Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

117 335 0
Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử chứng minh tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp giai đoạn uế đầu hình thành phát triển kinh tế trước tiến bước sang công nghiệp đại Trong lịch sử phát triển,Việt Nam nước nông trải tế H qua giai đoạn đấu tranh giữ nước kinh tế nước ta trở nên lạc hậu so với nước khu vực giới Hiện nay, kinh tế nước ta có bước tăng trưởng h mạnh mẽ mức tăng chậm chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng in chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế chưa mạnh, sản xuất hàng hóa nhỏ lẻ, việc khai thác phát huy tiềm nội lực hạn chế Trong tiểu, thủ công cK nghiệp (T-TCN) tồn phát triển phận tách rời kinh tế nông nghiệp Tiểu, thủ công nghiệp hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp họ nhiều phương diện cung cấp nông cụ, hàng tiêu dùng, tiêu thụ nguyên liệu từ sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân Trong trình phát triển T-TCN ngành nghề nông thôn góp phần cung cấp sản phẩm cho thị Đ ại trường thành thị, thị trường giới góp phần thúc đẩy hình thành làng nghề, khu, cụm điểm T-TCN nông thôn, thành thị thừa nhận ngành kinh tế quan trọng ng Thực tiễn Việt Nam thời gian qua kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy việc khôi phục phát triển T-TCN tạo ườ nhiều lợi ích Thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi ven biển, tận dụng thời gian nhàn rỗi, góp phần thu hẹp Tr tiến tới xóa bỏ đói nghèo, nâng cao đời sống người dân, đạt mục tiêu "xóa đói giảm nghèo" Điều góp phần chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cấu lao động theo hướng "rời ruộng không rời quê hương" góp phần phát triển nông thôn bền vững, thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Quảng Bình tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nơi hẹp dải đất hình chữ S Việt Nam, nơi giao thoa hai văn hóa cổ Việt - Chămpa, với địa hình hẹp dốc từ Tây sang Đông, 85 % diện tích tự nhiên đồi núi Quảng Bình có nhiều di tích lịch sử, văn hóa tiếng nước, có Động Phong uế Nha di sản thiên nhiên giới, quê hương nhiều làng nghề truyền thống: Nghề đóng tàu thuyền (Lý Hòa, Bố Trạch, Bảo Ninh, thành phố Đồng tế H Hới); Nước mắm Hàm Hương (Làng Cảnh Dương cung tiến cho Vua Lê Chúa Trịnh); Nghề nón Quảng Thuận; Nghề dệt tơ lụa Võ Xá; Rượu Võ Xá; Dệt chiếu cói An Xá; Nghề Mộc; Nghề đúc rèn … Với yếu tố truyền thống h tạo cho Quảng Bình nét riêng biệt lợi để phát triển T-TCN in Quảng Trạch huyện n»m ë phÝa B¾c tØnh Qu¶ng B×nh, với điều kiện chung lịch sử, văn hóa nên có nét giao thoa lẫn cK phát triển kinh tế, xã hội Do vậy, Quảng Trạch với lợi riêng tạo hội cho ngành nghề T-TCN phát triển từ lâu họ huyện có ngành nghề T-TCN phát triển tỉnh Tuy nhiên, thời gian qua yếu tố thăng trầm lịch sử, xã hội, chế quản lý, ngành nghề TTCN trải qua nhiều biến động có nhiều ngành nghề biến Đ ại Song năm gần kinh tế nông nghiệp, nông thôn Quảng Trạch có khôi phục, phát triển T-TCN có tác động tích cực đến đời sống kinh tế, xã hội vùng nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bên cạnh ng đó, nhiều ngành T-TCN nông thôn hình thành phát triển góp phần sử dụng mạnh nguyên liệu, nguồn nhân lực địa phương tạo nhiều ườ việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống góp phần giảm thiểu tệ nạn xã hội tạo Tr tranh nông thôn bình yên Tuy đạt kết thành công phát triển T-TCN tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Quảng Trạch nói riêng nhiều hạn chế, gặp nhiều khó khăn, trở ngại: hầu hết sở T-TCN tổ chức sản xuất đất hộ gia đình nên mặt chật hẹp điều kiện mở rộng sản xuất Bên cạnh sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh môi trường hạn chế khả thu hút đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất Chất lượng sản phẩm hạn chế, hình thức đơn điệu, mẫu mã chưa hấp hẫn, thiếu thị trường tiêu thụ Ngành T-TCN phân tán không tạo gắn kết, hỗ trợ điều kiện chuyên môn hóa, ngành đòi hỏi áp dụng kỹ uế thuật đại có hợp tác sản xuất Sản xuất T-TCN ngành nghề nông thôn phát triển tự phát, thiếu tính quy hoạch định hướng cấp quản lý cho tế H ngành nghề dẫn đến sản xuất manh mún hiệu kinh tế thấp Thêm vào sách, chương trình hỗ trợ Nhà nước tỉnh chưa phù hợp với tiềm phát triển, chí chưa tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn cho sản h xuất T-TCN phát triển thuận lợi tạo sức cạnh tranh in Với quan điểm đẩy mạnh phát triển T-TCN sở khôi phục, mở rộng ngành nghề truyền thống phát triển thêm số ngành nghề phù hợp với địa cK phương đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Do cần có định hướng giải pháp kinh tế thiết thực nhằm phát triển tiểu, tiểu thủ công nghiệp họ ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình phù hợp với xu hướng phát triển đất nước giới Đ ại Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: "Giải pháp phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ ng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung ườ Đề tài làm sở hoạch định sách giải pháp phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm địa bàn huyện Quảng Trạch Những định hướng Tr giải pháp đề xuất đề tài để làm sở cho việc đưa giải pháp phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch đến năm 2015 năm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn T-TCN - Phân tích, đánh giá thực trạng số ngành nghề T-TCN chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển T-TCN chế biến nông sản thực phẩm địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình uế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu tế H Thực trạng sản xuất kinh doanh sở sản xuất T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm; chủ yếu Tiểu ngành: chế biến bún bánh, chế biến nước mắm, làm nón, chế biến mây tre đan giải pháp để phát triển T-TCN in 3.2 Đối tượng điều tra, khảo sát đề tài h ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Các sở sản xuất, kinh doanh tiểu ngành: chế biến bún bánh, chế 3.3 Phạm vi nghiên cứu cK biến nước mắm, làm nón, chế biến mây tre đan họ - Về nội dung: Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn vấn đề chủ yếu kinh tế, xã hội, tổ chức phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch Đ ại - Phạm vi thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng thu thập khoảng thời gian từ 2000-2007 Các chế, sách định hướng giải pháp đề xuất đến năm 2015, định hướng đến 2020 ng - Thời gian nghiên cứu : Các vấn đề nghiên cứu hệ thống địa bàn huyện Quảng Trạch thời kỳ đổi mới, chủ yếu từ năm 2000 đến 2008 ườ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tr 4.1 Phương pháp chung Phương pháp vật biện chứng vận dụng xuyên suốt trình nghiên cứu tượng kinh tế, xã hội nói chung chịu tác động nhiều yếu tố, yếu tố lại đặt mối liên hệ ràng buộc với yếu tố khác có tác động qua lại lẫn Nghiên cứu ngành nghề T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm đặt bối cảnh phát triển chung ngành nghề T-TCN địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Trong trình nghiên cứu, yếu tố dân số, thu nhập dân cư, điều kiên tự nhiên, điều kiện kinh tế, trị - xã hội… đặt mối quan hệ thống đấu tranh mặt đối lập, xem xét qua nhiều năm, thời gian dài phép uế có cách nhìn toàn diện mang tính khoa học nhằm đưa giải pháp cụ thể, phù hợp thời kỳ tế H Phương pháp vật lịch sử sử dụng để nghiên cứu luận văn, tượng kinh tế - xã hội tồn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Việc tiếp cận, đánh giá trình hình thành phát triển T-TCN h ngành chế biến nông sản thực phẩm cần dựa tiền đề hình thành in khứ, đứng quan điểm lịch sử để kiểm chứng dự báo phát triển 4.2 Các phương pháp cụ thể cK T-TCN ngành ngành chế biến nông sản thực phẩm tương lai 4.2.1 Phương pháp điều tra, thu nhập tài liệu họ * Tài liệu thứ cấp: Nguồn tài liệu thu nhập từ niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, huyện Quảng Trạch, số liệu từ Phòng Công nghiệp - T-TCN Sở Công thương Quảng Bình, báo cáo quy hoạch, phát triển ngành nghề nông Đ ại thôn, công nghiệp T-TCN tỉnh Quảng Bình, tài liệu từ nguồn sách báo, báo điện tử, báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu ng * Tài liệu sơ cấp: Mỗi tiểu ngành điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Những thông tin cần thu nhập từ đơn vị điều tra (mẫu): ườ yếu tố đầu vào, kết hiệu sản xuất, quy trình sản xuất, đặc điểm lực lượng lao động, trình độ người quản lý, thị trường tiêu thụ, môi trường ảnh hưởng Tr đến phát triển sản xuất kinh doanh, sản phẩm thực theo mẫu soạn sẵn, vấn trực tiếp chủ đơn vị * Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn theo khoảng cách định nhóm điều tra Sau trình nghiên cứu, trao đổi ý kiến với Phòng Công nghiệp - T-TCN Sở Công thương Quảng Bình, chuyên gia có kinh nghiệm ngành, đơn vị nhiều năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh ngành nghề T-TCN quan sát chủ quan mình, định tập trung điều tra, nghiên cứu bốn nghề cụ thể sau: - Nghề chế biến nước mắm ( 30 sở tổng số 130 đơn vị) - Nghề mây tre đan ( 31 sở số 460 sở ) tế H - Nghề làm nón ( 40 sở tổng số 4.550 sở ) uế - Nghề chế biến bún bánh ( 29 sở số 380 sở ) Đây nghề có số lượng đơn vị chiếm tỷ trọng lớn nhóm T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng h Bình, thu hút số lượng lao động lớn, có tổng số vốn đầu tư tạo giá trị sản in xuất chiếm tỉ trọng cao 4.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu cK * Phương pháp phân tổ thống kê: sử dụng để hệ thống hóa tài liệu điều tra theo nhiều tiêu thức khác tùy thuộc vào nội dung mục tiêu nghiên cứu họ * Phương pháp phân tích tài liệu: Sử dụng hệ thống phương pháp phân tích định tính định lượng tượng để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có; kết hợp nghiên cứu tượng số lớn với nghiên cứu hiên tượng Đ ại biệt; sử dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích kinh tế phương pháp mô hình toán kinh tế * Phương pháp toán kinh tế: ng Luận văn sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đánh giá mối quan hệ yếu tố đầu vào kết hiệu sản xuất nghề (nghề chế ườ biến bún bánh, nghề chế biến nước mắm, nghề làm nón nghề mây tre đan) Hàm Cobb-Douglas chọn để ước lượng hệ số hồi quy mô tả ảnh hưởng yếu Tr tố đầu vào đến kết sản xuất kết ước lượng * Phương pháp định lượng sử dụng thang điểm Likert điểm: - Cỡ mẫu: 130 mẫu cho chủ sở ngành nghề gồm có chế biến bánh, chế biến nước mắm, nghề làm nón nghề mây tre đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ngành nghề họ - Sử dụng Thang điểm Likert điểm *Số liệu xử lý chương trình SPSS 15.0 Theo kinh nghiệm nhiều nghiên cứu hiệu đơn vị sản xuất, kinh doanh với quy mô nhỏ, để đánh giá hiệu sản xuất, biến phụ thuộc uế hàm sản xuất phải giá trị gia tăng tổng doanh thu Điều cho phép loại bỏ sai sót phân tích khác biệt giá trị nguyên tế H vật liệu tạo nên 4.2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng hệ thống tiêu sau: h - Các tiêu đánh giá nguồn lực sản xuất kinh doanh: Số lượng lao động, in giá trị tài sản cố định, vốn lưu động, mặt sản xuất sở sản xuất - Các tiêu đánh giá kết sản xuất kinh doanh: Giá trị sản xuất (GO), cK giá trị gia tăng (VA) - Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh: Giá trị sản xuất/Chi phí họ trung gian (GO/IC); Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian (VA/IC); Giá trị sản xuất/Lao động (GO/L); Giá trị gia tăng/Lao động (VA / L ) Đ ại - Các tiêu phù hợp để phân tích việc tiêu thụ sản phẩm KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kiến nghị kết luận, danh mục tài liệu tham khảo ng phụ lục, nội dung luận văn gồm : Phần nội dung nghiên cứu gồm có chương : Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tiểu, thủ công nghiệp ườ Chương 2: Thực trạng phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình Tr Chương 3: Những định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN uế VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NGÀNH 1.1.1 Khái niệm phân loại tiểu, thủ công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tiểu, thủ công nghiệp tế H TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP Thuật ngữ tiểu, thủ công nghiệp hay tiểu công nghiệp thủ công nghiệp h (tiếng Pháp: “Pemeclo; Petie Industries”; tiếng Anh: “Handdicraft; Small Industry”) in xuất vào cuối kỷ XIX Thuật ngữ đời để sản xuất công cK nghiệp có quy mô nhỏ, không dùng máy móc dùng máy móc có công suất thấp số công đoạn sản xuất có từ trước để phân biệt với sản xuất công nghiệp khí đại TBCN đà phát triển họ Trên giới người ta quan niệm thủ công nghiệp thành phần, dạng thức, kiểu loại tiểu công nghiệp Quan niệm đến thống Đ ại tranh luận ngày nhiều nơi ngưòi ta không dùng thuật ngữ “thủ công nghiệp“ mà dùng thuật ngữ “tiểu công nghiệp“ để sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ ng Ở Việt Nam, thời Pháp thuộc, từ sản xuất thủ công truyền thống xuất hình thức hiệp tác giản đơn, sau bước hình thành doanh ườ nghiệp tư nhân, với số công nhân làm thuê nhiều 300, chủ yếu từ 100 công nhân trở xuống Bởi vậy, khái niệm tiểu công nghiệp chủ yếu để Tr phận sản xuất công nghệ phẩm hàng tiêu dùng phạm vi kinh doanh tư sản dân tộc Việt Nam Thuật ngử “tiểu công nghiệp“ thủ công nghiệp Đảng Nhà nước sử dụng văn phát triển kinh tế sau giành quyền tháng 8/1945 Đến năm 1951, cương của Đảng Lao động Việt Nam đề cập đến thuật ngữ “tiểu công nghiệp thủ công nghiệp“ , văn Đảng, Nhà nuớc thời kỳ dùng chung thuật ngữ “thủ công nghiệp” Trong văn kiện, nghị Đảng Nhà nước từ năm 1960 đến nay, dùng thuật ngữ “tiểu công nghiệp thủ công nghiệp” [18] uế Công trình khoa học “ Tiểu, thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858 – 1945" Phó giáo sư Vũ Huy Phúc đưa khái niệm T- TCN thời cận đại tế H sau: “ tiểu, thủ công nghiệp thời cận đại bao gồm toàn sản xuất mặt hàng tiêu dùng phi nông nghiệp truyền thống du nhập người Việt Nam tiến hành nông thôn, làng chuyên nghề đô thị, thị trấn, không loại trừ h phận sản xuất tư sản công nghiệp nhỏ dân tộc “ [13] in Trong thời kỳ đổi có nhiều tác giả nghiên cứu ngành T-TCN, với nhiều cách tiếp cận khác đưa quan niệm ngành T-TCN Tiến cK sỹ, Nguyễn Ty luận án Phó tiến sỹ kinh tế quan niệm: ” Thủ công nghiệp nông thôn hay gọi công nghiệp nông thôn trình độ thấp phận họ hệ thống công nghiệp mà trình lao động chủ yếu dựa vào lao động chân tay sử dụng công cụ sản xuất giản đơn để chế biến nguyên liệu sản phẩm ” “ tiểu công nghiệp hay gọi công nghiệp có quy mô nhỏ, sử dụng Đ ại công cụ lao động khí máy móc nhỏ chế biến nguyên liệu sản phẩm cho xã hội” Tác giả kết luận “ Thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn phận công nghiệp, tồn khách quan ng phương thức sản xuất xã hội [31] Từ quan niệm trên, tiếp cận với khái niệm T-TCN ườ từ góc độ khác rút số điểm sau đây: Thứ nhất, quan niệm T-TCN đứng riêng rẻ giá trị phổ Tr biến cho nước giới, có giá trị bổ sung cho sở để nước thể chế hóa thành luật, hoạch định sách riêng cho khu vực giúp cho quản lý, điều hành chương trình Chính phủ phát triển T-TCN Nội dung định nghĩa có thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào điều kiện phát triển nước Thứ hai, tiểu công nghiệp thủ công nghiệp phận hệ thống công nghiệp Trong trình sản xuất, lao động thủ công nghiệp chủ yếu lao động thủ công với công cụ sản xuất thô sơ; lao động tiểu công nghiệp chủ yếu lao động sử dụng máy móc với công cụ lao động bán khí uế khí trình độ công nghệ khác với quy mô nhỏ Thứ ba, lấy số lượng công nhân mức vốn cố định làm tiêu chí để tế H xác định sở sản xuất T-TCN Các nước giới tổ chức nghiên cứu tiểu công nghiệp xác định doanh nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ lấy số lao động vốn sản xuất sở T-TCN làm tiêu chí xác định h Ở nước ta nay, quy mô sở sản xuất T-TCN không vượt in giới hạn tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn Từ vấn đề nêu trên, với phát triển tiến khoa học kỹ thuật xu cK hướng phát triển ngành T-TCN nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá trước xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, có họ thể quan niệm: Tiểu, thủ công nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ địa bàn nông thôn, trình sản xuất, kinh doanh sử dụng công cụ lao động thủ công, công cụ bán khí chừng mực định sử Đ ại dụng công cụ khí máy móc đại nguồn lực nông thôn để sản xuất nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khác xã hội để khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất ng sinh hoạt Như T-TCN nông thôn ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất ườ - phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội, tồn khách quan phương thức sản xuất xã hội nằm hệ thống công nghiệp nông thôn, Tr công nghiệp có quy mô nhỏ, kỹ thuật công nghệ sản xuất có kết hợp đa dạng lao động thủ công, lao động khí, phương tiện máy móc đại Trong trình hoạt động, nguồn lực nông thôn như: lao động, vốn, tài nguyên… sử dụng để sản xuất nhiều loại hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội sản xuất nhiều ngành kinh tế khác Các chủ thể tham 10 phẩm Vấn đề vốn tiếp cận nguồn vốn hạn chế nhiều đến việc phát triển mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư nâng cấp mặt sản xuất thiết bị công nghệ để tăng suất, chất lượng sản phẩm , thu hút thêm số lao động nhàn rổi tạo thu nhập ổn định, cải thiện đời sống uế Tuy gặp nhiều vấn đề khó khăn, có nhiều hội để phát triển ngành nghề sách ưu đãi thực Các sở sản tế H xuất ngành T-TCN chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch phải lựa chọn phát triển theo xu hướng khác nhau: số ngành lực cạnh tranh thấp suy thoái bị đào thải, số ngành tiếp cận công nghệ tiên tiến, khai thác lợi so sánh, nâng cao lực cạnh tranh tồn in h phát triển; đồng thời số ngành nghề phát triển thay nghề cũ Trên sở phân tích thực trạng phân tích trên, đề tài đề xuất hệ cK thống giải pháp để phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Những định hướng giải pháp đề xuất đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để làm sở cho việc đưa giải pháp họ phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm đến năm 2015 năm Trong hệ thống giải pháp nhóm thành nhóm vấn đề : Đ ại - Nhóm giải pháp mặt thể chế: nhóm có vai trò quan trọng việc định hướng, quy hoạch để phát triển lâu dài bền vững - Nhóm giải pháp phát triển nguồn lực của sở sản xuất, nhóm ng đóng vai trò quan trọng để sở tồn phát triển ổn định, lâu dài - Nhóm giải pháp thị trường: Nếu thực tốt giải pháp thị trường ườ tạo phát triển vượt trội thời gian qua Trong kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt nay, công tác quảng cáo xúc tiến thương mại đóng Tr vai trò quan trọng để rút ngắn khoảng cách sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cách ngắn Trong trình thực cần lựa chọn giải pháp phù hợp thực cách đồng Đồng thời trình thực cần có phối hợp chặt chẽ quan QLNN, cấp quyền, tổ chức, nhà tài trợ, 103 trung tâm để đưa sách vốn, xúc tiến thương mại, mặt sản xuất phù hợp cho phát triển KIẾN NGHỊ - Nhà nước cần phải xây dựng sách hỗ hợp lý T-TCN uế ngành chế biến nông sản thực phẩm Việc hoạch định sách phải dựa đặc điểm Tiểu ngành, quan tâm đến vai trò lợi ích tế H sở sản xuất Các sách nên bổ trợ cho nhau, tạo nên bình đẳng hỗ trợ Tiểu ngành T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm Thành lập quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đăng ký xây dựng thương hiệu h - Trên sở lợi tiềm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, tập in quán văn hóa, đặc điểm ngành nghề nhu cầu mở rộng mặt sản xuất, cK giải vấn đề ô nhiễm môi trường phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm để đề xuất phương án quy hoạch Để có quy hoạch tổng thể phù hợp với nước, huyện Quảng Trạch cần phối hợp với họ quyền cấp tỉnh để lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Bên cạnh cần thực sách: xúc tiến đầu tư để tìm Đ ại kiếm mở rộng thị trường, tổ chức tham hội chợ thương mại Nâng cao vai trò tổ chức khuyến công, khuyến khích thành lập hội ngành nghề, liên kết chặt chẽ với để nâng cao sức cạnh tranh - Trong kinh tế thị trường nay, sở sản xuất cần nâng cao vai ng trò chủ động để tồn phát triển môi trường cạnh tranh Các Tiểu ngành cần phải tạo nét đặc biệt thu hút riêng để nâng cao sức ườ cạnh trạnh sản phẩm Các sở cần chủ động việc tìm kiếm mở rộng thị trường sản phẩm Cần có liên kết, phối hợp với chặt chẽ để tăng Tr cường sức mạnh, để tập trung mục tiêu cạnh tranh cho thị trường nhiều tiềm Các chủ sở phải có ý chí học tập nâng cao kiến thức, tham gia lớp đào tạo phù hợp để nâng cao lực quản lý hiệu sản xuất kinh doanh Tập trung đầu tư vào phát triển đào tạo nguồn nhân lực, cải tiến thiết bị sản xuất để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pierre Gourou, (2004), " Mô tả chân dung người thợ thủ công Bắc Kỳ" uế Dịch giả : Nguyễn Khắc Đạm - Đào Hùng - Nguyễn Hoàng Oanh, NXB Trẻ GS.TS Vũ Đình Bách (1998), Những vấn đề kinh tế học vĩ mô, NXB tế H Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh in Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội h Vũ Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đình Toàn (2002), Phạm Đỗ Chí (2003), Làm cho nông thôn Việt Nam, NXBThành phố Hồ Chí Minh cK Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Namthực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội họ Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 Thủ tướng Chính phủ Quy chế xây dựng thực Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia giai đoạn 2006 -2010 Đ ại Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công thương (2008),” Quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2010” Website.http://www.techmartvietnam.vn/news/200506290296255327/ ng Nguyễn Điền (1996), Hiện trạng xu phát triển công nghiệp nông thôn Việt nam, nghiên cứu kinh tế số 217 ườ 10 Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam Tr 11 Đổ Thị Hảo (2000), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB văn hoá dân tộc Hà Nội 12 Nguyễn Văn Phát ( 2001 ), Các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm hồi phục phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Thừa Thiên Huế 105 13 Vũ Huy Phúc, Công trình khoa học “ Tiểu, thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858 – 1945" 14 Bộ Nông nghiệp (2007), Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN, ngày 18/4/2007, “Đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn phòng chống ô uế nhiễm làng nghề ” 15 Bộ Tài (2006), Thông tư số 113/2006/TT-BTC Hướng dẫn số nội tế H dung ngân sách nhà nước “ Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn” theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP 17 Chính phủ (2000), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách h khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn (số 132/QĐ-TTg ngày 24/11/2000) in 18 Nghị Đảng, Nhà nước năm 1960, 1975, 1986, 2000 cK 19 Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ 13, 14 20 Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội họ 21 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Đ ại kinh tế học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Hữu Hòa (2001), Giáo trình phân tích số liệu thống kê, Trường Đại học kinh tế, Huế ng 23 Hoàng Ngọc Hòa, Phạm Châu Long, Nguyễn Văn Thạo (2001), Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long theo hướng công nghiệp hóa, ườ đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hùng (2004), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát Tr triển công nghiệp nông thôn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Huế 25 Quỹ hỗ trợ phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Trung tâm tiếp cận thị trường Traidcraft hợp tác xây dựng, Tài liệu hưóng dẫn thâm nhập thị trường (hàng thủ công) 106 26 Sở Công thương, Quy hoạch ngành nghề nông thôn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2020 27 Sở Công thương, Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2020 uế 28 Sở Kế hoạch Đầu tư, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Bình 2010 - 2020 tế H 29 Nguyễn Ty, Luận án Phó tiến sỹ kinh tế " Thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn giai đoạn 1945-1975" 30 Phan Thị Yến Tuyết, Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, Hội h văn nghệ dân gian Việt Nam, Nhà xuất trẻ in 31 Trịnh Văn Sơn (2003), Thực trạng vấn đề công nghiệp đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Huế cK hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn huyện Hương Thủy, Báo cáo tổng kết 32 Bùi Văn Vượng ( 2002 ), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin họ 33 UBND huyện Hoà Vang - Thành phố Đà Nẵng, Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp : - Hướng phát triển chủ yếu công nghiệp - tiểu thủ công nghiêp: giải pháp chủ yếu Đ ại Website.http://www.danang.gov.vn/home/view.asp/ 34 Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2007), Giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn Bình Dương đến năm 2010 ng Website.http://www.vst.vista.gov.vn/home/database/an /marticle_view 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Một số giải pháp phát triển TTCN, nghề ườ làng nghề thời gian tới phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp Tr Website.http://www.tapchicongnghiep.vn/socuoithang/toancanhkhcn/ 36 Thành tựu giải pháp phát triển công nghiệp, doanh nghiệp, HTX hộ gia đình phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề Website.http://www.irv.moit.gov.vn/sodauthang/congnghiepdiaphuong/2009 37 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung tế H uế thực phép công bố Huế, ngày 03 tháng năm 2009 cK in h Học viên thực Tr ườ ng Đ ại họ NGUYỄN THỊ DIỄM QUỲNH i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ uế trình học tập nghiên cứu đề tài tế H Lời đầu tiên, bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo giảng dạy giúp đỡ suốt khoá học đầy gian nan vất vả đầy niềm vui không bao giừo quên năm tháng suốt đời Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Văn Hòa, người hướng dẫn tận in h tình, đầy trách nhiệm người thầy để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học kinh tế Huế; cK Phòng Quản lý khoa học đối ngoại; Khoa, Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài họ Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán UBND huyện Quảng Trạch UBND xã; đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình cộng tác, cung cấp Đ ại tài liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Do hạn chế lý luận kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô ng giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thành tốt Tr ườ TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ DIỄM QUỲNH ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế - Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Quỳnh - Lớp Cao học QTKD, niên khoá 2006 – 2009 (K.7), Trường ĐH kinh tế Huế - Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hoà Tên đề tài: Giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, Quảng Trạch có khôi phục, phát triển T-TCN có tác động tích cực đến đời sống kinh tế, xã hội góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống góp phần giảm thiểu tệ nạn xã hội tạo tranh nông thôn bình yên Tuy đạt kết thành công phát triển T-TCN huyện Quảng Trạch nhiều hạn chế, trở ngại: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh môi trường hạn chế khả thu hút đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất Phương pháp nghiên cứu: Quá trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: i) Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, ii) Phương pháp điều tra, thu nhập tài liệu, iii) Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu Kết cấu đề tài gồm có: Ngoài phần mở đầu, kiến nghị kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm : Phần nội dung nghiên cứu gồm có chương : Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tiểu, thủ công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình Chương 3: Những định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Kết nghiên cứu đề tài: i) Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển T-TCN T-TCN vùng nông thôn huyện Quảng Trạch có vị trí, vai trò quan trọng giải việc làm cho người lao động, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá ii) Nội dung đề tài đánh giá thực trạng nhân tố tác động đến phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Khái quát kết đạt được, hạn chế bất cập nguyên nhân khách quan, chủ quan trình vận động phát triển iii) Đề xuất phương hướng giải pháp khả thi để phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bình quân CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa ĐVT Đơn vị tính FDI Vốn đầu tư trực tiếp GO Gross Ouput GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa IC Indirect Cost ( Chi phí gián tiếp) KCN Khu công nghiệp LĐBQ Lao động bình quân tế H in h NGO NXB Phi phủ Đ ại ODA Nhà xuất Nguồn viện trợ không hoàn lại QLNN Quản lý nhà nước SL Số lượng ng Sản xuất SXSP Sản xuất sản phẩm TNHH Trách nhiệm hữu hạn ườ Tr cK Nông nghiệp họ NN SX uế BQ TTCN Tiểu thủ công nghiệp VA Valua Added (Giá trị tăng thêm) VLXD Vật liệu xây dựng iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ THU NHẬP CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 57 Biểu đồ 2: BIỂU ĐỒ LIKERT .72 Biểu đồ : NGHỀ CHẾ BIẾN BÁNH 75 Biểu đồ 4: NGHỀ MÂY TRE .75 Biểu đồ 5: NGHỀ LÀM NÓN .76 Biểu đồ 6: NGHỀ CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM .76 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 1: v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PHÂN THEO TIỂU NGÀNH CHÍNH GIAI ĐOẠN 2005-2007 HUYỆN QUẢNG TRẠCH, uế TỈNH QUẢNG BÌNH 38 Bảng 2: TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG TRẠCH NĂM 2007 40 Bảng 3: SỐ LƯỢNG CƠ SỞ SẢN XUẤT TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH tế H CHẾ BIẾN NỐNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH GIAI ĐOẠN 2005 - 2007 .43 Bảng 4: LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TIỂU, h THỦ CÔNG NGHIỆP 45 Bảng 5: VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT in TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NỐNG SẢN THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2005 - 2007 .47 cK Bảng 6: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NỐNG SẢN THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2005 - 2007 49 họ Bảng 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 51 Bảng 8: LAO ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐIỀU TRA 53 Đ ại Bảng 9: MẶT BẰNG SẢN XUẤT CỦA CÁC CƠ SỞ ĐIỀU TRA .54 Bảng 10: VỐN CỦA CÁC CƠ SỞ ĐIỀU TRA .56 Bảng 11: THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 58 Bảng 12: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC ng CƠ SỞ ĐIỀU TRA 59 ườ Bảng 13: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT COBB- DOUGLAS THEO NGÀNH .63 Bảng 14: HÀM SẢN XUẤT TỔNG HỢP CỦA NGHỀ .66 Tr Bảng 15: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA BIẾN SỐ X1 .69 Bảng 16: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA BIẾN SỐ X2 .70 Bảng 17: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA BIẾN SỐ X3 71 Bảng 18: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH 74 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii uế Tóm lược luận văn iii Danh mục chữ viết tắt iv tế H Danh mục biểu đồ v Danh mục bảng vi Mục lục vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 in h TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 KẾT CẤU LUẬN VĂN cK CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP .8 họ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NGÀNH TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP .8 1.1.1 Khái niệm phân loại tiểu, thủ công nghiệp Đ ại 1.1.1.1 Khái niệm tiểu, thủ công nghiệp 1.1.1.2 Phân loại tiểu, thủ công nghiệp .11 1.1.2 Những đặc điểm ngành tiểu, thủ công nghiệp 12 1.1.2.1 Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp mang tính đa dạng 12 1.1.2.2 Các sở sản xuất tiểu, thủ công nghiệp thường có mối liên hệ chặt ng chẽ, trực tiếp với khách hàng người lao động 12 ườ 1.1.2.3 Các sở sản xuất tiểu, thủ công nghiệp thể tính mềm dẻo, linh hoạt sản xuất, kinh doanh .12 Tr 1.1.2.4 Hạn chế tiếp cận nguồn vốn thức lại linh hoạt tiếp cận nguồn vốn không thức 13 1.1.2.5 Tính chất chuyên môn hoá thấp quản lý sản xuất kinh doanh 13 1.1.3 Mối quan hệ tiểu, thủ công nghiệp với đại công nghiệp 14 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG THÔN 15 1.2.1 Những nhân tố điều kiện tự nhiên .16 vii 1.2.2 Những nhân tố kinh tế .16 1.2.3 Những nhân tố văn hoá, xã hội 19 1.2.4 Nhân tố môi trường trị, pháp luật sách .20 1.3 VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 20 uế 1.3.1 Lịch sử hình thành, phát triển ngành tiểu, thủ công nghiệp 20 tế H 1.3.2 Vai trò ngành nghề tiểu,thủ công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường 24 1.3.3 Xu hướng phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp kinh tế thị trường 26 h 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 28 in 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn số nước Châu Á .28 cK 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam trình phát triển tiểu, thủ công nghiệp 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH họ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM QUẢNG BÌNH 35 Đ ại 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 35 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .37 ng 2.2 SỰ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH 39 ườ 2.2.1 Khái quát phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch 39 Tr 2.2.2 Sự phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch 42 2.2.2.1 Số lượng sở sản xuất 42 2.2.2.2 Nguồn lực 44 2.2.2.3 Kết sản xuất kinh doanh .48 2.2.2.4 Đánh giá chung 50 viii 2.3 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT ĐIỀU TRA 51 2.3.1 Đặc điểm chung .51 2.3.1.1 Đặc điểm chủ sở sản xuất 51 2.3.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh sở sản xuất 52 2.3.2 Kết hiệu sản xuất kinh doanh 59 uế 2.3.3 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến giá trị gia tăng hàm sản xuất Cobb-Douglas 61 tế H 2.3.4 Phân tích yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm 68 2.3.4.1 Kiểm định độ tin cậy biến số phân tích với hệ số Cronbach Alpha 68 h 2.3.4.2 Các nhân tố tác động đến phát triển sản xuất kinh doanh in sở sản xuất .71 2.3.5 Một số vấn đề thị trường khó khăn sở sản xuất 73 cK 2.3.5.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 73 2.3.6 Đánh giá thực trạng phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch .77 họ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN TIỂU, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 79 Đ ại 3.1 NHỮNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH 79 3.1.1 Nhu cầu thị trường tỉnh, nước giới 79 3.1.2 Tiềm phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực ng phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 80 ườ 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 81 3.2.1 Quan điểm phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực Tr phẩm 81 3.2.2 Phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm theo hướng đa dạng hóa ngành nghề gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Quảng Trạch .82 3.2.3 Phát triển tiểu, tiểu thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm theo hướng đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất 83 ix 3.2.4 Phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch gắn liền với phát triển nông thôn môi trường sinh thái 83 uế 3.2.5 Phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm sở kết hợp cách hợp lý công nghệ truyền thống với ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại phù hợp với đặc điểm ngành nghề, loại sản phẩm 84 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HUYỆN QUẢNG TRẠCH 85 tế H 3.3.1 Xây dựng quy hoạch tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm cách hợp lý 85 3.3.1.1 Quy hoạch phát triển tiểu, thủ công ngành chế biến nông sản thực phẩm theo tiểu ngành .86 h 3.3.1.2 Quy hoạch phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản in thực phẩm theo lãnh thổ 87 3.3.1.3 Phát triển mô hình sản xuất theo cụm để tạo liên kết đơn vị cK cung ứng, nhà sản xuất, nhà phân phối nhằm nâng cao sức cạnh tranh .88 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực cho sở tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm 89 họ 3.3.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn phát triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm .91 3.3.4 Đẩy nhanh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên Đ ại tiến vào sản xuất tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm 92 3.3.5 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật giải mặt sản xuất cho sở tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm 94 3.3.6 Phát triển thị trường nguyên vật liệu T-TCN ngành chế biến nông ng sản thực phẩm 96 3.3.7 Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm tiểu, thủ công nghiệp ườ ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch 97 3.3.8 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phát triển công tác xúc tiến Tr thương mại 98 3.3.8.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm .98 3.3.8.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .102 KẾT LUẬN 102 KIẾN NGHỊ 104 x [...]... tố vị trí như trên đã tạo điều kiện để tạo giao Tr thương và thuận tiện cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp đến với huyện Tạo cho huyện có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển sản xuất T-TCN, phát triển nhanh những ngành kinh tế mũi nhọn, sớm hoà nhập xu thế chung của cả tỉnh * Địa hình Quảng Trạch là một huyện đồng bằng, nhưng có cả đồi núi và biển Do địa 35 hình dốc và quá trình xâm thực mạnh, nhiều... TRCH, TNH QUNG BèNH 2.1.1.c im t nhiờn h * Vị trí địa lý in Huyện Quảng Trạch nằm ở phía Bắc tỉnh Quảng Bình, trên toạ độ địa lý cK từ 1060 15 đến 1080 34 kinh độ ông và 170 42 đến 170 59 vĩ độ Bắc Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Tĩnh qua Đèo Ngang Phía Tây giáp huyện Tuyên Hoá h Phía Nam giáp huyện Bố Trạch Phía Đông là biển với bờ biển dài 32,4 km i Huyện Quảng Trạch có diện tích tự nhiên là 613,885... bằng hẹp nằm ở phía Tóm lại, địa hình của huyện Quảng Trạch khá phong phú, đa dạng với sự tạo hoá của thiên nhiên đã tạo nên nhiều cảnh quan đẹp, như: Khu vực Vũng Chùa Đảo Yến, Khu Hoành Sơn Quan và Đền Công Chúa Liểu Hạnh, Cảng biển Hòn La, các h bãi tắm như : Thọ Sơn (Quảng Đông), Quảng Xuân, Quảng Thọ là điều kiện để phát cK : núi, trung du, đồng bằng, ven biển in triển các loại hình du lịch và... con sông lớn là sông Roòn và sông Gianh Địa hình huyện có thể phân chia thành ba vùng: vùng đồi núi và trung du chiếm 65% diện tích tự nhiên có tiềm năng sản xuất, đất đai phì nhiêu và đa dạng; vùng đồng bằng chiếm 25% diện tích toàn huyện nhiều đoạn bị chia cắt bởi cồn cát nội địa, sông ngòi Trong đó đất nông u nghiệp 7.500 ha nên có tiềm năng trồng cây lương thực, rau, màu, chăn nuôi trâu, đông quốc... Quảng Trạch có diện tích tự nhiên là 613,885 km2 ; dân số (năm 2008) là 207.405 người và mật độ dân số: 338 người/Km Huyện Quảng Trạch nằm trong khu vực Bắc Trung bộ, trên trục Bắc - Nam; chạy qua huyện có đường sắt, đường hàng không, đường bộ, có Quốc lộ 1A, Quốc ng lộ 12A qua các huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá đến cửa khẩu Cha Lo nối với nước bạn Lào Các tuyến trục giao thông ngang, dọc này nối liền với... hợp giữa các loại hình sinh thái * Khí hậu Quảng Trạch nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng của khí h hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng của khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam và có mùa đông tương đối lạnh ở phía Bắc Nhiệt độ bình quân hàng năm là 250C, lượng mưa bình quân là 2976 mm, độ ẩm bình quân 84,9% i Khí hậu Quảng Trạch chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa... cả năm nên thường gây lũ lụt trên diện rộng, tháng 12 đến tháng ng 3 rét và mưa phùn, gió bấc nhiệt độ có lúc xuống 90-110C Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 nắng gắt gắn với gió Tây Nam (địa phương gọi là gió Lào) gây khô nóng, lượng bốc hơi lớn nên thường xuyên gây hạn hán, cát bay, cát chảy lấp đồng ruộng nh hng n i sng v sn xut kinh doanh ca nhõn dõn Tr * Tài nguyên nước Quảng Trạch có nguồn nước mặt... xut kinh doanh ca nhõn dõn Tr * Tài nguyên nước Quảng Trạch có nguồn nước mặt khá phong phú như hệ thống sông suối, hồ đập khá nhiều, sông ngòi Quảng Trạch đều ngắn và dốc, có hai con sông đổ ra biển, lượng dòng chảy khá phong phú và thuộc vào lớn nhất của tỉnh Đó là lưu vực sông Gianh gồm 3 nhánh: Rào Nậy, Rào Son, Rào Nan và Sông Roòn dòng chảy mùa lũ lớn từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm 80% tổng lượng

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan