Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện cam lộ tỉnh quảng trị

126 351 0
Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện cam lộ   tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động trình tăng trưởng kinh tế, nhu cầu gỗ cho hoạt động xây dựng sản xuất đồ dân dụng hay hàng hóa tiêu dùng ngày tăng Xu hướng tạo sức ép lớn tài nguyên rừng, đặc rừng tự nhiên Tuy nhiên hội cho phát triển ngành rừng trồng sản xuất, sử dụng có hiệu Ế tài nguyên đất, làm tăng thu nhập cải thiện sinh kế cho người dân sống gần U rừng ven rừng ́H Huyện Cam Lộ huyện thuộc vùng trung du tỉnh Quảng Trị với diện tích TÊ đất lâm nghiệp huyện 18.398,63 ha, chiếm 53,038% diện tích đất tự nhiên Đây địa phương có nhiều tiềm to lớn cho phát triển hoạt động rừng sản H xuất Từ năm 1992 đến diện tích rừng trồng địa bàn huyện Cam lộ không IN ngừng tăng lên tác động chương trình dự án 327, 661 số chương trình khác Cùng với tác động chương trình, nhu cầu thị trường K bước dẫn dắt, thu hút hộ gia đình phát triển hoạt động trồng ̣C rừng địa phương cách nhanh chóng Vơi thay đổi trên, trồng rừng sản xuất O huyện Cam Lộ góp phần đáng vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, tăng ̣I H thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái Cam Lộ hay tỉnh Quảng Trị[47] Đ A Tuy nhiên trình phát triển hoạt động trồng rừng mang tính tự phát, suất chất lượng rừng không đồng hiệu trồng rừng chưa cao Chính vậy, mức độ đóng góp hoạt động trồng rừng vào trình phát triển kinh tế xã hội địa phương chưa lớn Từ thực tế trên, nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất, đề suất giải pháp nâng cao hiệu nhu cầu cấp bách sản xuất Nhằm giảm sức ép lâm sản lên rừng tự nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học loài tăng cường tính phòng hộ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sống, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện vai trò kinh tế lâm nghiệp kinh tế địa phương Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: “Phát triển rừng trồng sản xuất huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Ế Mục tiêu chung đề tài nhằm phát triển rừng sản xuất cách bền vững U có hiệu huyện Cam Lộ, từ bước nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, ́H đóng góp có hiệu phát triển kinh tế địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể TÊ - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiển rừng trồng sản xuất hiệu rừng trồng sản xuất H - Đánh giá trạng tiềm phát triển rừng trồng sản xuất huyện IN Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị K - Đánh giá hiệu quả, đặc biệt hiệu kinh tế số mô hình rừng trồng sản xuất nhân tố ảnh đến hiệu rừng trồng huyện O ̣C Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ̣I H - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất phát triển rừng trồng sản xuất cách hiệu huyện Cam lộ địa bàn Đ A tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng rừng quản lý rừng địa bàn huyện Cam Lộ Về nội dung, đối tựng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiển liên quan đến HQKT RTSX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển rừng trồng sản xuất phạm vi địa bàn huyện Cam Lộ - Về thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng thu thập khoảng thời gian từ 2008 - 2010 Số liệu điều tra hộ tập trung vào cuối năm 2010 đầu năm 2011 Các chế, sách định hướng giải pháp đề xuất đến 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 4.1.1 Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp Đây nguồn thông tin từ bao cáo quan quản lý nhà nước Ế cục thông kê, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở tài nguyên môi trường, U phòng thống kê, phòng tài nguyên môi trường, chi cục phát triển lâm nghiệp ́H số quan liên quan khác Bên cạnh đó, báo cáo nghiên cứu trước nguồn tài TÊ liệu thứ cấp quan trọng mà nghiên cứu sử dụng 4.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp H - Điều tra bảng hỏi: Điều tra bảng hỏi 90 hộ gia đình từ xã có RTSX IN phát triển Bảng hỏi thiết kế kiểm định từ trước Điều tra bảng hỏi giúp thu K thập thông tin liên quan đến hoạt động TRSX hộ gia đình thông tin liên quan đến trình phát triển RTSX hộ Những thông tin gồm: O ̣C + Thông tin chung hộ điều tra: Vùng, giới tính, tuổi, trình độ học vấn, ̣I H dân tộc, qui mô hộ, lao động hộ, kinh nghiệm, + Thông tin tình hình sử dụng đất đai hộ, trang thiết bị sản xuất Đ A gia đình + Thông tin hoạt động sản xuất lâm nghiệp + Các thông tin hoạt động TRSX hộ gồm: Thông tin đầu vào như: lao động, chi phí, diện tích đất RTSX; Thông tin đầu như: thị trường, sản lượng, giá bán, thu nhập * Chọn điểm nghiên cứu, điều tra: Chọn xã có diện tích rừng trồng sản xuất lớn huyện Cam Lộ: Xã Cam Chính, xã Cam Hiếu xã Cam Tuyền để tiến hành điều tra * Chọn mẫu điều tra: Mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp từ danh sách hộ có tham gia trồng rừng địa bàn xã Số mẫu chọn để điều tra 90 mẫu với 30 hộ xã - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu sử dụng nhằm tìm hiểu sâu số mô hình RTSX, thông tin thị trường thông tin quản lý quyền địa phương 4.2 Các phương pháp phân tích Ế 4.2.1 Phương pháp tổng hợp U Đây phương pháp sử dụng phân tích tổng hợp nghiên cứu ́H thực trước xác định hình thành xu hướng phát triển RTSX địa phương thời gian qua thời gian tới TÊ 4.2.2 Phương pháp thống kê kinh tế + Tổng hợp tài liệu: Việc tổng hợp tài liệu tiến hành sở phương H pháp phân tổ thống kê theo tiêu thức khác theo địa bàn nghiên cứu, IN mô hình RTSX K + Phương pháp so sánh: Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh, O ̣C kiểm định thống kê để phân tích khác biệt HQKT địa bàn, MH ̣I H trồng rừng, mối quan hệ kết đầu với chi phí yếu tố đầu vào nhằm đáp ứng với mục tiêu nghiên cứu đề Đ A 4.2.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT Dùng để đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, KTXH, thị trường ảnh hưởng đến việc phát triển RTSX vùng nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp thích hợp nâng cao hiệu HQKT RTSX 4.2.4 Phương pháp phân tích độ nhạy Dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng thị trường đến hiệu RTSX thông qua biến động giá đầu vào, đầu sản phẩm 4.2.5 Phương pháp hạch toán kinh tế Các tiêu phân tích, đánh giá hiệu RTSX bao gồm: a) Nhóm tiêu phản ánh mức đầu tư gồm: + Chi phí đầu tư phân bón/ha + Chi phí giống/ha + Chi phí công lao động/ha + Chi phí lãi vay + Chi phí quản lý bảo vệ rừng sau trồng + Chi phí khác ( phòng trừ sâu bệnh hại, ) Ế b) Nhóm tiêu kết sản xuất gồm: U + Năng suất rừng trồng(N/S) ́H + Tổng giá trị thu hoạch (Bt) + Thu nhập hỗn hợp (MI) + Chỉ tiêu giá trị ròng (NPV) TÊ c) Nhóm tiêu đánh giá HQKT RTSX gồm: H + Chỉ tiêu thu nhập chi phí ( BCR) IN + Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội ( IRR) K + Tỷ suất lợi nhuận thu nhập + Tỷ suất lợi nhuận chi phí O ̣C d) Chỉ tiêu hiệu tổng hợp: Chỉ tiêu tính sở tổng hợp ̣I H tiêu phận nói trên, biểu thành tiêu chung phản ánh HQKT mô hình RTSX 4.2.6 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Đ A 4.2.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Phương pháp sử dụng để phân tích sô mô hình tiêu đặc thù nhằm làm rõ hiệu kinh tế mô hình trồng rừng khác 5.Những đóng góp luận văn - Đề tài hệ thống hóa cách đầy đủ vấn đề lý luận thực tiển trồng rừng sản xuất hiệu kinh tế rừng sản xuất - Đề tài phân tích đánh giá cách toàn diện thực trạng TRSX huyện Cam lộ năm vừa qua Từ đưa nhận xét có sở khoa học HQKT RTSX địa bàn - Đưa quan điểm đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao Ế HQKT RTSX địa bàn huyện Cam lộ theo hướng phát triển bền vững U Kết cấu luận văn ́H Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: TÊ Chương 1: Cơ sở khoa học trồng rừng sản xuất hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất H Chương 2: Thực trạng phát triển TRSX huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị IN Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển RTSX huyện Cam Lộ Đ A ̣I H O ̣C K thời gian tới PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Quan niệm rừng trồng rừng sản xuất *Khái niệm rừng Ế Cho đến có nhiều quan niệm khác rừng, tùy thuộc vào gốc độ U nhìn nhận vai trò, chức năng, tính chất đặc trưng rừng ́H Theo tác giả Morozov (1930) rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ TÊ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Theo định nghĩa FAO: Rừng diện tích đất lớn 0.5ha, có H gỗ bao phủ 10% diện tích, mà trước đất nông nghiệp IN đô thị Một cách chi tiết hơn, UNFCCC (2001) định nghĩa: “Rừng khu vực có K diện tích tối thiểu 0.05ha (hoặc quần thể tương đương) mà 10-30% diện O thành thục” ̣C tích bao phủ (gỗ) có khả đạt đến chiều cao từ 2-5m trở lên ̣I H - Ngay Việt Nam có nhiều khái niệm khác rừng: + Cẩm nang Lâm Nghiệp Việt Nam 2004, định nghĩa rừng “là quần xã Đ A sinh vật, rừng (gỗ tre nứa) chiếm ưu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn có mật độ định để quần xã sinh vật với môi trường, thành phần quần xã sinh vật có mối quan hệ để hình thành hoàn cảnh rừng khác với hoàn cảnh bên ngoài” + Theo luật bảo vệ phát triển rừng thì: “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên” Như vậy, có khác quan niệm rừng, điều phụ thuộc vào mục đích sử dụng khái niệm cách tiếp cận rừng *Phân loại rừng: Căn vào nhiều tiêu thức khác nhau, người ta phân loại rừng thành loại khác - Căn vào nguồn gốc hình thành, rừng chia thành hai loại: + Rừng tự nhiên: rừng có nguồn gốc tự nhiên bao gồm loại rừng nguyên Ế sinh, rừng thứ sinh (hệ rừng nguyên sinh bị tác động), rừng thứ sinh U làm giàu tái sinh tự nhiên hay nhân tạo ́H + Rừng trồng: rừng người tạo nên cách trồng đất chưa có rừng trồng lại rừng đất trước có rừng TÊ - Nếu vào tổ thành rừng, dựa vào thành phần tỷ lệ loài mà người ta chia thành rừng loài rừng hỗn loài H + Về nguyên tắc, rừng loài rừng có loài Tuy nhiên thực IN tế, rừng có số loài khác số lượng loài khác không vượt 10% K coi rừng loài (rừng loài tương đối) + Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia loài người ta dùng O ̣C công thức tổ thành Thành phần gỗ phận chủ yếu tạo nên độ khép ̣I H tán (được biểu diễn thông qua độ tán che), độ đầy trữ lượng lâm phần - Nếu vào đặc tính sử dụng rừng, rừng chia thành loại: rừng Đ A đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất[33] + Rừng đặc dụng: Được xác định nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen thực vật động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch + Rừng phòng hộ: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống cát bay, sóng biển, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, đảm bảo cân sinh thái an ninh môi trường + Rừng sản xuất: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích sản xuất, kinh doanh lâm sản (trong đặc biệt gỗ loại đặc sản rừng) kết hợp phòng hộ môi trường, cân sinh thái Như rừng sản xuất loại rừng sử dụng nhằm mục đích kinh doanh chủ yếu Vì mục đích này, trình nghiên cứu rừng sản xuất phải gắn liền mục đích rừng tạo lợi ích cho chủ thể rừng 1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu RTSX Ế 1.1.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội U Trồng phát triển RSX mặt ngăn chặn tình trạng suy thoái ́H rừng, nâng cao suất trữ lượng làm tăng độ che phủ rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái; mặt khác gắn với nguy giảm tính đa dạng sinh TÊ học rừng Vì vậy, việc đầu tư phát triển RTSX thiết phải xem xét, cân nhắc từ hình thành ý tưởng, định hướng phát triển đến tổ chức thực H nhằm bảo đảm PTBV mặt kinh tế - xã hội - môi trường Không lợi ích K đặc điểm sau: IN trước mắt mà để lại hậu nghiêm trọng, khôn lường sau TRSX có - Thứ nhất, trồng rừng sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, sinh O ̣C thái: Không phải đâu TRSX mà vùng có diện tích ̣I H đất trống đồi núi trọc, có điều kiện đất đai, địa hình, thổ nhưỡng, sinh thái phù hợp tiến hành TRSX Hiện tại, hầu hết tỉnh có lợi phát triển Đ A rừng, lợi nhuận, ngân sách thu từ rừng không đáng kể, thân người dân sống vùng có rừng không sống nghề rừng lại sống chủ yếu nhờ vào đất nông nghiệp; đất nông nghiệp lại ít, sống họ gặp nhiều khó khăn, cố gắng đủ ăn, gặp thiên tai lại bị nghèo đói[25] - Thứ hai, Trồng rừng sản xuất nhằm khai thác hết tiềm đất đai, nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Thứ ba, Trồng rừng sản xuất góp phần nâng cao độ che phủ, bảo vệ môi trường sinh thái PTBV: Trồng rừng sản xuất làm tăng lưu vực nguồn sinh thủy khả phòng hộ đầu nguồn hồ đập, điều tiết dòng chảy chống xói mòn, rữa trôi đất, cải thiện điều hòa khí hậu vùng sinh thái, tạo môi trường sống thuận lợi cho các loài động vật rừng sinh sống phát triển Theo kết nghiên cứu kinh tế môi trường nhà khoa học Việc trồng phát triển rừng làm tăng giá trị dịch vụ môi trường nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống, thúc đẩy PTBV[16] Việt Nam có khoảng 13,4 triệu rừng, chiếm gần 2/3 diện tích tự nhiên, gần 11 triệu rừng tự nhiên, triệu rừng trồng.; lao động dôi dư Ế nhiều, dân số miền núi tăng nhanh, không giải đời sống cho người U dân sống ven rừng gần rừng ngang với nhu cầu đời sống xã hội ́H tạo nguy tiềm ẩn gây ổn định trị xã hội[25] Vì có đổi tư cách giao đất, giao rừng cho người dân, chăm sóc, bảo vệ rừng sống TÊ nhờ rừng giải vấn đề 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật H Xuất phát từ mục đích, đối tượng RTSX có điểm khác biệt so với loại rừng IN khác nên quy trình TRSX có đặc thù định Tuy nhiên để đảm bảo K rừng trồng có suất, hiệu cao, việc trồng rừng cần phải tuân thủ quy định cụ thể cho loài cây, từ chọn giống trồng, chọn đất, chuẩn bị đất, tiến O ̣C hành tròng chăm sóc, bảo vệ khai thác Quá trình phát triển RTSX phải ̣I H đảm bảo yêu cầu sau: a) Yêu cầu đất đai: Việc bố trí trồng phù hợp với điều kiện đất đai phát Đ A huy lợi so sánh vùng Tùy vào điều kiện khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng để bố trí loại trồng phù hợp với đặc điểm sinh học loài Vấn đề quan trọng điều tra khảo sát tìm đất để trồng phải đánh giá thành phần giới đất, lập đồ thổ nhưỡng tạo điều kiện để sau có chế độ chăm sóc, bón phân thích hợp đưa lại hiệu sản xuất kinh doanh cao Các loại đất quy hoạch vào TRSX bao gồm[33]: + Đối tượng Ia: Đất trống đặc trưng thực bì cỏ, lau lách chuối rừng + Đối tượng Ib: Đồi trọc đặc trưng thực bì bụi, sim mua có số gỗ, tre mọc rãi rác 10 - Nguồn giống: Xin đánh dấu ٧ vào lựa chọn Ông/bà □ Tự ươm □ Lâm trường, đơn vị lâm nghiệp cung ứng( đơn vị nhà nước) □ Tự mua ngoài( Từ đơn vi tư nhân, hộ cá thể sản xuất giống) □ Mua tỉnh( Tỉnh nào)…………… - Trước mua giống đem trồng có đơn vị quản lý lâm nghiêp địa bàn tư vấn không? □ Không Ế □ Có U □ Ý kiến khác( Xin Ông/bà nêu cụ thể) ́H - Ông/bà có gặp khó khăn trở ngại việc mua giống phục vụ trồng rừng? □ Chất lượng không đảm bảo TÊ □ Thiếu nguồn cung □ Giá cao □ Khác H 2.1.3 Chi phí phân bón tính ha( Tính cho chu kỳ kinh doanh) IN - Ông/bà có bón phân trồng rừng không? □ Không K □ Có - Ông bà thường bón loại phân bón nào? □ Phân vi sinh □ Khác ̣C □ Phân NPK O - Nguồn phân bón: Xin đánh dấu ٧ vào lựa chọn Ông/bà ̣I H □ Mua qua dich vụ HTX, đơn vị lâm nghiệp □ Mua qua cửa hàng tư nhân, buôn bán lẻ thị trường Đ A □ Khác - Ông/bà có gặp khó khăn/trở ngại việc mua phân bón phục vụ trồng rừng sản xuất? □ Thiếu nguồn cung □ Chất lượng không đảm bảo □ Giá cao □ Khác - Ông/bà có trợ giá phân bón từ nhà nước không? □ Có □ Không - Nếu có trợ giá hình thức gì? □ Giảm giá bán □ Bù chênh lệch giá 112 □ Khác 2.1.4 Các khoản đóng góp( có): *, Nộp lên trên: Tỷ lệ…… % Thành tiền………đồng, đó: - Nộp quỹ phát triển rừng xã: Tỷ lệ…… % Thành tiền………đồng - Nộp ngân sách: Tỷ lệ…… % Thành tiền………đồng - Nộp tiền phòng chống chữa cháy cho chi cục kiểm lâm( nộp qua kho bạc nhà nước) - Khoản khác: Tỷ lệ…… % Thành tiền………đồng 2.2 Thu hoạch sản lượng U ́H TÊ Keo lai hom Keo lai hạt Keo tai tượng Keo tram Bạch đàn Khác H Bán thành phẩm Loại rừng Bán rừng theo tuổi rừng, chất lượng rừng trữ lượng gỗ, địa hình rừng Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm IN TT Ế Dự kiến giá từ bán rừng sản xuất hộ/ha theo thời gian( 1000 đồng) K 2.2.1 Thu nhập thực tế từ trồng rừng sản xuất hộ qua năm từ năm 2008 – 2010 Ghi Đ A ̣I H O ̣C Loại sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Gỗ xẻ M Gỗ nguyên liệu Tấn Gỗ củi M3 Bán đứng Cây/ha Bán rừng non Ha Tổng cộng *) Tính bình quân/ha:……………………………… đồng 2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 2.5.1 Giá trị thu bình quân/ha rừng trồng…………………….triệu đồng 2.5.2 Hình thức bán: □ Bán trực tiếp cho người sử dụng % □ Bán trực tiếp cho nhà máy % □ Bán cho lâm trường % □ Bán qua người thu gom % 113 2.5.3 Phương thức bán sản phẩm sau thuận lợi cho hộ □ Bán đứng lô □ Bán sản phẩm sau khai thác □ Hình thức khác 2.5.4 Phương thức bán sản phẩm sau người mua dễ chấp nhận □ Bán đứng lô □ Bán sản phẩm sau khai thác □ Hình thức khác 2.2.3 Ông/bà có định hướng thay đổi không việc trồng rừng Ế năm tới? □ Trồng cao su U □ Tiếp tục trồng rừng sản xuất ́H □ Khác III TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2010 □ TÊ 3.1 Ông/bà có vay, mượn vốn để sản xuất, kinh doanh không? Có □ Không H 3.2 Nếu có xin trả lời chi tiết câu hỏi này? K Lãi suất/tháng (%) Thời gian (tháng) Mục đích vay 3.3 ̣I H O ̣C Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng Người thân Khác( xin nêu cụ thể) Ông/bà có khoản vay hạn không? □ Có □ Không Đ A Số tiền (1000 đồng) IN Nguồn tín dụng 3.4 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 114 III NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 3.1 Những khó khăn thuận lợi hoạt động trồng rừng sản xuất hộ 3.1.1 Hãy liệt kê vấn đề khó khăn ảnh hưởng đến việc trồng rừng sản xuất hộ theo mức độ nghiêm trọng từ cao đến thấp 3.1.1.1 Vấn đề 1: Ế 3.1.1.2 Vấn đề 2: U ́H 3.1.1.3 Vấn đề 3: TÊ 3.1.2 Hãy liệt kê vấn đề thuận lợi cho việc trồng rừng sản xuất hộ 3.1.2.1 Thuận lợi 1: H IN 3.1.2.2 Thuận lợi 2: K 3.1.2.3 Thuận lợi 3: O ̣C ̣I H 3.2 Những nhận định thay đổi sinh kế người dân 3.2.1 Ông/bà có suy nghĩ việc trồng rừng sản xuất nghề mang Đ A lại thu nhập cao ổn định cho gia đình không? □ Có □ Không 3.2.1.1 Nếu có xin cho biết lý □ Lợi nhuận cao □ Ít rủi ro □ Đầu ổn định 3.2.1.2 Nếu không xin cho biết lý □ Lợi nhuận thấp □ Rủi ro cao □ Đầu thiếu ổn định 3.2.2 Ông/bà có nhu cầu huy động vốn nguồn lực khác để đầu tư trồng rừng sản xuất với quy mô lớn không? □ Có □ Không 115 3.2.2.1 Nếu có xin cho biết ly □ Vay vốn ưu đãi □ Thiếu vốn □ Khác 3.2.2.2 Nếu không xin cho biết lý □ Có đủ vốn □ Lãi suất cao □ Khác 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 3.3.1 Theo Ông/bà, để phát triển trồng rừng sản xuất địa bàn thì: 3.3.1.1 Chính quyền địa phương cần thực điều gì? □ Vật tư, giống ổn định Ế □ Giao đất, giao rừng thuận lợi U □ Khác ́H 3.3.1.2 Những người tham gia trồng rừng cần thực điều gì? □ Mở rộng quy mô □ Đầu tư thâm canh □ Khác TÊ 3.3.1.3 Ngoài Ông/bà có đề xuất để phát triển trồng rừng sản xuất cho gia đình cộng đồng? H IN K Xin cảm ơn Ông/bà! Người vấn Đ A ̣I H O ̣C Xác nhận chủ hộ 116 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Tất nội dung liên quan đến luận văn: "Phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Cam lộ, tỉnh Quảng Trị" kết nghiên cứu có giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn U Ế Thông tin luận văn sử dụng từ nhiều nguồn khác có ́H trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng, công bố luận văn khác TÊ Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN O ̣C K IN H thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đ A ̣I H Phạm Tiến Hùng i Lời Cảm Ơn Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn tập thể thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Trương Tấn Quân thầy cô Ế giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình U học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban ́H giám hiệu nhà trường; Phòng quản lý khoa học đối ngoại, hợp TÊ tác quốc tế đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Huế H tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành luận văn IN K Tôi gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Trị đơn vị: Chi cục Phát triển lâm nghiệp tỉnh, Chi O ̣C cục Kiểm lâm tỉnh; UBND huyện Cam Lộ phòng, ban trực ̣I H thuộc: Phòng Kinh tế huyện, Phòng Thống kê huyện, Phòng Kế hoạch- Tài huyện, Phòng tài nguyên môi trường huyện; Đ A UBND xã: Cam Hiếu, Cam Chính, Cam Tuyền cá nhân, hộ gia đình nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình nghiên cứu cung cấp thông tin số liệu để hoàn thành luận văn Cuối chân thành cảm ơn lãnh đạo anh em Trung Tâm Khoa Học Sản Xuất Lâm Nghiệp Vùng Bắc Trung Bộ ii với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy giáo, cô giáo, đồng chí, đồng nghiệp U Ế người quan tâm đến luận văn để luận văn hoàn ́H thiện ii Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Xin chân thành cám ơn! iii TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Tiến Hùng TÓM LƯỢC LUẬN VĂN CAO HỌC Học viên thực hiện: PHẠM TIẾN HÙNG Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Niên khoá: 2009-2011 Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG TẤN QUÂN 1.Tên đề tài: "PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CAM LỘ - TỈNH QUẢNG TRỊ" Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Đứng trước nguy suy thoái môi trường Ế đất lâm nghiệp, việc phát triển TRSX giải pháp hữu hiệu giải vấn đề U kinh tế, xã hội phát triển bền vững Thời gian qua, việc phát triển rừng sản ́H xuất huyện Cam Lộ góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải việc TÊ làm, cải thiện đời sống cho nhân dân Phương pháp nghiên cứu: Quá trình thực đề tài sử dụng H phương pháp sau: (i) Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; (ii) Phương pháp tổng IN hợp phân tích số liệu ( phân tích kiểm định thống kê, phân tích ma trận SOWT ); (iii) Phương pháp hạch toán kinh tế; (iv) Phương pháp chuyên gia, K chuyên khảo ̣C Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục danh mục O tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương ̣I H Chương 1: Cơ sở khoa học việc phát triển RTSX HQ TRSX Chương 2: HQ TRSX huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị thời gian qua Đ A Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT TRSX huyện Cam Lộ thời gian tới Kết nghiên cứu đề tài 1) Đề tài khái quát bổ sung vấn đề lý luận đánh giá hiệu mô hình trồng rừng sản xuất đặc biệt HQKT 2) Đề tài đánh giá thực trạng HQKT mô hình TRSX phổ biến địa bàn; đưa khuyến cáo cụ thể phát triển RSX theo vùng sinh thái huyện 3) Đề tài đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao HQKT TRSX, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội huyện phát triển bền vững./ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Hiệu kinh tế CF Chi phí Keo LH Keo lai hom Keo LTH Keo lai từ hạt Keo TT Keo tai tượng KTXH Kinh tế xã hội LN Lợi nhuận LNXH Lâm nghiệp xã hội MH Mô hình PTBV Phát triển bền vững PTLN Phát triển lâm nghiệp RĐD Rừng đặc dụng U ́H TÊ H IN RPH Rừng phòng hộ Rừng sản xuất K RSX Rừng tự nhiên Thu nhập Trồng rừng sản xuất XĐGN Xoá đói giảm nghèo MI (Mix income) Thu nhập hỗn hợp NPV (Net Present Value) Giá trị ròng BCR (Benefits to cost Ratio) Tỷ suất thu nhập chi phí IRR (Internal Rate of Return) Tỷ suất thu hồi nội PMT (Payment) Giá trị ròng năm Đ A TRSX ̣I H O ̣C RTN TN Ế HQKT v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1: Chỉ tiêu kỹ thuật giống số loài TRSX phổ biến 13 Bảng 2.1: Tình hình loại đất đồi núi địa bàn huyện Cam Lộ 34 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2008-2010 .36 Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Cam Lộ thời kỳ 2008 - 2010 .37 Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Cam Lộ đến 1/1/2011 39 Bảng 2.5: Hiện trạng loại rừng đơn vị tỉnh .42 Bảng 2.6: Qui hoạch rừng đất rừng sản xuất tỉnh Quảng Trị theo chủ quản lý .42 Bảng 2.7: Cơ cấu qui hoạch loại rừng đất LN huyện theo chức 43 Bảng 2.8: Quy hoạch RSX huyện theo đơn vị hành 44 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất LN huyện Cam Lộ phân theo ngành giai đoạn 2008- Trang TÊ ́H U Ế Tên bảng H 2010 .45 Đặc điểm hộ trồng rừng huyện Cam Lộ (n=90) 47 Bảng 2.11: Thu nhập cấu thu nhập hộ trồng rừng năm 2010 51 Bảng 2.12: Tổng hợp tiêu đánh giá HQKT TRSX theo vùng sinh thái K IN Bảng 2.10: Tổng hợp tiêu đánh giá HQKT mô hình TRSX huyện Cam O Bảng 2.13: ̣C huyện Cam Lộ .54 Lộ .58 Kết hiệu phát triển TRSX theo qui mô đất đai 59 Bảng 2.15: Ảnh hưởng yếu tố trình độ chủ hộ đến kết hiệu ̣I H Bảng 2.14: Đ A phát triển TRSX nông hộ (tính bình quân cho ha) 60 Bảng 2.16: Ảnh hưởng tập huấn đến kết hiệu phát triển TRSX nông hộ 62 Bảng 2.17: Kết hiệu trồng rừng theo phương thức bán .63 Bảng 2.18: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu xã hội TRSX huyện Cam Lộ 65 Bảng 2.19: Chỉ tiêu hiệu tổng hợp mô hình RTSX huyện Cam Lộ 68 Bảng 2.20: Những khó khăn hoạt động trồng rừng hộ điều tra .77 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu gỗ, lâm sản gỗ dịch vụ môi trường đến năm 2020 .79 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu sơ đồ, Tên biểu đồ công thức Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung trồng rừng sản xuất huyện Cam Lộ 71 Công thức tính số canh tác(Ect) FAO 68 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Công thức 2-1 Trang vii MỤC LỤC i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, đồ thị, hình vẽ vi Ế Lời cam đoan vii U Mục lục ́H Phần 1: Đặt vấn đề TÊ Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu H Phương pháp nghiên cứu .3 IN Kết cấu luận văn .6 K Phần 2: Nội dung nghiên cứu ̣C Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu O 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ̣I H 1.1.1 Quan niệm rừng trồng rừng sản xuất 1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu RTSX Đ A 1.1.3 Xu hướng mô hình chủ yếu RTSX .14 1.1.4 Phát triển rừng trồng sản xuất với phát triển bền vững 16 1.2 Hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất 17 1.2.1 Quan niệm phân loại hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất .17 1.2.2 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá hiệu kinh tế TRSX 19 1.3 Những nhân tố tác động đến hq RTSX phát triển RTSX 23 1.3.1 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật 23 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế-xã hội 25 1.4 Kinh nghiệm phát triển TRSX số nước Việt Nam 26 viii 1.4.1 Kinh nghiệm số nước phát triển 26 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước phát triển RTSX 29 Chương 2: Thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị .32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .36 Ế 2.2 Kết phát triển lâm nghiệp RTSX tỉnh Quảng Trị huyện Cam Lộ 41 U 2.2.1 Thực trạng quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị huyện ́H Cam Lộ .41 2.2.2 Một số kết ptln huyện thời gian qua 44 TÊ 2.3 Đánh giá kết hiệu trồng rừng sản xuất hộ điều tra 47 2.3.1 Đặc điểm hộ điều tra 47 H 2.3.2 Đánh giá kết hiệu RTSX hộ điều tra 50 IN 2.3.3 Tiêu thụ sản phẩm rừng trồng nông hộ .69 K 2.4 Đánh giá nhân tố tác động đến kết hiệu TRSX 72 2.4.1 Ảnh hưởng yếu tố lực sản xuất hộ .72 O ̣C 2.4.2 Đặc điểm vùng sinh thái đặc điểm loài .73 ̣I H 2.4.3 Yếu tố thị trường 74 2.4.4 Yếu tố thể chế sách 74 Đ A 2.5 Những khó khăn mà hộ gặp phải hoạt động kinh doanh rừng trồng 75 Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển RTSX huyện Cam Lộ thời gian tới .78 3.1 Một số dự báo xu phát triển nhu cầu gỗ rừng trồng thị trường nước quốc tế 78 3.1.1 Dự báo xu phát triển ngành lâm nghiệp nước ta thời gian tới 78 3.1.2 Một số dự báo nhu cầu gỗ rừng trồng thị trường nước quốc tế 79 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển chủ yếu 80 ix 3.2.1 Về quan điểm 80 3.2.2 Mục tiêu 81 3.2.3 Các định hướng phát triển 82 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển trsx huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị 84 3.3.1 Tăng cường công tác qui hoạch quản lý quy hoạch 84 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 85 3.3.3 Đổi tăng cường sách hỗ trợ TRSX 86 Ế 3.3.4 Kỹ thuật - khoa học công nghệ .88 U 3.3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 92 ́H 3.3.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 93 3.3.7 Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng 94 TÊ 3.3.8 Tổ chức thu mua nguyên liệu 95 3.3.9 Phát triển sở hạ tầng 95 H Kết luận kiến nghị 97 IN Kết luận 97 K Kiến nghị .98 Tài liệu tham khảo 101 Đ A ̣I H O ̣C Phụ luc 107 x [...]... đầu tư phát triển RSX ở các nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng[58] 1.4.2 Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước về phát triển RTSX 1.4.2.1 Một số kinh nghiệm phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc Phát triển trồng rừng sản xuất được phát triển mạnh ở các tỉnh phía bắc tuy Ế nhiên mức độ phát triển ở các tỉnh không đều nhau v à có thể chia thành 3 nhóm U tỉnh theo... kinh tế, quản lý bảo vệ rừng, khai thác gỗ và H các sản phẩm từ gỗ rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng là những nỗ lực của IN ngành nhằm xã hội hóa nghề rừng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện cuộc Đ A ̣I H O ̣C K sống và góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN... trong phát Đ A triển RTSX là làm sao lựa chọn mô hình trồng rừng phù hợp với từng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hôi và đặc thù của từng vùng Mục địch cuối cùng của lựa chọn này làm nâng cao hiệu quả RTSX ở mô hình lựa chọn, đơn vị hay địa phương đó 1.1.4 Phát triển rừng trồng sản xuất với phát triển bền vững Ngày nay, phát triển luôn gắn với phát triển bền vững, nhất là đối với các nước đang phát triển; ... đổi do trồng lúa nước Fl 102 0,3 Đất xói mòn trơ sỏi đá E 489 1,4 IN K ̣C ̣I H 9 H 1 O TÊ Tổng số diện tích đất đồi núi Đ A (Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Cam Lộ năm 2010) Với lợi thế diện tích đất đồi núi chiếm hơn 88% diện tích tự nhiên của huyện[ bảng 2.1], đây chính là điều kiện để huyện phát huy lợi thế trong việc trồng rừng nói chung và phát triển rừng trồng sản xuất nói... lại[10] 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN HQ RTSX VÀ PHÁT TRIỂN RTSX Ế Phát triển RTSX là việc phát triển rừng trồng sản xuất về cả mặt quy mô diện U tích lẫn chất lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, phát ́H triển bền vững Sản xuất lâm nghiệp nói chung và TRSX nói riêng có sự khác biệt so với các TÊ ngành sản xuất khác Quá trình TRSX được tiến hành trên phạm vi không... 3 nhóm U tỉnh theo mức độ phát triển như sau: ́H - Nhóm 1: Bao gồm các tỉnh đã phát triển rừng trồng sản xuất mạnh như Phú Thọ,Tuy ên Quang, Yên Bái, Thái Nguy ên, Quảng Ninh Đây là các tỉnh đã TÊ có hoặc gần các nhà máy giấy, ván dăm, gần các khu công nghiệp lớn (than), rừng trồng đã được quy hoạch thành vùng tập trung, các loài cây trồng đã được H khẳng định, mô hình rừng trồng đã được xây dựng thành... dựng 3-5 năm gần đây, các mô hình rừng, loài cây trồng và các chính sách đầu tư, khuyến khích trồng rừng, thị trường, đang trong quá trình thử nghiệm và xây dựng Các tỉnh nằm ở nhóm này gồm Hoà Bình, Lạng Sơn, Bắc Cạn[59]… - Nhóm 3: Bao gồm các tỉnh kém phát triển rừng trồng sản xuất như Cao Bằng, Sơn La, Lào Cai và một số các tỉnh khác Nhìn chung các tỉnh đã phát triển RTSX thì nhiều chính sách thu... năm trước cao thì mở rộng ̣I H qui mô sản xuất, diện tích trồng rừng có xu hướng tăng; ngược lại nếu giá thấp thì thu hẹp qui mô sản xuất, diện tích rừng trồng có xu hướng giảm[27] Đ A 1.4 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN TRSX CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ Ở VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm ở một số nước đang phát triển Cho đến nay cơ sở khoa học cho việc phát triển TRSX ở các nước phát triển đã được hoàn thiện nhưng đang trong... khuyến khích tư nhân phát O triển trồng rừng bằng cách như tư nhân hóa rừng và đất rừng, cho phép tư nhân ̣I H được phép ký hợp đồng thuê đất của Nhà nước, giảm thuế đánh vào lâm sản, dầu tư tài chính cho tư nhân trồng rừng, đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác giữa các Công ty Đ A với người dân để phát triển trồng rừng, triển khai dịch vụ trao đổi phí thải Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong các ngành... phải cam kết sử dụng đất được giao vào mục đích sản xuất giống trồng rừng ít nhất 10 năm[35] Hỗ trợ cây giống cho dân trồng rừng phân tán, cải tạo rừng cục bộ theo đám, trồng cây phòng hộ dọc các tuyến đường giao thông làng xã Người dân có quyền khai thác khi đến tuổi thành thục công nghệ Đối với tỉnh Quảng Trị, người dân của một số huyện, xã đã tích cực hưởng ứng tham gia chương trình trồng rừng khi

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan