LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo GIẢI QUYẾT mối QUAN hệ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIAI đoạn 1986 1996

90 436 0
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo GIẢI QUYẾT mối QUAN hệ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIAI đoạn 1986 1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành kinh tế cơ bản của xã hội, tuy mỗi ngành có vai trò, vị trí khác nhau, nhưng giữa chúng có quan hệ chặt chẽ, tạo điều kiện thúc đẩy nhau phát triển. Theo quan điểm của Mác, mối quan hệ giữa hai ngành nông nghiệp và công nghiệp là một “tất yếu thép” bảo đảm cho tái sản xuất xã hội.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp công nghiệp hai ngành kinh tế xã hội, ngành có vai trị, vị trí khác nhau, chúng có quan hệ chặt chẽ, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển Theo quan điểm Mác, mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp “tất yếu thép” bảo đảm cho tái sản xuất xã hội Mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp liên quan trực tiếp tới trình tái sản xuất xã hội, việc Đảng ta lãnh đạo giải mối quan hệ hai ngành có ý nghĩa to lớn hoạt động kinh tế – xã hội nước ta Nếu giải mối quan hệ bảo đảm cho trình tái sản xuất xã hội thực hiện, kinh tế phát triển, ngược lại lãnh đạo giải khơng kìm hãm, chí “phá hoại” trình tái sản xuất xã hội kinh tế khơng phát triển Thực tế q trình Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nói chung, lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển hai ngành nông nghiệp công nghiệp nước ta nói riêng thời gian qua, đặc biệt 10 năm đầu thời kỳ đổi (1986 –1996) giành nhiều thành tựu to lớn, quan trọng Bên cạnh cịn tồn nhiều khuyết điểm, yếu kém, có nhiều vấn đề cần tổng kết, đúc rút kinh nghiệm lý luận thực tiễn Nhưng chưa có cơng trình khoa học đề cập nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống vấn đề đó, góc độ môn Lịch sử ĐCSVN Với ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp từ 1986 đến 1996” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam Đề tài có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ nước bước vào TKQĐ lên CNXH, lãnh đạo Đảng, công xây dựng CNXH nước ta bước thu thành tựu to lớn lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Những thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế biểu chủ yếu thông qua số tăng trưởng hàng năm hai ngành sản xuất nông nghiệp cơng nghiệp nói lên nhiều điều, song vấn đề bản, then chốt đằng sau số tăng trưởng mối quan hệ phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành công nghiệp nước ta giải cách đắn, phù hợp Chủ thể giải mối quan hệ trước hết thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam Mặc dù Đảng ta chưa có Nghị chuyên đề, chuyên bàn Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển cơng nghiệp TKQĐ nói chung, cơng đổi nói riêng, đường lối, sách phát triển kinh tế thời kỳ, giai đoạn cách mạng xây dựng phát triển hai ngành nông nghiệp, công nghiệp Đảng ta đề cập tới mối quan hệ biện chứng hai ngành kinh tế Việt Nam thống Về mối quan hệ phát triển nông nghiệp cơng nghiệp có số cơng trình nghiên cứu, trao đổi số nhà khoa học đề cập đến, chủ yếu góc độ kinh tế, triết học nó, số cơng trình khác đề cập tới vấn đề này, giải pháp chiến lược phát triển kinh tế đất nước Tiêu biểu luận án PTS Kinh tế tác giả Bùi Tất Thắng (1993) thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia “ Sự chuyển dịch cấu ngành trình cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế cơng nghiệp hố Đơng Á Việt nam”, tác giả sâu nghiên cứu góc độ kinh tế vấn đề mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp, cấu ngành kinh tế chuyển dịch q trình tiến hành CNH, HĐH Luận án PTS Triết học tác giả Bùi Đình Bơn, Học viện Nguyễn Quốc (1991) nghiên cứu hệ tác động mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp nước ta vai trò biến động cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ q độ lên CNXH Cơng trình khoa học “Có Việt Nam thế, đổi phát triển” GS TS Trần Nhâm chủ biên, Nxb CTQG xuất năm 1997, nghiên cứu phát triển nhanh chóng cách mạng nước ta, đặc biệt phát triển hai ngành nông nghiệp công nghiệp sau 10 năm đổi lãnh đạo Đảng Cơng trình khoa học mang tính chất tổng kết Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1996 nghiên cứu tổng kết phát triển “Nơng thơn Việt Nam sau 10 năm đổi mới” Ngồi cịn số cơng trình khoa học, viết khác đề cập tới số vấn đề có liên quan tới đề tài nghiên cứu mà tác giả tham khảo, kế thừa như: “Đổi để tiến lên” gồm tập cố Tổng Bí thư BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, Nxb Sự thật, H.1988 1999, “Về cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” nguyên Tổng Bí thư BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, Nxb CTQG năm 1995 “Về cấu cơng – nơng nghiệp hợp lý” Hồng Lê, Nxb Thông tin Lý luận, xuất năm 1986, “Suy nghĩ cơng nghiệp hố, đại hố nước ta – số vấn đề lý luận thực tiễn” GS.TS Ngơ Đình Giao, Nxb CTQG, xuất năm 1996 “Công đổi với phát triển nhận thức đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 – 1994)” luận án PTS Đồn Ngọc Hải, Học viện Chính trị Quốc gia năm 1995, “Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam thời kỳ đổi đất nước” PTS Nguyễn Trọng Phúc, Nxb CTQG, xuất năm 1998; “Q trình phát triển cơng nghiệp Việt Nam, triển vọng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Nxb KHXH, xuất năm 1994 Những cơng trình khoa học làm rõ u cầu khách quan phải tiến hành đổi mới, nội dung mà đường lối đổi sâu đổi kinh tế, chưa tập trung làm rõ mối quan hệ phát triển nông nghiệp cơng nghiệp nước ta Nhưng tài liệu, tư liệu quý tác giả vận dụng kế thừa vào trình xây dựng luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Nghiên cứu hệ thống vấn đề ĐCSVN lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành công nghiệp thời kỳ đổi từ 1986 đến 1996 nước ta Qua khẳng định vai trị định, lĩnh trị vững vàng, tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo Đảng; rút kinh nghiệm tiếp tục đạo, giải tốt mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp nước ta - Nhiệm vụ: + Làm rõ tính tất yếu khách quan ĐCSVN lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp thời kỳ đổi nước ta + Trình bày hệ thống trình ĐCSVN lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp thời kỳ đổi từ 1986 đến 1996, thành tựu, hạn chế nguyên nhân + Trình bày số kinh nghiệm bước đầu Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp thời kỳ đổi từ 1986 đến 1996 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: luận văn sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng giải mối quan hệ phát triển hai ngành kinh tế nông nghiệp công nghiệp nước ta - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng việc giải mối quan hệ phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành công nghiệp nước ta 10 năm đầu thời kỳ đổi từ 1986 đến 1996 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối ĐCSVN, mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp, lý luận xây dựng phát triển kinh tế TKQĐ lên CNXH, lý luận CNH, HĐH - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn là: phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp Ngồi sử dụng số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh thống kê Ý nghĩa luận văn Kết đạt luận văn góp phần vào việc tổng kết trình Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp thời kỳ đổi từ 1986 đến 1996 Khẳng định tính đắn sáng tạo Đảng Góp phần xây dựng, củng cố lòng tin cho cán bộ, chiến sĩ quân đội quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng khứ, tại, tương lai Đồng thời góp phần vào đấu tranh mặt trận tư tưởng, lý luận chống lại luận điệu phản động sai trái lực thù địch nhằm xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo ĐCSVN, phủ nhận đường lên CNXH nước ta Luận văn tài liệu nghiên cứu tham khảo, phục vụ giảng dạy môn Lịch sử ĐCSVN Học viện, Nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ 1986 ĐẾN 1996 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp thời kỳ đổi nước ta 1.1.1 Cơ sở lý luận - Lý luận Chủ nghĩa Mác Lê nin mối quan hệ hai ngành kinh tế nông nghiệp công nghiệp Nông nghiệp công nghiệp hai ngành kinh tế quốc gia, dân tộc Tuy ngành có vai trị vị trí khác chúng có mối quan hệ khăng khít với Như Mác nói: “Sự phân cơng xã hội phát sinh từ trao đổi phạm vi sản xuất khác độc lập với nhau, từ sản xuất xã hội chia tách thành hai ngành cơng nghiệp nơng nghiệp mối quan hệ chúng “một tất yếu thép” bảo đảm cho tái sản xuất xã hội” [31, 59] Quá trình phân cơng xã hội việc tách rời cơng nghiệp khỏi nông nghiệp diễn từ chỗ công nghiệp nơng nghiệp kết hợp với nhau, tới lúc hồn toàn tách rời để tạo nên mối quan hệ cao Cơng nghiệp từ hình thức sơ khai nơng nghiệp với trình độ thủ cơng tách khỏi nông nghiệp để trở thành đại cơng nghiệp khí lớn Cịn nơng nghiệp từ ngành sản xuất nhỏ kinh tế tự nhiên chuyển lên thành nơng nghiệp sản xuất lớn, sản xuất hàng hố Q trình diễn phức tạp, song yếu tố thúc đẩy phân hố ? Theo Mác: “Chỉ có đại cơng nghiệp khí làm cho cơng nghiệp nơng nghiệp hồn tồn tách rời nhau” [31, 269] Như q trình cơng nghiệp tách khỏi nơng nghiệp q trình chuyển sản xuất nhỏ tự cung tự cấp thành sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá Dưới CNTB trải qua hàng trăm năm phát triển, việc chuyển từ nông nghiệp nhỏ bé, phân tán lên nông nghiệp sản xuất lớn, sản xuất hàng hố, việc phát huy vai trị hình thức cơng nghiệp nằm nơng nghiệp việc thúc đẩy đời công nghiệp lớn, địi hỏi phải có tiền đề định Trong ngồi cố gắng nỗ lực thân ngành, phải có tác động hỗ trợ ngành Đặc biệt tác động công nghiệp việc tổ chức sản xuất chỗ để đáp ứng nhu cầu nông nghiệp Một cơng nghiệp lớn hồn thành việc tách cơng nghiệp khỏi nơng nghiệp, lại tạo điều kiện vật chất cho tổng hợp cao hơn, nghĩa kết hợp công nghiệp – nông nghiệp sở thành tựu phát triển ngành đạt Tuy nhiên mối quan hệ hai ngành công nghiệp nông nghiệp lại diễn phương thức sản xuất TBCN tác động làm rung chuyển tồn quan hệ xã hội: Giai cấp phân hố, nơng thôn phục tùng thành thị Dưới CNXH, mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp mối quan hệ kiểu hai ngành sản xuất lớn dựa sở kỹ thuật đại Mối quan hệ hình thành dựa sở xố bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đối kháng giai cấp, thể mối quan hệ thành thị nông thôn qua việc trao đổi sản phẩm hai ngành công nghiệp nông nghiệp Mặt khác theo Lênin: Việc giải mối quan hệ nhiệm vụ kiến lập liên minh kinh tế giai cấp công nhân giai cấp nông dân Thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH, tương tác quan hệ chặt chẽ hai ngành kinh tế công nghiệp nông nghiệp điều kiện quan trọng bảo đảm đáp ứng nhu cầu xã hội Sự kết hợp chặt chẽ thống hai ngành đảm bảo cho mục tiêu chung CNXH thực thi cách nhanh chóng hiệu nhất: điều kiện để xây dựng công nghiệp, nông nghiệp lớn đại, góp phần tích cực củng cố khối liên minh giai cấp công nhân giai cấp nơng dân; góp phần thực bình đẳng giai tầng xã hội, nông thôn thành thị, miền núi miền đồng Đó kết thành tựu mang tính đặc trưng có chế độ XHCN thực tốt mối quan hệ hai ngành công nghiệp nơng nghiệp Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “Trong sách nói chung Đảng đặc biệt sách kinh tế, tách công nghiệp khỏi nông nghiệp Sự phát triển hai ngành kinh tế chủ yếu phải theo hướng kết hợp hai ngành theo hướng thống hai ngành kinh tế xã hội chủ nghĩa” [41, 130] Mặt khác, chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định thực chất mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp thời kỳ độ lên CNXH quan hệ kinh tế – trao đổi sản phẩm hai ngành cho nhau: nông nghiệp trao đổi lương thực, thực phẩm, nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp, ngược lại công nghiệp trao đổi hàng tiêu dùng, sinh hoạt tư liệu sản xuất cho nông nghiệp Khẳng định vấn đề ngồi ý nghĩa kinh tế, cịn thể rõ nét tính ưu việt chế độ XHCN việc bảo đảm quyền bình đẳng tồn xã hội, tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố giai cấp cơng nhân người đại diện sản xuất cơng nghiệp người lãnh đạo xã hội Khi xét vai trò ngành mối quan hệ cơng – nơng nghiệp nói riêng, tồn kinh tế nói chung, chủ nghĩa Mác- Lênin xác định: “Công nghiệp nước ta nhân tố lãnh đạo toàn hệ thống kinh tế quốc dân, dẫn dắt, lãnh đạo kinh tế quốc dân nước bao gồm nông nghiệp tiến lên ” [41,130] Tuy nhiên “công nghiệp làm trịn cách quang vinh sứ mệnh lãnh đạo cải tạo khơng ly nơng nghiệp khơng rời bỏ tốc độ tích luỹ nước ta, khơng tách khỏi tình hình dự trữ vốn liếng chúng ta” [41, 131] Cịn nơng nghiệp có vai trị sở để phát triển công nghiệp, bảo đảm cung cấp lương thực, thực phẩm cho công nhân công nghiệp, cung cấp nguyên liệu đảm nhiệm chức dự trữ cho công nghiệp toàn xã hội Về biện pháp bảo đảm cho mối quan hệ đắn công nghiệp nông nghiệp, chủ nghĩa Mác-Lênin xác định: Giai cấp vô sản phải tiến hành trao đổi (chứ trưng thu hay thuế) sản phẩm công nghiệp cần thiết cho nông dân để lấy sản phẩm họ Tuy nhiên, thời kỳ đầu công nghiệp phát triển chưa đủ sản phẩm để đổi lấy đủ lượng lương thực, thực phẩm mà Nhà nước vô sản cần, nên phải dùng sách thuế Mặt khác chưa thể xây dựng đại công nghiệp được, “trong chừng mực phải giúp đỡ việc phục vụ hồi tiểu công nghiệp, cơng nghiệp khơng địi hỏi phải có máy móc, phải có dự trữ lớn Nhà nước nguyên liệu thực phẩm mà lại giúp đỡ phần cho kinh tế nông dân nâng cao lực lượng sản xuất kinh tế ấy” [27, 445] Song cốt lõi thời kỳ đầu TKQĐ nước chậm phát triển lên CNXH “phải đem lực, ý để tạo ra, phát huy tính chủ động sở nhằm phục hồi kinh tế nông dân, chí phương tiện nhỏ phạm vi nhỏ hẹp, nhằm mục đích phát triển cơng nghiệp địa phương để giúp đỡ kinh tế nông dân ” [27, 458] Khi nông nghiệp phát triển tới chừng mực đó, địi hỏi cơng nghiệp khơng cung cấp thoả mãn nhu cầu cá nhân (quần áo, giày dép ) mà cần phải dốc cung cấp máy móc nơng nghiệp, phân bón tất thứ có liên quan trực tiếp tới việc cải tạo sản xuất nông nghiệp sở kỹ thuật Theo lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, sở vật chất CNXH đại cơng nghiệp khí có khả cải tạo nơng nghiệp Để xây dựng sở vật chất đó, đường nhất, đắn phải tiến hành cơng nghiệp hố đất nước (nhất nước chậm phát triển lên CNXH) “Nhiệm vụ công nghiệp hố khơng phải tăng thêm tỷ trọng cơng nghiệp tồn kinh tế quốc dân , mà cần phải phát triển đó, bảo đảm độc lập mặt kinh tế” [41, 129] Muốn “Trung tâm nghiệp cơng nghiệp hố, sở cơng nghiệp hố phải phát triển cơng nghiệp nặng (nhiên liệu, kim khí ) nói cho phát triển ngành chế tạo máy móc ”[41, 128] có nước vơ sản chân vòng vây CNTB giữ độc lập mặt kinh tế, giữ vững độc lập trị Các quan điểm mối quan hệ hai ngành kinh tế chủ yếu công nghiệp nông nghiệp chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập cách đầy đủ nhất, rõ ràng tính tất yếu khách quan, vị trí vai trị ngành mối quan hệ, đặc biệt giải pháp đảm bảo thực mối quan hệ sở lý luận quý giá cho Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình lãnh đạo cách mạng nước ta bước đường tiến lên CNXH - Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Trên sở quán với quan điểm, tư tưởng Chủ nghĩa Mác – Lênin, từ năm đầu Đảng ta lãnh đạo cách mạng XHCN miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Công nghiệp nông nghiệp hai chân người Hai chân có mạnh vững Nơng nghiệp khơng phát triển cơng nghiệp khơng phát triển Ngược lại, khơng có cơng nghiệp nơng nghiệp khó khăn, cơng nghiệp nơng nghiệp quan hệ với khăng khít” [34, 619] Người nói: “Nước ta vốn nước nơng nghiệp lạc hậu, chỗ bắt đầu Đời sống nhân dân dồi dùng máy móc để sản xuất rộng rãi: dùng máy móc cơng nghiệp nông nghiệp Máy chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, gấp nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy phải mở mang ngành công nhiệp làm máy, gang, thép đường chúng ta, dường cơng nghiệp hố nước ta phép chuyền dịch theo hướng CNH, HĐH, cấu kinh tế công- nông nghiệp, dịch vụ Mục tiêu đến năm 2020 Đảng ta phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước cơng nghiệp Đến lúc mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp nước ta có bước phát triển mới, vai trị kinh tế công nghiệp ngày tăng, giữ vai trò định phát triển kinh tế Song kế hoạch mục tiêu dự kiến, trở thành thực tồn Đảng tồn dân tồn qn ta ln hồn thành thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng ta đề cho năm giai đoạn từ đến năm 2020 2.2.2 Đảng lựa chọn hình thức, bước giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp công nghiệp phù hợp với giai đoạn Hình thức, bước mối quan hệ phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành cơng nghiệp phản ánh tính chất, quy mơ, mức độ quan hệ hai ngành Trong thời kỳ phát triển cách mạng, nội dung mối quan hệ ln vận động phát triển nên hình thức mối quan hệ phải thay đổi cách tương ứng có đảm bảo cho mối quan hệ thực cách hiệu Quá trình vận động phát triển hình thức cho phù hợp với nội dung mối quan hệ tạo thành "bước đi" trình giải mối quan hệ Việc lựa chọn hình thức bước mối quan hệ phù hợp giai đoạn phát triển cách mạng có ý nghĩa quan trọng định tới hiệu lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển hai ngành kinh tế Đảng Thực tế trình Đảng lãnh đạo nước độ lên CNXH năm chặng đường đầu tiêu thời kỳ độ chứng minh rõ: nào, thời kỳ Đảng ta lựa chọn hình thức, bước mối quan hệ hai ngành công nghiệp nơng nghiệp cách phù hợp thân hai ngành phát triển tốt, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh chóng ngược lại thời kỳ Đảng lựa chọn khơng phù hợp hình thức bước mối quan hệ thân hai ngành khơng phát triển mà kinh tế bị giẫm chân chỗ Thời kỳ đầu, Đảng lãnh đạo nước qúa độ lên CNXH (1976- 1985), xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ việc xác định vị trí ngành cơng nghiệp nông nghiệp kinh tế nước ta, Đảng ta nơn nóng chủ trương, đẩy mạnh cơng nghiệp hố XHCN, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng cách hợp lý, xây dựng kinh tế có cấu công nông nghiệp đại.v.v Với chủ trương Đảng ta xác định, mối quan hệ gắn bó hữu kinh tế nước ta bên ngành công nghiệp với đặc trưng hoạt động sở công nghiệp nặng, nhà máy xí nghiệp lớn, đại với bên ngành nông nghiệp sản xuất nhỏ manh mún, lạc hậu Xét quy mơ, tính chất mức độ mối quan hệ hai ngành kinh tế có đặc trưng "quá xa nhau", khó thực Do thực tế hai ngành nông nghiệp công nghiệp nước ta thời kỳ “đơn phương độc mã”, phát triển trạng thái "tự thân vận động" chính, hai ngành khơng có quan hệ, tạo điều kiện giúp đỡ cho nhau, nên hậu hai ngành không phát triển được, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Tình trạng cuối năm 70 kéo dài năm sau kỷ XX Thực Nghị 10 Bộ Chính trị (4/1988), kinh tế nông nghiệp nước ta phát triển với tốc độ nhanh bền vững, quan điểm đắn đường lối đổi Đảng đề Đại hội VI khẳng định thực tế, từ hình thức, bước giải mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp nước ta ngày phù hợp với thực tiễn Hình thức, bước giải mối quan hệ phát triển ngành nông nghiệp ngành công nghiệp Đại hội VI xác định: nông nghiệp phải thật mặt trận hàng đầu Trong nông nghiệp trước hết tập trung ưu tiên cho việc đầu tư phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, sau phát triển trồng công nghiệp dài ngày ngắn ngày để góp phần trực tiếp đảm bảo cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp Với ngành công nghiệp, Đại hội VI xác định: tập trung trước hết phát triển ngành công nghiệp trực tiếp phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp phục vụ ba chương trình mục tiêu kinh tế Xét tính chất, quy mô mức độ mối quan hệ hai ngành theo quan điểm Đại hội VI phù hợp với điều kiện thực tiễn Một ngành nông nghiệp tập trung chủ yếu cho việc sản xuất lương thực thực phẩm quan hệ phù hợp hiệu ngành công nghiệp sản xuất mặt hàng phục vụ cho việc sản xuất lương thực thực phẩm Ví dụ ngành sản xuất điện, ngành khí phục vụ nông nghiệp, ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, ngành giao thông thông tin liên lạc… Sự quan hệ tương tác phù hợp hai ngành kinh tế động lực thúc đẩy mạnh mẽ hai ngành phát triển kinh tế nước ta bước phát triển không ngừng Q trình tiến hành cơng đổi mới, nội dung mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp thường xuyên vận động biến đổi phát triển hình thức, bước mối quan hệ thường xuyên thay đổi, bổ xung phù hợp Trên sở thành tựu bước đầu đạt được, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) tiếp tục khẳng định phát triển quan điểm đổi Đại hội VI nhiều vấn đề Xung quanh chủ trương, giải pháp lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành công nghiệp nước ta năm lại chặng đường đầu tiên, Đại hội VII xác định: nông nghiệp phải ưu tiên vị trí số chiến lược phát triển kinh tế, cấu kinh tế nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phải gắn với việc xây dựng nông thôn Đại hội VII xác định, phát triển nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế-xã hội Đại hội VII tiếp tục khẳng định bổ sung phát triển quan điểm đổi cấu kinh tế Đại hội VII cho thành phần kinh tế bao gồm nhiều tổ chức kinh tế, nhiều loại hình sở hữu, loại hình sở hữu chi phối trình sản xuất sở để xác định thành phần kinh tế Về chủ trương đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VII xác định thực chế thị trường có quản lý Nhà nước… Như so với Đại hội VI, chủ trương nhằm phát triển kinh tế nói chung, chủ trương giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển cơng nghiệp nước ta nói riêng có bước phát triển cao hơn, cấu kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần chế quản lý kinh tế Trên sở đó, Đại hội VII phát triển thêm bước quan điểm xung quanh việc lựa chọn hình thức bước mối quan hệ phát triển nơng nghiệp phát triển cơng nghiệp Về hình thức bước ngành nông nghiệp, Đại hội VII rõ phải đặt trọng tâm vào chương trình lương thực- thực phẩm bảo đảm vững cho nhu cầu nước cịn có khối lượng xuất lớn Phải đẩy mạnh việc khai thác tổng hợp kinh tế biển, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản Phát triển kinh tế rừng, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài nguyên rừng bảo vệ thiên nhiên môi trường sinh thái Về hình thức bước ngành công nghiệp, để bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tế, phù hợp với bước ngành nông nghiệp, Đảng ta xác định: đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, phát triển số ngành công nghiệp nặng trước hết phục vụ cho sản xuất nông- lâm- ngư nghiệphàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, đồng thời tạo sở cho bước phát triển Trong năm (1991 - 1995) phải đặc biệt trọng tăng nhanh sản lượng khai thác dầu khí, phát triển điện lực, xếp đầu tư chiều sâu để phát triển ngành khí, phát triển công nghiệp từ chiều sâu để phát triển ngành khí, phát triển cơng nghiệp vật liệu xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng, đại hoá có trọng điểm mạng lưới giao thơng vận tải… Việc xác định lựa chọn hình thức, bước hai ngành nơng nghiệp cơng nghiệp q trình tiếp tục đưa công đổi phát triển theo chiều sâu Đại hội VII tạo nên bước phù hợp mối quan hệ hai ngành q trình phát triển Sự phù hợp bảo đảm cho hai ngành nông nghiệp công nghiệp nước ta thời kỳ (19911995) tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh chóng, kinh tế nước ta tăng trưởng liên tục, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội Để xác định lựa chọn hình thức, bước mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp trình phát triển, yêu cầu trước tiên công tác lãnh đạo Đảng: phải xác định lựa chọn hình thức bước cho ngành kinh tế giữ vai trò chủ yếu giai đoạn Trên sở xác định xác vị trí ngành kinh tế, Đảng phải vào tình hình thực tiễn để đề chủ trương giải pháp phù hợp đảm bảo cho ngành kinh tế chủ yếu phát triển Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành kinh tế chủ yếu, bước phát triển ngành kinh tế khác, đảm bảo cho bước phát triển ngành góp phần thúc đẩy ngành kinh tế chủ yếu phát triển thêm bước tương ứng Cứ vậy, trình ngành kinh tế chủ yếu giải bước yêu cầu nhiệm vụ cấp bách trước mắt xã hội, ngành kinh tế khác bước đáp ứng phục vụ ngành kinh tế chủ yếu, mối quan hệ ngành kinh tế giải quyết, đặc biệt mối quan hệ hai ngành kinh tế nông nghiệp công nghiệp Ở nước ta, năm đầu lãnh đạo nước độ lên CNXH (1976-1980) Đảng ta xác định đẩy mạnh cơng nghiêp hố, xây dựng phát triển công nghiệp chủ yếu, đạo phát triển ngành công nghiệp thiếu cụ thể, khơng xác định hình thức, bước phù hợp Mặt khác, chủ trương giải pháp phát triển nông nghiệp ngành kinh tế khác chưa thể gắn kết cơngnơng nghiệp, đó, ngành kinh tế mà Đại hội IV xác định ngành chủ yếu phải ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng phát triển được, ngành kinh tế khác, đặc biệt nơng nghiệp thiếu quan tâm đầu tư xây dựng nên phát triển chậm, sản xuất không đủ lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu xã hội, khơng có khả hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp phát triển… Hậu hai ngành không phát triển Đại hội VI, với đường lối đổi tồn diện, Đảng ta xác định nơng nghiệp mặt trận hàng đầu đồng thời xác định hình thức bước cho ngành đó, trước hết phải tập trung phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu cấp bách cho xã hội Cùng với sản xuất lương thực, thực phẩm phải sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Đó chủ trương đúng, thể hình thức, bước ngành nơng nghiệp phù hợp, ngành nơng nghiệp nước ta bước phát triển Để phục vụ cho phát triển nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất Đảng ta chủ trương bước phát triển ngành công nghiệp, trước hết ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, phát triển số ngành công nghiệp nặng để phục vụ cho phát triển ngành nơng nghiệp… Q trình nơng nghiệp phát triển đáp ứng ngày tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm cho tồn xã hội, ngành cơng nghiệp phục vụ đắc lực cho ngành nông nghiệp, sản phẩm ngành công nghiệp làm cung cấp cho ngành nông nghiệp lại tạo điều kiện thuận lợi thêm bước cho ngành nông nghiệp, bảo đảm cho hai ngành quan hệ với chặt chẽ hiệu qủa Hiện lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành công nghiệp đặt cho Đảng ta phải tiếp tục lựa chọn hình thức, bước cho mối quan hệ hai ngành cách phù hợp, hiệu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) tiếp tục chủ trương phát triển mạnh mẽ ngành nơng nghiệp thơng qua đường cơng nghiệp hố, đại hố phát triển nơng nghiệp tồn diện nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, đặc biệt bước ngành nông nghiệp thời kỳ Đảng ta trọng đến chủ trương phát triển ngành nông nghiệp đáp ứng với yêu cầu thị trường công nghiệp thị trường xuất Đến Đại hội IX (4/2001) Đảng tã xác định rõ: Phải đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn theo hướng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng xuất đôi với việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm nông nghiệp Như vậy, theo quan điểm Đại hội IX, Đảng ta xác định rõ phát triển bước lớn đường phát triển ngành nông nghiệp nước ta giai đoạn sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Để phục vụ cho bước ngành nông nghiệp, ngành kinh tế khác, đặc biệt ngành công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng phù hợp hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển nông nghiệp Đại hội IX rõ: phải phát triển nhanh ngành cơng nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh, xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng với bước hợp lý, phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghệ cao Như với bước mới, bước phát triển ngành nông nghiệp, Đại hội IX xác định lựa chọn hình thức bước phát triển ngành công nghiệp cách phù hợp có tác dụng tích cực hỗ trợ ngành nơng nghiệp nước ta phát triển Mặt khác với bước này, trước yêu cầu đòi hỏi cao ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp nước ta bước phát triển Song để kinh tế nước ta độc lập, tự chủ được, giai đoạn việc sản xuất đáp ứng nhu cầu ngành nơng nghiệp sản xuất hàng hố, phải đến lúc cần phải đẩy mạnh việc xúc tiến, xây dựng phát triển ngành công nghiệp chế tạo tư liệu sản xuất cách thích đáng Từng bước nêu cao vai trò chủ động nâng dần vị trí số ngành cơng nghiệp nước ta giai đoạn cách mạng Chỉ có đường phát triển công nghiệp đại, đại cơng nghiệp khí xây dựng thành công CNXH 2.2.3 Đảng lãnh đạo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp công nghiệp nước ta Đảng lãnh đạo giữ vững định hướng XHCN trình giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp cơng nghiệp nước ta có ý nghĩa quan trọng Trong trình lãnh đạo giải mối quan hệ đó, Đảng ta khơng thể quan tâm đến góc độ kinh tế nó, giải mối quan hệ để thúc đẩy hai ngành kinh tế phát triển mà Đảng phải quan tâm đến góc độ trị - xã hội nó, giải mối quan hệ hai ngành kinh tế hướng tới mục tiêu không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy nhanh nghiệp CNH nơng nghiệp q trình thị hố nơng thơn, rút ngắn khoảng cách nơng thơn thành thị, lao động chân tay lao động trí óc, củng cố liên minh cơng nơng khơng ngừng tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng Đây vấn đề quan trọng mang tính ngun tắc tồn cơng tác lãnh đạo nghiệp đổi Đảng, xác định mục tiêu phương hướng tính chất cho q trình giải mối quan hệ phát triển hai ngành nông nghiệp cơng nghiệp cho tồn tiến trình phát triển kinh tế nước ta nhân tố bảo đảm cho nghiệp đổi nước ta giành thắng lợi Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ lực thù địch chiến lược chống phá cách mạng giới nói chung, chống phá cách mạng nước ta nói riêng, thường tập trung chống phá nguyên tắc Đảng Chúng sử dụng âm mưu thủ đoạn thâm độc nhằm làm chệch hướng XHCN kinh tế công đổi nước ta, lái kinh tế nghiệp cách mạng nước ta theo quĩ đạo Chủ nghĩa tư Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta nhân dân lựa chọn mục tiêu đường tiến lên CNXH từ năm đầu kỷ XX kiên trì hy sinh phấn đấu cho lựa chọn đắn Bước vào cơng đổi mới, theo Đảng ta thực sửa sai cho suy nghĩ làm chưa CNXH, để suy nghĩ hơn, làm việc hiệu hơn, xây dựng CNXH nhanh Không lẽ mục tiêu mà khơng giữ vững định hướng XHCN xây dựng phát triển kinh tế, giải mối quan hệ phát triển hai ngành nông nghiệp công nghiệp nước ta Chủ nghĩa xã hội Liên Xô bị sụp đổ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân bản, quan trọng Đảng Cộng sản Liên Xô không giữ định hướng XHCN trình cải tổ Đối với công đổi nước ta 10 năm đầu (1986 - 1996), thu nhiều thành tựu to lớn, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân Đảng ta giữ vững định hướng XHCN trình lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp Đảng ta lãnh đạo giải mối quan hệ cách phù hợp hiệu quả, tạo cho kinh tế nước ta khởi sắc phát triển với tốc độ nhanh chóng, thời kỳ (1991 - 1995), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tổng sản phẩm quốc nội GDP đạt 8,2% công nghiệp đạt 13,3%, nông nghiệp đạt 4,5% Do "tạo số chuyển biến tích cực mặt xã hội: đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Số hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm, năm thêm triệu lao động có việc làm Nhiều nhà đường giao thơng nâng cấp xây dựng nông thơn thành thị Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hoá nhân dân nâng lên Người lao động giải phóng khỏi ràng buộc nhiều chế không hợp lý, phát huy quyền làm chủ tính động sáng tạo Chủ trương đền ơn đáp nghĩa người có cơng với nước tồn dân hưởng ứng, phong trào xố đói giảm nghèo hoạt động từ thiện ngày mở rộng, lòng tin nhân dân vào chế độ, vào tiền đồ đất nước, vào Đảng Nhà nước nâng lên" [19, 59 ] Những thành tựu kinh tế, trị - xã hội chứng minh cho giữ vững định hướng XHCN trình lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp Đảng ta Chỉ có chế độ XHCN thành tựu việc giải mối quan hệ phát triển hai ngành nông nghiệp công nghiệp có tính ưu việt Để giữ vững định hướng XHCN trình lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp, yêu cầu đặt Đảng ta là: Phải thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phải lấy việc giải phóng sản xuất, khai thác tối đa nguồn lực bên bên cho nghiệp CNH, HĐH, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế việc giải mối quan hệ phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành công nghiệp nước ta Đây u cầu khó cơng tác lãnh đạo Đảng giải mối quan hệ vì: Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ diễn đồng thời với việc Đảng chấp nhận cho phép phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường Sự lãnh đạo Đảng giải mối quan hệ khơng phải diễn thành phần kinh tế nhà nước hay kinh tế tập thể mà diễn tất thành phần kinh tế tồn đất nước ta Chính phức tạp kinh tế nhiều thành phần có lợi ích khơng giống làm cho tính chất phức tạp trình lãnh đạo giải mối quan hệ đáp ứng hai mục tiêu kinh tế xã hội Đảng ta tăng lên Đảng phải chủ động đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế Nhà nước, làm cho kinh tế nhà nước thực đóng vai trị chủ đạo kinh tế, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Đây yêu cầu quan trọng nhất, định đến việc giữ vững định hướng XHCN trình lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp Đảng Lãnh đạo giải tốt mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp để phát triển mạnh, nâng cao hiệu kinh tế nhà nước giải pháp hữu hiệu để thực mục tiêu vừa phát triển tăng trưởng kinh tế, vừa góp phần tích cực việc thực sách xã hội theo quan điểm, đường lối Đảng Xác lập, củng cố nâng cao địa vị làm chủ người lao động sản xuất xã hội, thực công xã hội ngày tốt Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xố đói giảm nghèo, không để diễn chênh lệch đáng mức sống trình độ phát triển vùng tầng lớp dân cư Tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô Nhà nước, khai thác triệt để vai trị tích cực đơi với khắc phục ngăn ngừa, hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường Bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ trước pháp luật doanh nghiệp cá nhân, không phân biệt thành phần kinh tế Giữ vững độc lập chủ quyền bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc quan hệ kinh tế với bên Giữ vững định hướng XHCN q trình đổi nói chung, giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển cơng nghiệp nước ta nói riêng trở thành học kinh nghiệm quí báu cho toàn Đảng toàn dân ta đường đổi tiến lên CNXH Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) khẳng định: "Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trình đổi mới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh" [19, 70] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) tiếp tục khẳng định: "Trong trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh" [20, 19] Ngày nay, công đổi phát triển bề rộng chiều sâu, kinh tế nhiều thành phần nước ta tiếp tục phát triển với nhiều loại hình, hình thức đa dạng, hai ngành nơng nghiệp cơng nghiệp có bước tiến đường, CNH, HĐH, mặt đất nước ta nói chung, nơng thơn Việt Nam ta nói riêng đổi thay ngày, ranh giới phân biệt nông thôn thành thị rút ngắn bước, lao động trí óc lao động chân tay xích lại gần hơn, vấn đề giữ vững định hướng XHCN công đổi nói chung, giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp nước ta nói riêng, tiếp tục đặt cơng tác lãnh đạo Đảng Đó vừa vấn đề cấp bách, vừa lâu dài Nếu trước đây, năm đầu thời kỳ đổi mới, vấn đề kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực sách xã hội khó, khó hơn, vì: chất lượng hiệu kinh tế nước ta thấp, nguy tụt hậu xa lớn Khu vực kinh tế Nhà nước chưa đảm bảo hiệu chưa thực tốt vai trò chủ đạo Trong thành phần kinh tế khác phát triển với tốc độ cao, bước chiếm lĩnh thị phần kinh tế nhà nước Các mặt văn hố xã hội cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng, mức độ ô nhiễm huỷ hoại môi trường sinh thái phát triển số loại bệnh dịch xã hội gia tăng… Vấn đề đặt Đảng ta công tác lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp công nghiệp nước ta phải tiếp tục kiên định vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể nước ta đặc biệt lý luận giải mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp thời kỳ độ lên CNXH Nghiên cứu vận dụng phù hợp hiệu học kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ hai ngành đó, đặc biệt học việc giữ vững định hướng XHCN công đổi mới, giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp nước ta KẾT LUẬN Nông nghiệp công nghiệp hai ngành kinh tế sản xuất vật chất xã hội Tuy ngành có vai trị, vị trí khác chúng có mối quan hệ khăng khít với kinh tế quốc dân Ở nước ta nông nghiệp sở, tiền đề cho phát triển công nghiệp, cơng nghiệp có vai trị định hướng định đến tính chất, qui mơ phát triển nơng nghiệp "Công nghiệp nông nghiệp hai chân người Hai chân có mạnh vững Nơng nghiệp khơng phát triển cơng nghiệp khơng phát triển Ngược lại khơng có cơng nghiệp nơng nghiệp khó khăn Cơng nghiệp nơng nghiệp quan hệ với khăng khít" [34, 619] Mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội, thân hai ngành Giải tốt mối quan hệ hai ngành kinh tế tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển Ngược lại giải khơng tốt kìm hãm, chí "phá hoại" ổn định tình hình kinh tế – xã hội đất nước Nhận rõ yêu cầu khách quan tầm quan trọng vấn đề này, nước ta việc giải mối quan hệ phát triển hai ngành nông nghiệp công nghiệp Bác Hồ Đảng ta đề cập từ sớm Những thành tựu Đảng ta lãnh đạo giải đắn mối quan hệ phát triển nơng nghiệp phát triển cơng nghiệp góp phần quan trọng định tới phát triển mạnh mẽ, toàn diện kinh tế, sức mạnh đất nước Bước vào thời kỳ nước độ lên CNXH, thời kỳ (1976-1985) nóng vội, chủ quan chưa nhận thức đắn đầy đủ vai trị vị trí tầm quan trọng mối quan hệ hai ngành nông nghiệp công nghiệp giai đoạn cách mạng mới, nên chủ trương đường lối giải pháp đạo cụ thể Đảng chưa quan tâm giải thoả đáng mối quan hệ Hậu làm đất nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội từ cuối năm 70 kéo dài nhiều năm sau kỷ XX Để khắc phục yếu nói chung, yếu cơng tác lãnh đạo Đảng nhằm giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp nói riêng, Đảng ta khởi xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện từ năm 1986 đến Các chủ trương, giải pháp lãnh đạo công đổi nói chung, chủ trương, giải pháp lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển cơng nghiệp nói riêng, Đảng thời kỳ đổi (1986 - 1996) phản ánh đắn tình hình thực trạng kinh tế đất nước, thể nhạy bén trị, khả trình độ lãnh đạo đầy lĩnh Đảng ta trước diễn biến nhanh chóng phức tạp tình hình giới nước, đặc biệt sau sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu Trên sở phương châm "đổi khơng đổi màu”, đổi tồn diện, triệt để, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, xây dựng đảng then chốt, Đảng ta tập trung giải mối quan hệ phát triển hai ngành nông nghiệp công nghiệp ba vấn đề là: đổi xếp lại cấu kinh tế (cơ cấu ngành, vùng cấu thành phần kinh tế), phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể làm tảng kinh tế đất nước; đổi chế quản lý kinh tế từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế hạch toán kinh doanh XHCN, chế thị trường định hướng XHCN Quá trình lãnh đạo, đạo cơng đổi nói chung, lãnh đạo đạo giải mối quan hệ phát triển hai ngành nông nghiệp công nghiệp nói riêng nước ta thời kỳ (1986- 1996) bước thu thành tựu to lớn Bước đầu xây dựng kinh tế nước ta có cấu tương đối hợp lý, tạo cho kinh tế cân đối phát triển ổn định, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố ngành nơng nghiệp q trình thị hố nơng thơn Việt Nam, củng cố liên minh công - nông tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Qua nghiên cứu thực tế trình Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp nước ta thời kỳ (1986 1996), tác giả bước đầu rút số kinh nghiệm việc Đảng lãnh đạo giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp công đổi lên CNXH nước ta Những kinh nghiệm là: phải xác định vai trị, vị trí ngành, để bố trí cấu kinh tế hợp lý, xác định hướng ưu tiên cho phù hợp; phải xác định lựa chọn hình thức, bước mối quan hệ phải giữ vững định hướng XHCN trình lãnh đạo giải mối quan hệ

Ngày đăng: 06/11/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan