Phát triển kinh tế biển ở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa

26 550 0
Phát triển kinh tế biển ở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài quát 1.000km2 vùng biển đông, biển có 3.000 đảo lớn nhỏ, Biển Việt Nam có vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước tế H Thanh Hóa tỉnh thuộc địa bàn duyên hải Bắc Trung bộ, có bờ biển dài, có vùng đặc quyền kinh tế biển hệ thống đảo nhỏ ven bờ Đây nơi có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng Thị xã Sầm Sơn khu vực có nhiều tiền lợi kinh tế biển Trong năm qua, kinh tế biển thị xã Sầm Sơn có bước phát triển nhanh, h bước phát huy lợi thế, tiềm biển Tuy nhiên, thực tế kinh tế biển thị xã Sầm Sơn phát triển chưa toàn diện, chưa tương xứng với tiềm lợi biển triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn vấn đề cấp thiết in Vì nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm phát cK Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - TS Trương Đình Hiển (2009), Hướng tới quốc gia kinh tế biển, NXB Chính trị họ Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thị Hương (2011), Phát triển kinh tế biển thành phố Đà Nẵng theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế Đ ại - Phan Thị Thu Hà (2012) Phát triển kinh tế biển thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế Những công trình nghiên cứu kinh tế biển tiếp cận từ nhiều góc độ, nhiều địa bàn có nhiều ý kiến, quan điểm phù hợp, có giá trị mặt lý luận thực tiễn, nguồn tư liệu quý để tác giả kế thừa vận dụng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên ng cứu trực tiếp phát triển kinh tế biển địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ườ 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển; phân tích đánh giá tình hình phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn, giai đoạn từ 2008 đến Tr 2012 sở đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là, khái quát vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế biển phát triển kinh tế biển Việt Nam uế Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài với 3.260 km; chủ quyền bao - Hai là, phân tích tình hình phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2008 - 2012 - Ba là, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển uế cách hợp lý thị xã Sầm Sơn giai đoạn từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tế H 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển số ngành kinh tế biển địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh hóa là: Dịch vụ du lịch ven biển khai thác, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu h Đề tài sâu phân tích nghiên cứu tình hình phát triển ngành kinh tế biển nêu pháp phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn từ đến năm 2020 cK Phương pháp nghiên cứu đề tài in trên, thị xã Sầm Sơn giai đoạn từ 2008 đến 2012, từ đề xuất phương hướng giải Đề tài sử dụng phương pháp nghiên chủ yếu phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê – so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp số liệu, phương pháp lôgic… họ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Một là, góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn kinh tế biển, vai trò, xu hướng phát triển nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Đ ại - Hai là, số liệu thu thập luận văn phân tích làm rõ thực trạng phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2008 – 2012, nêu bật ưu điểm hạn chế trình phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn - Ba là, đề xuất giải pháp chủ yếu mang tính khả thi, nhằm thúc đẩy kinh tế biển thị xã Sầm Sơn năm ng - Bốn là, góp phần xây dựng sách phát triển kinh tế biển tương xứng với tiền lợi thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa ườ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển Tr Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN uế 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1.1 Quan niệm kinh tế biển phát triển kinh tế biển tế H - Quan niệm kinh tế biển Để trở thành quốc gia kinh tế biển, điều cần thiết trước tiên nhận thức đầy đủ đắn biển Theo nghĩa chung truyền thống, biển quan niệm vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương, hồ nước mặn có thông với đại h dương cách tự nhiên Theo nghĩa thông thường, biển hiểu từ đồng nghĩa với đại dương vùng nước Đại dương nói chung [8] in Vậy kinh tế biển ? Theo nghĩa tổng quát, kinh tế biển lĩnh vực kinh tế cK hình thành, tồn phát triển từ tác động trực tiếp gián tiếp từ biển [28] Hay nói cách khác kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển đất liền có liên quan đến hoạt động khai thác sản xuất kinh doanh nguồn lợi từ biển - Quan niệm phát triển kinh tế biển họ Kinh tế biển lĩnh vực đa ngành, đa lĩnh vực nên quan niệm phát triển kinh tế biển gắn liền với phát triển ngành, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển Phát triển kinh tế biển phát triển tất ngành hoạt động kinh tế diễn Đ ại biển ven biển vận tải biển dịch vụ cảng biển; đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản; khai thác dầu khí khơi, du lịch biển, làm muối, dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển, kinh tế đảo nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội ngày cao Phát triển kinh tế biển vấn đề mang tính chiến lược đóng vai trò ngày quan ng trọng công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta 1.1.2 Các ngành, nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển Đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ, hải sản ườ Nghề làm muối Kinh tế hàng hải Tr Công nghiệp dầu khí Dịch vụ cảng biển Công nghiệp đóng sữa chữa tàu biển Du lịch biển 1.1.3 Vai trò xu hướng phát triển kinh tế biển 1.1.3.1 Vai trò phát triển kinh tế biển kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước nguyên, thiên nhiên để phát triển kinh tế cách có hiệu tế H - Thứ hai, phát triển kinh tế biển góp phần khai thác tối đa tiềm tài - Thứ ba, Phát triển kinh tế biển góp phần khai thác phát triển nguồn lực lao động địa phương - Thứ tư, Phát triển kinh tế biển góp phần đẩy nhanh trình CNH, HĐH h - Thứ năm, Phát triển kinh tế biển góp phần đảm bảo an ninh – quốc phòng giữ vững chủ quyền biển đảo quốc gia cK 1.1.3.2 Xu hướng phát triển kinh tế biển Việt Nam in Thứ sáu, Phát triển kinh tế biển tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Ở nước ta, xu hướng phát triển kinh tế biển Đảng Nhà nước quan tâm Để tiếp tục phát huy tiền biển kỷ XXI, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp họ hành Trung ương Đảng (Khóa X) thông qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” nhấn mạnh “Thế kỷ XXI xem kỷ đại dương” Nghị xác định quan điểm đạo xu hướng chiến Đ ại lược biển phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 là: Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiền từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển ng 1.1.4.1 Vị trí địa lý 1.1.4.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.4.3 Nguồn nhân lực ườ 1.1.4.4 Nguồn vốn 1.1.4.5 Khoa học công nghệ Tr 1.1.4.7 Thị trường 1.1.4.8 Phong tục tập quán dân cư 1.1.4.9 Sự quản lý nhà nước uế - Thứ nhất, phát triển kinh tế biển phận quan trọng cấu kinh tế 1.2 NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH tế H Sau có Nghị 03-NQ/TW, ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị tiếp tục ban hành Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 64/2000/QĐ-TT việc sửa đổi quy chế quản lý sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cho dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt, tàu du lịch đánh bắt hải sản xa bờ h Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định mục tiêu: “Xây dựng chiến lược biển hải đảo, … an ninh biển” [7,tr.181-182] in Đại hội lần thứ X Đảng (2006) tiếp tục khẳng định nội dung nêu phát triển kinh tế biển cK Đặc biệt Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (Khóa X) thông qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh “Thế kỷ XXI giới xem kỷ đại Dương” họ Triển khai thực nghị 09-NQ/TW, Chính phủ ban hành Nghị số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đ ại Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007, phê duyệt Đề án tổ chức thông tin phục vụ công tác phòng chống thiên tai biển; Quyết định số 1041/QĐ-TTg ngày 22/07/2009 phê duyệt Đề án đảm bảo mạng lưới thông tin biển, đảo; Quyết định 373/QĐ- ng TTg ngày 23/03/2010 phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu phát triển kinh tế biển sau: ườ Phát triển mạnh kinh tế biển, gắn phát triển kinh tế biển với đẩy mạnh quốc phòng – an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Tr 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 1.32.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số nước 1.23.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc uế Nghị 03-NQ/TW, Bộ trị ban hành vào ngày 6/5/1993 số nhiệm 1.23.1.2 Kinh nghiệm Canada 1.23.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.23.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số địa phương nước uế 1.23.2.1 Kinh nghiệm Nghệ An 1.23.2.3 Kinh nghiệm Hải Phòng 1.23.3 Bài học rút phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn tế H 1.23.2.2 Kinh nghiệm Đà Nẵng Một là: khẳng định kinh tế biển ngành kinh tế trọng điểm, then chốt thị xã Sầm Sơn Hai là: sử dụng có hiệu nguồn lực, thành phần kinh tế để phát triển kinh h tế biển thị xã Sầm Sơn Ba là: tăng cường vai trò tổ chức quản lý hỗ trợ nhà nước phát triển Tr ườ ng Đ ại họ cK in kinh tế biển thị xã Sầm Sơn CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở THỊ XÃ SẦM SƠN tế H 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên thị xã Sầm Sơn Vị trí địa lý Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu h Tài nguyên du lịch Tài nguyên thuỷ sản in Tài nguyên đất Tài nguyên nước cK Tài nguyên rừng Tài nguyên khoáng sản 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn họ 2.1.2.1 Về Kinh tế Sầm Sơn thị xã ven biển, có lợi phát triển kinh biển kinh tế dịch vụ du lịch, khai thác chế biển thủy hải sản Đ ại Theo số liệu thống kê Uỷ ban nhân dân thị xã Sầm Sơn, tỷ trọng ngành kinh tế cấu chung thời kỳ có chuyển biến tích cực: Bảng 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế thị xã Sầm Sơn qua năm ĐVT: (%) Dịch vụ, du lịch Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp, tiểu thủ CN 1991 40 32 28 44 39 17 2000 60 25.8 14,2 2005 62.6 23.8 13.6 2010 71.3 16.4 12.3 2012 72.3 16.2 11.5 Tr ườ ng Năm 1996 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê UBND thị xã Sầm Sơn uế THANH HÓA 2.1.2.2 Điều kiện xã hội Sầm Sơn có 62.550 người với 14.900 hộ dân sinh sống đơn vị hành (4 phường xã) mật độ trung bình 3.533 người/km2 uế 2.1.2.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Về hệ thống giao thông tế H Về môi trường: Về điện nước Bưu viễn thông 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở THỊ XÃ SẦM SƠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2012 h 2.2.1 Về phát triển dịch vụ du lịch in 2.2.1.1 Các loại hình dịch vụ du lịch thị xã Sầm Sơn - Dịch vụ vận chuyển khách - Dịch vụ vui chơi giải trí - Dịch vụ giải khát kết hợp nghỉ mát tắm biển - Các dịch vụ khác cK - Dịch vụ lưu trú, ăn uống Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt họ 2.2.1.2 Đánh giá hoạt động dịch vụ du lịch biển thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2008 - 2012 - Cơ cấu khách du lịch Sầm Sơn thị xã có nhiều tiềm phát triển dịch vụ du lịch Trong cấu chung Đ ại thị xã, ngành du lịch đặt biệt coi trọng, đòn bẩy để thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Cơ cấu khách du lịch đến thị xã Sầm Sơn thể qua bảng số liệu sau Bảng 2.2: Tổng hợp lượng khách du lịch đến Sầm Sơn thời kỳ 2008 - 2012 Tổng số khách du lịch Tăng so với kỳ năm trước (%) ng Năm Số lượng (lượt ườ người) Khách nội địa Số lượng (lượt Khách quốc tế Số lượng (lượt người) Tăng so với kỳ năm trước (%) người) Tăng so với kỳ năm trước (%) 1.279.000 1.509.000 - 1,3 18 1.278.080 1.508.200 - 1,3 18 920 800 3,3 - 13,0 2010 1.804.000 19,5 1.803.000 19,5 1.000 25 5.7 10.4 1.905.100 2.103.700 5.7 10.4 900 1300 - 10 44 Tr 2008 2009 2011 2012 1.906.000 2.105.000 Nguồn: Phòng Văn hoá, Thể thao Du lịch - UBND Thị xã Sầm Sơn Formatted: Font: 13 pt Số lượt khách đến Sầm Sơn hàng năm tăng, năm 2008 đón 1.279.000 lượt khách, giảm 1,3% so với năm 2007 Sở dĩ có việc giảm năm 2007, thị xã Sầm Sơn đông (gần 1,3 triệu lượt khách) Tuy nhiên sang năm 2008, thời tiết bão, gió, mưa nhiều, tác động khủng hoảng kinh tế tài khu vực nên lượng khách có tế H giảm không đáng kể, giảm 17 lượt khách so với năm 2007 Nhưng sang đến năm uế tổ chức kiện lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn, thu hút lượng khách đến 2009 2010 tình hình kinh tế nước ổn định thời tiết nắng nóng kéo dài lượng khách đến Sầm Sơn lại tiếp tục tăng Năm 2009 Sầm Sơn đón 1.509.000 lượt khách tăng 18% so với năm 2008, năm 2010 đón 1.804.000 lượt khách tăng 19.5% so h với năm 2009, năm 2011 đón 1.906.000 lượt khách tăng 5.7% so với năm 2010, năm 2012 đón 2.105.000 lượt khách tăng 10.4% so với năm 2011 in Khách quốc tế số tỉnh vùng kinh tế trọng điểm du lịch Bắc Bộ cK Hiện khách quốc tế đến Sầm Sơn hạn chế, đột biến lớn Bảng 2.3: Khách du lịch quốc tế đến Sầm Sơn giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT: Nghìn lượt khách 2008 1.279 Năm Năm Năm 2009 2010 2011 2012 1.509 1.804 1.906 2.105 Đ ại Tổng số lượt khách Năm họ Năm Chỉ tiêu Số lượt khách quốc tế 0,92 0,8 1,0 0.9 1.3 Chiếm tỷ lệ (%) 0,007 0,005 0,006 0.005 0.006 Nguồn: Phòng Văn hoá - Thể thao Du lịch - UBND Thị xã Sầm Sơn ng Qua bảng 2.35 ta thấy lượng khách quốc tế đến Sầm Sơn chưa đạt 1% so với khách nội địa có xu hướng giảm dần qua năm ườ Khách nội địa Khác với khách quốc tế, khách nội địa đến Sầm Sơn ngày nhiều biểu Tr qua bảng số liệu sau: Formatted: Font: 13 pt Bảng 2.4: Khách du lịch nội địa đến Sầm Sơn (2008 - 2012) Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số lượt khách 1.279 1.509 1.804 1.906 2.105 Số lượt khách nội địa 1.278 1.508 1.803 1.905,1 2.103,7 Chiếm tỷ lệ (%) 99,9 99,9 99,9 99,9 99,9 tế H Năm Chỉ tiêu Nguồn: Phòng Văn hoá, thể thao Du lịch - UBND Thị xã Sầm Sơn h Khách du lịch nội địa đến Sầm Sơn thường khách tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, công tác tắm biển…, thường năm sau cao năm trước in Khách đến Sầm Sơn với mục đích du lịch túy chiếm khoảng 95%, khách du lịch kết hợp với công việc thăm người thân chiếm tỷ lệ khoảng 5% Tổng số khách nội địa Nghìn lượt 2009 2010 2011 2012 1.278 1.508 1.803 1.905 2.103 % 42 42 43 40 41 Các tỉnh Bắc Bộ khác % 48 51 46 50 51 % 2 % 7 Tp HCM % 0,6 0,6 0,6 Các tỉnh Nam Bộ khác % 0,4 0,4 0,4 % 90 90 94 95 95 % 8 3 Du lịch thăm thân % 2 2 Đ ại Hà Nội ườ Phân theo thị trường 2008 họ ĐVT cK Bảng 2.5: Cơ cấu khách du lịch nội địa đến Sầm Sơn Năm Vinh - Huế - Đà Nẵng Các tỉnh Trung Bộ khác ng Tây nguyên Phân theo mục đích chuyến Du lịch tuý Du lịch kết hợp công Tr việc Nguồn: Phòng thống kê - UBND Thị xã Sầm Sơn 10 uế ĐVT: Nghìn lượt khách Bảng 2.6: Năng lực ngành khai thác đánh bắt thuỷ, hải sản ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số tàu thuyền khai thác Chiếc 1261 1254 1123 1056 1034 CV 53226 53232 56235 60590 64867 Loại ≤ 20 966 941 804 711 756 Loại từ 21 – 89 78 102 82 79 Loại từ 90 – 400 215 205 195 162 42 44 50 Hộ 5.173 5.220 5.119 3.543 3.574 Người 6136 6848 6925 7018 7125 Tỷ đồng 35.02 41.01 40.6 48.84 57.82 Tổng công suất Lao động Vốn in Số hộ 153 cK Loại từ 400 - 1000 85 h Trong đó: tế H CHỈ TIÊU Nguồn: UBND thị xã Sầm Sơn Theo bảng 2.68, lực ngành thuỷ sản thị xã Sầm Sơn giai đoạn: 2008 – 2012 nhận thấy: họ Tổng số phương tiện, tàu thuyền khai thác đánh bắt thị xã có xu hướng giảm từ 1.261 năm 2008 giảm xuống 1.034 năm 2012 giảm 18%, tổng công suất lại tăng từ 53.226CV năm 2008 lên 64.867 CV năm 2012 tăng 21.9%, Đ ại Số hộ tham gia vào hoạt động ngành thuỷ sản giai đoạn 2008 – 2012 tương đối cao, nhiên có biến đổi định Năm 2008 thị xã có 5.173 hộ đến năm 2009 tăng lên 5.220 hộ, tăng 47 hộ, khoảng 0.9% đến năm 2012 số hộ giảm xuống 3.574 hộ giảm 1.599 hộ so với năm 2008 khoảng 30.9% Nguyên nhân số hộ giảm ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu Mặt khác trữ lượng cá số loài bị cạn kiệt, chi phí ng sản xuất tăng cao; an ninh, an toàn cho người tài sản ngư dân biển ngư trường diễn biến phức tạp Bên cạnh ngành thủy sản hoạt động bối cảnh khó khăn ườ chung kinh tế nước giới Số lao động tham gia vào lĩnh vực thủy sản từ năm 2008 đến 2012 liên tục tăng từ 6.136 người lên 7.125 người tăng 16,1% Tuy nhiên chủ yếu lao động chưa đào tạo nghề Tr - Đầu tư phát triển phương tiện đánh bắt thủy hải sản Năng lực phương tiện đánh bắt thủy hải sản có chuyển dịch mạnh, nhiều tàu đóng mới, cải hoán nâng công suất máy, thay đổi kích thước cho phù hợp để vươn khơi, bám biển dài ngày 12 uế thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.7: Đầu tư phương tiện đánh bắt thủy, hải sản giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Tổng số tàu thuyền khai thác Tổng công suất Trong đó: Loại ≤ 20 Loại từ 21 – 89 Loại từ 90 – 400 Loại từ 400 – 1.000 Chiếc CV 1.261 53.226 1.254 53.232 1.123 56.235 1.056 60.590 1.034 64.867 Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li uế CHỈ TIÊU Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li 941 102 205 804 82 195 42 711 79 162 44 756 85 153 50 tế H 966 78 215 Nguồn: UBND thị xã Sầm Sơn in h Theo số liệu thống kê từ UBND thị xã Sầm Sơn tổng số tàu thuyền khai thác năm 2012 1.034 với tổng công suất 64.867 CV, đó: 20 CV 756 với tổng công suất 6.125 CV, chiếm 73% tổng số tàu cá toàn thị xã, giảm 210 cK 21.7% so với năm 2008; từ 21 CV đến 90 CV 85 chiếc, với tổng công suất 3.444 CV chiếm 8.2% tổng số tàu cá, tăng 8.97%; từ 91 đến nhỏ 400 CV 153 với tổng công suất 32.438 CV chiếm 14.8% giảm so với năm 2008 62 chiếm họ 28.8%; từ 400 đến 1.000 CV 50 chiếc, với tổng công suất 22.860 CV chiếm 4.8%, tăng 48 so với năm 2008 240% Với lực phương tiện đánh bắt năm 2012 sản lượng khai thác thủy sản thị xã hàng năm đạt vượt kế hoạch đề ra; năm 2008: 13.236 tăng 5,8 lần so với kế hoạch, năm 2012 đạt 17.290 tấn, vượt kế hoạch 9.5% kế hoạch; tốc độ tăng trưởng Đ ại bình quân hàng năm giai đoạn 2008 - 2012 7% - Cơ cấu tàu thuyền phân theo ngành nghề khai thác thủy, hải sản Trong thời gian vừa qua thị xã Sầm Sơn trọng điều chỉnh cấu phương tiện Tr ườ ng theo nghề Do đó, cấu tàu, thuyền phân theo ngành nghề khai thác thị xã có cấu sau: 13 Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li Bảng 2.8: Cơ cấu phương tiện, tàu thuyền phân theo ngành nghề khai thác giai đoạn 2008 – 2012 Lưới vây Giã kéo Câu mành chụp Lưới rê khơi lộng Cước ven bờ Dịch vụ hậu cần nghề cá Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Năm 2008 130 86 148 878 17 Năm 2009 132 95 139 860 22 Năm 2010 102 42 96 72 782 29 Năm 2011 98 44 70 38 774 32 Năm 2012 86 50 50 55 756 37 Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li uế ĐVT Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li tế H Ngành nghề khai thác Nguồn: UBND thị xã Sầm Sơn h Theo nguồn số liệu cho thấy: Tổng cấu tàu thuyền phân theo đơn vị nghề in thị xã Sầm Sơn năm 2012 1034 đơn vị nghề đó: Nghề lưới vây 86 chiếm 8.32% giảm 44 so với năm 2008; nghề giã kéo 50 chiếm 4.84% tăng 48 so cK với năm 2008; nghề câu mành chụp 50 chiến 4.84% giảm 36 so với năm 2008; nghề lưới rê khơi lộng 55 chiếm 5.32% giảm 93 so với năm 2008; nghề cước ven bờ 756 chiếm 73% giảm 122 so với năm 2008; nghề dịch vụ hậu cần nghề cá 37 chiếm 3.58% tăng 20 so với năm 2008 họ Mặt khác, thời gian vừa qua thị xã thực cấu lại nghề nghiệp khai thác thủy sản, tàu có từ – nghề để khai thác, sản xuất quanh năm nên sản lượng Đ ại đánh bắt thủy, hải sản không ngừng tăng cụ thể sau: 16000 14000 12000 8000 13236 14679 ng 18000 10000 14553 16115 17290 6000 4000 2000 2009 2008 2012 2011 2010 Tr ườ Đơn vị tính: Tấn Biểu đồ 2.2: Sản lượng khai thác ngành thủy sản giai đoạn 2008 - 2012 Nguồn: Phòng thủy sản thị xã Sầm Sơn 14 Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Qua biểu đồ: 2.2 nhận thấy, sản lượng khai thác thị xã không ngừng tăng lên qua Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li năm Sản lượng khai thác hàng năm vượt kế hoạch đề ra; năm 2008 đạt 13.236 tấn năm 2012: 17.290 tấn, vượt 9,5% so với kế hoạch đề ra, với tổng giá trị sản lượng khai thác 352 tỷ đồng Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2008 – 2012 7.02% tế H 2.2.2.2 Hoạt động nuôi trồng thuỷ, hải sản Nghề nuôi trồng thủy, hải sản thị xã thời gian qua mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất phát triển theo hướng sản xuất Tr ườ ng Đ ại họ cK in h hàng hóa góp phần tăng suất sản lượng 15 uế tăng 5.8% so với kế hoạch, năm 2009: 14.679 tấn, năm 2010: 14.553 tấn, năm 2011: 16.115 Bảng 2.9: Diện tích nuôi trồng thủy sản thị xã giai đoạn 2008 – 2012 ĐVT Diện tích nuôi trồng thủy sản Trong đó: Nước lợ Nước 2008 2009 2010 2011 2012 150 136 125 121 121 102 98 98 98 98 48 38 27 23 23 tế H Nguồn: Phòng thủy sản thị xã Sầm Sơn Formatted Table uế Chỉ tiêu Như vậy, qua bảng số liệu nhận thấy diện tích nuôi trồng thị xã thời gian qua liên tục giảm xuống từ 150 năm 2008 xuống 121 năm 2012, giảm 5.2% Đặc biệt diện nuôi trồng nước có xu hướng giảm mạnh từ 48ha năm 2008 xuống 38ha năm 2009 23ha 2012, tốc độ giảm bình quân diện tích h nuôi trồng nước từ 2008 đến 2012 khoảng 16.2 in Tuy diện tích nuôi trồng thủy hải sản thị xã có xu hướng thu hẹp lại, sản thể sau: cK lượng nuôi trồng thủy hải sản giá trị sản phẩm lại không ngừng tăng lên qua năm cụ Đơn vị tính: Tấn 205 210 190 181 175 170 160 150 2009 2010 ng 2008 Đ ại 180 họ 197 200 210 2011 2012 Biểu đồ 2.3: Sản lượng nuôi trồng thị xã giai đoạn 2008 – 2012 Nguồn: Phòng thủy sản thị xã Sầm Sơn ườ Qua biểu đồ cho thấy, sản lượng nuôi trồng thủy hải sản thị xã giai đoạn 2008 - 2012 có biến đổi Năm 2008 sản lượng nuôi trồng thị xã đạt 181 tấn, năm Tr 2009 đạt 175 tấn, năm 2010 đạt 197 tấn, năm 2011 đạt 205 năm 2012 đạt 210 Tốc độ phát triển bình quân sản lượng qua năm từ 2008 – 2012 3.94% Giá trị sản phẩm thực tế lĩnh vực nuôi trồng thủy sản không ngừng tăng lên cụ thể: năm 2008 16 Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li đạt 3.82 tỷ đồng đến năm 2012 đạt 5.4 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản theo giá hành đạt khoảng 9.5 % Trong thời gian qua thị xã có chủ trương đa dạng hóa sản phẩm chế biến thủy sản với yêu cầu chất lượng có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất tế H Trong giai đoạn 2008 – 2012 cấu sản phẩm chế biến thị xã biểu qua uế 2.2.2.3 Hoạt động chế biến thuỷ, hải sản bảng số liệu sau: Bảng 2.10: Các sản phẩm chế biến chủ yếu thị xã giai đoạn 2008 - 2012 Sản phẩm chế biến ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 Tấn 1600 2156 2438 2789 + Mực khô “ 40 50 60 70 + Tôm nguyên liệu “ 36 49 68 + Sứa khô “ 130 156 167 179 208 - Chế biến nội địa “ 1200 2000 2780 3500 3776 Nghìn lít 3052 76 in 82 cK + Nắm loại họ + Cá h - Chế biến xuất 94 + Nước mắn “ 320 398 487 500 563 + Cá khô, moi khô “ 150 200 250 340 391 Đ ại Nguồn: phòng thủy sản UBND thị xã Sầm Sơn Qua bảng số liệu trên, cho thấy sản phẩm chế biến phục vụ xuất chế biến nội địa thị xã thời gian từ 2008 – 2012 có tăng lên rõ rệt Cụ thể, sản phẩm chế biến để xuất như: cá từ 1.600 năm 2008 lên 3.052 năm 2012 (tăng 1.452 ng tấn) đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2008 – 2012 9.4%; mực khô năm 2008 đạt 40 tấn, năm 2012 đạt 76 (tăng 36 tấn) đạt tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2008 – 2012 9.58%; tôm nguyên liệu năm 2008 đạt 36 tấn, năm 2012 đạt 94 (tăng 58 tấn); ườ sứa khô năm 2008 đạt 130 tấn, năm 2012 đạt 208 (tăng 78 tấn) tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2008 – 2012 16.44% Tr Cùng với sản phẩm chế biến để xuất khẩu, sản phẩm chế biến để tiêu dùng nội địa không ngừng mở rộng tăng nhanh Cụ thể là: Sản phẩm mắm loại năm 2008 1.200 đến năm 2012 3.776 (tăng 2.576 tấn), tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2008 - 2012 đạt 7.9%; nước mắm năm 2008 320 nghìn lít đến năm 2012 17 Formatted Table 563 nghìn lít (tăng 243 nghìn lít), tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2008 - 2012 đạt 12.7%; cá khô, moi khô năm 2008 150 tấn, năm 2012 391 (tăng 241 tấn)….vv không ngừng tăng nhanh biểu qua số liệu sau: Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 Sản lượng Tấn 1806 2411 2733 3120 3430 Giá trị Tr USD 4.5 5.4 7.6 8.4 9.5 tế H Bảng 2.11: Sản lượng giá trị xuất thị xã giai đoạn 2008 - 2012 Nguồn: phòng thống kê thị xã Sầm Sơn h Qua bảng 2.11 cho thấy, tốc độ tăng trưởng sản lượng giá trị xuất thị xã giai đoạn 2008 – 2012 có tăng lên rõ rệt Năm 2008 sản lượng xuất thị xã in 1.806 thủy hải sản loại, đến năm 2012 3.430 tấn, tăng 1.624 Giá trị xuất cK tăng nhanh, năm 2008 đạt 4.5 triệu USD, năm 2009 5.4 triệu USD, năm 2010 7.6 triệu USD năm 2011 8.4 triệu USD đến năm 2012 giá trị xuất đạt 9.5 triệu USD, tốc độ phát triển bình quân giá trị xuất thị xã giai đoạn 2008 – 2012 21.09 % 2.3.1 Những kết đạt họ 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA Đ ại - Thứ nhất, kinh tế biển phát triển góp phần quan trọng việc dịch chuyển cấu, tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Thứ hai, kinh tế biển phát triển góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội, thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ ng - Thứ ba, kinh tế biển phát triển góp phần quan trọng việc tạo việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng sống cho người dân ườ - Thứ tư, kinh tế biển phát triển, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Tr 2.3.2.1 Những hạn chế - Thứ nhất, kinh tế biển có tốc độ tăng trưởng cao, chưa tương xứng với tiềm có phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên 18 uế Do đó, sản lượng giá trị tham gia xuất thị xã thời gian qua - Thứ hai, công tác quy hoạch tổng thể kinh tế biển gặp nhiều bất cập, triển khai thực gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc thu hút nhà đầu tư mang tầm cỡ - Thứ ba, đời sống dân cư sinh sống nghề biển nghèo khó khăn bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ năm, công tác vệ sinh môi trường chưa xử lý kịp thời - Thứ sáu, trình quản lý kinh tế biển nhiều lúng túng 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế tế H - Thứ tư, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế biển thiếu đồng h - Một là, chế, sách quản lý Nhà nước tạo sức ỳ lớn, chưa nhạy bén, thể mô hình tổ chức cồng kềnh, hiệu quả, chưa đáp ứng in yêu cầu suất, chất lượng hiệu - Hai là, công tác tuyên truyền, giáo dục biển kinh tế biển hạn chế cK - Ba là, công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu nhằm thu hút vốn đầu tư hạn chế Tr ườ ng Đ ại họ - Bốn là, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hạn chế, yếu 19 uế quốc gia quốc tế CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 3.1 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KINH tế H TẾ BIỂN Ở THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn - Thứ nhất, phát huy tiềm lợi sẵn có thị xã, xây dựng Sầm Sơn trở thành trung tâm trọng điểm du lịch tỉnh Thanh Hóa nước h - Thứ hai, thực kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với an ninh – quốc phòng, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển ven biển cK 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn in - Thứ ba, tập trung thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường biển, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2.1 Mục tiêu chung Phát huy hiệu tiềm năng, mạnh đô thị du lịch biển, tăng cường nội lực thu họ hút nguồn lực đầu tư để phát triển nhằm phát triển kinh tế biển Sầm Sơn với tốc độ tăng trưởng cao bền vững: trọng phát triển hai ngành kinh tế mạnh dịch vụ du lịch nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản Tập trung nâng cao chất lượng Đ ại hoạt động văn hóa – xã hội 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Về kinh tế - Về văn hóa – xã hội ng - Về môi trường 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn 3.1.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, phấn đấu bước xây dựng Sầm ườ Sơn thành trung tâm du lịch biển trọng điểm Miền Bắc nước 3.1.3.2 Đẩy mạnh phát triển ngành thủy, hải sản Tr 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở THỊ XÃ SẦM SƠN 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế, sách phát triển kinh tế biển 20 uế Ở THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA - Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển tổng hợp kinh tế biển - Thứ hai, thực tốt thể chế sách chế quản lý Nhà nước phát triển kinh - Thứ ba, đẩy mạnh cải cách hành thủy, hải sản với tầm nhìn chiến lược, phù hợp với tiêu chuẩn nước quốc tế tế H - Thứ tư, quy hoạch phát triển ngành dịch vụ du lịch ngành khai thác chế biến - Thứ năm, tổ chức tập huấn tuyên truyền sách pháp luật hiệp định hợp tác quốc tế biển mà Việt Nam tham gia ký kết - Thứ sáu, thị xã cần triển khai sách hỗ trợ kinh tế biển có hiệu - h Thứ bảy, thị xã cần tích cực chủ động, phối hợp với ban ngành tỉnh Bộ, Ngành Trung ương nghiên cứu triển khai xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông in - Thứ tám, đẩy mạnh sách khuyến khích người dân vươn khơi biển làm kinh tế cK 3.2.2 Đào tạo, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển - Thứ nhất, tiến hành đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển thị xã họ - Thứ hai, có sách khuyến khích thu hút nhân tài phục vụ cho việc phát triển kinh tế biển thị xã - Thứ ba, tiến hành đổi cấu nguồn nhân lực Đ ại - Thứ tư, thường xuyên phối hợp với trung tâm, viện nghiên cứu để đa dạng hóa loại hình đào tạo - Thứ năm, thị xã cần đầu tư để xây dựng, hoàn thiện hệ thống giáo dục phổ thông, sở y tế cộng đồng, không ngừng tăng cường công tác, dân số, gia đình trẻ ng em 3.2.3 Huy động, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển ườ - Thứ nhất, huy động vốn cách tích cực đồng cho phát triển kinh tế biển thị xã Tr - Thứ hai, đầu tư cho kinh tế biển cần nguồn vốn lớn, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhân dân cho lĩnh vực hạn chế - Thứ ba, tranh thủ tối đa giúp đỡ ngân sách Trung ương, Tỉnh, dự án đầu tư nước để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế biển 21 uế tế biển - Thứ tư, thị xã cần có sách tập trung vốn vay lãi suất thấp, trung dài hạn cho lĩnh vực khai thác thủy hải sản, đặc biệt cho dự án đóng tàu lớn để vươn khơi bán - Thứ năm, thu hút vốn đầu tư nước - Thứ sáu, hoạt động đầu tư, cần tập trung đầu tư đồng bộ, trọng tâm, trọng tế H điểm dứt điểm, tránh tình trạng dàn trải 3.2.4 Mở rộng phát triển thị trường cho kinh tế biển Đối với ngành du lịch - Thứ nhất, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch in - Thứ ba, tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư h vụ du lịch - Thứ hai, nâng cao nhận thức người làm dịch vụ du lịch - Thứ tư, nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp cK kinh doanh du lịch địa bàn thị xã - Thứ năm, Tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin quảng bá xúc tiến du lịch - Thứ sáu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch họ - Thứ bảy, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đôi với việc bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Đối với ngành khai thác, đánh bắt nuôi trồng chế biến thủy, hải sản Đ ại - Thứ nhất, thị xã cần có sách thích đáng cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu dự báo thị trường - Thứ hai, tiến hành xây dựng nâng cấp chợ đầu mối, siêu thị địa bàn thị xã để thực thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm ngư dân, không để xẩy tình ng trạng ngư dân bị chèn, ép giá - Thứ ba, không ngừng cải tiến mặt hàng truyền thống địa phương đồng thời tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao ườ - Thứ tư, tăng cường đổi KH – CN, tạo sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Tr - Thứ năm, mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ nội địa sản phẩm thủy hải sản - Thứ sáu, xây dựng mô hình liên doanh liên kết sản xuất doanh nghiệp chế biến với ngư dân 22 uế biển đánh bắt dài ngày mang lại hiệu kinh tế cao - Thứ bảy, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khai thác thị trường 3.2.5 Đẩy mạnh công tác điều tra tài nguyên, môi trường biển nguyên, môi trường biển - Thứ hai, nâng cao lực hiệu nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến tế H khoa học kỹ thuật công nghệ biển - Thứ ba, đánh giá trạng tài nguyên biển - Thứ tư, xây dựng hệ thống, chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ viễn thám hoạt động kinh tế biển h - Thứ năm, điều tra bản, xây dựng hệ thống liệu môi trường, nguồn lợi, địa chất, địa lý, nhằm hạn chế cố môi trường biển in 2.3.6 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng theo hướng đại, tạo động lực phát triển kinh tế biển cK - Thứ nhất, xây dựng thực quy hoạch phát triển đồng kết cấu hạ tầng - Thứ hai, đầu tư xây dựng số khu đô thị, khu trung tâm thương mại, khu du lịch sinh thái, khu nghỉ dưỡng cao cấp, chợ đầu mối thu mua thủy hải sản họ - Thứ ba, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho du lịch, tạo chế thuận lợi cho nhà đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí, nghĩ dưỡng cao cấp - Thứ tư, tranh thủ tối đa hỗ trợ Trung ương Tỉnh để xây dựng Đ ại cách đồng sở hạ tầng phục cho khai thác chế biến thủy hải sản 2.3.7 Đảm bảo an ninh, quốc phòng biển - Thứ nhất, tổ chức nghiên cứu, quán triệt chủ trương, Nghị Đảng, Chính phủ ng - Thứ hai, cần chủ động xây dựng phương án, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng để ứng phó theo khu vực, tính chất vụ việc - Thứ ba, tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển ườ - Thứ tư, phối hợp Trung ương địa phương có biển quản lý bảo vệ Tr vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ 23 uế - Thứ nhất, thị xã cần xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li KẾT LUẬN năm gần kinh tế biển việc phát triển kinh tế biển quan tâm sâu sắc nước nhiều địa phương có biển có thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa tế H Là thị xã có vị trí tương đối thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển, năm vừa qua Sầm Sơn có nhiều chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế biển phù hợp Nhờ đó, kinh tế biển thị xã có bước tiến rõ rệt, đóng góp ngày tăng vào phát triển kinh tế - xã hội thị xã Tuy nhiên bên cạnh thành đạt được, phát triển kinh tế biển Sầm Sơn h chưa tương xứng với tiềm lợi Vì việc xây dựng hoàn thiện in sách phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn vấn đề cấp thiết Vận dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học kinh tế cách linh cK hoạt, xuất phát từ tình hình cụ thể thị xã Sầm Sơn, luận văn “Phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” đề cập giải vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát lý luận từ công trình nhà khoa học kinh nghiệm thực tiễn số nước số địa phương nước phát triển kinh tế biển họ vùng ven biển uế Phát triển kinh tế biển chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Những Thứ hai, hệ thống tài liệu thu thập, khảo sát thị xã Sầm Sơn luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển thị xã Sầm sơn, tỉnh Thanh Hóa giai Đ ại đoạn 2008 – 2012 Qua khẳng định thành tựu số khó khăn, hạn chế việc phát triển kinh tế biển Sầm Sơn Thứ ba, sở đó, luận văn quán triệt số quan điểm đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện sách phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn năm tới ng KIẾN NGHỊ Từ kết đạt trình nghiên cứu, luận văn xin đề xuất số ườ kiến nghị sau: - Đối với Trung ương: Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ, Ban ngành Tr liên quan cần quan tâm, hỗ trợ kinh phí cho thị xã để triển khai thực Chương trình quản lý tổng hợp dãi ven, ưu tiên thực Quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 24 2030 đề án Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo tuần tra kiểm soát đảm bảo an toàn cho phương tiện ngư dân hoạt động biển, đặc biệt khu vực có tàu nước thường xuyên xâm lấn, vi phạm chủ quyền lãnh hải, giúp tế H ngư dân yên tâm đầu tư tổ chức sản xuất - Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa Đề nghị tỉnh hỗ trợ kinh phí đầu tư trang thiết bị nhằm tăng cường lực giám sát, điều tra kiểm soát tài nguyên, môi trường biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế biển thị xã h Đề xuất tỉnh cho lập dự án xây dựng hệ thống cảng cá kết hợp với âu thuyền tránh trú in bão phường Quảng Tiến Sắp xếp lại khu vực cảng Hới cho phù hợp với nhu cầu neo đậu, bốc xếp hàng hóa ngày tăng ngư dân cK - Đối với thị xã Sầm Sơn Cần thực số sách ưu đãi đặc biệt, nhằm thu hút đầu tư xây dựng kết cấu sở hạ tầng cho phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn Đặc biệt sở hạ tầng du lịch dịch vụ để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao với quy mô lớn, họ khu du lịch đạt tiêu chuẩn sao, trung tâm dịch vụ mua sắm lớn, khu vui chơi giải trí đại tầm cỡ khu vực Bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ cho ngư dân thực chuyển đổi cấu ngành nghề Đ ại cấu tàu thuyền để có điều kiện vươn khơi bám biển dài ngày sản xuất, xây dựng sản phẩm mang tính đặc trưng ngành kinh tế biển, mang thương hiệu riêng thị xã Sầm Sơn uế Đề nghị lực lượng chức Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng, kiểm ngư Đề nghị thị xã sớm có sách ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế biển nói riêng theo ng hướng bền vững Đồng thời tạo điều kiện quan tâm mức đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế biển, công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển ườ bền vững biển hải đảo Đề nghị thị xã tạo điều kiện thuận lợi vốn để phát triển mạnh lĩnh vực đóng tàu sữa chữa tàu biển khu vực cảng Hới phường Quảng Tiến để đáp ứng yêu cầu phát triển Tr kinh tế biển Đối với ngành liên quan đến lĩnh vực kinh tế biển cần tích cực chủ động nghiên cứu đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo biện pháp quản lý có hiệu hoạt động hoạt động ngành, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cao Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phê duyệt 25 Formatted: Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Line spacing: Multiple 1.4 li Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Formatted: Justified, Indent: First line: 1.27 cm, Line spacing: Multiple 1.4 li 26 Formatted: Font: 13 pt

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan