LUẬN văn THẠC sĩ LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG bộ TỈNH NGHỆ AN LÃNH đạo xây DỰNG lực LƯỢNG vũ TRANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ, cứu nước GIAI đoạn từ 1965 đến 1975

111 660 1
LUẬN văn THẠC sĩ  LỊCH sử ĐẢNG   ĐẢNG bộ TỈNH NGHỆ AN LÃNH đạo xây DỰNG lực LƯỢNG vũ TRANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ, cứu nước GIAI đoạn từ 1965 đến 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ An trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có vị trí chiến lược hết sức quan trọng, trở thành một trong những tỉnh hậu phương lớn của tiền tuyến lớn, là nơi tập kết lực lượng của trên trước khi đi các chiến trường chiến đấu. Nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí chiến lược và trách nhiệm của mình, Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng LLVT địa phương vững mạnh toàn diện, cùng cả nước đánh thắng hoàn toàn cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ, giữ vững và bảo đảm thông suốt mạch máu giao thông chiến lược quốc gia qua địa phương.

3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghệ An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có vị trí chiến lược quan trọng, trở thành tỉnh hậu phương lớn tiền tuyến lớn, nơi tập kết lực lượng trước chiến trường chiến đấu Nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí chiến lược trách nhiệm mình, Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng LLVT địa phương vững mạnh toàn diện, nước đánh thắng hoàn toàn chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ, giữ vững bảo đảm thông suốt mạch máu giao thông chiến lược quốc gia qua địa phương Đồng thời vừa chiến đấu vừa sản xuất huy động nhân tài, vật lực đáp ứng đến mức cao yêu cầu miền Nam nước bạn Lào (nhất tỉnh Xiêng Khoảng); dốc sức nước giành toàn thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thắng lợi quân dân tỉnh Nghệ An chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975 có ý nghĩa to lớn, vai trò LLVT nhân dân địa phương quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo xây dựng LLVT nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung địa phương nói riêng cần thiết để vận dụng vào xây dựng LLVT nhân dân địa phương Qua góp phần đấu tranh chống lại quan điểm sai trái, phản động lực thù địch cố tình xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành kháng chiến lãnh đạo Đảng, hy sinh, gian khổ LLVT nhân dân ta Lực lượng vũ trang tỉnh Nghệ An 75 năm chiến đấu xây dựng, giữ vững truyền thống tốt đẹp chất cách mạng kiên cường, tận trung với nước, tận hiếu với dân, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, LLVT địa phương cần phải tăng cường xây dựng vững mạnh toàn diện, làm lực lượng nòng cốt cho phong trào toàn dân bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương giai đoạn Với lý đó, Tôi lựa chọn đề tài : “Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng LLVT nhân dân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 có nhiều công trình khoa học nghiên cứu, đề cập như: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội; Ban nghiên cứu lịch sử quân thuộc Tổng cục trị, Viện lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử Quân Việt Nam, tập 11, Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội; Viện lịch sử quân Việt Nam- Bộ quốc phòng (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập 4, Cuộc đụng đầu lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội Ngoài có nhiều công trình chuyên khảo có liên quan đến đề tài như: Bàn nâng cao sức chiến đấu lực lượng vũ trang (1967), Nxb QĐND, Hà Nội; Đảng lãnh đạo, đạo xây dựng Quân đội trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, (1999), Nxb QĐND, Hà Nội; Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng niên lực lượng vũ trang chống Mỹ, cứu nước xây dựng CNXH (1970) Nxb QĐND, Hà Nội; Tổng kết CTĐ,CTCT kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, (1990) Nxb QĐND, Hà Nội; Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1983), Tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đồng chí cán lãnh đạo Đảng, Nhà Nước, Quân đội ta như: Đại tướng Văn Tiến Dũng (2005) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội; Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2005) với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội; Song Hào (1967), chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Sự thật, Hà Nội; Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân tình hình (1992) Đoàn Khuê, Lê Khả Phiêu, Nguyễn Trọng Xuyên, Phan Thu, Trương Khánh Châu, Nxb QĐND, Hà Nội; Nguyễn Chí Thanh (1970), luôn giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng lực lượng vũ trang, Nxb QĐND, Hà Nội… Xung quanh vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Nghệ An có số công trình nghiên cứu, đề cập với nhiều góc độ khác nhau: Bộ quân tỉnh Nghệ An (2000), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ địa bàn Nghệ An (19641973); Bộ Tổng tham mưu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương, chuyên đề vai trò lãnh đạo, đạo Đảng bộ, quyền, đoàn thể quan quân địa phương địa bàn quân khu IV kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 1946-1975, Nxb QĐND, Hà Nội; Nguyễn Văn Ca (1965), kinh nghiệm Nghệ An chiến thắng máy bay Mỹ, Nxb QĐND, Hà Nội; Tỉnh uỷ Nghệ An (1999), Lịch sử Đảng Nghệ An, tập 2, 1954-1975, Nxb Nghệ An; Thường vụ Tỉnh uỷ, Đảng uỷ- Bộ huy quân tỉnh Nghệ An (1995), Nghệ An, lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); Tỉnh uỷ Nghệ An (1995), Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954-1975; Nxb Nghệ An; Thường vụ Đảng uỷ, Bộ tư lệnh Quân khu (1994), Quân khu 4, lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội Các công trình kể có nhiều tư liệu lịch sử có giá trị, đến chưa có công trình khoa học trình bày cách có hệ thống trình Đảng lãnh đạo xây dựng LLVT nhân dân, đặc biệt Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng LLVT kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 góc độ Lịch sử Đảng Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn không trùng lặp với công trình khoa học công bố trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Làm rõ trình Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975; rút kinh nghiệm để vận dụng vào xây dựng lực lượng vũ trang giai đoạn nay; đồng thời chống lại luận điệu phản động lực thù địch hòng xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lãnh đạo Đảng * Nhiệm vụ - Luận giải yêu cầu khách quan xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng tỉnh Nghệ An - Phân tích, trình bày có hệ thống trình Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương - Đánh giá sở khoa học thành tựu, hạn chế nguyên nhân, rút kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn từ 1965 đến 1975 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Nghiên cứu trình lãnh đạo đạo Đảng tỉnh Nghệ An xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước * Phạm vi nghiên cứu: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An thể toàn diện lĩnh vực, phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1965 đến 1975 thời kỳ trước, sau có liên quan (Lực lượng Công An, lực lượng Bộ đội Biên phòng lí riêng nên tác giả không đề cập luận văn này) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa học thuyết Mác-Lênin chiến tranh quân đội, xây dựng lực lượng vũ trang; tư tưởng quân Hồ Chí Minh; văn kiện, Nghị Đảng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN thời kỳ đổi đất nước * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Mác-Lênin, phương pháp luận sử học Mácxít; luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lô gíc kết hợp phương pháp lịch sử với phương lô gíc chủ yếu Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Thống kê, so sánh, đồng đại, lịch đại, phân tích tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề tài Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần khẳng định tính đắn, sáng tạo Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Qua rút kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang thời kỳ Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo vào công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng nhà trường quân đội làm tài liệu giáo dục truyền thống cho địa phương Kết cấu luận văn Gồm mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Nghệ An kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1.1.1 Đặc điểm tình hình thực trạng lực lượng vũ trang tỉnh Nghệ An * Đặc điểm tình hình Nghệ An tỉnh có diện tích lớn dân số đông, có miền núi, trung du đồng bằng, biển, đảo thềm lục địa liên hoàn chặt chẽ với Là tỉnh Quân khu 4, có vị trí chiến lược quan trọng miền Bắc nước Nằm toạ độ từ 18035’00” đến 20000’10” vĩ độ Bắc từ 1030 50’25” đến 105040’3” kinh độ Đông; phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlikhămxay, Hủa Phăn thuộc nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Theo thống kê năm 1970, diện tích 16.487 km2, dân số 1,5 triệu người, có dân tộc anh em sinh sống (gồm Kinh, Thái, Thổ, Khơ Mú, H ’Mông, Ơ Đu) Các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 29 vạn người, chủ yếu sống huyện miền núi với mật độ dân cư trung bình 12 người/km Các dân tộc tỉnh có truyền thống đùm bọc, tương thân lâu đời, họ lực lượng quan trọng thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh phía Tây tỉnh Thành phần tôn giáo chiếm tỉ lệ không nhiều, chủ yếu Phật giáo Thiên chúa giáo Đến năm 1970, giáo dân toàn tỉnh có gần 15 vạn người, chiếm khoảng 10% dân số khoảng 4000 phật tử Miền núi, trung du chiếm khoảng 3/4 diện tích toàn tỉnh, có vị trí quan trọng kinh tế quốc phòng, với đường biên giới dài 419 km lượn dọc dải Trường Sơn núi cao trùng điệp, nhiều cửa thông với tỉnh Xiêng Khoảng thuộc nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Vùng đồng hẹp chiếm khoảng 15 - 20% diện tích toàn tỉnh, bị chia cắt nhiều sông lạch đồi núi lẻ ăn thông biển tạo thành vùng tập trung đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm kinh tế, trị, văn hoá tỉnh Bờ biển Nghệ An dài 93 km, nhiều cửa lạch bãi triều, có cửa biển lớn Cửa Lò, Cửa Hội thuận lợi cho giao thông đường biển, đường sông đảo Hòn Ngư, Hòn Mắt phận xung yếu cửa ngõ vịnh Bắc bộ, có vị trí chiến lược quan trọng khu vực phòng thủ quốc gia Hệ thống giao thông Nghệ An đa dạng, có đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển đường không quan trọng cho việc phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh địa phương có ý nghĩa to lớn việc vận tải phục vụ cho tiền tuyến miền Nam nước bạn Lào Đường gồm quốc lộ 1A (xuyên Bắc - Nam), quốc lộ (xuyên Đông - Tây sang Lào), đường 15A, 15B (thuộc hệ thống đường Trường Sơn) Đường sắt dài 123km, nhiều ga, bảo đảm cho việc vận chuyển lực lượng, hàng hoá phục vụ cho chiến tranh Hệ thống sông ngòi nhiều, có giá trị phát triển kinh tế, xã hội có tác dụng vận chuyển vũ khí, lương thực, động lực lượng cho hoạt động quân Về trị xã hội, Người dân Nghệ an suốt hàng ngàn năm lịch sử, phải lao động sản xuất điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt (rừng núi nhiều, đồng ít, thiên tai liên tục…) lại chìm đắm ách thống trị hà khắc lực phong kiến phương Bắc xâm lược năm dài đô hộ thực dân Pháp hun đúc nên phẩm chất cần cù, chịu khó, chí khí quật cường, bền gan, vững chí, trọng đạo lý, ghét cường quyền, bất công Trải qua nhiều thời đại, Nghệ An cống hiến cho đất nước nhiều bậc anh tài lỗi lạc, nơi nôi nhiều khởi nghĩa, nhiều chiến tranh liệt nông dân sĩ phu yêu nước chống thù trong, giặc 10 Đảng Nghệ An đời nơi có truyền thống cách mạng, rèn luyện thử thách từ cao trào 1930 - 1931 đến cách mạng tháng Tám 1945, năm kháng chiến chống Pháp 10 năm xây dựng CNXH nên trưởng thành nhanh chóng Đảng thực lớn mạnh số lượng, chất lượng, lực lãnh đạo tổ chức thực Đến năm 1964 số đảng viên chiếm 4,6% dân số Về hành chính, toàn tỉnh có 17 huyện thành phố (9 huyện thị đồng bằng, huyện miền núi gồm 473 xã, phường) Uỷ ban hành cấp từ tỉnh đến xã phát huy đầy đủ vai trò điều hành, quản lý lĩnh vực đời sống kinh tế, trị xã hội, quốc phòng, an ninh Về kinh tế- văn hoá, trải qua 10 năm xây dựng CNXH (1954-1964), Nghệ An đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Đến năm 1964 toàn tỉnh có 90% số hộ nông dân vào hợp tác xã, hệ thống thuỷ lợi củng cố mở rộng, phong trào cải tiến kỹ thuật, thâm canh tăng suất diễn nhiều nơi, phát triển thêm nhiều ngành nghề: giá trị tổng sản lượng nông nghiệp chiếm 78,2%, bình quân lương thực đầu người đạt 220kg/ năm Có nông trường quốc doanh, khoảng 45% số lao động thủ công vào hợp tác xã Nền thương nghiệp XHCN chiếm ưu thị trường với 40% giá trị hàng hoá bán Văn hoá, giáo dục, y tế phát triển mạnh rộng khắp, hầu hết xã có trường cấp 1, cấp 2; huyện có đến trường cấp 3; 90% số xã có trạm y tế, huyện có bệnh viện; công tác văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao phát triển * Thực trạng lực lượng vũ trang địa phương Ngay sau kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Tỉnh ủy, với đạo hỗ trợ Bộ quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu 4, LLVT Nghệ An lớn mạnh mặt, đội địa phương dân quân tự vệ tăng cường số lượng, chất lượng vũ khí, trang - thiết bị Hầu hết đơn vị LLVT hoàn thành nhiệm vụ huấn luyện sát với đặc điểm phù hợp với đơn vị địa phương Hàng trăm tổ trực 11 chiến dân quân tự vệ khu phố, xã, phường, quan, xí nghiệp, công, nông, lâm trường tỉnh hình thành Các điểm xung yếu vùng trọng điểm, công trình kinh tế then chốt tỉnh bố trí lực lượng mạnh, hình thành trận chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ cách khẩn trương, tích cực LLVT địa phương thực làm nòng cốt cho công tác bảo vệ vững thành cách mạng, chủ động đối phó thắng lợi với chiến tranh Bộ đội địa phương tỉnh tăng cường số lượng, chất lượng biên chế vũ khí trang bị theo yêu cầu chiến tranh Quân số 3.000 người Ở huyện tổ chức từ trung đội đến đại đội (Huyện Kỳ Sơn thành lập đại đội; huyện Quế Phong, Tương Dương, Quỳnh Lưu, huyện đại đội; huyện Kỳ Sơn, Con Cuông, Tương Dương có thêm đến trung đội phòng không) Được biên chế trung đội có đến 14,5mm 12,7mm, trung đội 37mm Huyện Đô Lương có đại đội hỗn hợp (2 trung đội 37mm, trung đội 14,5mm) Cơ quan quân tỉnh, huyện tăng cường đủ mạnh, theo biên chế thời chiến, bảo đảm nhiệm vụ Tỉnh đội biên chế 158 người, Huyện đội có từ 12 đến 15 người Các cấp huy từ đại đội trở lên đủ người (2 quân sự, trị) Dân quân tự vệ lực lượng chủ yếu địa phương, củng cố, phát triển Gồm 16.428 người, tỷ lệ dân quân tự vệ chiếm 11% dân số toàn tỉnh, đảng viên độ tuổi vào DQTV 64% Cuối năm 1964, toàn tỉnh có 729 đại đội, 7083 trung đội dân quân hỗn hợp; 15 tiểu đoàn, 110 đại đội, 360 trung đội tự vệ Được thường xuyên giáo dục trị tư tưởng, huấn luyện kỹ chiến thuật, vừa tích cực lao động sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu Lực lượng DBĐV đăng ký, quản lý chặt chẽ từ tỉnh xuống sở đạt 99,4%, thực nguyên tắc, quy bảo đảm số lượng chất lượng Cuối năm 1964, tỉnh bổ sung lực lượng dự bị lên tới 17 249 người, sẵn sàng bàn 12 giao cho đơn Bộ quân khu Ngoài số quân trên, tỉnh chuẩn bị xong quân dự bị cho việc khôi phục tiểu đoàn 42, 43 tỉnh mở rộng thêm lực lượng đội địa phương, bao gồm 17 đại đội huyện Đăng ký, quản lý tập thực hành động viên cho 28 đơn vị từ sư đoàn đến tiểu đoàn quan cấp, tổng số 34062 người, chiếm tỷ lệ 12,73%, bảo đảm chất lượng trị, trình độ quân sự, sức khoẻ, đồng thời bảo đảm đủ số chuyên nghiệp quân chủ yếu Quân số gọi nhập ngũ đợt năm 1964 đạt 104,4% Công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng chiến đấu thực thường xuyên LLVT, ban ngành đoàn thể nhân dân Công tác tuyển quân xây dựng thành nề nếp, hàng nghìn người nhập ngũ hàng năm, tỉnh có số quân tuyển hàng năm cao miền Bắc Kế hoạch phòng thủ, công tác chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu tỉnh hàng năm điều chỉnh bổ sung, công trình quốc phòng củng cố xây dựng mới, hậu phương nhanh chóng đáp ứng yêu cầu chiến tranh, công tác phòng tránh, đánh trả địch chuẩn bị tốt Đặc biệt, từ sau hội nghị phòng không nhân dân lần thứ Bộ Tổng tham mưu triệu tập (9-1-1964) công tác phòng không nhân dân tỉnh vào nề nếp thống nhất, lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo, huy từ tỉnh đến sở ngày tăng cường Tỉnh thành lập ban huy phòng không cấp, chuyển dần hoạt động kinh tế phù hợp với thời chiến, thực vừa sản xuất vừa huấn luyện sẵn sàng chiến đấu Kết hợp với công an, tỉnh đội triển khai kế hoạch khoanh vùng cụm hiệp đồng trị an, chống địch biệt kích, tập kích Các vùng tiếp giáp với tỉnh Thanh Hoá, Hà Tĩnh tổ chức hội nghị hiệp đồng chặt chẽ Đến cuối năm 1964, tỉnh có 19 cụm hiệp đồng tiếp giáp theo hình thức tỉnh hợp đồng với tỉnh, huyện hợp đồng với huyện xã hợp đồng với xã vùng tiếp giáp 99 lượng vũ trang không lơ là, cảnh giác, tập trung cho nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế phải gắn chặt nhiệm vụ củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng vũ trang, bảo vệ Tổ quốc Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ địa phương ngày nặng nề Kinh nghiệm phát huy vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền, ngành đoàn thể quan quân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nguyên giá trị Để phát triển đồng vai trò, hiệu lực lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương, tham gia đoàn thể, ngành, vai trò tham mưu huy quan quân địa phương, thông qua tổ chức Hội đồng nghĩa vụ quân sự, Hội đồng phòng không nhân dân, Hội đồng giáo dục quốc phòng…trên sở kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ, thực nghiêm túc chế: Đảng lãnh đạo, quyền quản lý, điều hành, ngành tham gia, quan quân địa phương làm tham mưu công tác quốc phòng địa phương, chiến tranh nhân dân địa phương, huy LLVT địa phương xây dựng hoạt động tác chiến đạo quan quân cấp Những học kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa phương vững mạnh nguyên nhân dẫn đến thắng lợi Đảng Nghệ An trình lãnh đạo quân, dân địa phương chiến đấu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 100 KẾT LUẬN Nghệ An có vị trí chiến lược quan trọng, địa nước, cửa ngõ trực tiếp miền Bắc chi viện miền Nam Trong âm mưu hành động phá hoại đế quốc Mỹ bè lũ tay sai miền Bắc XHCN, Nghệ An luôn trọng điểm đánh phá ác liệt không quân hải quân Mỹ Cùng nước, Nghệ An gánh chịu hy sinh, mát chưa có Nhiệm vụ chủ yếu quân dân Nghệ An vừa đánh địch vừa bảo đảm giao thông vận tải, bảo vệ nhân dân, đẩy mạnh sản xuất điều kiện chiến tranh ác liệt Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng, Quân khu ủy, Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng LLVT địa phương vững mạnh mặt, làm nòng cốt cho toàn dân lập nên chiến công hiển hách, đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, đồng thời làm tròn nghĩa vụ quốc tế Những thành công vấn đề bản, có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng LLVT nhân dân ta ngày nay, cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại, có đủ sức mạnh hoàn thành nhiệm vụ lịch sử mà Đảng nhân dân giao phó Mười năm xây dựng (1965-1975), LLVT địa phương phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Có thể nói rằng, lịch sử chiến tranh giữ nước cứu nước dân tộc ta, tỉnh Nghệ An chưa động viên nguồn nhân lực vật lực to lớn chưa tổ chức lực lượng thường trực BĐĐP DQTV tỉnh với số quân đông Cùng với việc lãnh đạo xây dựng số lượng, Đảng lãnh đạo việc xây dựng tổ chức biên chế, trang bị vũ khí công tác bảo đảm hậu cần chỗ cho LLVT địa phương đảm bảo cho LLVT thực thắng lợi nhiệm vụ LLVT địa phương tổ chức biên chế lúc đầu từ trung đội, đại đội, tiểu đoàn, phát triển lên nhiều tiểu đoàn (huyện), trung đoàn (tỉnh); vũ khí, trang bị từ ỏi thô sơ tiến lên đầy đủ tương đối đại; công tác bảo đảm hậu cần cho hoạt 101 động LLVT linh hoạt, công tác giáo dục trị, huấn luyện quân bước cải tiến, vào nề nếp Những chiến công bắn máy bay, tàu chiến, bảo đảm giao thông vận tải, khắc phục hậu chiến tranh phát triển kinh tế xã hội thời chiến Tỉnh minh chứng rằng, điều thực ý Đảng lòng dân hoà quyện với Chứng tỏ đường lối lãnh đạo Đảng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Quá trình Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng LLVT địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 cho ta nhiều kinh nghiệm quý báu: Trước hết nhận thức đắn vai trò, vị trí LLVT địa phương để tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng LLVT địa phương; Bất luận hoàn cảnh xây dựng LLVT địa phương vững mạnh toàn diện, lấy xây dựng trị làm sở…Trong kinh nghiệm trên, kinh nghiệm khái quát nhất, định quán triệt đường lối lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền, ngành, đoàn thể quan quân địa phương xây dựng LLVT địa phương nhân tố hàng đầu giành thắng lợi Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, quân dân tỉnh Nghệ An nước đứng trước thời thuận lợi đứng trước khó khăn thách thức mới, lực thù địch xúc tiến âm mưu kế hoạch chống phá nước ta nhiều thủ đoạn thâm độc hòng xoá bỏ CNXH nước ta, đồng thời chúng tìm cách, tạo cớ để dùng hành động quân có thời Vì vậy, phải kết hợp chặt chẽ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, gắn chặt xây dựng, phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh, thường xuyên chăm lo xây dựng LLVT nói chung, LLVT địa phương nói riêng vững mạnh mặt, đủ sức làm nòng cốt công củng cố quốc phòng-an ninh, giữ vững ổn định trị đất nước, đẩy mạnh 102 nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên CNXH 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ Chính Trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước- Thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Thường vụ Tỉnh uỷ- Đảng uỷ, Bộ huy quân Nghệ An(1995), Nghệ An- lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Bộ huy quân Nghệ An (1965), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng lực lượng, Kho lưu trữ Quân khu Bộ huy quân Nghệ An (1966), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng lực lượng năm 1965, Kho lưu trữ Quân khu Bộ huy quân Nghệ An (1968), Báo cáo tổng kết quân lực, Kho lưu trữ Quân khu Bộ huy quân Nghệ An (1973), Báo cáo tổng kết xây dựng lực lượng vũ trang địa phương 1965-1973, Kho lưu trữ Quân khu Bộ huy quân Nghệ An (2000), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ địa bàn Nghệ An (1964-1973) Bộ tổng tham mưu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương, chuyên đề vai trò lãnh đạo, đạo Đảng bộ, quyền, đoàn thể quan quân địa phương địa bàn quân khu kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1946 - 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 10 Bộ tổng tham mưu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương, chuyên đề xây dựng hoạt động tác chiến lực lượng dân quân du 104 kích (tự vệ) pháo binh kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Ca (1965), Kinh nghiệm Nghệ An chiến thắng máy bay Mỹ, Nxb QĐND, Hà Nội 12 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng , độc lập, tự tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1956), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 1985 14 Văn Tiến Dũng (1979), Chiến tranh nhân dân địa phương chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội 15 Văn Tiến Dũng (1965), Bàn kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đảng ta, Nxb QĐND, Hà Nội 16 Văn Tiến Dũng (2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội 17 Đảng Nghệ An, (21-1-1965), “Tình hình nhiệm vụ chuyển hướng xây dựng phát triển kinh tế năm 1965-1967”, Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954 - 1975, Nxb Nghệ An, tr.108 18 Đảng Nghệ An, (6-4-1965), “Đại hội liên hoan đội địa phương dân quân tự vệ, lực lượng hậu bị tỉnh Nghệ An”, Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954 - 1975, Nxb Nghệ An, tr.116 19 Đảng Nghệ An, (17-7-1965), “Đẩy mạnh chuyển hướng xây dựng phát triển kinh tế, tăng cường quốc phòng năm 1966-1967”, Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954 - 1975, Nxb Nghệ An, tr.124-125 20 Đảng Nghệ An, (2-3-1967), “Chỉ thị khẩn cấp đối phó với thủ đoạn địch”, Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954 - 1975, Nxb Nghệ An, tr.150 21 Đảng Nghệ An, (8-5-1968), “Về tình hình nhiệm vụ cấp bách”, Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954 - 1975, Nxb Nghệ An, tr.161 105 22 Đảng Nghệ An (24-2-1971), “Về tăng cường sẵn sàng chiến đấu, kiên tiêu diệt địch, đập tan âm mưu chiến tranh đế quốc Mỹ miền Bắc quê hương Nghệ An”, Kho lưu trữ Tỉnh uỷ Nghệ An 23 Đảng Nghệ An (12-10-1971), “Về số công tác quốc phòng Tỉnh”, Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954 - 1975, Nxb Nghệ An, tr.201 24 Đảng Nghệ An (25-4-1972), “Nghị Đại hội đại biểu đảng tỉnh Nghệ An”, Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954 - 1975, Nxb Nghệ An, tr.204 25 Đảng Nghệ An (11-4-1972), “Tình hình nhiệm vụ quân Đảng Nghệ An giai đoạn nghiệp chống Mĩ, cứu nước”, Kho lưu trữ Tỉnh uỷ Nghệ An 26 Đảng Nghệ An (3-11-1974), “Về nhiệm vụ công tác quân địa phương tỉnh Nghệ An năm 1974-1975”, Sự kiện lịch sử Đảng Nghệ An 1954 - 1975, Nxb Nghệ An, tr.247 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (27-3-1965), Nghị Trung ương lần thứ 11(đặc biệt) “Về tình hình nhiệm vụ trước mắt”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 26, Nxb CTQG, Hà Nội 2003, tr 102-118 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (27-12-1965), Nghị Hội nghị lần thứ 12 BCH Trung ương “Về tình hình nhiệm vụ mới”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 26, Nxb CTQG, Hà Nội 2003, tr 622-651 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1966), thị số 127 - CT/TW Ban Bí thư “Về tăng cường lãnh đạo công tác dân quân tự vệ hậu bị tình hình mới”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, Hà Nội 2003, tr.167174 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1966), thị số 134 - CT/TW Ban Bí thư “Về tăng cường lãnh đạo giáo dục rèn luyện niên dân quân tự vệ, 106 chuẩn bị tốt lực lượng bổ sung cho quân đội”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, Hà Nội 2003, tr.280-287 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Chỉ thị Ban Bí thư “Về việc tăng cường lãnh đạo lực lượng tự vệ”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 28, Nxb CTQG, Hà Nội 2003, tr.68-76 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 14 “Anh dũng tiến lên, thực tổng công kích tổng khởi nghĩa, giành thắng lợi định cho nghiệp chống Mỹ, cứu nước”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 29, Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr.41-68 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Nghị Bộ Chính trị số 175 - NQ/TW “Về động viên trị toàn dân để thực thắng lợi nhiệm vụ “Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược””, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 29, Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr.185-193 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), Nghị Hội nghị lần thứ 18, BCHTƯ, ngày 10 - - 1970, “Về tình hình nhiệm vụ”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 31, Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr.93-128 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1971), Nghị Hội nghị lần thứ 19, BCHTƯ, ngày 10 - - 1970, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 33, Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr.192-243 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1973), “Nghị Hội nghị lần thứ 21 BCHTƯ Đảng, ngày 13-10-1973, thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhiệm vụ cách mạng miền Nam Việt Nam giai đoạn mới”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 34, Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr.210-261 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1973), “Nghị Hội nghị lần thứ 22 BCHTƯ Đảng, ngày 22-1-1974, nhiệm vụ, phương hướng khôi phục 107 phát triển kinh tế miền Bắc hai năm 1974-1975”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 34, Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr.390-432 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), “Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, đồng chí Lê Duẩn trình bày, ngày 14-12”, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 37, Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr.978-1053 39 Võ Nguyên Giáp (2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội 40 Song Hào (1967), Chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Song Hào (1965), Đào tạo, bồi dưỡng người cán lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội 42.Trịnh Vương Hồng (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân”, Tạp chí lịch sử quân sự, (5), tr 1- 43 Hồ Chí Minh (1952), “Bài nói hội nghị cán chuẩn bị chiến dịch Tây Bắc”, Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H 2000, tr 560 44 Hồ Chí Minh (1964), “Bài nói buổi chiêu đãi mừng Quân đội ta 20 tuổi”, Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, H 2000, tr 350 45 Hồ Chí Minh (1966), “Không có quý độc lập tự do”, Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, H 2002, tr.107-110 46 Hồ Chí Minh (1965-1969), “Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh”, Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, H 2002, tr.491-512 47 Nguyễn Chí Thanh (1970), Luôn giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 48 Trần Văn Trà (2005), Kết thúc chiến tranh 30 năm, Nxb QĐND, Hà Nội 49 Tổng cục trị (1990), Tổng kết CTĐ, CTCT kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 108 50 Tổng cục trị (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 51 Tổng cục trị (1967), Bàn nâng cao sức chiến đấu lực lượng vũ trang, Nxb QĐND, Hà Nội 52.Tổng cục trị (1992), Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân tình mới, Nxb QĐND, Hà Nội 53 Tổng cục trị (1999), Đảng lãnh đạo, đạo xây dựng quân đội trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 54 Tổng cục trị (1970), Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng niên lực lượng vũ trang chống Mỹ, cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb QĐND, Hà Nội 55 Tổng cục trị (1997), Xây dựng lực lượng Dân quân Tự vệ trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb QĐND, Hà Nội 56 Tổng cục trị (2002), Tổng kết công tác binh - địch vận kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975), Nxb QĐND, Hà Nội 57 Thường vụ Đảng uỷ- Bộ tư lệnh Quân khu (1994), Quân khu 4, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 58 Tỉnh uỷ Nghệ An (1999), Lịch sử Đảng Nghệ An, tập (1954-1975), Nxb Nghệ An 59 Tỉnh uỷ Nghệ An (1993), Những kỳ đại hội Đảng Nghệ An, Nxb Nghệ An 60 Tỉnh uỷ Nghệ An (1995), Sự kiện lịch sử đảng Nghệ An (1954-1975), Nxb Nghệ An 61 Uỷ ban hành tỉnh Nghệ An (19/6/1967), Số 53 TB - UBNC, “Về họp nghĩa vụ quân tỉnh Nghệ An”, Kho lưu trữ Tỉnh uỷ Nghệ An 109 62 Uỷ ban hành tỉnh Nghệ An (28/3/1969), Số 39 TB - UBNC, “Về việc động viên quân dự bị”, Kho lưu trữ Tỉnh uỷ Nghệ An 63 Viện lịch sử quân Việt Nam (1984), 40 năm xây dựng LLVT nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Phụ lục THÀNH TÍCH QUÂN VÀ DÂN NGHỆ AN QUA 10 NĂM CHỐNG MỸ (1964 - 1975) Kết chiến đấu * Bắn máy bay Mỹ - Tổng số máy bay bị bắn rơi địa bàn tỉnh Nghệ An 553 chiếc, đứng thứ hai miền Bắc (Trong có 12 B52, F111), LLVT địa phương độc lập bắn rơi 112 - Máy bay bắn rơi hàng năm: Năm 1964: Năm 1969: 03 Năm 1965: 136 Năm 1970: 06 Năm 1966: 94 Năm 1971: 17 Năm 1967: 81 Năm 1972, 1973: 92 Năm 1968: 122 * Bắn tàu chiến địch Trong Tám năm chống chiến tranh phá hoại (1965-1972), lực lượng pháo binh thứ quân bắn chìm, bắn cháy 36 tàu chiến, tàu biệt kích Mỹ, ngụy, đứng thứ tư miền Bắc (Trong đội địa phương dân quân tự vệ bắn chìm, bắn cháy 26 chiếc) * Đấu tranh chống gián điệp, biệt kích thám báo (1954-1975): diệt 28 vụ lớn, nhỏ; xử lý 216 tên Kết phục vụ chiến đấu chỗ chi viện chiến trường (1965-1972) 110 * Tổng số ngày công phục vụ chiến đấu bảo đảm giao thông vận tải địa bàn tỉnh: 38.367.834 công - Công phục vụ chiến đấu: 2.660.694 - Công phục vụ giao thông vận tải: 15.707.140 - Công phục vụ phòng tránh: 20.000.000 * Tổng số lượng hàng vận chuyển: 7.310.000 * Số lượng người nhập ngũ, niên xung phong, hoả tuyến - Gia nhập quân đội (1964-1976): 251.167 người - Động viên (1965-1972): 139.570 người - Thanh niên xung phong: 21.930 người - Dân công hoả tuyến: 51.394 người - Bộ đội chiến đấu chiến trường miền Nam Lào: 13.483 cán bộ, chiến sĩ, với cấu tổ chức là: trung đoàn, 22 tiểu đoàn, 25 đại đội trung đội - Số cán bộ, công nhân vào trực tiếp chiến đấu chiến trường miền Nam Lào là: 3.098 người * Xây dựng công trình phòng tránh Hào giao thông: 11.622 km Hầm chữ A: 1.097.008 cái, (trong hầm có nắp: 937.705 cái) Hố cá nhân: 2.305.555 cái, (ở ruộng 11.117 cái) Âu cất dấu thuyền: 3.346 Hầm cất dấu xe: 533 Hầm, công kho tàng: 193.335 Nhà hầm, nhà âm đắp lũy: 106.364 Khen thưởng - Được Quốc hội Chính phủ tặng thưởng: huân chương độc lập hạng nhì, 289 huân chương quân công chiến công cho tập thể cá nhân, 1194 lượt đơn vị công nhận đơn vị thắng, hàng ngàn chiến sĩ thắng 111 chiến sĩ thi đua, đơn vị Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” - Được Quốc hội Chính phủ tuyên dương: 20 đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; 36 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; 14 anh hùng lao động ngành; 168 bà mẹ Việt Nam anh hùng (tính đến 22-12-1994) 112 Phụ lục TỘI ÁC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ ĐỐI VỚI NHÂN DÂN NGHỆ AN (TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1972) Đánh phá máy bay 30.216 lần (trong có 6.312 lần đánh ban đêm); 30.146 lần đánh máy bay chiến thuật; 70 lần đánh máy bay B52 (gồm 136 tốp với số máy bay 407 chiếc) Đánh tàu chiến 1.462 lần (trong có 693 lần đánh ban đêm) Tổng số bom đạn ném xuống địa bàn - Số lượng bom: 679.781 (trong bom từ trường 26.166 quả), quy 203.930 - Số lượng đạn: Rốc két 39.747 quả; tên lửa 1.910 quả; đạn 20 ly 14.312 loạt - Đạn pháo: loại từ 127 đến 406 ly 104.395 (quy 5.500 tấn) - Thuỷ lôi : 417 (quy 187 tấn) Mục tiêu đánh phá - Đánh vào mục tiêu kinh tế: 2.496 lần, chiếm 8% - Đánh vào mục tiêu quân sự: 5.587 lần, chiếm 19% - Đánh vào mục tiêu giao thông: 18.215 lần, chiếm 61% (có lúc lên 70, 75%) - Đánh vào mục tiêu dân cư: 3.620 lần, chiếm 12% Thiệt hại chiến tranh gây - Thiệt hại người: 15.203 người chết (trong trẻ em 3.374), 20.605 người bị thương (trong 3.163 trẻ em) - Thiệt hại kinh tế: 185.552 nhà, 303 trường học, 338 trạm xá bệnh viện, 159 cầu cống, 206 km đường bộ, 900 thuyền, 21 xà lan, 70 phà, 84 ca nô, hàng vạn héc ta ruộng hoa màu bị cày xới, hàng ngàn mét đê bị phá vỡ 113

Ngày đăng: 06/11/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan