chương III Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía hộ nông dân địa bàn xã Nghĩa Phúc60 3.1 Định hướng chung phát triển sản xuất mía xã Nghĩa Phúc 60 SVTH: Nguyễn Thị Khuyên iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía địa bàn xã .61 3.2.1 Giải pháp đất đai 61 3.2.2 Giải pháp vốn 62 uế 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 62 3.2.4 Giải pháp giống kĩ thuật canh tác 62 3.2.5 Giải pháp bảo vệ thực vật 63 tế H 3.2.6 Các giải pháp khác 64 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 SVTH: Nguyễn Thị Khuyên iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình : Đồng TD : Trung du MN : Miền núi tế H ĐB uế DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BTB VÀ DHMT : Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung : Lao động BQ : Bình quân LĐNN : Lao động nông nghiệp ĐVT : Đơn vị tính SL : Sản lượng GT : Giá trị HQKT : Hiệu kinh tế in cK : Dân tộc : Giá trị sản xuất Đ ại GTSX họ DT h LĐ : Diện tích canh tác DTTM : Diện tích trồng mía Tr ườ ng DTCT SVTH: Nguyễn Thị Khuyên v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sản xuất mía Việt Nam phân theo vùng qua năm (2009 – 2011) .18 uế Bảng 2: Tình hình sản xuất mía huyện Tân Kỳ qua năm (2010-2012) 20 Bảng 3: Tình hình dân số lao động xã năm qua (2010-20112) .24 tế H Bảng 4: Biến động sử dụng đất đai xã Nghĩa Phúc qua năm (2010 - 2012) 26 Bảng 5: Quy mô, cấu ngành sản xuất địa bàn xã qua năm h (2010-2012) 30 in Chương II Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế sản xuất mía nông hộở xã Nghĩa Phúc, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An .33 cK Bảng 6: Quy mô diện tích, suất sản lượng mía xã Nghĩa Phúc qua năm qua (2010-2012) 34 họ Bảng 7: Tình hình nhân lao động hộ trồng mía điều tra năm 2012 36 Bảng 8: Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2012 .38 Bảng 9: Quy mô, cấu nguồn vốn tư liệu sản xuất hộ điều tra năm Đ ại 2012 41 Bảng 10: Chi phí trung gian cho sản xuất mía hộ điều tra năm 2012 45 ng Bảng 11: Chi phí tự có cho sản xuất mía hộ điều tra năm 2012 48 Bảng 12: Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra 50 ườ Bảng 13: Ảnh hưởng quy mô diện tích đến kết HQKT sản xuất mía hộ điều tra năm 2012 52 Tr Bảng 14: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết HQKT sản xuất mía hộ điều tra 54 SVTH: Nguyễn Thị Khuyên vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình ĐƠN VỊ QUY ĐỔI =20 sào =10000m2 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế sào = 500m2 SVTH: Nguyễn Thị Khuyên vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Thực sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi hộ khó khăn giúp bà đủ vốn để tăng cường đầu tư, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, từ góp phần xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế Đầu tư thâm canh diện tích mía có, mở rộng diện tích nơi có điều kiện uế thoe hướng trồng giống mía mới, áp dụng tiến công nghệ vào sản xuất mía Phấn đấu đến năm 2013 tổng diện tích mía xã ước đạt 300ha, suất mía bình tế H quân đạt 64 tấn/ha Tiếp tục nghiên cứu cho giống mía phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, có suất chất lượng cao, chống chịu tốt để thay in trao đổi buôn bán diễn thuận lợi h giống cũ, suất kẽm Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ cho việc lại, Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người sản xuất để từ nông dân mạnh dạn cK đầu tư thâm canh sản xuất mía 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía họ địa bàn xã Xuất phát từ thực tế định hướng phát triển sản xuất Xã Nghĩa Phúc, sau: Đ ại đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả sản xuất mía địa phương 3.2.1 Giải pháp đất đai - Phải tiếp tục thực nhanh chóng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận ng quyền sử dụng đất lâu dài cho đối tượng giao đất, có đất khai hoang Đơn giản hóa thủ tục chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho nông dân ườ để nông dân nhanh chóng vào sản xuất - Cần có quy hoạch kế hoạch cụ thể bố trí sử dụng đất cách hợp lý, phù Tr hợp với điều kiện sản xuất ngành - Để nâng cao hiệu bà cần thay đổi tập quán canh tác hiệu quả, tăng cường đầu tư thâm canh có chế độ bón phân hợp góp phần bảo vệ cải tạo đất Kết hợp đầu tư khai thác - Đối với mía xã cấp quyền bà cần thực hiên tốt cấu chuyển đổi trồng, mở rộng số diện tích từ diện tích loại 61 SVTH: Nguyễn Thị Khuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình trồng hiệu để trồng mía cải tạo thêm vùng đất chưa sử dụng có cải tạo 3.2.2 Giải pháp vốn Để sản xuất với quy mô lớn, thâm canh có hiệu yếu tố vô quan uế vốn Trong thời gian tới, để khuyến khích người dân mở rộng quy mô, DTTM cấp cần tạo điều kiện để người dân tiếp cận với nhiều kênh tín dụng tế H khác nhau, đảm bảo vay với lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay đủ dài để đảm bảo cho trình sản xuất Thủ tục đơn giản giải ngân nhanh gọn Mặt khác, tổ chức tín dụng khi cho người dân vay vốn phải tiến hành giám sát, quản lý tốt nguồn vốn chương trình khuyến nông, mở lớp tập từ nguồn vay cK 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng in h huấn để hướng dẫn bà sử dụng vốn với mục đích mang lại hiệu thiết thực Cơ sở hạ tầng đóng vai trì quan trọng khôn phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung mà phục vụ nhu cầu cho sản xuất nông họ nghiệp nói riêng Để nâng cao hiệu sản xuất mía số giải pháp sở hạ tầng là: - Đối với thủy lợi: Hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất lúa, Đ ại chưa có công trình tưới cho mía, tưới tiêu đất canh tác mía chờ đợi vào tình hình thời tiết Do vậy, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật giữ ẩm cho mía, cấp có thẩm quyền, quyền địa phương nhà máy cần phối hợp để ng xây dựng hệ thống thủy lơi cho vùng nguyên liệu - Đối với hệ thống giao thông: Cần có quan tâm hỗ trợ tỉnh, huyện ườ quyền địa phương việc tu sửa, xây dựng hệ thống đường sá đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho phát triển kinh tế nói chung phát triển sản xuất mía nói riêng Tr 3.2.4 Giải pháp giống kĩ thuật canh tác Trong sản xuất, giống giữ vai trò quan trọng, biện pháp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác tìm giống phù hợp cho suất cao để thay giống lạc hậu địa phương từ giúp nông dân nâng cao HQKT từ mía SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Đồng thời tổ chức chặt chẽ việc chuyển giao giống mía theo hướng trồng giống mía có thời gian sinh trưởng khác theo hướng rải vụ, để kéo dài thời gian thu hoạch Nhằm hạn chế thiếu nguyên liệu đầu vụ, cuối vụ thừa nguyên liệu vào vụ thường xẩy năm trước đây, đảm bảo cho nông dân sản xuất theo kế hoạch uế trước, không để xẩy tình trạng mía phải thu hoạch sớm muộn tế H Áp dụng mô hình trồng xen canh, lợi nhuận thu từ mía hộ thu thêm từ màu, vừa giúp hộ có nguồn vốn phụ để đầu tư cho mía theo kiểu lấy ngắn nuôi dài Đồng thời màu giúp giữ đạm cho đất không bị bạc màu Đây nguồn đạm quý giá cho mía phát triển tốt, giảm bớt chi phí phân bón… Ngoài in giữ diện tích mía giá bị sụt giảm h hộ nông dân trồng xen canh mía hoa màu giải pháp để tránh rủi ro cho hộ cK Trong kỹ thuật thâm canh mía cần đẩy mạnh giới hóa khâu làm đất Do vậy, nhà máy cần có kế hoạch đầu tư thêm cho vùng nguyên liệu dịch vụ giới đất cách cho tổ đội sản xuất vay vốn mua máy cày, máy bừa để họ nhóm hộ canh tác đất kỹ thuật, đảm bảo độ sâu canh tác giảm sức LĐ gia đình công chăm sóc mía Đ ại Cần thay đổi công thức luân canh sau vụ mía kéo dài, để cải tạo đất tránh việc quen đất cánh ly, diệt trừ số sâu bệnh từ vụ trước Giảm thời gian mía lưu gốc từ nâng cao suất chất lượng hiệu hoạt động sản xuất mía ng 3.2.5 Giải pháp bảo vệ thực vật ườ Bảo vệ thực vật công tác cấp thiết, thường xuyên định đến chất lượng mía Đó công tác phòng trừ rệp mía, sâu bệnh hại mía liên quan chặt chẽ đến việc chi Tr phí đầu tư vật tư (thuốc, bình phun) công lao động (phun thuốc) Nên có biện pháp sau: - Chọn giống sạch, loại trừ nấm bệnh, sâu đục thân, mối kiến, gắn với biện pháp canh tác thường xuyên - Kiểm tra đồng ruộng mía thường xuyên, thực đánh thường xuyên, tạo độ thoáng khí không cho rệp phát triển đặc biệt vào mùa mưa cần tăng cường kiểm tra để SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình phát hiện, diệt trừ sớm bệnh hại sớm, coi biện pháp thâm canh có mức HQKT cụ thể Trong công tác nên có tham gia cán nhà máy để theo dõi diễn biến sâu bệnh cung cấp vật tư kịp thời hướng dẫn bà cách diệt trừ, nhóm DT Thổ uế - Ngoài rệp mía có loại sâu bệnh bệnh chết đứng chồi cỏ, bệnh có ảnh hưởng không nhỏ đến suất mía, chất lượng gốc vụ tế H sau Nhưng đến chưa có thuốc đặc trị loại bệnh hại Bà cần phải phát bệnh sớm tiến hành tiêu hủy để khỏi bị lây lan sang diện tích khác - Luân canh với trồng khác để hạn chế mần mống sâu bệnh sau mùa h vụ dài, cải tạo đất chống bạc màu, nhờn đất in 3.2.6 Các giải pháp khác Ngoài số giải pháp trên, để mía địa bàn xã thực phát triển cK mang lại HQKT cao, quyền địa phương người trồng mía cần ý số giái pháp sau: họ - Công tác vận chuyển mía nguyên liệu từ ruộng nhà máy vấn đề cần giải quyết, cần phải nâng cấp, sửa chữa nhiều đoạn đường đến vùng nguyên liệu xuống cấp đoạn đường yếu Tổ xe tải vận chuyển mía cho nhà máy Đ ại đường cần phải nhiệt tình, làm việc có hiệu - Thực tốt công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn cho hộ dân người dân, đặc biệt hộ có điều kiện kinh tế khó khăn, khó tiếp cận với nguồn ng thông tin - Thường xuyên tổ chức buổi nông dân trao đổi kinh nghiệm, thực tế ườ tham khảo ruộng mía tiêu biểu - Tiếp tục thực tốt công tác hợp tác sản xuất mía giải pháp Tr thiết thực tận dụng công lao động gia đình nâng cao suất sản xuất mía - Ngoài hộ trồng mía cần phải ý thức thời gian khai thác, lịch thời vụ đảm bảo cho vườn sinh trưởng phát triển tốt, mía thu hoạch độ chín suất chất lượng đường đảm bảo SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Tóm lai, để đẩy mạnh phát triển sản xuất mía có HQKT cao cần có tham gia cấp, ngành có liên quan, thân người sản xuất phải thực nhiều biện pháp khác Những biện pháp cần thực cách đồng bộ, liên tục hợp lý để mang lại hiệu cao uế Trên số giải pháp mà người nghiên cứu đưa sau điều tra xem xét địa phương Tuy nhiên để thực biện pháp cần xem xét Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H đánh giá cấp quyền SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Trong năm qua mía trở thành trồng quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập nông hộ xã Nghĩa Phúc nói riêng uế huyện Tân Kỳ nói chung DTTM xã năm qua (2010-2012) có xu hướng tăng thể mía hộ nông dân nơi tin tưởng đưa vào tế H sản xuất Qua tìm hiểu, mía đem lại nguồn thu nhập tương đối lớn cải thiện cách đáng kể đời sống cho hộ nông dân địa phương Với doanh thu bình quân h đạt 2814.95 nghìn đồng/sào, lợi nhuận trung bình mang lại tương đối cao 767.52 nghìn in đồng /sào, đồng chi phí trung gian bỏ hộ thu 2.84 đồng GTSX, 1.84 đồng giá trị gia tăng, 1.65 đồng thu nhập hỗn hợp 0.77 đồng lợi nhuận Từ kết cK ta thấy HQKT sản xuất mía mang lại Trồng mía phát triển mạnh địa bàn xã, trồng mía tạo công ăn việc làm cho lao động, góp họ phần chuyển đổi cấu kinh tế ngành nghề theo hướng tập trung Trong năm vừa qua, nông dân xã thấy lợi ích HQKT mà sản xuất mía mang lại, diện tích, suất, sản lượng mía tăng liên tục, Đ ại sản lượng đường sản xuất tăng nhanh Điều cho thấy ngành mía đường Việt Nam năm qua phát triển cách mạnh mẽ Trong trình trồng nông hộ gặp không khó khăn thời tiết, khí hậu ng khắc nghiệt, biến động thất thường, mưa bão, lũ lụt, sâu bệnh mối đe dọa hàng đầu mía, gây nên tình trạng thất thu, cho thu hoạch với sản ườ lượng chất lượng thấp Để mở rộng quy mô giúp người dân trồng mía đạt kết cao Đã có Tr nhiều chương trình dự án hỗ trợ cho trồng chuyển đổi trồng hiệu trồng mía Biến sản xuất nông nghiệp theo hướng độc canh sang hình thức sản xuất hàng hóa với quy mô lớn cung cấp cho thị trường Ta thấy trồng mía xã góp phần làm tăng GTSX ngành trồng trọt, góp phần đưa kinh tế nông thôn SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình lên, chuyển dịch cấu kinh tế huyện nhà để có thể hòa nhịp với kinh tế khu vực giới  Kiến nghị  Đối với Nhà Nước uế + Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mía thông qua sách hỗ trợ nông dân như: Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách tế H phát triển sở hạ tầng, khuyến nông Chính sách điều tiết thị trường thông qua việc quy định mức giá sàn, sách liên kết nhà máy chế biến hộ sản xuất, đặc biệt có sách bảo hộ hợp lý người sản xuất nhà máy chế biến h + Mở lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ sản xuất cho người trồng mía, giúp in bà nắm vững kỹ thuật sản xuất, mạnh dạn đầu tư sản xuất tiến tới hộ sản xuất mía phải độc lập thoát ly dần phụ thuộc vào chủ hợp đồng cK + Cung cấp thông tin thị trường, giá sách Nhà nước đến với hộ nông dân họ + Phía quản lý nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ ngành mía đường vốn, biện pháp ngăn đường lậu, tìm hướng cho ngành xuất đường giới… để ngành mía đường phát triển bền vững năm Đ ại  Đối với quyền địa phương + Thực tốt vai trò đạo trực tiếp mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý ng + Có sách tạo điều kiện cho hộ trồng mía, quy hoạch vùng mía theo hướng dồn điền đổi để việc chăm sóc, thu hoạch thuận tiện ườ + Tăng cường công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn nông dân phát hiện, phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt nhóm hộ DT Thổ Giúp hộ sản xuất mía Tr bền vững, hiệu + Tạo điều kiện vốn vay cho người dân, kiểm tra giám sát việc đầu tư, thu mua mía thời điểm cho nông dân nhà máy  Đối với nhà máy đường Sông Con SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình + Tiếp tục cải thiện việc lập kế hoạch, bố trí thu hoạch, điều xe vận chuyển cách hợp lý Đồng thời, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, thực nghiêm túc quy chế, quy định phương châm thu hoạch vận chuyển mà nhà máy đề ra, kiên loại bỏ bất hợp lý khâu thu mua vận chuyển mía uế + Cung cấp thông tin thị trường, giá sách Nhà nước đến với hộ nông dân tế H + Minh bạch hóa, thực công khâu thu mua việc cân đo, trừ tạp chất, đo chữ đường + Có sách chia sẻ rủi ro với bà nông dân sản lượng mía giảm h thiên tai, mùa, Hỗ trợ bà vốn đầu tư, giá bà phải thu hoạch in muộn, đồng thời phối hợp với tỉnh, huyện quyền địa phương nâng cấp, tu bổ  Đối với hộ trồng mía cK xây dựng hệ thống đường giao thông phục vụ cho sản xuất vận chuyển mía + Mạnh dạn đầu tư thâm canh sản xuất, triển khai mô hình kết hợp trồng mía họ xen lạc, ngô hoa màu khác phù hợp để giảm bớt rủi ro giảm chi phí đầu tư + Thường xuyên tham gia lớp tập huấn nhà máy, trung tâm khuyến nông, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định Đ ại đầu tư mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao HQKT sản xuất mía + Bên cạnh việc nâng cao tính độc lập, tự chủ, ý thức người dân yếu ng tố quan trọng hàng đầu định hiệu sản xuất mức thu nhập mà nông hộ có Vì nông hộ cần phải nâng cao ý thức sản xuất để Tr ườ nâng cao mức sống cho thân gia đình SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.VS Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.PTS Phạm Vân Đình – TS Đỗ Kim Chung (chủ biên), Giá trình kinh tế nông uế nghiệp, NXB Nông Nghiệp I, Hà Nội – 1997 PGS.TS Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế Nông hộ Trang trại, Huế tế H GS.TS Ngô Đình Giao (1997), kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội h PGS.TS.Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học in kinh tế Huế - 2008 Lê Thị Tuyết Nga (2010) Khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía cK nông hộ xã Sơn Định, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên” Trần Văn Sỏi (2005), Cây mía, NXB Nghệ An, Nghệ An nghiệp Hà Nội họ TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông 10 UBND xã Nghĩa Phúc (2010 – 2012): Báo cáo tình hình kinh tế xã hội – an ninh Đ ại quốc phòng xã Nghĩa Phúc năm 2010, 2011, 2012 11 Phòng nông nghiệp huyện Tân Kỳ (2010-2012), Báo cáo tình hình phát triển nguồn mía nguyên liệu huyện năm 2010, 2011, 2012 ng 12 Quyết Định Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ườ 13 Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Nghệ An (2011) Dạy nghề trồng mía ngắn hạn Tr 14 Các trang website: Bộ nông nghiệp & PTNT:http://www.agrviet.gov.vn Hiệp hội mía đường Việt Nam: http://www.vinasugar.vn Trang tìm kiếm thông tin: http://www.google.com 15 Một số tài liệu khác SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình ĐẠI HỌC HUẾ uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT MÍA NĂM 2012 Người điều tra: Nguyễn Thị Khuyên h Ngày điều tra: in Địa điểm: Xóm………………., Xã Nghĩa Phúc huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An cK I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ: ……………………………………… Dân tộc: Loại hộ:  Đ ại Khá, giàu họ Tuổi:……… Giới tính:………………Trình độ văn hóa: Trung bình  Nghèo  ng II Tình hình chung chủ hộ ườ 2.1 Lao động nhân Tr Chỉ tiêu Tổng số nhân Tổng số lao động - Lao động nông nghiệp + Lao động trồng mía - Lao động phi nông nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Khuyên ĐVT Khẩu LĐ LĐ LĐ LĐ Tổng số Nam Nữ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình 2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Diện tích Đất sản xuất nông nghiệp Sào - Đất trồng mía Sào - Đất trồng hàng năm khác Sào - Đất trồng lâu năm Sào tế H Sào h Đất vườn, nhà Đất khai hoang in Sào cK Tổng diện tích đất sử dụng Đất thuê uế Đất giao 2.3 Trang bị tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất mía Trâu, bò cày kéo Xe kéo Giá trị (1000đ) Thời gian sử dụng Đơn giá (1000đ/tấn) Thành tiền (1000đ) Con Cái Cái Cái Máy cày nhỏ Cái Bình phun thuốc Cái ng Xe cải tiến ườ Số lượng Đ ại Cày thủ công ĐVT họ Loại tư liệu sản xuất 7.Nông cụ cầm tay (cuốc, xẻng, dao,…) Cái Tr 2.4 Tình hình sử dụng giống mía Loại giống DTGT (sào) SVTH: Nguyễn Thị Khuyên SL (giống/sào) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình 2.5 Đầu tư sản xuất mía hộ điều tra Chỉ tiêu Giống ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Tấn Kg - Vôi Kg - Phân vi sinh Kg - Phân Lân Kg - Phân NPK Kg Chai Thuê đất Công Làm đất Công - Lao động gia đình Công - Lao động thuê Công Đ ại họ Thuốc BVTV tế H - Phân Đạm h Tấn in - Phân chuồng uế - cK Phân bón Công - Lao động gia đình Công - Lao động thuê Công Chăm sóc Công - Lao động gia đình Công - Lao động thuê Công Tr ườ ng Gieo trồng Công phun thuốc Công - Lao động gia đình Công - Lao động thuê Công Thu hoạch Công SVTH: Nguyễn Thị Khuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Công - Lao động thuê Công 10 Chi phí vân chuyển Công - Lao động gia đình Công - Lao động thuê Công 11 Chi phí khác 1000đ tế H uế - Lao động gia đình DTGT (sào) Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) cK in Loại mía h 2.6 Kết sản xuất mía hộ điều tra họ 2.7 Nguồn vốn phục vụ cho sản xuất mía hộ điều tra Loại vốn ĐVT Lượng vốn Lãi suất Ghi Đ ại 1000đ 1000đ ng 1000đ ườ III Câu hỏi vấn Tr Những khó khăn ông (bà) gặp phải trình sản xuất gì? a Thiếu vốn  b Giá không ổn định  c Thiếu kỹ thuật  d Thiếu lao động  e Sâu bệnh  f Thời tiết, khí hậu  g Khó khăn khác  SVTH: Nguyễn Thị Khuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Ông (bà) có nhu cầu vay vốn ngân hàng để phục vụ cho sản xuất mía không?  Có  Không uế (Nếu có) Lượng vốn vay bao nhiêu? a Có  b Không  tế H Ông (bà) có tập huấn kỹ thuật không? Ông (bà) bán mía đâu? B, chợ  in  A Tại ruộng h IV Tiêu thụ sản phẩm C, Tại nhà máy  cK Ông (bà) vận chuyển mía phương tiện gì? chi phí vận chuyển nào? họ Ông (bà) bán mía cho ai? Đối tượng Số lượng (tấn) Đ ại a Thu gom địa phương b Người mua giống mía ng c Nhà máy đường Sông Con Phương thức toán  b Gián tiếp thông qua tổ trưởng  ườ A Trả tiền Tr Ông (bà) định giá sản phẩm bán? a Theo giá thị trường  b Hai bên thỏa thuận  c Khác  SVTH: Nguyễn Thị Khuyên Giá (1000đ) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Nếu bán mía theo giá thị trường ông (bà) tham khảo giá bán đâu? uế Vì ông (bà) bán mía cho nơi đó? tế H a Có  b Không  h Người mua có hỗ trợ (vốn, kĩ thuật, …) cho ông (bà) không? in Nếu có theo điều kiện gì? cK  a Có họ Khi bán sản phẩm ông (bà) có gặp khó khăn từ phía người mua không? b Không  Đ ại Ông (bà) có đề xuất nhu cầu trình sản xuất mía không?  b Đầu ổn định  c Vay vốn sản xuất  d Đầu tư sở hạ tầng  e Cung cấp thông tin thị trường  f Ý kiến khác  ng a Tập huấn kỹ thuật 10 Ông (bà) có muốn mở rộng quy mô sản xuất mía không? ườ Có  Không  Tr 11 Ông (bà) có đề xuất hay ý kiến hay kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ mía? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin! SVTH: Nguyễn Thị Khuyên [...]... hiệu quả của cây mía là một trong những cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng in cao kết quả và hiệu quả sản xuất mía để giúp nông hộ sản xuất mía có hiệu quả hơn Xuất phát từ lý do trên, trong thời gian thực tập tại Ủy Ban Nhân Dân xã Nghĩa cK Phúc, huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An tôi đã chọn đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ ở xã Nghĩa Phúc, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An ... liên quan đến hiệu quả kinh tế và hoạt động trồng mía của các nông hộ bàn xã Nghĩa Phúc họ - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ trên địa - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất Đ ại mía tại địa phương  Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu - Các kiến thức đã học ở trường và tham khảo các sách báo, khóa luận ng của các năm trước, các tạp chí liên quan - Các số... của mình Đ ại - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và của cây mía nói riêng - Đánh giá tiềm năng, thực trạng sản xuất, tiêu thụ mía nguyên liệu của xã Nghĩa Phúc, qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế cây mía ở địa bàn nghiên cứu ng - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các ườ hộ điều tra - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh. .. được các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả sản xuất mía của các nông hộ ở địa bàn nghiên cứu Tổng quan được tình hình sản xuất và đầu tư cho mía của các uế nông hộ - Đề tài cũng đã nêu bật được những thuận lợi, khó khăn mà điều kiện tế H tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến hiệu quả sản xuất mía Từ đó nói lên sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía. .. các nông hộ ở xã Nghĩa Phúc- Tân Kỳ- Nghệ An + Phạm vi không gian: Nghiên cứu ở xã Nghĩa Phúc - huyện Tân Kỳ- tỉnh Nghệ An SVTH: Nguyễn Thị Khuyên 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình + Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình cơ bản của xã Nghĩa Phúchuyện Tân Kỳ -tỉnh Nghệ An trong 3 năm qua (2010 – 2012), và tình hình sản xuất mía Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế của các hộ điều... trong trồng trọt của địa phương Trong những năm qua sản lượng mía tăng lên một cách đáng kể, nhưng tốc độ tăng còn chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của vùng Từ thực tế đó tôi đã tiến hành điều tra h thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ ở in xã Nghĩa Phúc, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An  Mục tiêu nghiên cứu cK - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực... Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: việc áp dụng những thành cK tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất mía đặc biệt là việc đưa giống mới, mô hình trồng mía mới và cơ giới hóa vào sản xuất họ 1.1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất Để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất mía người ta thường dùng các nhóm chỉ tiêu sau: Đ ại  Nhóm các chỉ tiêu đánh. .. đặc trưng củ việc sản xuất mía của các in nông hộ trên địa bàn Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô diện tích trồng mía tương đối lớn nhưng năng suất và sản lượng chưa cao Việc sản xuất mía của cK các nông hộ còn gặp phải nhiều khó khăn - Từ kết quả nghiên cứu đó, tôi cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm Tr ườ ng Đ ại họ nâng cao hiệu quả sản xuất mía của các nông hộ trong thời gian tới SVTH: Nguyễn... bộ của xã Nghĩa Phúc, ng trao đổi và thảo luận với các hộ trồng mía từ đó góp phần hoàn thiện nội dung đề tài nghiên cứu ườ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tr - Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình có đất trồng mía trên địa bàn xã Nghĩa Phúc, huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tình hình cũng như kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các nông. .. nhiên ở vùng này ít phù hợp với cây mía nên bà con tập trung đầu tư trồng các loại cây trồng khác, chỉ xem cây mía như một cây trồng bổ sung để tăng thêm nguồn thu nhập họ 1.1.2.2 Tình hình sản xuất mía ở huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An Huyện Tân kỳ là một huyện miền núi nằm ở phía tây Nghệ An, huyện mới được Đ ại tách ra từ hai huyện, là huyện Anh Sơn và huyện Nghĩa Đàn ngày 19/4/1963 Đến nay, huyện Tân

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan