Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn thừa thiên huế

178 437 1
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, ngành chế biến gỗ Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bình quân 30% / năm sản xuất lượng lớn sản phẩm chất lượng cao chủ yếu dành cho xuất khẩu, với kim ngạch xuất không ngừng tăng lên, năm 2007 so với 2006 tăng 21,1% năm 2008 so với 2007 tăng 28,2% Sản phẩm gỗ Ế mặt hàng xuất chủ lực đóng vai quan trọng vào tăng trưởng U xuất nước Thị trường sản phẩm gỗ xuất rộng, thị ́H trường Mỹ, Châu Âu Nhật Bản, có thị trường khác Úc, TÊ Hàn Quốc, Canada.v.v Từ cuối năm 2007 2008, tác động khủng hoảng tài toàn H cầu với khó khăn nước thiếu vốn, lãi xuất cao, chi phí đầu IN tư tăng.v.v Ngành công nghiệp gỗ gặp phải nhiều khó khăn đối mặt với nguy giảm mạnh tăng trưởng giai đoạn tới Tác động suy thoái kinh tế K toàn cầu làm giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ, ngành đối mặt với ̣C nhiều thách thức từ thị trường nội địa quốc tế O Thừa Thiên Huế tỉnh có nhiều tiềm lớn phát triển kinh tế công ̣I H nghiệp với nhiều lợi thế, có cảng biển nước sâu Chân Mây ( thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa), sân bay quốc tế Phú Bài, giao thông thuận lợi với tuyến quốc lộ 1A Đ A chạy suốt chiều dài tỉnh, địa bàn tỉnh có khu công nghiệp lớn xây dựng, khu công nghiệp Phú Bài Chân Mây Lăng Cô thu hút nhiều dự án đầu tư nước nước Tuy nhiên, theo nhận định chuyên gia thuộc Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư: “các doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế phát triển chưa phù hợp với tiềm nó” Phần lớn sản phẩm chủ yếu gia công cho công ty lớn nước Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức bối cảnh hội thành công doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế thị trường nước xuất rộng mở đầy tiềm Vấn đề đặt cho nhà quản lý, doanh nghiệp nhà nghiên cứu làm giúp doanh nghiệp nói riêng ngành gỗ Thừa Thiên Huế nói chung phát triển ngày mạnh mẻ Từ lý trên, chọn thực đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Chế biến gỗ địa bàn Thừa Thiên Huế ” nhằm góp phần tìm giải pháp hữu hiệu giải vấn đề nêu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung Ế Dựa vào sở lý luận lực cạnh tranh chiến lược, từ vận dụng U lý thuyết vào nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh doanh ́H nghiệp chế biến gỗ địa bàn Thừa Thiên Huế để đề xuất giải pháp nâng - Mục tiêu cụ thể TÊ cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp + Góp phần hệ thống mặt lý luận, lực cạnh tranh H doanh nghiệp Chế biến gỗ Thừa Thiên Huế IN + Đánh giá lực cạnh tranh xác định yếu tố ảnh K hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp + Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ̣C ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU O Đối tượng nghiên cứu ̣I H Các doanh nghiệp Chế biến gỗ với sản phẩm chủ yếu dành cho xuất điạ bàn Thừa Thiên Huế Đ A Phạm vi nghiên cứu: Số liệu sử dụng nghiên cứu nguồn số liệu sơ cấp năm 2009, số liệu thứ cấp từ năm 2006 đến 2008 doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn Thừa Thiên Huế 4.PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU a Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Nguồn số liệu thứ cấp Để đánh giá tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế , đề tài tham khảo số liệu từ nguồn: + Niên giám thống kê năm 2008 tỉnh Thừa Thiên Huế; + Số liệu tổng hợp từ phòng chức Sở Công Thương, Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế; + Từ trang web tổ chức, hiệp hội liên quan - Nguồn số liệu sơ cấp Trên địa bàn Thừa Thiên Huế có 36 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến Lâm sản Trong nhiều doanh nghiệp tham gia với lĩnh vực cưa Ế xẻ gỗ chính, nên đề tài chon 30 doanh nghiệp năm 2008 để phát phiếu khảo U sát, tiến hành điều tra thu thập thông tin liên quan đến khả cạnh tranh b Phương pháp tổng hợp phân tích ́H doanh nghiệp TÊ Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân; phương pháp so H sánh để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành qua năm IN Ngoài phương pháp nói sử dụng để phân tích so sánh tiêu đích nghiên cứu đặt K thức liên quan đến lực cạnh tranh so với đối thủ nhằm đáp ứng mục O ̣C Số liệu tổng hợp tiến hành phân tổ thống kê vào kết điều tra ̣I H vấn theo tiêu thức quy mô cấu nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng phần mềm SPSS 10.0 Từ việc phân tổ thống kê cho thấy khác biệt Đ A doanh nghiệp nhóm tổ khác nhau, cụ thể hoá số giải thích nguyên nhân, qua đề xuất giải pháp phù hợp cho đối tượng Ngoài phương pháp phân tích thống kê nêu trên, phương pháp kiểm định phương sai (ANOVA) áp dụng để kiểm định giả thiết Ho: Sự đồng ý kiến đánh giá doanh nghiệp theo tiêu thức khác c Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phối hợp đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Trừ phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương : Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH – NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Chương trình bày khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh cấp độ quốc gia, doanh nghiệp, ngành sản phẩm Đồng thời tìm hiểu yếu tố cấu thành nhóm nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương nêu lên số nghiên cứu thực tiễn liên quan, giới thiệu kinh Ế nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình U Định rút học ́H Chương 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TÊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ H Phần đầu chương giới thiệu ngành chế biến gỗ, trình phát IN triển qua giai đoạn ngành chế biến gỗ tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời sơ K lược tình hình sản xuất kinh doanh Ở chương xác định phương pháp phục vụ cho việc thực đề tài O ̣C Phần tiếp theo, bắt đầu phân tích khái quát tình hình hoạt động sản ̣I H xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Để đánh giá nhân tố tác động đến lực cạnh tranh đối tượng Đ A nghiên cứu, chương thực nghiên cứu hai nhóm yếu tố: vi mô vĩ mô Về yếu tố vĩ mô, chương trình bày sách tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế sách huy động vốn, sách hỗ trợ kỹ thuật, sách xúc tiến thương mại.v.v Đồng thời chương vào đánh giá tác động hội nhập ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu Về yếu tố vi mô, chương phân tích tiêu tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế như: quy mô doanh nghiệp, đất đai, nhà xưởng, nguồn nguyên liệu, trình độ lao động, trình độ công nghệ sản xuất, chi phí, sản phẩm, thị trường đầu ra, xúc tiến thương mại nhận thức cạnh tranh nêu lên phân tích kỹ Từ kết phân tích đó, đề tài xác định nhân tố mà doanh nghiệp chế biến gỗ có lợi hay bất lợi Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN Ế TỈNH THỪA THIÊN HUẾ U Chương đề tài đề xuất hai nhóm giải pháp chính: doanh ́H nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Ế Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tượng phổ biến có ý U nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Lý thuyết cạnh tranh ́H xuất từ sớm với trường phái tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, TÊ lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển lý thuyết cạnh tranh đại Lý thuyết cạnh tranh cổ điển đời gắn với hình thành Chủ nghĩa tự H kinh tế cổ điển vào kỷ XVII Anh, đại biểu nhà kinh tế cổ điển IN Adam Smith (1723-1790),John Stuart Mill(1806- 1873) nhà kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen Trong lý thuyết cạnh tranh mình, Adam Smith chủ trương K tự cạnh tranh coi cạnh tranh có vai trò điều tiết cung – cầu, cạnh tranh động ̣C lực phát triển kinh tế nói chung [19] Trong lý luận cạnh tranh mình, C.Mác O cạnh tranh kinh tế có hai mặt: tích cực tiêu cực Về mặt tích cực, cạnh ̣I H tranh có tác dụng điều tiết, phân phối yếu tố sản xuất, kích thích lực lượng sản xuất phát triển, đào thải lạc hậu; cạnh tranh sức mạnh thúc đẩy gia tăng giá trị Đ A thặng dư tương đối; cạnh tranh thúc đẩy trình lưu thông yếu tố sản xuất; cạnh tranh chế điều tiết, phân phối lợi nhuận Về mặt tiêu cực, cạnh tranh điều kiện kinh tế tư chủ nghĩa tự vô phủ dẫn đến phân phối lao động yếu tố sản xuất bất hợp lý, chí dẫn đến khủng hoảng kinh tế.[19] Lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển gắn với kinh tế học tân cổ điển nước phương tây cuối kỷ XIX Lý thuyết cạnh tranh dựa sở thị trường tự cạnh tranh hoàn hảo Trong điều kiện sản xuất điều khiển nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thông qua thị trường, người sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất tới điểm tối ưu [19] Lý thuyết cạnh tranh đại hình thành từ kỷ XX đến gắn với tên tuổi tiếng E.Chamberlin, J.Robinson, J.Shumpeter, R.Boyer, M.Aglietta, Micheal Porter, Micheal Fairbank.v.v lý thuyết cạnh tranh đại gắn với kinh tế thị trường đại từ kỷ XX đến Lý thuyết không sâu vào nghiên cứu lý luận cạnh tranh túy mà trọng đến nghiên cứu lực cạnh tranh việc nâng cao lực cạnh tranh Có thể tóm lược số nội dung lý thuyết cạnh tranh đại sau: Ế (1) Cạnh tranh tượng phổ biến mang tính tất yếu, quy luật U kinh tế thị trường ́H (2) Cạnh tranh có tính hai mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu TÊ sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sống phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh có nguy dẫn đến tranh giành, giành giật, H khống chế lẫn nhau.v.v tạo nguy gây rối loạn chí đỗ vỡ lớn Để phát IN huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, cần trì môi trường cạnh K tranh lành mạnh, hợp pháp kiểm soát độc quyền (3) Trong điều kiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng ̣C sang cạnh tranh sở hợp tác, cạnh tranh đồng nghĩa O với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ lẫn [15] ̣I H Hiện có nhiều quan điểm khác cạnh tranh lĩnh vực kinh tế xã hội Cạnh tranh tiếp cận góc độ kinh tế, chưa có định Đ A nghĩa thống sức cạnh tranh doanh nghiệp Theo Kinh tế trị Mác- Lênin: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất- kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, đảm bảo tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh”[11] Cuốn từ điển rút gọn kinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình”[1] Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam thì: “Cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung -cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất” [21] Từ điển kinh doanh Anh -Việt : “ Cạnh tranh đối địch hãng kinh doanh thị trường để giành nhiều khách hàng, nhiều lợi nhuận cho than, thường cách bán theo giá thấp hay cung Ế cấp chất lượng hàng hóa tốt nhất”[20] U Từ đưa quan niệm cạnh tranh sau: Cạnh tranh quan hệ ́H kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn TÊ thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất có lợi Mục đích cuối H chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối với IN người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi [10] K 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh ̣C Trong thực tế có nhiều tiêu thức sử dụng làm để phân loại cạnh O tranh Căn vào chủ thể tham gia thị trường, mức độ, tính chất cạnh tranh ̣I H thị trường phạm vi ngành kinh tế Theo chủ thể tham gia thị trường, cạnh tranh chia làm loại Đ A sau: (1) Cạnh tranh người mua người bán: Đây cạnh tranh theo quy luật “mua rẻ, bán đắt” Người mua muốn mua sản phẩm cần với giá thấp, người bán muốn bán sản phẩm với giá cao Quá trình diễn thông qua mặc hai bên để xác định giá hàng hóa (2) Cạnh tranh người mua với nhau: Cạnh tranh diễn theo quy luật cung - cầu Nếu cung nhỏ cầu người mua phải mua với giá đắt ngược lại cung lớn cầu người mua lại có lợi mua hàng hóa với giá rẻ (3) Cạnh tranh bán với nhau: Cạnh tranh diễn thị trường với tính gay go khốc liệt, cạnh tranh mang tính sống doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị phần thu hút khách hàng Cạnh tranh có lợi cho người mua doanh nghiệp dành thắng lợi cạnh tranh tăng thị phần, doanh thu tăng lên tạo lợi nhuân lớn Căn vào hình thái tính chất cạnh tranh thị trường, cạnh tranh chia làm hai loại sau: U sản phẩm đồng nhất; thông tin đầy đủ; rào cản Ế (1) Cạnh tranh hoàn hảo: có vô số người mua người bán độc lập với nhau; ́H (2) Cạnh tranh không hoàn hảo: gồm có cạnh tranh mang tính độc quyền độc quyền tập đoàn TÊ Căn vào phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh hiểu: Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành[1] H 1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh IN Khái niệm lực cạnh tranh đề cập Mỹ vào đầu K năm 1980.Theo Aldington Report (1985): “ Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá O ̣C thấp đối thủ cạnh tranh nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng ̣I H nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả đảm bảo thu nhập cho người lao động chủ doanh nghiệp.” Đ A Theo OCED “năng lực cạnh tranh sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp, ngành, địa phương, quốc gia khu vực phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế”[2] Hội đồng sức cạnh tranh Mỹ đưa định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hoá dịch vụ sản xuất vượt qua thử thách thị trường giới mức sống dân chúng nâng cao cách vững chắc, lâu dài” Theo Michael E Porter (1990), lực cạnh tranh khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dựng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp, yếu tố nội hàm doanh nghiệp không tính tiêu chí công Ế nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp cách riêng biệt mà cần U đánh giá so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, ́H thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá không thông qua việc so sánh cách tương ứng với TÊ đối thủ cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập lợi so sánh với đối tác Nhờ lợi H này, doanh nghiệp thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng mục tiêu IN lôi kéo khách hàng đối tác cạnh tranh[8] K Theo PGS, TS Nguyễn Thế Nghĩa (2004): “Năng lực cạnh tranh sức mạnh doanh nghiệp thể thị trường Sự tồn sức sống O ̣C doanh nghiệp thể trước hết lực cạnh tranh Để bước vươn lên ̣I H giành chủ động trình hội nhập Nâng cao lực cạnh tranh tiêu chí phấn đấu doanh nghiệp Việt Nam”[9] Đ A Như vậy, sở nghiên cứu khái niệm khác lực cạnh tranh rõ ràng cần thiết phải nhận biết phân loại theo cấp độ khác nhau, từ tạo nhận thức đắn đầy đủ khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp a Cấp độ quốc gia: Theo chuyên gia kinh tế, để xác định khả tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư nước nước, đảm bảo ổn định xã hội, cải thiện đời sống người dân kinh tế toàn cầu hoá, khái niệm lực cạnh tranh quốc gia hình thành khái niệm phức hợp, dựa chùm yếu tố khác tầm kinh tế vĩ mô lực quản lý doanh nghiệp Theo định nghĩa Diễn đàn kinh tế giới (WEF – World Economic 10 Chat tuong doi luong san khong pham cua dong y cong ty tot tuong doi hon dong y dong y 28,6% 29,4% 57,1% 10 58,8% 14,3% 5,9% 5,9% hoan toan 100,0% ́H U Ế dong y Gia tri doanh nghiep tuong doi y doi moi tuong doi Col % 29,4% 33,3% 28,6% 10 58,8% 66,7% 11,8% O ̣I H hoan toan dong y Đ A Count dong y Gia tri doanh nghiep Duoi ty Count Gia san Col % 71,4% ̣C luon duoc K cua cong ty khong dong Count Tren ty IN Mau ma Col % H Count den ty TÊ Duoi ty Col % den ty Count Col % Tren ty Count Col % hoan toan pham cua khong cong ty dong y re hon tuong doi khong 42,9% 5,9% 35,3% 16,7% dong y tuong doi dong y 57,1% dong y 52,9% 50,0% 5,9% 16,7% 16,7% hoan toan Ế dong y U Gia tri doanh nghiep Dich vu hoan toan hau mai khong cua cong dong y ty tot hon tuong doi Col % Count Col % TÊ Count den ty ́H Duoi ty 71,4% Count 41,2% 33,3% IN 28,6% 47,1% 50,0% 16,7% K khong dong y O ̣C tuong doi dong y Col % H Tren ty Đ A ̣I H dong y 11,8% Gia tri doanh nghiep Duoi ty Count Nhan hieu hoan toan cua cong ty khong dong tao su tin y tuong cho tuong doi khach hang khong dong Col % den ty Count Col % Tren ty Count Col % 28,6% 5,9% 16,7% y tuong doi dong y dong y 42,9% 12 70,6% 66,7% 28,6% 23,5% 16,7% U Quảng bá thương hiệu ́H Frequency Table TÊ Quang cao tren tivi, pano ap phich Frequenc Percent Valid Percent khong dong Percent 70.0 70.0 30.0 30.0 100.0 y Total 30 100.0 100.0 O ̣C Cumulative 70.0 IN 21 K dong y H y Valid Ế PHỤ LỤC 19 Đ A ̣I H Dai tivi cac chuong trinh van hoa Valid Frequenc Percent Valid Percent y Cumulative Percent dong y 13 43.3 43.3 43.3 khong dong 17 56.7 56.7 100.0 30 100.0 100.0 y Total Ho tro ban hang Frequenc Percent Valid Percent y Valid khong dong Cumulative Percent 30 100.0 100.0 100.0 y Tham gia hoi cho Frequenc Percent Valid Percent 93.3 93.3 khong dong 6.7 6.7 30 100.0 Quan tri nhan hieu san pham K Frequenc Percent Valid Percent y dong y ̣I H y O khong dong Percent 33.3 33.3 33.3 20 66.7 66.7 100.0 30 100.0 100.0 Đ A Total Cumulative 10 ̣C Valid 100.0 100.0 IN Total 93.3 H y U 28 ́H dong y TÊ Valid Percent Ế y Cumulative Dau tu vao thuong hieu san pham Frequenc Percent Valid Percent y Valid Cumulative Percent dong y 15 50.0 50.0 50.0 khong dong 15 50.0 50.0 100.0 30 100.0 100.0 y Total LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ́H U Ế Tác giả luận văn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Huỳnh Quốc Tuấn i LỜI CÁM ƠN Hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn dành tình cảm trân trọng đến TS Phan Thị Lý, cô giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Khoa học - Đối ngoại, phận phụ trách sau đại học, Khoa Bộ môn trường Đại Ế học Kinh tế - Đại học Huế; xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo quan tâm, U nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu ́H trường TÊ Xin cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ Phần Kinh doanh Lâm Nghiệp Huế, quan tâm hỗ trợ cho thân thời gian học tập Cảm ơn chia sẻ, gánh H vác công việc đồng nghiệp suốt thời gian thực luận văn IN Qua xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cục Thống kê, K doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Thừa Thiên Huế cá nhân cung cấp thông nghiên cứu ̣C tin, giúp đỡ trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho công tác O Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm yêu mến ̣I H đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên suốt Đ A trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót thực luận văn Kính mong quí Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện Tác giả luận văn Huỳnh Quốc Tuấn ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên Chuyên ngành : Huỳnh Quốc Tuấn : Quản trị kinh doanh Niên khóa : 2007-2010 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Minh Lý Tên đề tài : “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn Thừa Thiên Huế” Ế Tính cấp thiết đề tài U Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức bối cảnh ́H hội thành công doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế thị trường nước xuất rộng mở đầy tiềm Vấn đề đặt cho nhà TÊ quản lý, doanh nghiệp nhà nghiên cứu làm giúp doanh mẻ IN Phương pháp nghiên cứu H nghiệp nói riêng ngành gỗ Thừa Thiên Huế nói chung phát triển ngày mạnh K - Phân tích thu thập số liệu: Điều tra vấn nghiên cứu tài liệu - Phương pháp xử lý phân tích số liệu: thống kế mô tả, hệ thống,tổng hợp ̣C so sánh, xử lý số liệu phần mềm SPSS 10.0 O - Phân tích SWOT: phân tích điểm mạnh điểm – yếu doanh nghiệp ̣I H Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Đ A - Đúc kết kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ số địa phương khác - Đánh giá vai trò sách việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ - Đánh giá nhận thức cạnh tranh, thị trường hội nhập doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn nghiên cứu - Xác định lợi yếu cạnh tranh mang tính nội sinh, hội nguy doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất hệ thống giải pháp tầm vi mô vĩ mô để doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế nâng cao lực cạnh tranh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính Trđ : Triệu đồng Ế NĐ : Nội địa Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U XK : Xuất iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng số doanh nghiệp, tổng lao động, lao động bình quân thu nhập 41 Bảng 2.2 : Tình hình vốn, doanh thu lợi nhuận 43 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất doanh nghiệp chế biến gỗ .44 Bảng 2.4: Quy mô, cấu mẫu điều tra 45 Bảng 2.5: Kiểm định khác biệt nhận định doanh nghiệp 47 Ế sách vay vốn 47 U Bảng 2.6: Nhận định doanh nghiệp sách vay vốn .48 ́H Bảng 2.7: Kiểm định khác biệt nhận định doanh nghiệp 51 sách thuế 51 TÊ Bảng 2.8 : Nhận định doanh nghiệp sách thuế .52 Bảng 2.9: Kiểm định khác biệt nhận định doanh nghiệp H sách hỗ trợ kỹ thuật .53 IN Bảng 2.10: Nhận định doanh nghiệp sách hỗ trợ kỹ thuật 54 K Bảng 2.11: Kiểm định khác biệt nhận định 58 doanh nghiệp sách xúc tiến thương mại 58 ̣C Bảng 2.12: Nhận định doanh nghiệp sách xúc tiến thương mại 59 O Bảng 2.13: Nhận định doanh nghiệp thủ tục hành 61 ̣I H Bảng 2.14: Đánh giá hội, thách thức hội nhập 64 Đ A Bảng 2.15: Tình hình chuẩn bị cho hội nhập doanh nghiệp 65 Bảng 2.16 : Quy mô vốn doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế .66 Bảng 2.17 Cơ cấu tài sản doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế .68 Bảng 2.18: Diện tích đất đai, nhà xưởng 68 Bảng 2.19: Cơ cấu nguồn nguyên liệu giai đoạn 2006-2008 71 Bảng 2.20: Số lượng lao động doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế 73 Bảng 2.21: Trình độ lao động doanh nghiệp chế biến gỗ 75 Thừa Thiên Huế 75 Bảng 2.22: Hiểu biết ngành hàng chủ doanh nghiệp .76 Bảng 2.23: Tỷ lệ trình độ máy móc thiết bị 77 v Bảng 2.24: Nhận định doanh nghiệp trình độ công nghệ 78 Bảng 2.25: Kiểm định khác biệt nhận định trình độ công nghệ theo quy mô 79 Bảng 2.26: Kiểm định khác biệt tiêu thức nhận định chi phí 81 Bảng 2.27: Đánh giá chi phí sản xuất so với doanh nghiệp nước .83 Bảng 2.28: Đánh giá chi phí sản xuất so với doanh nghiệp nước 85 Bảng 2.29: Kiểm định khác biệt tiêu thức sản phẩm 87 Bảng 2.30: Số doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng .88 U Ế Bảng 2.31: Đánh giá lợi doanh nghiệp chất lượng, mẫu mã .91 Bảng 2.32: Đánh giá lợi giá sản phẩm doanh nghiệp 92 ́H Bảng 2.33: Đánh giá lợi dịch vụ hậu doanh nghiệp 93 TÊ Bảng 2.34: Đánh giá lợi uy tín thương hiệu doanh nghiệp 94 Bảng 2.35: Hình thức quảng bá doanh nghiệp .96 H Bảng 2.36: Điểm trung bình thể lực cạnh tranh 98 Đ A ̣I H O ̣C K IN doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế đối thủ 98 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng .v Ế Mục lục .vii U MỞ ĐẦU ́H LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TÊ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU .2 H a Phương pháp điều tra thu thập số liệu IN b Phương pháp tổng hợp phân tích K KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 ̣C CHƯƠNG O CƠ SỞ LÝ LUẬN CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC .6 ̣I H CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP .6 Đ A 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH .6 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thị trường 15 1.2.1 Quy mô vốn 17 1.2.2 Diện tích nhà xưởng 17 1.2.3 Nguồn nguyên liệu 17 1.2.5 Trình độ công nghệ sản xuất 19 1.2.6 Chi phí sản xuất 20 vii 1.2.7 Các yếu tố liên quan đến lực cạnh tranh sản phẩm 20 1.2.7.1 Chất lượng, mẫu mã 21 1.2.7.3 Giá 22 1.2.7.4 Uy tín thương hiệu .22 1.2.8 Thị trường đầu 23 1.2.9 Xúc tiến thương mại .24 1.2.10 Nhận thức cạnh tranh, đánh giá đối thủ xác định lợi 25 U Ế 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 25 ́H 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp: .25 TÊ 1.3.1.1 Trình độ lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp 25 1.3.1.2 Trình độ thiết bị công nghệ: 26 H 1.3.1.3 Trình độ lao động doanh nghiệp: 26 IN 1.3.1.4 Năng lực tài doanh nghiệp: 26 1.3.1.5 Năng lực marketing doanh nghiệp: .27 K 1.3.1.6 Năng lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp: 27 ̣C 1.3.2 Các yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh .27 O 1.3.2.1 Người cung ứng đầu vào 27 ̣I H 1.3.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 28 1.3.2.3 Sản phẩm thay 28 Đ A 1.3.2.4 Rủi ro 29 1.3.2.5 Sự thay đổi yếu tố kinh tế - xã hội .29 1.3.2.6 Các yếu tố thuộc sở hạ tầng 29 1.3.2.8 Năng lực cạnh tranh quốc gia .30 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH .31 1.5 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH 32 viii 1.5.1 Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định .32 1.5.2 Rút học kinh nghiệm 36 CHƯƠNG 37 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN 37 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .37 U Ế 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .37 ́H 2.1.1 Giới thiệu tổng quan Thừa Thiên Huế .37 TÊ 2.1.2 Giới thiệu chung ngành chế biến gỗ Thừa Thiên Huế .38 2.1.2.1 Giới thiệu chung ngành gỗ Việt Nam .38 H 2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP IN CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN THỪA THIÊN HUẾ 45 2.2.1 Mô tả mẫu điều tra 45 K 2.2.2 Phân tích yếu tố vĩ mô tác động đến lực cạnh tranh doanh ̣C nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 46 O 2.2.2.1 Chính sách huy động vốn 47 ̣I H 2.2.2.2 Chính sách thuế 50 2.2.2.3 Chính sách hỗ trợ kỹ thuật 52 Đ A 2.2.2.4 Chính sách xúc tiến thương mại 55 2.2.2.5 Thủ tục hành .60 2.2.2.6 Đánh giá tác động hội nhập đến lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ 61 2.2.3 Phân tích yếu tố vi mô tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 66 2.2.3.1 Quy mô vốn doanh nghiệp 66 2.2.3.2 Đất đai nhà xưởng 68 2.2.3.3 Nguồn nguyên liệu .69 ix 2.2.3.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật .73 2.2.3.5 Trình độ công nghệ sản xuất 77 2.2.3.6 Chi phí sản xuất 80 2.2.3.7 Sản phẩm 86 2.2.3.7.1 Quản lý chất lượng sản phẩm 88 2.2.3.8 Thị trường đầu 94 2.2.3.9 Xúc tiến thương mại 96 U Ế CHƯƠNG 100 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ́H CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA TÊ THIÊN HUẾ 100 3.1 PHÂN TÍCH SWOT 100 H 3.1.1 Đánh giá chung yếu tố ngoại sinh tác động đến lực cạnh tranh IN doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 100 3.2.1 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 106 K 3.2.2 Nhóm giải pháp phía Nhà nước việc hổ trợ doanh nghiệp chế ̣C biến gỗ nâng cao lực cạnh tranh 115 O PHẦN KẾT LUẬN 120 Đ A ̣I H DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO x 11 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ [...]... nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ, đặc biệt là đối thủ bên ngoài biên giới quốc gia 1.5 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH Ế 1.5.1 Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh U nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định ́H Bình Định hiện là 1 trong 3 khu vực có thế mạnh về lĩnh vực sản xuất – chế biến sản phẩm đồ gỗ. .. phần.v.v Với vai trò tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia Từ các cấp độ và những khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh đã nghiên cứu ở trên, tác giả sử dụng khái niệm về năng lực cạnh tranh như sau: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế Ế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng... cạnh tranh được nâng cao 1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ Với những quan điểm và phân tích ở phần trên về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chúng ta có thể cụ thể hóa thành các thành phần của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: 16 1.2.1 Quy mô vốn Vốn là một nguồn lực doanh nghiệp cần phải có trước tiên vì không có vốn thì không thể thành lập doanh. .. nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm có mối liên hệ khăng khít với nhau Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh khi phải ít nhất 90% sản phẩm có năng lực cạnh tranh kết hợp với một số tiêu chí khác như khả năng tài chính, nguồn nhân lực, công nghệ… Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh khi mọi tổ chức trong nó đều có năng lực cạnh tranh; ngoài ra năng lực cạnh tranh quốc gia còn được đánh giá theo các các... một doanh nghiệp có nhiều sản phẩm mang tính cạnh tranh cao sẽ làm cho thế và lực của doanh nghiệp được củng cố và phát triển Đến lượt mình, các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao sẽ góp phần làm cho nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao; để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh, môi trường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng,... sách cạnh tranh, chính sách đầu tư, chính sách hợp tác với nước ngoài.v.v Các chính sách kinh tế, các quy định, thủ tục phải minh O ̣C bạch, đơn giản, không phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp sẽ có tác động mạnh tới kết quả, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ̣I H 1.3.2.8 Năng lực cạnh tranh quốc gia Đ A Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, ... động của Chính phủ, thể chế Nhà nước, nền tài chính quốc gia, trình độ nhân lực và công nghệ, cơ sở hạ tầng, độ mở của nền kinh tế Một quốc gia có khả năng cạnh tranh cao sẽ là chỗ dựa tốt cho các doanh nghiệp tạo lập 30 được năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới Ngược lại, khi một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thì nó sẽ góp phần vào nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 1.4 MỘT... thể 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: 1.3.1.1 Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp được coi là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng Nó được thể hiện trên các mặt: 25 - Trình độ của đội ngũ... và các doanh nghiệp chế biến gỗ xúc tiến thành lập Chợ đầu mối gỗ nguyên liệu tại thành phố Quy Nhơn nhằm đảm bảo nguồn cung ứng ổn định nguyên liệu gỗ phục vụ cho sản xuất - chế biến gỗ của địa phương và khu vực Ế 1.5.2 Rút ra bài học kinh nghiệm U Qua việc tìm hiểu ngành chế biến gỗ Bình Định, có thể rút ra bài học kinh ́H nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến. .. tác động đến năng lực cạnh tranh Đ A Ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không những có các yếu tố bên trong mà còn có các yếu tố bên ngoài Một số yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng lớn tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 1.3.2.1 Người cung ứng các đầu vào Trong thời đại của sự phân công lao động và chuyên môn hoá cao thì không một doanh nghiệp nào có thể tự lo cho mình các đầu vào được

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan