Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp huế

119 255 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI uế Toàn cầu hóa sản phẩm tất yếu khách quan sản xuất xã hội dựa trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất cách mạng khoa học kỹ thuật tế H Trong bối cảnh đất nước ta, hội nhập quốc tế hội không thách thức đặt Xét yếu tố nguồn nhân lực vấn đề đặt số lượng chất lượng đội ngũ lao động Để phát huy hội hội nhập cần phải có nhà quản lý, chuyên gia kinh tế, chuyên gia kỹ thuật đội h ngũ công nhân lành nghề Kinh nghiệm cho thấy, nước chậm phát triển, ưu in hội nhập việc biết sử dụng khai thác tốt nguồn lực cK người Tiến khoa học ứng dụng thành tựu khoa học, sức cạnh tranh kinh tế cuối chất lượng nguồn lao động quốc gia định Vì vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng nghiệp họ CNH-HĐH đất nước ta công tác đào tạo người mà năm gần việc đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề yêu cầu cấp thiết Đ ại Xu toàn cầu hóa với yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Xu xã hội hóa với xuất ngày nhiều sở dạy nghề nước quốc tế làm tăng tính cạnh tranh; Sự chuyển đổi chế quản lý, nâng cao quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập đặt nhiều thách thức ng trường Dạy nghề nói chung trường Cao đẳng Công nghiệp Huế nói riêng Là ườ trường đào tạo đa nghề, đa lĩnh vực, Dạy nghề lĩnh vực trọng yếu gắn liền với bề dày lịch sử 100 năm trường Tuy nhiên thực tế đặt Tr tỷ trọng học sinh học nghề trường có xu hướng giảm, công tác tuyển sinh lĩnh vực Dạy nghề ngày khó khăn, chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật tốt nghiệp từ trường chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng doanh nghiệp Vì vậy, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực Dạy nghề điều kiện tiên để đảm bảo tồn phát triển nhà trường xu hội nhập Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU uế * Mục tiêu tổng quát: Góp phần nâng cao chất lượng ĐTN trường CĐCN Huế * Mục tiêu cụ thể tế H + Hệ thống hóa sở khoa học ĐTN chất lượng ĐTN trường DN + Đánh giá thực trạng chất lượng ĐTN trường CĐCN Huế + Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng ĐTN trường CĐCN Huế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU in h * Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng ĐTN trường * Phạm vi nghiên cứu: cK CĐCN Huế + Về không gian: Trường CĐCN Huế trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh trường CĐCN Huế họ vực Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu lĩnh vực Dạy nghề + Về thời gian: Các số liệu thu thập cho việc nghiên cứu chủ yếu từ năm Đ ại 2006-2008 thời điểm Trường nâng cấp lên thành trường Cao đẳng Luật Dạy nghề ban hành NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ng - Nghiên cứu sở khoa học ĐTN chất lượng ĐTN trường DN + Cơ sở lý luận: Xây dựng hệ thống sở lý luận ĐTN chất lượng ườ ĐTN trường DN, xác định yếu tố ảnh hưởng, hệ thống tiêu đánh giá chất lượng, cấp độ quản lý chất lượng ĐTN trường DN Tr + Cơ sở thực tiễn: Nêu lên lịch sử vấn đề nghiên cứu; Trình bày tổng quan hoạt động ĐTN nước tỉnh TT Huế; Xác định yêu cầu cần thiết việc nâng cao chất lượng ĐTN nghiệp CNH-HĐH đất nước; Một số chủ trương, sách Đảng, nhà nước, tỉnh TT Huế giáo dục nghề nghiệp - Đánh giá thực trạng chất lượng ĐTN trường CĐCN Huế + Đánh giá yếu tố đảm bảo chất lượng ĐTN trường + Đánh giá chất lượng ĐTN trường từ nhóm đối tượng HS học nghề, doanh nghiệp sử dụng lao động đội ngũ CBQL + Tìm hiểu tồn nguyên nhân uế - Đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng ĐTN trường CĐCN Huế Xác lập mối quan hệ biện pháp tìm hiểu khó khăn, thuận lợi tế H triển khai thực biện pháp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp chung Phương pháp vật biện chứng sử dụng đề tài hình thức tư in h quan trọng công việc nghiên cứu, giúp công việc nghiên cứu có cách nhìn tổng quan vật, đắn, đáp ứng đầy đủ cK yêu cầu khoa học * Phương pháp thu thập tài liệu - Tài liệu thứ cấp gồm: Sách, báo, tập san, chuyên đề, tạp chí, báo cáo tổng họ kết, đề tài nghiên cứu khoa học, internet, luận văn, luận án… - Tài liệu sơ cấp: Được điều tra từ nhóm đối tượng chính: Đ ại + Khảo sát hài lòng HS học nghề trường CĐCN Huế nhằm xem xét mức độ đánh giá HS chất lượng đào tạo dịch vụ trường Đối tượng điều tra 122 học sinh CĐN năm cuối thuộc ngành bản: Điện, Điện tử, ng Nhiệt lạnh, Cơ khí, Động lực + Khảo sát nhà tuyển dụng nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo ườ nhà trường, đội ngũ công nhân kỹ thuật tốt nghiệp Đối tượng điều tra 12 doanh nghiệp nhà trường thường cử HS đến thực tập có HS tốt nghiệp Tr trường làm việc với số lượng lớn + Khảo sát đội ngũ CBQL trường Số lượng điều tra 19 người bao gồm Ban giám hiệu trưởng phó phòng khoa Nội dung điều tra nhằm đánh giá định lượng chất lượng ĐTN thông qua Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dành cho trường CĐN Ngoài sử dụng phương pháp: quan sát, chuyên gia, vấn, thảo luận từ nguồn khác nhau: HS, cựu HS, CBQL, GV, nhà tuyển dụng nhằm thu thập thêm thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu * Các phương pháp phân tích: uế - Phương pháp thống kê mô tả: Từ số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống biểu, bảng để phân tích Số liệu điều tra xử lý phần mềm SPSS đối, tần số, số trung bình tiêu phân tích tế H 15.0 Excell Phương pháp thống kê mô tả sử dụng số tuyệt đối, số tương - Phương pháp thống kê kinh tế: Sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để xây dựng in GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU h mô hình mối liên hệ hài lòng HS với yếu tố đảm bảo chất lượng Đề tài dừng lại việc nghiên cứu chất lượng đào tạo lĩnh vực Dạy cK nghề nói chung, chưa sâu phân tích chất lượng cấp trình độ ĐTN (cao đẳng nghề trung cấp nghề), chưa phân tích cụ thể chất lượng ngành nghề Tr ườ ng Đ ại họ đào tạo NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT uế LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ tế H 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm nghề Nghề tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến gắn chặt với h phân công lao động xã hội, với tiến khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại Nó in nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu góc độ khác Nghề cK xuất xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu làm ăn sinh sống người đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, nhiều khu vực lãnh thổ cộng đồng họ Cho đến thuật ngữ “nghề” hiểu định nghĩa theo nhiều cách khác theo quan niệm quốc gia có khác định Chẳng hạn Đ ại Pháp “Nghề loại lao động có thói quen kỹ năng, kỷ xảo người để từ tìm phương tiện sinh sống”, Đức “Nghề hoạt động cần thiết cho xã hội lĩnh vực lao động định, đòi hỏi phải đào tạo trình độ ng đó”…Ở Việt Nam, định nghĩa nhiều người sử dụng, “Nghề công việc chuyên, làm theo phân công lao động xã hội” (Từ điển tiếng Việt NXB ườ KHXH 1989) Mặc dù khái niệm nghề hiểu nhiều góc độ khác song nhận thấy số nét đặc trưng định sau: Tr + Đó công việc chuyên môn + Là phương tiện để sinh sống + Là hoạt động lao động người + Có thể làm thuê cho người khác làm cho thân + Phù hợp với yêu cầu xã hội nhu cầu thân 1.1.1.2 Khái niệm Đào tạo nghề “Đào tạo nghề trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo lực cho họ vào đời hành nghề có suất hiệu uế cao Thông thường sau đào tạo người lao động kỹ thuật cấp văn bằng, chứng nghề” [15, tr.9] Khung đào tạo trình độ kỹ thuật thực hành (Sơ đồ 1.2) tế H ĐTN phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân (Sơ đồ 1.1) in Sau đại học Đại học họ cK Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Đ ại Trung học phổ thông h Sơ đồ 1.1: Hệ thống Dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Trung học phổ thông sở Cao đẳng nghề ( max: năm) Trung cấp nghề ( 1-3 năm) Sơ cấp nghề năm Tr ườ ng Tiểu học Mẫu giáo Nhà trẻ Đào tạo hàn lâm Đào tạo kỹ thuật thực hành Nguồn: Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam - Nội dung giải pháp thực PGS.TS Nguyễn Viết Sự CN Nguyễn Thị Hoàng Yến Sơ đồ 1.2: Khung đào tạo trình độ kỹ thuật thực hành KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÌNH ĐỘ ĐT KỸ THUẬT THỰC HÀNH TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO HÀN LÂM uế LOẠI LAO ĐỘNG BẰNG ĐH SAU ĐH LAO ĐỘNG GIÁM SÁT BẰNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẰNG CAO ĐẲNG h tế H LAO ĐỘNG QUẢN LÝ BẰNG THCN BẰNG TRUNG CẤP NGHỀ cK in LAO ĐỘNG VẬN HÀNH & SẢN XUẤT TRỰC TIẾP CHỨNG CHỈ SƠ CẤP NGHỀ họ Kiến thức kỹ giám sát quản lý Kiến thức lý thuyết Đ ại Kỹ thực hành Nguồn: Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam - Nội dung giải ng pháp thực PGS.TS Nguyễn Viết Sự CN Nguyễn Thị Hoàng Yến 1.1.1.3 Quá trình đào tạo nghề ườ Đào tạo nghề gồm hai trình có quan hệ hữu với (Sơ đồ 1.3) - Dạy nghề: Là trình GV truyền bá kiến thức lý thuyết thực Tr hành để học viên có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thực hành định nghề nghiệp - Học nghề: Là trình tiếp thu kiến thức lý thuyết thực hành người lao động để đạt trình độ nghề nghiệp định Sơ đồ 1.3: Quá trình đào tạo nghề Kết đào tạo Học sinh tốt nghiệp đào tạo nghề Quá trình đào tạo (hoạt động đào tạo nghề sở đào tạo) Công nhân kỹ thuật Chất lượng bên Hiệu in h Chất lượng bên Hiệu Kết đào tạo uế Học sinh có nhu cầu học nghề Quá trình đào tạo tế H Đầu vào cK Nguồn: Tổ chức quản lý trình ĐTN – Nguyễn Minh Đường ĐTN trình sản xuất đặc biệt HS thực tế sản phẩm ngành họ công nghiệp dạy nghề Họ vào trường với tư cách nguyên vật liệu, trải qua trình xử lý (đào tạo) phức tạp nhà trường để biến đổi trình độ, nhân cách thức thành phẩm sau tốt nghiệp Trong trình học tập HS phải thực Đ ại tập, thuyết trình, nghiên cứu, kiểm tra, thi…dưới kiểm soát đánh giá GV Như vậy, thân HS chủ thể tham gia trực tiếp vào trình giáo dục, đồng thời tiêu điểm chương trình, trình, biện pháp giáo dục ng góp phần nâng cấp đầu vào thành đầu có mức chất lượng cao Quá trình ĐTN có số đặc trưng khác với giáo dục phổ thông giáo dục đại học Đó ườ trình đào tạo sở tiếp thu kết phổ thông để đào tạo nghề nghiệp cho học sinh học nghề Việc đào tạo để hình thành lực nghề nghiệp giữ vai trò then Tr chốt, chủ đạo Quá trình đào tạo trọng đến hệ thống kỹ thông qua thực hành, luyện tập, yêu cầu, vị trí công tác, hoạt động nghề nghiệp người công nhân kỹ thuật Hằng năm, trường dạy nghề thực nhiệm vụ quan chủ quản qui định Từ nhiệm vụ này, nhà trường xác định mục tiêu chiến lược đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội để đạt “chất lượng bên ngoài”, đồng thời hoạt động nhà trường hướng vào mục tiêu nhà trường để đạt “chất lượng bên trong” 1.1.1.4 Các cấp trình độ đào tạo nghề [15, tr.4] uế - Sơ cấp nghề: Dạy nghề trình độ sơ cấp trang bị cho người học nghề lực thực hành nghề đơn giản lực thực hành số công việc tế H nghề Thời gian học từ tháng đến năm Kết thúc chương trình người học cấp chứng sơ cấp nghề - Trung cấp nghề: Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề; có khả in h làm việc độc lập ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc Thời gian học từ 1-2 năm tùy theo nghề đào tạo người tốt nghiệp THPT, 3-4 năm tùy cấp trung cấp nghề cK theo nghề đào tạo người tốt nghiệp THCS Kết thúc chương trình người học - Cao đẳng nghề: Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học họ nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề, có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm, có khả sáng tạo Đ ại ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào công việc; giải tình phức tạp thực tế Thời gian từ 2-3 năm tùy theo nghề đào tạo với người tốt nghiệp THPT, 1-2 năm tùy theo nghề đào tạo với người tốt nghiệp trung cấp nghề ng nghề đào tạo Kết thúc chương trình người học cấp cao đẳng nghề 1.1.1.5 Các hình thức đào tạo nghề ườ Những hình thức ĐTN áp dụng chủ yếu là: - Kèm cặp sản xuất: Là hình thức đào tạo trực tiếp nơi làm việc, chủ Tr yếu thực hành trình sản xuất xí nghiệp tổ chức Kèm cặp sản xuất tiến hành hai hình thức: Kèm cặp theo cá nhân kèm cặp theo tổ chức, đội sản xuất Với kèm cặp theo cá nhân, thợ học nghề công nhân có trình độ tay nghề cao hướng dẫn Người hướng dẫn vừa sản xuất vừa tiến hành dạy nghề theo kế hoạch Với hình thức kèm cặp theo tổ, đội sản xuất, thợ học nghề tổ chức thành tổ phân công cho công nhân dạy nghề thoát ly sản xuất chuyên trách trình độ nghề nghiệp phương pháp phạm định - Các lớp cạnh doanh nghiệp: Là lớp doanh nghiệp tổ chức nhằm đào tạo riêng cho cho doanh nghiệp ngành, lĩnh vực Chủ yếu uế ĐTN cho công nhân đựợc tuyển dụng, đào tạo lại nghề, nâng cao tay nghề, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật Hình thức đào tạo không đòi hỏi có sở tế H vật chất, kỹ thuật riêng, không cần máy chuyên trách mà dựa vào điều kiện sẵn có doanh nghiệp Chương trình đào tạo gồm hai phần: lý thuyết thực hành sản xuất Phần lý thuyết giảng tập trung kỹ sư, cán kỹ thuật phụ trách, phần thực hành đựoc tiến hành phân xưởng kỹ sư công in h nhân lành nghề hướng dẫn - Các trường dạy nghề: Đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày phát triển cK sở kỹ thuật đại, Bộ, Ngành, cá nhân tổ chức trường dạy nghề tập trung, qui mô lớn Khi tổ chức, trường dạy nghề có máy quản lý, đội ngũ giáo viên chuyên trách sở vật chất riêng cho đào tạo họ - Các trung tâm dạy nghề: Đây loại hình đào tạo ngắn hạn, thường năm Chủ yếu đào tạo phổ cập nghề cho niên người lao động Đ ại 1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề 1.1.2.1 Khái niệm chất lượng Có nhiều định nghĩa cách lý giải khác Có ý kiến cho chất ng lượng xuất chúng, tuyệt hảo, giá trị tiền, biến đổi chất, phù hợp với mục tiêu Các quan niệm chất lượng thấy qua định ườ nghĩa sau: + Chất lượng “tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự Tr việc) làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác” (Từ điển tiếng Việt phổ thông) + Chất lượng “cái làm nên phẩm chất, giá trị vật” “cái tạo nên chất vật, làm cho vật khác với vật kia” (Từ điển tiếng Việt thông dụng – Nhà xuất Giáo dục -1998) 10 Mục tiêu cuối nhằm nâng cao chất lượng ĐTN, nâng cao lực ĐTN, khẳng định thương hiệu nhà trường trường Dạy nghề trọng điểm khu vực miền Trung, góp phần thực thành công đề án nâng cấp trường lên thành trường Đại học Công nghiệp Huế vào năm 2011, thực thành công mục tiêu phát Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế triển kinh tế xã hội địa phương, nghiệp CNH HĐH đất nước 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Kiều An- Ngô Thị Ánh – Nguyễn Hoàng Kiệt – Đinh Phượng Vương uế (2000), Quản lý chất lượng toàn diện, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh tế H Đặng Quốc Bảo, Bùi Đức Tú (2007), Mối liên kết Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học công nghệ số 16, Đại học Đà Nẵng Bộ Lao động thương binh xã hội (2008), Hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu cầu h doanh nghiệp, Hà nội in Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, cK Hà nội Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2004), TT Huế lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội họ Đỗ Minh Cương (2003), Đổi hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Thông tin khoa học đào tạo nghề, ( số 1/2003),Tr.3-5 Đ ại Đàm Hữu Đắc (2008), Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức quản lý trình đào tạo, Tài liệu ng giảng dạy - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà nội Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ườ ISO TQM, NXB Giáo dục – Hà nội 10 Đảng cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Tr NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 11 Đảng cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Đặng Cảnh Khanh (2008), Văn hóa nghề - thước đo nguồn nhân lực, VNMedia.vn 106 13 Ngô Văn Nhơn (2008), Vận dụng qui luật kinh tế thị trường vào quản lý giáo dục đại học Việt Nam 14 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội uế 15 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (2007), Luật Dạy nghề, NXB Lao động, Hà nội tế H 16 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, Hà nội 17 Nguyễn Viết Sự, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2003), Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam – nội dung giải pháp thực hiện, Thông tin khoa học đào in h tạo nghề, ( số 1/2003), Tr.9-12 18 Phạm Xuân Thanh (2005), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Sự vận dụng cK vào thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Giáo dục số 115 19 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mậu Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê họ 20 Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế - Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 phương hướng nhiệm vụ năm học Đ ại 2007-2008 - Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009 ng - Báo cáo thống kê năm học 2006-2007 - Báo cáo thống kê năm học 2007-2008 ườ - Báo cáo thống kê năm học 2008-2009 - Dự án quy hoạch tổng thể phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Huế giai Tr đoạn 2006-2015 - Đề án nâng cấp trường Đại học Công nghiệp Huế sở Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế - Tập san 100 năm trường Trung học Công nghiệp Huế, 1999 - Tập san 105 năm trường Trung học Công nghiệp Huế, 2004 107 21 Tổng cục dạy nghề (2002), Những điều cần biết đào tạo nghề, NXB lao động xã hội, Hà Nội 22 UBND tỉnh TT Huế, Đề án quy hoạch công tác đào tạo nghề tỉnh TTH giai đoạn 2001-2005 2001-2010 uế 23 UBND Tỉnh TTH, Báo cáo tình hình thực kế hoạch đào tạo nghề năm 2007 kế hoạch năm 2008 tế H 24 Văn phòng tỉnh ủy TTH (2005), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh TTH lần thứ XIII nhiệm kỳ 2006-2010, Huế 25 Phan Thị Hồng Vinh-Ngô Thị San (2007), Đánh giá chất lượng đào tạo Tr ườ ng Đ ại họ cK in giáo dục số 18/2003, Tr 36-39 h trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học, Tạp chí Khoa học 108 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam tế H thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc uế đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn cK in h Tác giả Tr ườ ng Đ ại họ Phạm Thị Tuyết Hạnh i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình nhiều đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ to uế lớn Ban giám hiệu; trưởng phó phòng khoa; em học sinh-sinh viên tế H trường CĐCN Huế; cán doanh nghiệp; thầy cô trực tiếp giảng dạy năm học bạn bè lớp cao học Quản trị kinh doanh khóa cung cấp nhiều thông tin xác tài liệu tham khảo quí giá Đặc biệt, thành công luận văn có nhờ hướng dẫn tận tình, h tỷ mỷ Thầy Nguyễn Định Chu - Phó hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp cK luận văn đạt mục tiêu đề in Huế Thầy đưa ý kiến đóng góp quí báu đề ý tưởng để Cuối cùng, tác giả xin dành trọn tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc với TS Bùi Dũng Thể, người hướng dẫn trực tiếp luận văn, tận tình bảo vệ đề tài họ giúp đỡ tác giả suốt trình chuẩn bị đề cương, sữa chữa, hoàn chỉnh Do điều kiện thời gian khả hạn chế, tác giả xin chân thành biết ơn Huế, tháng năm 2009 Tác giả Tr ườ ng Đ ại lắng nghe dẫn, đóng góp để luận văn ngày hoàn thiện Phạm Thị Tuyết Hạnh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Xu toàn cầu hóa với yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xu uế xã hội hóa làm tăng tính cạnh tranh sở Dạy nghề; việc chuyển đổi chế quản lý nâng cao quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập đặt tế H yêu cầu cấp bách cho việc tìm “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ” Luận văn việc khái quát hóa sở khoa học Đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề trường Dạy nghề h Để đánh giá thực trạng chất lượng ĐTN trường CĐCN Huế, sở hệ in thống tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề, thời gian từ tháng 6/2008 cK đến tháng 4/2009, tác giả tiến hành điều tra, vấn đối tượng học sinh, cựu học sinh, nhà tuyển dụng, đội ngũ cán quản lý trường CĐCN Huế Với kết điều tra thu được, sử dụng phương pháp thống kê mô tả thống kê họ kinh tế, tác giả phân tích, xem xét mức độ đáp ứng nhà trường yếu tố đảm bảo chất lượng, nhu cầu nhóm khách hàng Có thể nhận thấy Đ ại chất lượng ĐTN trường năm gần có bước chuyển biến rõ nét nhiên chưa đạt mức cao Nhà trường phải nổ lực nhiều để bước nâng cao chất lượng toàn diện Trên sở kết nghiên cứu khảo sát, tìm tồn ng yếu tố đảm bảo chất lượng nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào ườ tạo nghề trường, kết hợp với tham khảo ý kiến Ban lãnh đạo nhà trường, tác giả đề xuất nhóm biện pháp nâng cao chất lượng đồng thời xem xét mối liên hệ Tr nhóm biện pháp, khó khăn, thuận lợi triển khai thực biện pháp iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Cán quản lý CĐCN : Cao đẳng Công nghiệp CĐN : Cao đẳng nghề CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNKT : Công nhân kỹ thuật CLĐT : Chất lượng đào tạo DN : Dạy nghề ĐTN : Đào tạo nghề GDKT&DN : Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề GV : Giáo viên HS : Học sinh KĐCL : Kiểm định chất lượng MTĐT : Lao động Thương binh Xã hội : Mục tiêu đào tạo : Quản lý chất lượng Tr ườ ng Đ ại họ QLCL cK LĐ TB&XH in h tế H uế CBQL iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết tuyển sinh tốt nghiệp qua năm học 34 Bảng 2.2: Lưu lượng HS học nghề qua năm 35 uế Bảng 2.3: Phân loại GV theo trình độ, giới tính thâm niên giảng dạy năm 2009 39 Bảng 2.4: Tỷ lệ HS/GV qua năm 39 tế H Bảng 2.5: Tỷ lệ GV/ tổng số cán hữu qua năm .40 Bảng 2.6: Các công trình kiến trúc năm 2008 44 Bảng 2.7: Thống kê trình độ chuyên môn GV qua năm 51 Bảng 2.8: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 52 h Bảng 2.9: Nguồn tài trường qua năm 53 in Bảng 2.10: Phân bổ tài qua năm .54 cK Bảng 2.11: Đánh giá HS chương trình đào tạo theo nghề .60 Bảng 2.12: Đánh giá HS giáo viên, phương pháp giảng dạy theo nghề 61 Bảng 2.13: Đánh giá HS giáo trình tài liệu học tập theo nghề 62 họ Bảng 2.14: Đánh giá HS sở vật chất thiết bị thực hành theo nghề 63 Bảng 2.15: Đánh giá HS quản lý phục vụ đào tạo theo nghề 65 Đ ại Bảng 2.16: Đánh giá việc rèn luyện sinh viên theo nghề 66 Bảng 2.17: Mức độ HS tham gia hoạt động khác theo nghề 67 Bảng 2.18: Đánh giá chung HS chất lượng đào tạo theo nghề 67 ng Bảng 2.19: Thống kê mô tả biến .68 Bảng 2.20: Ma trận hệ số tương quan .69 ườ Bảng 2.21: Kết hồi qui đa biến 69 Bảng 2.22: Danh sách doanh nghiệp khảo sát 72 Tr Bảng 2.23: Đánh giá doanh nghiệp văn hóa nghề 73 Bảng 2.24: Đánh giá doanh nghiệp kỹ thực hành chuyên môn nghề nghiệp 73 Bảng 2.25: Đánh giá doanh nghiệp đào tạo lại sau tuyển dụng 74 Bảng 2.26: Đánh giá doanh nghiệp lực tổng hợp HS 74 Bảng 2.27: Thang điểm đánh giá chất lượng ĐTN trường DN 75 v Bảng 2.28: Điểm chuẩn đánh giá chất lượng ĐTN trường DN 76 Bảng 2.29: Kết diều tra đội ngũ CBQL chất lượng ĐTN trường 77 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Bảng 3.1: Các nội dung liên kết trường CĐCN Huế doanh nghiệp 95 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống Dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân .6 Sơ đồ 1.2: Khung trình độ đào tạo kỹ thuật thực hành .7 uế Sơ đồ 1.3: Quá trình đào tạo nghề .8 Sơ đồ 1.4: Đánh giá miền chất lượng đào tạo nghề 13 tế H Sơ đồ 1.5: Các giai đoạn đánh giá chất lượng đào tạo nghề .13 Sơ đồ 1.6: Quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạo 14 Sơ đồ 1.7: Cấp độ quản lý chất lượng .18 Sơ đồ 1.8: Hệ thống quản lý dạy nghề 22 h Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trường CĐCN Huế 31 in Sơ đồ 2.2: Hệ thống đào tạo trường CĐCN Huế 33 cK Sơ đồ 3.1: Mô hình hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 82 Sơ đồ 3.2: Qui trình kiểm định chất lượng dạy nghề 84 Sơ đồ 3.3: Quá trình phân tích nghề 87 Tr ườ ng Đ ại họ Sơ đồ 3.4: Tam giác phát triển nguồn nhân lực 94 vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tỷ trọng học sinh học nghề qua năm học .35 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Đồ thị 2.2: Tỷ lệ phản hồi học sinh theo nghề 59 viii MỤC LỤC i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục chữ viết tắt iv uế Lời cam đoan Danh mục bảng biểu v tế H Danh mục sơ đồ, đồ thị Mục lục vii viii MỞ ĐẦU NỘI DUNG h Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG cK in ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1.1 Đào tạo nghề .5 1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề .10 họ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề 14 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề 16 1.1.5 Quản lý chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề 18 Đ ại 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .20 1.2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 20 1.2.2 Tổng quan đào tạo nghề nước 21 1.2.3 Tổng quan đào tạo nghề tỉnh TT Huế .24 ng 1.2.4 Yêu cầu nâng cao chất lượng ĐTN nghiệp CNH-HĐH 25 ườ 1.2.5 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Tỉnh TT Huế giáo dục nghề nghiệp 27 Tr Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ 28 2.1.1 Khái quát chung 28 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển .29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.4 Ngành nghề, trình độ đào tạo .32 ix 2.1.5 Số lượng tuyển sinh tốt nghiệp qua năm .34 2.1.6 Qui mô đào tạo năm cho nghề 35 2.2 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ 35 uế 2.2.1 Học sinh 35 2.2.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lý 38 2.2.3 Chương trình giáo trình 41 tế H 2.2.4 Cấu trúc hạ tầng trang thiết bị hỗ trợ 43 2.2.5 Hoạt động dạy học .47 2.2.6 Môi trường giáo dục .48 2.2.7 Quản lý tài 53 in h 2.2.8 Nghiên cứu khoa học 55 2.2.9 Hợp tác quốc tế .56 2.2.10 Hoạt động phục vụ hỗ trợ .57 cK 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ 58 2.3.1 Khảo sát hài lòng HS chất lượng dịch vụ ĐTN Xây dựng mô hình họ mối liên hệ hài lòng HS với yếu tố đảm bảo chất lượng .58 2.3.2 Khảo sát ý kiến doanh nghiệp sử dụng lao động đội ngũ công Đ ại nhân kỹ thuật tốt nghiệp từ trường CĐCN Huế .71 2.3.3 Khảo sát ý kiến đội ngũ CBQL chất lượng ĐTN trường CĐCN Huế 75 2.3.4 Đánh giá chung Các tồn nguyên nhân 78 ng Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ 80 3.1 ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ 80 ườ 3.1.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý 80 3.1.2 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 81 Tr 3.1.3 Kiểm định chất lượng .83 3.2 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO .85 3.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO .85 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân viên, GV HS chất lượng ĐTN 85 3.3.2 Tăng cường quản lý mục tiêu đào tạo; Đổi nội dung chương trình đào tạo; Biên soạn giáo trình chuẩn bị tài liệu giảng dạy .86 x 3.3.3 Đầu tư sử dụng có hiệu sở vật chất, nhà xưởng, thư viện, máy móc thiết bị đào tạo nghề 88 3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Đổi phương pháp đào tạo nghề 90 uế 3.3.5 Nâng cao lực quản lý tài .92 3.3.6 Phát triển công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 93 3.3.7 Hình thành sở sản xuất dịch vụ đào tạo 93 tế H 3.3.8 Đẩy mạnh mối liên kết Nhà trường Doanh nghiệp 94 3.4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA 98 3.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 99 in h 3.5.1 Mối quan hệ nhóm biện pháp 99 3.5.2 Khó khăn thuận lợi thực biện pháp 100 cK KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 KẾT LUẬN .101 KIẾN NGHỊ 102 Tr ườ ng Đ ại PHỤ LỤC họ TÀI LIỆU THAM KHẢO xi

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan