Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động logistics tại công ty cổ phần chân mây

80 721 12
Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động logistics tại công ty cổ phần chân mây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÂN MÂY NGUYỄN THỊ LY Huế, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÂN MÂY Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ly TS Hồ Thị Hương Lan Lớp K46 QTKD Phân Hiệu Quảng Trị Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5.Bố cục của đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Hoạt động dịch vụ logistics là gì? 1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ Logistics 1.1.2.1.Logistics có thể coi là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp các khia cạnh chính, đó là Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động và Logistics hệ thống 1.1.2.2.Logistics là một dịch vụ 1.1.2.3.Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải và giao nhận 1.1.2.4.Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức 1.1.2.5.Logistics có chức hỗ trợ các hoạt động của doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò của dịch vụ logistics 1.1.3.1.Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế quốc tế cung cấp, sản xuất, lưu thông, phân phối và mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế 1.1.3.2.Logistics đóng vai trò hỗ trợ nhà quản lý quyết định chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh 10 1.1.3.3.Logistics đóng vai trò quan trọng việc thay đổi và hoàn thiện dịch vụ vận tải giao nhận, đảm bảo yếu tố thời gian – địa điểm (Just in time- JIT) 11 SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 1.1.3.4.Logictics cho phép các nhà kinh doanh vận tải giao nhận cung cấp các dịch vụ phong phú, đa dạng, phong phú các nhà vận tải đơn thuần 11 1.1.4 Nội dung của hoạt động logistics 12 1.1.4.1.Mua sắm nguyên vật liệu: 12 1.1.4.2.Dịch vụ khách hàng: 12 1.1.4.3.Quản lý hoạt động dự trữ: 13 1.1.4.4.Dịch vụ vận tải: 14 1.1.4.5.Hoạt động kho bãi: 16 1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics 17 1.2.Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Thực tiễn về hoạt động Logistics ở Việt Nam 19 1.2.2 Kinh nghiệm hoạt động Logistics của một số đơn vị điển hình 20 1.2.2.1 Tình hình phát triển dịch vụ logistics khu vực 20 1.2.2.2 Kinh nghiệm đối với họat động dịch vụ Logistics cảng biển tại Singapore 20 1.2.2.3 Kinh nghiệm với dịch vụ Logistics cảng biển của Trung Quốc 21 1.2.2.4 Kinh nghiệm đối với dịch vụ Logistics cảng biển của Nhật Bản 21 1.2.2.5 Một số bài học kinh nghiệm đối với dịch vụ Logistics cảng biển 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CHÂN MÂY GIAI ĐOẠN 2011-2015 24 2.1.Tình hình bản của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây 24 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây 24 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 24 2.1.3 Chức và nhiệm vụ của Công ty 25 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.5 Nguồn nhân lực và sở hạ tầng 28 2.1.5.2.Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Cảng Chân Mây 30 2.1.5.3.Tình hình trang thiết bị của Công ty cổ phần Cảng Chân Mây 34 2.1.6 Đặc điểm sản phẩm của Công ty 35 2.1.7 Đặc điểm thị trường kinh doanh và đối thủ cạnh tranh của Công ty 35 2.1.7.1.Đặc điểm thị trường kinh doanh 35 SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 2.1.7.2.Đối thủ cạnh tranh 37 2.1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Cảng Chân Mây 39 2.2.Thực trạng kinh doanh dịch vụ Logistics của Công ty Cổ phần Chân Mây 40 2.2.1 Kết quả kinh doanh hoạt động Logistics của Công ty Cổ Phần Chân Mây 40 2.2.1.1 Dịch vụ giao nhận (Freight forwarding) 40 2.2.1.2 Dịch vụ vận tải 42 2.2.1.3 Dịch vụ kho bãi, bốc xếp và lưu kho 44 2.3.1 Những kết quả đạt được 60 2.3.2 Những tồn tại công tác dịch vụ Logistics và nguyên nhân 60 3.1 Định hướng và chiến lược phát triển của Công ty giai đoạn 2016-2020 62 3.1.1 Mục tiêu Công ty đặt thời gian tới 62 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển Công ty thời gian tới 62 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics giai đoạn 2011-2015 63 3.2.1 Đầu tư trang thiết bị, nâng cao hiệu quả dịch vụ giao nhận cách hạn chế rủi ro sự bất cẩn của công nhân xếp dỡ 63 3.2.2 Nâng cao sở hạ tầng, trang thiết bị hệ thống khu kho hàng 65 3.2.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 1.KẾT LUẬN 70 2.KIẾN NGHỊ 71 2.1.Kiến nghị với Công ty CP Cảng Chân Mây 71 2.2.Kiến nghị đối với tỉnh TT Huế 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan LỜI CẢM ƠN Thời gian đào tạo rèn luyện trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế quãng thời gian thực tập Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây giúp em học hỏi tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm cho Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình Quý thầy cô khoa quản trị kinh doanh chuyên ngành - trường Đại học Kinh Tế- Đại Học Huế với hướng dẫn nhiệt tình anh chị cán Xí nghiệp Cung ứng Dịch vụ hàng hải-Cảng Chân Mây Em xin chân thành cảm ơn:  Quý thầy cô Trường Đại học Kinh Tế- Đại học Huế  Cô Hồ Thị Hương Lan– Giáo viên hướng dẫn;  Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây  Cùng cán viên chức phòng ban Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây, đặc biệt anh, chị Xí nghiệp Cung ứng dịch vụ hàng hải trực tiếp giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin kính chúc Quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế cán bộ, nhân viên Công ty Cổ Phần Cảng Chân Mây dồi sức khỏe công tác tốt Huế, ngày…… tháng…… năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ly SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCM Cảng Chân Mây CBCVN Cán bộ công nhân viên TEUS Đơn vị đo hàng hóa container DWT Đơn vị đo lực vận tải của tàu thủy GRT đơn vị tính dung tích các khu vực kín IMO Tổ chức Hàng hải Quốc tế BDI Chỉ số vận tải biển KCN Khu công Nghiệp FIATA Hiệp hội Giao nhận Quốc Tế XNK Xuất nhập MT Metric Ton SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong quá trình đổi và hội nhập kinh tế quốc tế, ngành cảng biển Việt Nam bước đường hội nhập với ngành Cảng biển thế giới Dịch vụ Logistics là khâu kết nối nhà sản xuất, cung ứng với người tiêu dùng, từ vai trò cốt lõi thương mại, Logistics được kỳ vọng đẩy nhanh tiến trình liên kết ở quốc gia, các nước khu vực và là phạm vi toàn cầu Hiện tại Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại Quốc tế (WTO), chính sách bảo trợ cho các doanh nghiệp nước ngày càng bị hạn chế Các doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư tự tại thị trường Việt Nam, là một thách thức lớn đối các Công ty nước Chính vì thế, nếu không có sự thay đổi hoạt động và chiến lược kinh doanh các Công ty Việt Nam thua sân nhà Trong bối cảnh chung đó, Công ty cổ phần Cảng Chân Mây không tránh khỏi khó khăn Trong suốt quá trình phát triển của mình, Công ty có kết quả đáng kể phát triển về quy mô, đối tượng khách hàng, dịch vụ ngày càng đa dạng Tuy nhiên hoạt động Logistics tại Công ty còn rời rạc, Công ty còn tập trung chủ yếu vào các dịch vụ giao nhận truyền thống khai thuể hải quan, vận chuyển nội địa, quốc tế các hoạt động này còn đơn lẻ, chưa hình thành chuỗi Logistics cụ thể, đó sức cạnh trạnh còn kém Nhằm khắc phục nhược điểm hiện tại và nâng cao khả cạnh tranh tại Công ty, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hoạt động Logistics Công ty cổ phần Chân Mây” làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu về dịch vụ Logistics mà Công ty cổ phần Cảng Chân Mây thực hiện thời gian qua để nhận kết quả đạt được hạn chế mà Công ty gặp phải, khóa luận đưa giải pháp giúp cho Công ty cổ phần Cảng Chân Mây tăng cường chất lượng dịch vụ nâng cao khả cạnh tranh thị trường thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa vấn đề lý lý luận và thực tiễn về hoạt động Logistics SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan  Đánh giá thực trạng hoạt dộng logistics tại Công ty Cổ Phần Cảng Chân Mây để chỉ thành công, tồn tại, hạn chế , nguyên nhân cần khắc phục quá trình phát triễn chuỗi dịch vụ Logistics tại Công ty  Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ Logistic tại Công ty Cổ phần Chân mây năm tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Hoạt động logistics tại Công ty cổ phần Chân Mây Các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến việc phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty b Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi về nội dung Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến các hoạt động logistics tại Công ty cổ phần Chân Mây đó đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào việc phát triển chuỗi dịch vụ Logistics cho dòng phân phối hàng hóa là dòng cung cấp vật liệu đầu vào  Phạm vi về thời gian Nghiên cứu tiến hành đánh giá hoạt động Logistics của Công ty giai đoạn 20132015  Phạm vi về không gian Nghiên cứu được tiến hành tại Công ty cổ phần Chân Mây mối quan hệ với các thị trường chính mà Công ty hoạt động 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Bài khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, đó chủ yếu là:  Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp: + Từ báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty, bảng cân đối hoạt động kinh doanh, tình hình nhân sự của Công ty và phương hướng hoạt động của Công ty SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan + Tìm kiếm tài liệu sách, internet, các khóa luận tại thư viện trường Đại học kinh tế Huế  Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê mô tả và so sánh: dùng các chỉ số tương đối, tuyệt đối và bình quân để phân tích đánh giá sự biến động mối quan hệ các hiện tượng, nhận xét xu hướng biến động của các đối tượng sau đó so sánh, đánh giá và kết luận về mối quan hệ tương quan của hiện tượng ở các thời kỳ khác nhau, từ đó đưa nhận xét về hiệu quả kinh doanh của Công ty Thông qua việc so sánh hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu của các năm từ đó đưa nhận xét về hiệu quả hoạt động Logistics của Công ty  Phương pháp xử lý số liệu: Từ số liệu các báo cáo tài chính của Công ty, tiến hành xử lý để có chỉ số tương đối các kỳ, các năm hoạt động để có chính sách điều chỉnh hợp lý  Phương pháp toán kinh tế Từ kết quả của quá trình phân tích, cho biết được sự biến động hoạt động Logistics của Công ty và rút ra, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động đó Cuối cùng đưa giải pháp giúp Công ty có tác động thích hợp tới các yếu tố đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh Logistics của Công ty thời gian tới 1.5 Bố cục của đề tài Bố cục đề tài Trên sở giải quyết mục tiêu đề ở trên, nội dung của đề tài bao gồm phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cúu Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics tại Công ty cổ phần Cảng Chân Mây giai đoạn 2013-2015 Chương III: : Định hướng và giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây giai đoạn 2016-2020 Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan  Doanh lợi chi phí tiền lương của hoạt động Logistics Bảng 19 Doanh lợi chi phí tiền lương của hoạt động Logistics Chỉ tiêu ĐVT Lợi nhuận hoạt đông Tỷ Logistics đồng Chi phí tiền lương, thưởng hoạt động logistics Tỷ đồng Hiệu suất % Năm Năm Năm 2013 2014 2015 so sánh 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % (1,6) 2,6 162,5 500 1,1 2,3 3,5 1,2 109,09 1,2 52,17 (145) 43 50 188 - - Nguồn Phòng Kế toán-Tài vụ xử lí của tác giả Ngược lại với hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương, doanh lợi chi phí tiền lương lại có xu hướng tăng mạnh Nguyên nhân là tốc độ tăng lợi nhuận nhanh nhiều so với tốc độ tăng doanh thu Điều này cho thấy hoạt đông Logistics sử dụng chi phí tiền lương hiệu quả, giúp tăng doanh thu cho Công ty Lợi nhuận không ngừng tăng cao là hoạt động Logistics sử dụng hiệu quả nguồn lao động của mình Vì vậy với việc thu hút các kỹ sư giỏi cùng các lao động chăm chỉ giúp tạo nguồn doanh thu cho hoạt động Logistics của Công ty Tổng chi phí tiền lương và thưởng của hoạt động Logistics qua các năm điều tăng Năm 2014/3013 tăng 109,09% và năm 2015/2014 tăng 52,17% Nguyên nhân là áp dụng lương thu hút kỹ sư chuyên ngành mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh Tiền thưởng tăng khuyến khích hiệu quả công việc, chế độ thưởng lễ nguyên đán, phụ cấp trách nhiệm đánh giá cao cho các trưởng phòng… Nhìn chung, kết quả đạt được vậy là nỗ lực của toàn thể cán bộ, công nhân của Công ty Do vậy lãnh đạo hoạt động Logistics cần có các chính sách khích lệ để đưa hoạt động phát triển SVTH: Nguyễn Thị Ly 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 2.3 Đánh giá chung về hoạt động động Logistics 2.3.1 Những kết đạt được Qua 10 năm hoạt động, Công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây có nhiều kết quả đáng ý việc cung cấp các dịch vụ Logistics cho khách hàng: Thương hiệu Cảng Chân Mây ngày càng được tín nhiệm thị trường giao nhận hàng hóa ở khu vực miền trung và một số tỉnh thành cả nước, bên cạnh đó, nhiều năm hoạt động, Cảng Chân Mây có nhiều thành tích việc nâng cao hàng hóa xuất nhập của Việt Nam Sản lượng hàng hóa giao nhận năm đạt triệu tấn/năm Bên cạnh đó, số tàu cập cảng ngày cảng nhiều (năm 2015 là 50000 tàu cập cảng), điều này là dấu hiệu tích cực cho thấy được sự tín nhiệm của Công ty đối với khách hàng Điều này tạo doanh thu cho Công ty đạt được 138 tỷ đồng năm 2015, là sự nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty để hoàn thành mục tiêu đề Công ty không ngừng tiến hành nâng cấp sửa chữa, tăng cường sở vật chất kỹ thuật nhà kho, sân bãi, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đảm bảo công tác phòng chống cháy nổ mùa khô hanh và chống mưa dột mùa mưa lũ Bên cạnh chức bảo quản hàng hóa về số lượng và chất lượng kho hay bến bãi, Công ty còn tiến hành các dịch vụ mang tính chất sản xuất, kỹ thuật gia cố bao bì, tái chế, đóng gói lại, bảo dưỡng, sửa chữa hàng hoá Công ty và xây dựng được một đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo với 270 người có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng đòi hỏi của thị trường 2.3.2 Những tồn tại công tác dịch vụ Logistics và nguyên nhân Bên cạnh kết quả đạt được, Công ty còn một số tồn tại công tác dịch vụ Logistics sau: Hạn chế 1: Mức độ an toàn của công nhân làm việc còn chưa được trọng, lượng phân bố công nhân làm việc chưa đồng đều Nguyên nhân: Ý thức của công nhân về sức khỏe của họ chưa cao, bên cạnh đó, trang thiết bị Công ty hỗ trợ công nhân chưa được Công ty quan tâm mức Ngoài ra, cán bộ phân công lao động thiếu sự nhạy bén công việc để xếp công nhân theo sản lượng hàng hóa làm việc SVTH: Nguyễn Thị Ly 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Hạn chế 2: Thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên còn chưa được tận dụng, ý thức về công việc chung của người lao động còn chưa tốt Nguyên nhân: Do cán bộ chủ chốt của Công ty hầu hết ở thành phố Huế (cách 60km về phía Bắc), vậy xe đưa cán bộ công nhân về làm việc tại Cảng bị muộn so với giờ làm việc hành chính Hạn chế 3: Hiện Công ty thiếu nhiều phương tiện làm hàng và vận tải, nên thường xuyên phải thuê rất nhiều phương tiện bên ngoài, gây tốn kém nhiều chi phí cho hoạt động dịch vụ Logistics, đặc biệt là hoạt động dịch vụ vận tải Nguyên nhân: Công ty thiếu sự bổ sung và mua sắm vật tư cho công tác làm hàng, đồng thời, ý thức tiết kiệm chi phí (cụ thể là chi phí xăng dầu) của chủ phương tiện còn thấp Bên cạnh đó, phương thức xử lý hành vi sai phạm còn chưa được công minh và bình đẳng, điều này tạo lợi thế ỷ lại và lấn lướt nơi các chủ phương tiện vận tải Hạn chế 4: Hoạt động của Công ty còn phụ thuộc vào thời tiết và thời vụ, Công ty chủ yếu làm hàng vảo ngày thời tiết tốt, điều này gây lãng phí thời gian và nhân lực Nguyên nhân: Sỡ dĩ có điều này là vì các điều kiện làm hàng tại Công ty còn chưa được đảm bảo, các phương tiện xếp dỡ hiện đại chưa nhiều Bên cạnh đó, yếu tố khách quan không thể tránh khỏi là thời tiết ở Thừa Thiên Huế thường có nhiều ngày mưa kéo dài và dai dẳng, điều này gây bất tiện cho công tác làm hàng, khiến hàng hóa bị ứ đọng và dễ bị chủ hàng không vừa lòng Hạn chế 5: Công ty chưa phát huy hết khả kinh doanh kho Logistics, thường chỉ dừng lại ở việc cho thuê kho, bảo quản và vận chuyển và giao nhận Các dịch vụ khác như: môi giới tiêu thụ, môi giới giám định, đại lý tàu biển chưa được khai thác hiệu quả, chỉ dừng lại ở số ít Nguyên nhân: Hạn chế này xuất phát từ lí khách quan, hiện tại quy mô Công ty còn nhỏ (nhân sự 300 người và chỉ chuyển qua Công ty cổ phần năm 2015) và chưa được sự quản lí hiệu quả Đồng thời, Công ty chưa thực sự triển khai các dịch vụ cảng biển một cách đầy đủ và có hệ thống, nhiều hoạt động còn xen kẽ và thiếu tính hợp lí SVTH: Nguyễn Thị Ly 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1 Định hướng và chiến lược phát triển của Công ty giai đoạn 20162020 3.1.1 Mục tiêu Công ty đặt thời gian tới Mục tiêu bản của Công ty năm 2016 là phát triển bền vững, đảm bảo tăng trưởng các chỉ tiêu về sản lượng, doanh thu năm sau cao năm trước, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động, đem lại lợi ích tốt nhất cho Công ty, củng cố và phát triển vị thế của Cảng Chân Mây thị trường dịch vụ cảng biển tại miền Trung Việt Nam Bắt đầu từ năm 2016, Công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần Cảng Chân Mây tập trung thực hiện theo các định hướng phát triển sau: tiếp tục cải tiến công tác quản lý theo mô hình Công ty cổ phần để nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của Công ty; tăng cường công tác quản trị, điều hành, tổ chức sản xuất, kinh doanh; hoàn thiện và đổi quy trình hoạt động, khai thác đồng thời nâng cấp Website để khách hàng dễ truy cập tìm kiếm thông tin; tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, trọng triển khai ứng dụng công nghệ vào công tác điều hành, quản lý; đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ theo hướng chuyên nghiệp 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển Công ty thời gian tới Về thị trường: khai thác tối đa lượng hàng tại thị trường Thừa Thiên Huế, nghiên cứu phương thức tiếp thị và thu hút tốt thị trường Quảng Trị, Quảng Bình, Đà Nẵng và bước tiếp cận và lan toả sang khu vực tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, trọng vùng Sanavakhet và Đông bắc Thái Lan Về sở vật chất trang thiết bị: đầu tư xây dựng kịp thời bến số 2; hoàn thành Dựán nâng cấp Bến số để tiếp nhận cở tàu Oasis có trọng tải đến 240.000GRT, dài 362m; đồng thời lập phương án nâng cấp cho Bến số tiếp nhận tàu hàng trọng tải 50.000DWT và phương án khai thác tối đa tuyến bến phía biển có thể tiếp nhận cùng lúc tàu dài 200m và tàu dài 150m Về cấu tổ chức bộ máy quản lý: Xây dựng bộ máy quản lý phù hợp mô hình sản xuất kinh doanh, đảm bảo nâng cao tính linh hoạt và quyền tự chủ, thiết lập mối SVTH: Nguyễn Thị Ly 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan quan hệ hợp tác hữu các phòng ban chức của Công ty, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn Công ty Nâng cao tinh thần đoàn kết, trau dồi truyền thống tốt đẹp của Công ty Hoàn thiện, cải tiến hệ thống quản lý đảm bảo tính kỷ luật, tăng sức mạnh và hiệu quảcủa công tác quản lý Về chính sách đối với người lao động: Tiếp tục hoàn thiện các chế độ khuyến khích và đãi ngộ đối với lao động có tâm huyết, có trình độ, có đóng góp cho sự phát triển của Công ty đồng thời xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật và Nội quy lao động của Công ty đối với lao động yếu kém, vô kỷ luật Duy trì chế độ phúc lợi, đảm bảo đời sống tinh thần và vật chất cho người lao động Về công tác điều hành: Tập trung nâng cao lực điều hành sản xuất; nâng cao chất lượng dịch vụ, lực xếp dỡ; khai thác có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty; mở rộng hoạt động đầu tư góp vốn sản xuất kinh doanh có điều kiện thích hợp nhằm để hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics giai đoạn 2011-2015 3.2.1 Đầu tư trang thiết bị, nâng cao hiệu quả dịch vụ giao nhận cách hạn chế rủi ro bất cẩn của công nhân xếp dỡ 3.2.1.1 Mục tiêu Đầu tư trang thiết bị, mua sắm các phương tiện vận tải nhằm nâng cao tăng tốc độ làm hàng, giảm số ngày chờ đợi của các chủ tàu khác Bên cạnh đó góp phần vào việc tăng doanh thu và giảm bớt chi phí không cần thiết cho Công ty cách giảm thiểu số lượng phương tiện vận tải phải thuê từ bên ngoài Giảm thiểu hậu quả không đáng có sự bất cẩn của nhân viên, với mong muốn đem lại sự hài lòng cho khách hàng về chất lượng dịch vụ của Công ty 3.2.1.2 Kế hoạch triển khai Đầu tư mua thêm đầu xe kéo, rơ mooc container, chiếc xe ben nhằm nâng cao suất làm hàng Hiện Cảng chỉ có đầu kéo và rơ mooc, chiếc xe ben nên thời gian làm hàng chậm, suất thấp, kéo theo doanh thu không được cao Bên cạnh đó, hạn chế rủi ro sự bất cẩn của công nhân xếp dỡ cách: SVTH: Nguyễn Thị Ly 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Thứ nhất, Công ty nên bố trí lượng công nhân xếp dỡ phù hợp với kho, vì gần tại các kho xảy hiện tượng là kho thì quá nhiều, kho lại quá ít công nhân dễ dẫn đến áp lực quá tải hàng nhiều nên chất lượng làm việc kém, dễ làm hư hỏng hàng hóa Thứ hai, phân luồng xe phù hợp, cần có lối riêng đối với người bộ, xe chở hàng và xe tải container…như vậy giảm bớt tai nạn lao động, giảm tổn thất cho người và hàng hóa Thứ ba, Công ty cần có biện pháp xử lí nghiêm đối với hiện tượng gian lận, hay thiếu ý thức lao động của các công nhân xếp dỡ Thứ tư, vận chuyển hàng bao công nhân phải ý đến bao gói (khi nâng làm rách bao, vận chuyển hàng làm vỡ bao…) Nếu quá trình vận chuyển phát hiện thấy bao thủng thì nhanh chóng bịt kín để giảm hao hụt hàng hóa Khi vận chuyển hàng kiện nếu thấy các kiện va vào thì công nhân phải dùng dây chằng buộc lại để tránh hư hỏng, bể vỡ hàng bên SVTH: Nguyễn Thị Ly 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 3.2.1.3 Thời gian thực Trước đưa các phương tiên vận tải vào sử dụng, Công ty cần phải lên kế hoạch phân luồng, bố trí xe, công nhân hợp lý để hạn chế rủi ro cho việc bốc xếp và vận chuyện Công ty nên mua các phương tiện vận tải và đưa sử dụng bắt đầu từ tháng 5/2016, vì là bắt đầu mùa nóng, số chuyến tàu làm hàng ngày càng tăng Tăng cường số lượng phương tiện vận chuyển lúc này nâng cao suất, tăng doanh thu cao 3.2.1.4 Hiệu mong muốn Thứ nhất, giảm bớt thời gian chờ làm hàng không cần thiết của các tàu hàng khác, số lượng tàu cập bến làm hàng tăng làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Thứ hai, giảm chi phí thuê ngoài các phương tiện vận tải, quản lý được các chi phí chi phí xăng dầu, chi phí bốc xếp,…Thứ ba, tay nghề của nhân viên được tăng lên được bố trí luân phiên làm việc ở nhiều vị trí và giảm thiểu tai nạn lao động và tổn thất về hàng hóa bất cẩn gây 3.2.2 Nâng cao sở hạ tầng, trang thiết bị hệ thống khu kho hàng 3.2.2.1 Mục tiêu Có mục tiêu chính là: Nâng cao sở hạ tầng và trang thiết bị tạo tiền đề cho sự phát triển vững chãi và đem lại sự hài lòng cho khách hàng vì môi trường chuyên nghiệp, sở hiện đại và bảo quản hàng hóa tốt 3.2.2.2 Kế hoạch triển khai Do lịch sử để lại, hệ thống kho bãi tiếp quản sau ngày giải phóng được đánh giá là một tài sản lớn, hẳn các địa phương cả nước Do chưa đánh giá mức tầm quan trọng của loại kết cấu hạ tầng này, đánh đồng nó các loại tài sản khác nhà ở, nên quản lý kho bãi đơn giản, chồng chéo, lỏng lẻo, thiếu chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển Chính vì vậy, việc đầu tư vào nó rất quan trọng và không thể thiếu: tới, có nhiều khu resort các Công ty, nhà máy được xây dựng khu vực Việc nhập các trang thiết bị, hàng hóa, thực phẩm chắn tăng cao Vì vậy, việc sửa chữa, đầu tư trang thiết bị cần được quan tâm và phải đạt chuẩn Quốc Tế Song, hiện tại, sự đầu tư xây sở hạ tầng là rất hợp lí, vì nhờ điều đó mà hệ thống kho của Công ty được cải thiện rất nhiều Hiện công nghệ khai thác kho SVTH: Nguyễn Thị Ly 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan cao tầng sử dụng xe nâng điện cho thấy sự hiệu quả và được áp dụng một ngày rộng rãi ở TP.HCM Chính vì vậy, giải pháp cụ thể là: Thứ nhất, kho nên xây thêm kệ để hàng, vậy tiết kiệm diện tích rất nhiều, doanh thu lưu kho nhờ vậy tăng một khoản đáng kể Hình ảnh một chiếc kệ kiên cố được xếp các pallet hàng khiến khách hàng cảm thấy hài lòng Vì vậy Công ty nên chọn một nhà sản xuất kệ chắn đạt chuẩn, có thể HAIMY, HL… Một vài hình ảnh cho kệ hàng Pallet sau: Hình 0.1 Một vài hình ảnh cho kệ hàng Pallet Kệ Selective được thiết kế các kho chứa hàng có nhu cầu xuất nhập hàng liên tục, nhiều chủng loại khác nhau, thời gian lưu trữ hàng hóa ngắn Dạng kệ này có rất nhiều tầng kệ chứa hàng, tầng kệ có thể chứa từ đến pallet theo yêu cầu cụ thể của sản phẩm và có chiều dài từ 1100mm ÷ 3600mm Mối tầng kệ có khả nặng chịu tải trọng từ 500Kg/Pallet đến 2000Kg/Pallet Kệ Selective dễ điều chỉnh và dễ di dời, thay thế bất kỳ lúc nào Nó có thể sửdụng hầu hết các loại xe nâng hàng SVTH: Nguyễn Thị Ly 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Hình 0.2: Mô hình kệ Selective Thứ hai, nền kho được sử dụng mấy chục năm nên cũ kĩ, Công ty nên nâng cấp lại hệ thống nền kho Trang bị thêm các thiết bị thông gió, hệ thống thoát nước…nhiệt kế, ẩm kế (nếu cần thiết) để bảo quản hàng hóa tốt hơn, tránh được rủi ro đáng tiếc Thứ ba, Công ty nên thường xuyên vệ sinh sạch các bãi chứa hàng, trang bị các thiết bị tôn lợp mái che cho các bãi để hàng rời ngoài trời 3.2.2.3 Hiệu mong muốn Nhân viên kho được lựa chọn trực tiếp vào bất kỳ pallet chứa hàng nào, điều chỉnh khoảng cách các tầng kệ dễ dàng theo nhu cầu sử dụng, thuận lợi cho việc xuất nhập hàng (xuất nhập pallet hàng không cần phải di dời các pallet khác), dễ dàng kiểm tra hàng hoá tồn kho tại bất kỳ vị trí pallet nào, phù hợp với nhiều qui cách, chủng loại, hàng hoá và tải trọng và nhất là tận dụng tối đa không gian kho Nhờ vậy rất thuận tiện cho hoạt động giao nhận tại kho: hàng hóa được bảo quản an toàn; bốc dỡ dễ dàng, thuận tiện cho việc quản lý kho; khả lựa chọn hàng hóa vô cùng đa dạng, tối đa; tốc độ xuất hàng - nhập hàng rất nhanh; không gian nền tận dụng không nhiều chiếm 30 -> 40% diện tích nền Bên cạnh đó, mức độ thỏa mãn hài lòng khách hàng tăng lên đáng kể vì phong cách chuyên nghiệp nhanh chóng khâu giao nhận hàng hóa, nhờ vậy mà doanh thu thuê kho tăng lên và lợi nhuận tăng lên SVTH: Nguyễn Thị Ly 67 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên 3.2.3.1 Mục tiêu Đào tạo và nâng cao tay nghề, trình độ, cách ứng xử của nhân viên để đem lại hiệu quả công việc tốt hơn, góp phần tăng suất lao động Thêm vào đó, giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng thông qua cải tiến công nghệ, qui trình quản lý hàng hóa và thái độ phục vụ của nhân viên, đem lại cho khách hàng sự hài lòng cao về Công ty 3.2.3.2 Kế hoạch triển khai Mỗi năm, Công ty nên tổ chức các cuộc thi nâng bậc, tức là cuộc thi về kĩ nghiệp vụ và lí thuyết Kết hợp cùng với theo dõi kiểm tra, bảng chấm công mà có phương pháp đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ nhân viên Cụ thể sau: Khuyến khích nhân viên đóng góp ý kiến cho Công ty, tùy theo bộ phận và chức trách, họ có ý kiến góp ý và phê bình khác Công ty nên tổng hợp lại, xem xét và có một buổi hội thảo trực tiếp để có hướng mới, khắc phục ưu nhược của Công ty Bên cạnh đó, định kì lập các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên để củng cố kiến thức và học tập thêm kiến thức Hoàn thiện dịch vụ khách hàng cách: Thứ nhất, kí hợp đồng thuê kho dài hạn với các chủ hàng, đại lý có lượng hàng nhiều và ổn định Cần thực hiện chính sách marketing nhất quán và toàn diện toàn Cảng chính sách hoa hồng, chiết khấu theo sản lượng, giảm giá vào dịp đặc biệt… Thứ hai, ý giá cả của các cảng lớn vực như: Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn,…đểcó chính sách giá thật cạnh tranh vì chất lượng tốt mà giá cả hợp lí thì khách hàng muốn đầu tư Thứ ba, hỗ trợ các dịch vụ tra cứu container, đưa lịch tàu chi tiết, và bảng giá cước phí lưu hành Tất cả đều chung mục đích đem đến cho khách hàng sự hài lòng, thỏa mãn bậc nhất Thứ tư, đề chính sách ưu đãi đối với khách hàng, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tổ chức các buổi hội thảo khách hàng và Công ty để quảng bá thương SVTH: Nguyễn Thị Ly 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan hiệu, các dịch vụ của doanh nghiệp đến với khách hàng, thu thập ý kiến của khách hàng để nắm bắt nhu cầu thị trường, từ đó đề các giải pháp thực hiện tốt Thứ năm, định kì gửi “mail” xin ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ và xin ý kiến đóng góp từ khách hàng để Công ty có cải tiến phù hợp Bên cạnh đó, khiếu nại thắc mắc từ phía khách hàng thì đội ngũ tư vấn của Công ty phải phúc đáp nhanh chóng và cùng với khách hàng giải quyết Ngoài ra, vì ở cảng quá rộng, Công ty nên có thật nhiều bảng chỉ dẫn, quy trình cụ thể có đổi để khách hàng kịp thời nắm bắt và không làm mất thời gian của khách hàng nhiều 3.2.3.3 Hiệu mong muốn Giải pháp đem lại hiệu quả sau: Đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng chất lượng dịch vụ, tạo quá trình làm việc chuyên môn và rõ ràng hơn, tránh các áp lực công việc và tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên các phòng ban, doanh thu tăng lên nhờ các dịch vụ hỗ trợ thu hút được các khách hàng tiềm SVTH: Nguyễn Thị Ly 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây, rút một số kết luận sau: Đã từ lâu, ngành dịch vụ Logistics chiếm vị trí quan trọng hệ thống các ngành dịch vụ cảng biển Ngày nay, dịch vụ được nhắc đến một ngành công nghiệp tiềm tương lai, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn hệ thống các ngành nền kinh tế Các loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn về mặt doanh thu năm cho các doanh nghiệp Nó đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Qua năm 2013-2015 hiệu quả kinh doanh dịch vụ Logistics tăng lên theo chiều hướng tích cực Đặc biệt tăng mạnh ở năm 2015, hứa hẹn còn tăng lên năm 2016 Sản lượng giao nhận tăng dẫn đên doanh thu, lợi nhuận tăng lên rõ rệt, tạo điều kiện cho Công ty đầu tư thêm nhiều trang thiết bị cần thiêt cho quá trình làm dịch vụ Để đạt được thành tích này, toàn thể Cán bộ công nhân viên Công ty nổ lực không ngừng, đó phải kể đến sự thành công của các chính sách của ban lãnh đạo Cảng công tác điều hành sản xuất tập trung điều hành nâng cao chất lượng dịch vụ, lực xếp dỡ, bố trí sản xuất hợp lý, hiệu quả, an toàn; tăng cường công tác kỷ luật lao động và kiểm tra, giám sát hiện trường, kịp thời chỉ đạo các tình huống khó khăn đồng thời giám sát thực hiện tốt nội quy an toàn lao động, quy trình vận hành bảo dưỡng thiết bị, quy trình xếp dỡ và các quy chế quản lý khác các lĩnh vực, đặc biệt ý đến các chi phí chính nguyên nhiên vật liệu, kiểm soát thu, chi … Trong năm gần đây, lượng khách hàng tỉnh và ngoài tỉnh tìm đến dịch vụ Logistics của Công ty ngày càng tăng Điều này cho thấy chất lượng dịch vụ logistics của Cảng Chân Mây ngày càng tăng cao và có chỗ đứng nhất định lòng khách hàng và ngoài khu vực Bên cạnh ưu điểm, Công ty còn tồn tại khuyết điểm cần khắc phục là hệ thống phương tiện máy móc xuống cấp, không thể phục vụ công các làm hàng cho Công ty, dẫn đến hệ quả là Công ty phải thuê thêm phương tiện bên ngoài gây SVTH: Nguyễn Thị Ly 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan mất chi phí và không đảm bảo cho quá trình làm dịch vụ, hoạt động của Công ty còn phụ thuộc vào thời tiết và mùa vụ,… Trong thời gian tới, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt và đặt nhiều thử thách đòi hỏi Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây phải có chiến lược hoạt động đắn để nâng cao chất lược hoạt động dịch vụ và nâng cao khả cạnh tranh của mình thị trường và ngoài nước KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị với Công ty CP Cảng Chân Mây Một số kiến nghị đối với Công ty cổ phần cảng Chân Mây: Thứ nhất, Công ty cần nâng cao lực cán bộ công nhân viên toàn Công ty về ý thức nhiệm vụ của mình, bên cạnh đó, cần sự đào tạo bài bản cho các cán bộ chủ chốt về các công tác quản lí và thực hiện các hoạt động kinh doanh Thứ hai, Công ty nên nâng cao và giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải, thay đổi các phương pháp nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên phòng, đồng thời, xử lí nghiêm các hành động gian lận hay không tuân thủ quy định của Công ty của các chủ hàng, chủ xe thuê ngoài và cán bộ công nhân viên, nhằm mang tính giáo dục cao Thứ ba, Công ty nên thỏa thuận với khách hàng cách xếp thời gian làm hàng, thời gian lưu kho, nghĩ dưỡng để Công ty có thể quản lí tốt lực lượng lao động, phân bổ đều quỹ thời gian làm việc cho công nhân, tránh tình trạng công nhân phải chờ việc hay nghĩ việc theo ca Thứ tư, Công ty nên quan tâm đến sức khỏe người lao động, trang bị đầy đủ các phương tiện lao động, mở các lớp huấn luyện ý thức bảo vệ sức khỏe dành cho công nhân, vì môi trường làm việc tại cảng thường có nhiều khí thải, bụi độc hại Cuối cùng, Công ty nên thường xuyên kiểm tra bảo trì hệ thống máy móc thiết bị hiện có để phục vụ tốt cho công việc của Công ty Hiện đại hóa dần hệ thống máy móc, nâng cao suất lao động cho các phương tiện, nhằm giúp quá trình thực hiện công việc được tốt hơn, đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng SVTH: Nguyễn Thị Ly 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 2.2 Kiến nghị đối với tỉnh TT Huế Một số kiến nghị đối với tỉnh Thừa Thiên Huế: Thường xuyên hỗ trợ các doanh nghiệp việc nâng cao lực quản lý, lực hoạt động kinh doanh, đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận logistics; hỗ trợ các doanh nghiệp công tác quảng bá hình ảnh công thông qua các hội thảo xúc tiến thương mại, bàn thảo các vấn đề xây dựng quy hoạch gắn liền phát triển kinh tế và xã hội; xây dựng và trì thường xuyên các chương trình hoạt động xã hội, đó gắn kết tổ chức cùng với doanh nghiệp Ngoài ra, việc đầu tư nhiều vào càng Chân Mây phát huy tối đa tiềm lợi thế về chiến lược phát triển kinh tế biển của tỉnh nhà SVTH: Nguyễn Thị Ly 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Nghị định số 140/2007/ND-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Đặng Đình Đào (2010,2011), Phát triển các dịch vụ logistics ở nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Đỗ Thị Ngọc Diệp (2012), logistics và hội phát triển ở Việt Nam Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê Lê Thị Lan Hương (2009), thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Giáo trình logistics Nguyễn Như Tiến (2004), Logistics và khả áp dụng, phát triển logistics các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam Nguyễn Thông Thái và An Thị Thanh Nhàn (2011), Giáo trình “Quản trị logistics kinh doanh” TS Đỗ Thị Ngọc Diệp Logistics và hội phát triển ở Việt Nam 10 Cục hàng hải Việt Nam (www.vinamarine.gov.vn 11 Dương Quang Huy,(2007) “ Tiểu luận phát triển cho ngành Logistics Việt Nam đến hết năm 2010”, lớp ngoại thương I-K9VB2, Đại học Ngoại Thương, Đại học Hồ Chí Minh 12 Hiệp hội Giao Nhận Kho Vận Việt Nam www.vla.info.vn 13 SCM, 2008 Khảo sát Logistics 2008 của Việt Nam, SCM Corporation, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Quốc Tuấn, (2015) “ Quản lý nhà nước dịch vụ Logistics ở Cảng Hải Phòng”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Ly 73 [...]... luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CHÂN MÂY GIAI ĐOẠN 20132015 2.1 Tình hình cơ bản của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: CẢNG CHÂN MÂY Giám đốc doanh nghiệp: Huỳnh Văn Toàn  Trụ... Công ty dịch vụ Logistics 100% vốn nước ngoài Sử dụng hệ thống các Công ty cung cấp dịch vụ Logistics nhằm chuyên môn hóa giúp giảm được chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút các Công ty dịch vụ Logistics và các nhà sản xuất, kinh doanh nước ngoài đầu tư vào kinh doanh tại khu vực cảng biển - Chính phủ cần chú trọng hoàn thiện hệ thống đường xá, nâng. .. cứu về Logistics, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản sau đây: 1.1.2.1 Logistics có thể coi là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên các khia cạnh chính, đó là Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động và Logistics hệ thống Logistics sinh tồn có liên quan tới các nhu cầu cơ bản của cuộc sống Tại bất kỳ thời điểm nào, trong bất cứ môi trường nào, Logistics. .. nghiệp Xếp dỡ Cảng Chân Mây; Xí nghiệp Cơ giới Cảng Chân Mây; Xí nghiệp Dịch vụ Cung ứng Tàu biển Cảng Chân Mây; Văn phòng đại diện tại Thành phố Huế 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Một Thành viên Cảng Chân Mây được thành lập trên cơ sở Cảng Chân Mây - thuộc Ban quản lý dự án Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô Tỉnh Thừa Thiên Huế theo Quyết định... quan quyết định cao nhất của Công ty; Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát là cơ quan thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty; chịu trách... dắt tàu, quản lý kho bãi, quản lý cầu tàu, công tác sữa chữa…và hầu hết trong các hoạt động này đều cần những công nhân có sức khỏe, do đó lao động tại Cảng Chân Mây có số lượng lớn và lao động nam chiếm ty lệ cao nhất Số lao động hiện tại của Cảng là 271 người Bảng 1 Cơ cấu lao động Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây ĐVT: Người Năm 2013 Cơ cấu động Năm 2014 Năm... và Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được phân công Kế toán trưởng có nhiệm vụ thực hiện công tác liên quan đến tài chính, kế toán của Công ty Giúp chủ tịch, Giám đốc Công ty giám sát tài chính của Công ty theo quy định của pháp luật tài chính, kế toán chịu trách nhiệm trước pháp luật, Chủ tịch và Giám đốc Công ty về niệm vụ được giao Bộ máy giúp việc... Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp Ngày 28/9/2007 Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam có Quyết định số 3128/QĐ-CNT-TCCB-LĐ về việc thành lập Công ty Cổ Phần Cảng Chân Mây Vốn điều lệ:211.370.000.000 đồng Vốn đầu tư thực tế đến thời điểm 25/6/2015: 211.370.000.000 đồng Công ty có 03 đơn vị trực thuộc và văn phòng đại diện: Xí nghiệp Xếp dỡ Cảng Chân Mây; Xí... nghiệp Công ty lắp ráp thêm một số dây chuyền công nghệ sản xuất nên đã tuyển thêm số lao động trực tiếp từ đó kéo theo một số nghiệp vụ quản lý phát sinh thêm nên Công ty đã tuyển thêm một vài nhân sự làm công tác quản lý Thứ hai, phân theo trình độ học vấn: Để phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty nên trình độ học vấn chủ yếu của Công ty là... vụ Logistics cảng biển Chính phủ cần đưa ra các chính sách khuyến khích các Công ty trong nước liên doanh với các hãng nước ngoài để thiết lập hệ thống dịch vụ Logistics toàn cầu, khuyến khích các Công ty đa quốc gia, các nhà dịch vụ Logistics quốc tế đặt trụ sở tại khu vực cảng cùng với việc đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng cho dịch vụ Logistics

Ngày đăng: 08/11/2016, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan