Mẫu biên bản họp ban chấp hành công đoàn cơ sở

2 3.4K 18
Mẫu biên bản họp ban chấp hành công đoàn cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu biên bản họp ban chấp hành công đoàn cơ sở tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

TỜ TRÌNH Về việc công nhận Ban Chấp hành Công đoàn…………………. Nhiệm kỳ 20 – 20 Kính gửi:…………………………………………………………… Thực hiện Kế hoạch số . /KH – CĐ và Hướng dẫn số ./HD – CĐ ngày / / của BTV Công đoàn Công ty . về việc tổ chức Đại hội Công đoàn cơ sở trực thuộc nhiệm kỳ 20 – 20 và Đại hội đại biểu Công đoàn Công ty khóa , nhiệm kỳ 20 – 20 ; Căn cứ biên bản bầu BCH Công đoàn ………………… ; Đoàn đại biểu dự Đại hội Đại biểu Công đoàn Công ty nhiệm kỳ 20 – 20 ; Kết quả bầu các chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch Công đoàn nhiệm kỳ 20 – 20 ; Công đoàn …………………………… kính đề nghị Ban thường vụ Công đoàn Công ty ……… công nhận kết quả bầu cử các chức danh của Công đoàn ……………… nhiệm kỳ 20 – 20 , cụ thể như sau: 1. Ban Chấp hành Công đoàn …………………., gồm: ………… đồng chí; (Có danh sách kèm theo) 2. Đoàn đại biểu dự Đại hội Đại biểu Công đoàn Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn gồm: ………. đồng chí, trong đó …………….đại biểu chính thức và ……………….đại biểu dự bị; (Có danh sách kèm theo). 3. Công nhận đồngchí ………………………. – Chủ tịch Công đoàn nhiệm kỳ 20 – 20 ; 4. Công nhận đồng chí ……………………… Phó Chủ tịch Công đoàn nhiệm kỳ 20 – 20.… Kính mong BTV Công đoàn Công ty ………. xem xét và công nhận các chức danh của Công đoàn …………… ………. nhiệm kỳ 20 – 20 như trên. Trân trọng cảm ơn! Đính kèm tờ trình: - Biên bản kiểm phiếu bầu Chấp hành Công đoàn …………………. nhiệm kỳ 20 – 20 ; - Biên bản kiểm phiếu bầu Đoàn đại biểu dự Đại hội Đại biểu Công đoàn Công ty nhiệm kỳ 20 – 20 ; - Biên bản bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Công đoàn nhiệm kỳ 20 – 20 . - Danh sách BCH Công đoàn nhiệm kỳ 20 – 20 ; - Danh sách Đoàn đại biểu dự Đại hội Đại biểu Công đoàn Công ty nhiệm kỳ 20 – 20 ; - Danh sách Chủ tịch, Phó Chủ tịch Công đoàn nhiệm kỳ 20 – 20 ; Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu: VT, CĐ. T.M BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH CĐGD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - CĐCS , ngày tháng năm BIÊN BẢN HỌP BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ LẦN THỨ I Nhiệm kỳ Thời gian: Lúc ngày tháng năm Địa điểm: Thành phần tham dự: Ban Chấp hành: Hiện diện: ./ - Vắng : ./ Họ, tên thành viên vắng mặt, lý vắng: Lãnh đạo đơn vị: Lãnh đạo CĐ cấp trên: NỘI DUNG Đồng chí: , triệu tập viên tuyên bố khai mạc họp Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ lần thứ đề nghị Ban Chấp hành cử người chủ trì người làm thư ký họp Sau bàn bạc, thống nhất, Ban Chấp hành trí cử : Đồng chí: , Chủ trì (biểu quyết: / tỷ lệ: %) Đồng chí: , Thư kí (biểu quyết: / tỷ lệ: %) Đồng chí: , chủ trì họp báo cáo dự kiến chương trình làm việc gồm nội dung sau : Bầu chức danh : Chủ tịch, Phó Chủ tịch, UBKT, Chủ nhiệm UBKT Chỉ định thành viên Ban Nữ công CĐCS Trọng tâm công tác tháng Sau thảo luận thống nhất, Ban Chấp hành biểu quyết: / tỷ lệ: %) thông qua nội dung chương trình làm việc họp Kết cụ thể: 3.1 Cuộc họp lần thứ BCH bầu cử chức danh sau: 1- Ông (Bà): CT CĐCS 2- Ông (Bà): PCT.CĐCS 3- Ông (Bà): PCT.CĐCS 4- Ông (Bà): Trường ban nữ công 5- Ông (Bà): UV.BCH 6- Ông (Bà): UV.BCH 7- Ông (Bà): UV.BCH 3.2 BCH bầu UBKT gồm 03 đồng chí chủ nhiệm UBKT-CĐCS 1- Ông (Bà): Chủ nhiệm UBKT 2- Ông (Bà): UV UBKT 3- Ông (Bà): UV UBKT Biên họp BCH Công đoàn sở Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiệm kỳ 2012-2015 lập vào lúc: …… …… ngày sau thư ký họp đọc lại cho tất thành viên dự họp nghe trí Chủ tọa Thư ký LĐLĐ HUYỆN VĂN CHẤN CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 62 /HD – CĐ Văn Chấn, ngày 15 tháng 11 năm 2010 HƯỚNG DẪN Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” trong nữ nhà giáo và lao động giai đoạn 2010 - 2015 Phong trào thi đua “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” mang tính đặc thù giới đã phát huy được vai trò, tiềm năng to lớn của nữ nhà giáo và lao động trong toàn Ngành GD – Đào tạo cả nước, góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục của nước nhà. Để góp phần thực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng về công tác phụ nữ trong tình hình mới, tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế của nữ nhà giáo và lao động ngành Giáo dục và Đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục huyện Văn Chấn căn cứ vào hướng dẫn số 21/HD-CĐN ngày 29/10/2010 của Công đoàn Giáo dục Tỉnh Yên Bái và Phương hướng, nội dung triển khai phong trào thi đua “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” giai đoạn 2010 – 2015 của Ban nữ công Công đoàn ngành Giáo dục tỉnh Yên Bái, hướng dẫn các đơn vị công đoàn cơ sở MN, TH, TH –THCS. THCS trong toàn huyện tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” trong nữ nhà giáo và lao động ngành GD&ĐT huyện Văn Chấn giai đoạn 2010 – 2015 như sau: I. MỤC TIÊU CỦA PHONG TRÀO: 1. Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” trong nữ nhà giáo và lao động, phát huy những mặt mạnh trong công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện, khắc phục những mặt tồn tại. Quán triệt Nghị quyết số 11/2007/NQ – TW của Bộ chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện Luật bình đẳng giới; tích cực thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phấn đấu đạt chuẩn mực người phụ nữ ngành Giáo dục. 2. Động viên nữ nhà giáo và lao động phát huy tài năng, trí tuệ, lao động giỏi, lao động sáng tạo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành, thực hiện tiết kiệm, chống tham nhũng, tiêu cực và các tệ nạn xã hội; góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 – 2020, vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3. Xây dựng người phụ nữ ngành giáo dục theo chuẩn mực của người phụ nữ Việt Nam với 5 tiêu chí: - Yêu nước, giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, đạo đức nhà giáo; - Có trình độ chuyên môn vững vàng, năng động, sáng tạo và hoàn thành tốt công tác được giao; - Có sức khỏe; - Có lối sống văn hóa và tấm lòng nhân hậu, vị tha; - Quan tâm đến lợi ích xã hội và cộng đồng. 4. Vận động nữ nhà giáo và lao động tích cực tham gia các phong trào thi đua, các cuộc vận động mang tính xã hội rộng lớn; xây dựng tập thể, xây dựng đơn vị đoàn kết, phát triển vững mạnh; xây dựng gia đình theo tiêu chí “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững”. II. NỘI DUNG PHONG TRÀO: 1. “Giỏi việc trường”: a. Công tác chuyên môn: - Thực hiện có nề nếp, kỷ cương các quy chế, quy định trong công tác giảng dạy và phục vụ; thi đua giảng dạy và công tác giỏi, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao với năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Tích cực học tập, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và bản lĩnh chính trị đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục và hội nhập; tích cực cải tiến nội dung, phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác, giảng dạy, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục – đào tạo, hoàn thành các chỉ tiêu thi đua đã đăng ký. - Quan tâm và tạo môi A PHẦN MỞ ĐẦU: I Bối cảnh đề tài: Công đoàn sở tảng tổ chức Công đoàn Việt Nam, nơi trực tiếp tổ chức thực chức Công đoàn, nơi vận động, tập hợp thuyết phục đoàn viên, công nhân viên chức thực chủ trương, đường lối, Nghị Đảng, chế sách pháp luật Nhà nước, nghị Công đoàn cấp trên, Công đoàn sở thực nhiệm vụ công tác quan đơn vị Công đoàn sở có lớn mạnh tổ chức công đoàn mạnh Lê-nin rõ : “Công đoàn đứng “Đảng quyền nhà nước” Đứng “giữa” có nghĩa Công đoàn tổ chức mang tính Đảng phái, Nhà nước Công đoàn tổ chức độc lập không tách biệt với Đảng, Nhà nước, mà có mối quan hệ chặt chẽ với Đảng, Nhà nước Điều có nghĩa rằng: Công đoàn với chức người có vai trò, vị trí, bảo đảm lãnh đạo Đảng, đồng thời Công đoàn người bảo đảm, trợ lực để Nhà nước giữ vững làm tốt chức quản lý điều hành xã hội Đây vấn đề cấp bách nay, có đào tạo nguồn nhân lực , bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, đại hoá Do công tác nâng cao hiệu hoạt động Ban chấp hành Công đoàn sở vấn đề cần thiết quan trọng - – Người thực hiện: Nguyễn Văn Vở II Lý chọn đề tài: Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Công đoàn sở mà công tác quản lý đoàn viên, tạo động lực tích cực công tác dân chủ hóa, xã hội hóa thi đua mà quan, đơn vị tổ chức Công đoàn (Ban chấp hành)là linh hồn công tác thi đua, chỗ dựa tinh thần vững cho cán bộ, giáo viên, nhân viên – người lao động Trong năm qua nhìn chung chất lượng hoạt động Công đoàn sở có nhiều hướng chuyển biến tích cực, song chưa đáp ứng theo yêu cầu mong muốn với nguyên nhân sau: -Trình độ lực cán Công đoàn sở hạn chế -Cán Công đoàn chưa chủ động công tác định hướng, lập kế hoạch hoạt động -Công tác tham mưu với chi Đảng, phối hợp với quyền chuyên môn đoàn thể hạn chế -Chính thế, chất lượng hoạt động Công đoàn sở chưa đạt hiệu mong muốn.Trước thực trạng trên, thân nhận thức cần thiết phải đổi mới, công tác quản lý đoàn viên, đổi phương thức hoạt động, đề số biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu hoạt động Công đoàn sở, nên mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động Ban chấp hành Công đoàn sở” với mục đích cuối thúc đẩy cho nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn sở, góp phần vào công tác hoạt động hiệu Công đoàn giáo dục III Phạm vi đối tượng : - -Người thực : Nguyễn Văn Vở Tìm hiểu thực trạng tâm tư nguyện vọng cán bộ, giáo viên Trường Tiểu học Vĩnh Hòa Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động Ban chấp hành Công đoàn từ rút kinh nghiệm cho thân công tác IV Mục đích đề tài: Điều 10, hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi rõ chức tham gia quản lý tổ chức Công đoàn sau: " Công đoàn tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động, với Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán công nhân viên chức người lao động khác tham gia quản lý Nhà nước xã hội Kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế giáo dục cán công nhân viên chức người lao động khác xây dựng bảo vệ tổ quốc" V Điểm kết nghiên cứu: Luôn thực biện pháp, chương trình sinh hoạt mới, tổ chức Công đoàn thực có đổi mạnh mẽ, sức thực vai trò, vị trí, chức mình, giành thắng lợi định Đặc biệt, đổi chức quản lý sở trường Ở Công đoàn sở trường, cụ thể kết bước đầu Phía trước, khó khăn lúng túng hoạt động tham gia quản lý ngày sinh sôi nảy nở nhiều Việc tổ chức hoạt động phong trào công nhân viên chức đơn vị mang nhiều tính khác nên mức độ dẫn đến thành công chưa xem hoàn chỉnh, thống - -Người thực : Nguyễn Văn Vở Hoạt động tham gia quản lý Công đoàn có tình trạng chủ yếu dựa vào lực, trình độ cá nhân ý chí chủ quan cán Công đoàn phân công phụ trách, chưa tập trung trí tuệ tập thể, cán giáo viên Nhiều hoạt động truyền thống công đoàn để tham gia quản lý mở họp, tổ chức phong trào thi đua ngắn hạn, hội thảo chuyên đề, có nơi chưa làm chưa làm hoàn chỉnh, làm cho hoạt động tham gia quản lý có hiệu không cao Trong số tổ chức Công đoàn sở trường, thủ trưởng đơn vị xem nhẹ tham gia quản lý Công đoàn, hoạt động Công đoàn số lĩnh vực chuyên môn QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCS-2009 ngày /12/2009 Ban chấp hành Công đoàn sở Công ty cổ phần XYZ khoá , nhiệm kỳ 2010-2012) CHƯƠNG I : QUY ĐỊNH CHUNG Điều : Quy chế hoạt động Ban chấp hành Công đoàn sở (BCH CĐCS) Công ty cổ phần XYZ (dưới gọi tắt Công ty cổ phần XYZ) quy định : quyền trách nhiệm BCH CĐCS, tổ chức CĐCS, quyền trách nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên thuộc BCH CĐCS, chế độ làm việc BCH CĐCS, chế độ chi tiêu tài sử dụng tài sản BCH CĐCS, mối quan hệ công tác BCH CĐCS nhằm thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn CĐCS quy định Bộ Luật Lao động, Luật Công đoàn Điều lệ Công đoàn Điều : BCH CĐCS thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, tham gia phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động Công ty theo quy định pháp luật Điều : BCH CĐCS làm việc theo nguyên tắc : tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; Ủy viên BCH CĐCS chịu trách nhiệm phần việc phân công tất Ủy viên BCH CĐCS chịu trách nhiệm trước người lao động trước Công đoàn cấp nghị quyết, định BCH CĐCS CHƯƠNG II : CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều : Trách nhiệm quyền BCH CĐCS : 4.1.- Trách nhiệm BCH CĐCS : Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động làm việc Công ty; có trách nhiệm tham gia với Lãnh đạo 1/10 Công ty phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, sở bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động; Thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động Công ty theo quy định pháp luật; Thực quyền trách nhiệm tổ chức công đoàn phát huy dân chủ người lao động quy định Điều Quy chế thực dân chủ Công ty cổ phần… ban hành kèm theo Nghị định số 87/2007 ngày 28/05/2007 Thủ tường Chính Phủ; Tuyên truyền, phổ biến trang bị kiến thức pháp luật cho người lao động, đặc biệt pháp luật lao động; 4.- Tham gia xây dựng quy định, quy chế nội Công ty có liên quan đến người lao động quan hệ lao động; 5.- Tổ chức để người lao động tham gia ý kiến đóng góp, xây dựng nội dung Thoả ước lao động tập thể, nội quy, quy chế nội Công ty; 6.- Đàm phán, thoả thuận với Lãnh đạo Công ty nội dung Thoả ước lao động tập thể; phối hợp với Lãnh đạo Công ty chuẩn bị nội dung hội nghị người lao động, chủ động xây dựng Thoả ước lao động tập thể, chủ trì tổ chức hội nghị người lao động Công ty; 7.- Tham gia tổ chức đưa vào hoạt động Hội đồng hoà giải sở; 8.- Kiểm tra việc thực Thoả ước lao động tập thể nhằm thúc đẩy trình triển khai thực hiện, bảo vệ quyền lợi bên quan hệ lao động, đồng thời ngăn ngừa, phát đề xuất xử lý kịp thời vi phạm làm tổn hại đến quyền lợi bên 9.- Tham gia đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để đủ sức đáp ứng yêu cầu công tác Công ty 4.2.- Quyền BCH CĐCS : Đại diện cho tập thể lao động để thương lượng ký kết Thoả ước lao động tập thể với người sử dụng lao động, lưu giữ Thoả ước lao động tập thể ký kết, đề nghị sửa đổi, bổ sung Thoả ước lao động tập thể, 2/10 thương lượng ký Thoả ước lao động tập thể hết hạn Yêu cầu giải tranh chấp lao động theo pháp luật, Thoả ước lao động tập thể không thực bị vi phạm Đại diện tham gia xử lý kỷ luật lao động người lao động trình giải tranh chấp lao động Tham gia Hội đồng hoà giải lao động sở để giải tranh chấp lao động cá nhân tập thể Có quyền định đình công theo quy định pháp luật Quyền thoả thuận trí Quyền quy định cụ thể Luật Lao động sau: -

Ngày đăng: 08/11/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan