Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu có tiềm năng quặng mỏ đới sâu sông Mã trên cơ sở áp dụng tổ hợp các phương pháp hợp lý

206 602 1
Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu có tiềm năng quặng mỏ đới sâu sông Mã trên cơ sở áp dụng tổ hợp các phương pháp hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài nguyên môi trờng Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản báo cáo Nghiên cứu khoanh định cấu trúc ẩn sâu có tiềm quặng mỏ đới khâu Sông Mã sở áp dụng tổ hợp phơng pháp hợp lý thuyết minh 6618 27/10/2007 Hà Nội - 2003 Bộ tài nguyên môi trờng Viện nghiên cứu địa chất khoáng sản Tác giả: Phạm Khoản, Mai Trọng Tú (chủ biên), Đàm Ngọc, Nguyễn Văn Học, Nguyễn Minh Trung, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Đức Chiến, Kiều Trung Chính, Nguyễn Kiêm, Đỗ Yến Ngọc, Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Đình Uy, Nguyễn Duy Bình báo cáo Nghiên cứu khoanh định cấu trúc ẩn sâu có tiềm quặng mỏ đới khâu Sông Mã sở áp dụng tổ hợp phơng pháp hợp lý thuyết minh VIệN trởng chủ biên TS Nguyễn xuân Khiển GS.TSKH Phạm khoản Hà Nội - 2003 Mục Lục Các văn pháp lý .5 Mở đầu 41 Chơng I Lịch sử nghiên cứu đới khâu Sông Mã tồn .43 I.1 Lịch sử nghiên cứu 43 I.2 Những tồn chủ yếu .46 Chơng II Nội dung tổ hợp phơng pháp nghiên cứu 49 II.1 Nội dung nghiên cứu 49 II.2 Tổ hợp phơng pháp nghiên cứu 49 Chơng III Đặc điểm địa chất cấu trúc đới khâu Sông Mã .58 III.1 Địa tầng 58 III.2 Các thành tạo magma .66 III.3 Kiến tạo 71 Chơng IV Cấu trúc địa chất ẩn đới khâu Sông Mã theo tài liệu địa vật lý 76 IV.1 Đặc điểm trờng dị thờng địa vật lý đới khâu Sông Mã 76 IV.2 Cấu trúc địa chất ẩn theo tài liệu địa vật lý .78 IV.3 Một số nét phân vùng cấu trúc theo đặc điểm trờng địa vật lý 86 Chơng V Kết nghiên cứu mặt cắt tổng thể tổ hợp phơng pháp hợp lý .90 V.1 Tuyến Đồi Gum Bái Thợng Nghĩa Đàn, tuyến T1 90 V.2 Tuyến Bát Mọt Bái Thợng, tuyến T2 .96 V.3 Tuyến Na Mèo Lũng Niệm, tuyến T3 101 V.4 Tuyến Chiềng Khơng Sơn La, tuyến T4 .107 V.5 Tuyến Điện Biên Pac Ma, tuyến T5 .109 Chơng VI Các trờng dị thờng địa hóa đới khâu Sông Mã 117 Chơng VII Các thành hệ quặng đới khâu Sông Mã 125 A - Các thành hệ quặng đới khâu Sông Mã 125 B - Những thành hệ quặng thuộc đới taphrogen Sầm Na 127 C- Những thành hệ quặng thuộc đới rift sông Đà 137 Chơng VIII Phân vùng dự báo tiềm khoáng sản đới khâu Sông Mã .147 VIII.1 Nguyên tắc thành lập sơ đồ phân vùng dự báo 147 VIII.2 Tiêu chuẩn phân vùng yếu tố khống chế quặng hoá 147 VIII.3 Phân vùng dự báo tiềm khoáng sản 150 Chơng IX Cấu trúc địa chất triển vọng khoáng sản diện tích nghiên cứu chi tiết 164 IX.1 Khu vực vùng Bó Xinh, Sông Mã, Sơn La 164 IX.2 Vùng quặng thiếc Bù Me, Thờng Xuân, Thanh Hoá 180 IX.3 Vùng quặng vàng Làng Nèo, Bá Thớc, Thanh Hoá .185 IX.4 Quặng hóa cromit vùng Thờng Xuân, Thanh Hoá .188 Chơng X Kinh tế - kế hoạch 192 Kết luận .231 Tài liệu tham khảo 235 Danh mục vẽ giao nộp theo báo cáo .241 Danh sách phụ lục kèm theo báo cáo 242 Mở đầu Ngày 21 tháng năm 1999 Bộ trởng Bộ Công Nghiệp định số 1131/QĐ-CNCL phê chuẩn đề án: "Nghiên cứu khoanh định cấu trúc ẩn sâu có tiềm quặng mỏ đới khâu Sông Mã sở áp dụng tổ hợp phơng pháp hợp lý" Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản GS.TSKH Phạm Khoản làm chủ nhiệm với nội dung sau 1- Mục tiêu, nhiệm vụ đề án: - Xác định cấu trúc ẩn sâu có tiềm triển vọng quặng hoá đới khâu Sông Mã sở liệu địa vật lý, địa chất, địa hoá, viễn thám có sở khoa học đáng tin cậy - Mô hình hoá cấu trúc ẩn sâu có tiềm quặng hoá; - Dự báo tiềm khoáng sản diện tích chi tiết hoá; - Đề xuất phơng hớng công tác điều tra phát dạng tài nguyên quặng mỏ ẩn sâu diện tích nghiên cứu; 2- Diện tích 10.000km2 đợc giới hạn điểm có toạ độ: A: 103006'00''KĐ; 22o00'00'' VB B: 106003'00''KĐ; 20003'00'' VB C: 105052'00''KĐ; 19000'00'' VB D: 102053'00''KĐ; 21022'00'' VB Thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá, Sơn La, Ninh Bình, Hoà Bình, Nghệ An 3- Các phơng pháp kỹ thuật chủ yếu: Thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu có vùng, lộ trình địa chất, địa vật lý, địa hoá, khoan, khai đào, lấy phân tích mẫu loại 4- Khối lợng dạng công tác nh phụ lục kèm theo 5- Thời gian thực hiện: 36 tháng - Khởi công: Tháng năm 1999 - Kết thúc đề án nộp báo cáo vào Lu trữ Địa chất: 12/2001 6- Đề án đợc chia làm hai giai đoạn gồm bớc với tổng dự toán : 2.256.817 nghìn đồng (Hai tỷ hai trăm năm sáu triệu tám trăm mời bảy nghìn đồng) (Xem chi tiết phụ lục Báo cáo kinh tế kế hoạch kèm theo) Để thực định này, tập thể tác giả gồm : GS.TSKH Phạm Khoản (chủ nhiệm) TS Mai Trọng Tú, KS Đàm Ngọc, TS Nguyễn Văn Học, ThS Nguyễn Minh Trung, TS Nguyễn Đình Uy, KS Đỗ Yến Ngọc, KS Nguyễn Kiêm, KS Nguyễn Duy Bình, KS Nguyễn Quốc Tuấn, KS Nguyễn Đức Chiến, KS 41 Nguyễn Văn Chung, KS Kiều Trung Chính; cộng tác viên (TS Quách Văn Gừng, TS Lê Văn Thân, TS Nguyễn Quang Nơng, TS Phạm Hoè, TS Trần Ngọc Thái, TS Trần Thanh Rĩ) tiến hành thực hành thực mục tiêu nhiệm vụ đợc giao Vì có biến động nhân nh khối lợng thiết bị, nên nghiên cứu chuyên sâu đề án thờng bị gián đoạn, ảnh hởng không nhỏ tới việc tiếp thu, xử lý luận giải số liệu cách hệ thống Đồng thời việc nghiên cứu khoanh định cấu trúc ẩn sâu có tiềm quặng mỏ dạng công việc mẻ, báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận đợc đóng góp ý kiến nhà khoa học Viện nhằm nâng cao chất lợng báo cáo, góp phần định hớng cho nghiên cứu Báo cáo gồm 172 trang, có 18 biểu bảng 23 hình vẽ, đợc cấu thành chơng không kể mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo vẽ kèm theo, đợc thể theo trình tự sau: Chơng I Lịch sử nghiên cứu đới khâu Sông Mã tồn (Phạm Khoản, Mai Trọng Tú, Nguyễn Văn Học) Chơng II Nội dung tổ hợp phơng pháp nghiên cứu (Phạm Khoản, Mai Trọng Tú, Nguyễn Văn Học) Chơng III Đặc điểm địa chất cấu trúc đới khâu Sông Mã (Nguyễn Đình Uy, Đàm Ngọc, Nguyễn Văn Học, Phạm Khoản, Mai Trọng Tú ) Chơng IV Cấu trúc địa chất ẩn đới khâu Sông Mã theo tài liệu địa vật lý (Phạm Khoản, Nguyễn Quốc Tuấn, Quách Văn Gừng, Nguyễn Đức Chiến) Chơng V Kết nghiên cứu mặt cắt tổng thể tổ hợp phơng pháp hợp lý (Phạm Khoản, Nguyễn Quốc Tuấn, Mai Trọng Tú, Đàm Ngọc, Nguyễn Văn Học ) Chơng VI Các trờng dị thờng địa hoá đới khâu Sông Mã (Mai Trọng Tú, Nguyễn Văn Khơng, Phạm Thị Nhung Lý) Chơng VII Các thành hệ quặng đới khâu Sông Mã (Nguyễn Minh Trung, Nguyễn Văn Học) Chơng VIII Phân vùng dự báo tiềm khoáng sản đới khâu Sông Mã (Mai Trọng Tú, Nguyễn Minh Trung, Phạm Khoản, Nguyễn Văn Học) Chơng IX Cấu trúc địa chất triển vọng khoáng sản diện tích nghiên cứu chi tiết (Mai Trọng Tú, Nguyễn Minh Trung, Phạm Khoản, Nguyễn Văn Học, Nguyễn Kiêm) 42 Chơng I Lịch sử nghiên cứu đới khâu Sông M tồn I.1 Lịch sử nghiên cứu Thuật ngữ đới khâu địa chất đợc nhắc đến từ năm năm mơi sáu mơi kỷ với tên gọi đồng nghĩa là: đới khâu cấu trúc, đới khâu kiến tạo hay đới khâu Đề án sử dụng thuật ngữ theo định nghĩa đợc nêu từ điển địa chất Nga (1978): Đới khâu đới kéo dài, phản ánh lên mặt tồn đứt gãy sâu hệ đứt gãy sâu chạy song song kề sát Nó thờng nằm cấu trúc lớn nh phức bối tà hớng tà hay địa khối trung tâm rìa bao quanh Phụ thuộc vào chuyển động kiến tạo đơn vị kiến tạo nằm hai bên, đới khâu đợc chia kiểu khác Đặc trng điển hình đới khâu tạo điều kiện cho dung dịch magma xâm nhập Thời gian phát triển đới khâu gần trùng với thời gian phát triển cấu trúc kiến tạo nằm bên I.1.1 Địa chất khoáng sản Về mặt không gian, đới khâu Sông Mã trùng khớp với đới Sông Mã, Thanh Hoá, phần tây nam đới Sơn La Dovjikov (1965) gần trùng với cánh cung Sông Mã Fromaget (1941), Nguyễn Đình Cát (1969), Gatinxki (1970) Chuyên từ "đới khâu Sông Mã " đợc Ngô Thờng San (1965) Trần Văn Trị (1977, 1986) đa đợc xem nh ranh giới kiến tạo miền uốn nếp Bắc Bộ Đông Dơng Ranh giới đới khâu Sông Mã: Ranh giới phía bắc - đông bắc đứt gãy Bỉm Sơn - Sơn La phía tây nam đứt gãy rìa tây nam hệ đứt gãy Sông Mã Nh đới khâu Sông Mã nằm hai đới địa chất cấu trúc: rift Sông Đà phía bắc - đông bắc, rift Sầm Na phía nam - tây nam trở thành tờng cổ dựng cao tơng phản cấu trúc a/ Trên đới khâu Sông Mã có báo cáo tổng kết 13 đề tài nghiên cứu tổng hợp địa chất, khoáng sản, địa vật lý, địa hoá tỷ lệ 1:1.000.000 1:500.000 của: Dovjikop.A.E nnk, 1965; Nguyễn Thiện Giao,1986; Nguyễn Kim Hoàn,1978; Phạm Khoản, 1977, 1984; Nguyễn Văn Khơng nnk, 1979, 1986; Trần Đức Lơng nnk, 1981; Nguyễn Nghiêm Minh, 1987; Phạm Văn Quang, 1984, 1987; Nguyễn Kinh Quốc, 1995; Lê Văn Trảo, 1984; Trần Văn Trị 1997,1986; Nguyễn Tài Thinh, 1994 43 Qua phân tích tổng hợp tài liệu có, tác giả đa kết luận lịch sử phát triển địa chất, quy luật phân bố khoáng sản giai đoạn cho vùng lãnh thổ kiến nghị công tác điều tra, nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò b/ Việc đo vẽ đồ địa chất, địa vật lý, địa hoá khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 đợc thể 14 báo cáo nhiều tác giả [18ữ32] Đối với tờ, tác giả đa kết luận địa chất, khoáng sản, kiến nghị diện tích đo vẽ tìm kiếm khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 tiếp theo, nh tồn cần giải c/ Kế thừa thành đo vẽ đồ địa chất khoáng sản 1:2.00.000, đới khâu Sông Mã tiến hành xong việc đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 1:25.000 có 16 báo cáo địa chất [33ữ59] Ngoài kết địa chất, địa vật lý khoáng sản; công trình diện tích có triển vọng khoáng sản để tìm kiếm tỷ lệ lớn hơn, đợc đề cập phần sau d/ Công tác tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:10.000 lớn đợc tiến hành chủ yếu Thanh Hoá (vàng, thiếc - volfram, crom, nickel, cobal, pyrit, graphit), sau đến Sơn La (pyrit, đồng, vàng), Hoà Bình (vàng - antimon) Nghệ An (vàng antimon) Kết đợc trình bày báo cáo nghiên cứu địa chất vùng: Rọc Đông - Bu Bu, Thanh Hoá (Trịnh Xuân Can, 1992); Vạn Sài - Suối Chát, Sơn La (Trịnh Xuân Can, 1994); Nam Sơn - Đà Bắc, Hoà Bình Ngô Tất Chính, 1995); Núi Na, Thanh Hoá (Nguyễn Xuân Đạo, 1983); v.v Ngoài báo cáo địa chất, khoáng sản, địa vật lý, địa hoá, viễn thám có Lu trữ Địa chất; đề án tham khảo tài liệu công bố liên quan với địa chất kiến tạo, khoáng sản, ophyolit đới khâu Sông Mã nh phơng pháp tìm kiếm quặng ẩn, mô hình hoá: Aristov.V.V.,1984; Lê Duy Bách nnk, 1996; Brodovoi,V.V nnk, 1980; Đặng Văn Can, 1990; Đinh Đức Chất, 1994; Văn Đức Chơng, Trần Văn Thắng nnk 1995; Vũ Xuân Độ nnk, 1997; Nguyễn Địch Dỹ, 1995; Eremeev A.H, 1968; GrigorianS.V., 1968; Grigorian C.V., 1984; Lê Thanh Hải nnk, 1997; Kovalov.A.A; Leonenko.E.I., 1993; Koselova I.A nnk, 1976; Nguyễn Ngọc Liên nnk, 1990; Phạm Đức Lơng, 1971; Litvin P.A nnk, 1981; Nguyễn Trọng Nga, 1995; Nguyễn Xuân Tùng, 1992; Nguyễn Kinh Quốc , 1995; Phan Cự Tiến nnk, 1977; Nguyễn Thị Kim Thoa, 1998; Đào Đình Thục, 1985; Trần Văn Trị, Phan Cự Tiến, Thái Quý Lâm nnk, 1996; Cao Đình Triều, 1997 Tóm lại, công trình nghiên cứu tài liệu có giá trị khoa học thực tiễn Kết công tác đo vẽ đồ địa chất cho thấy thay đổi địa tầng, magma, kiến tạo phát địa chất khoáng sản Tuy nhiên tồn là: tập trung nghiên cứu biểu mặt, cha có công trình nghiên cứu theo chiều sâu, đặc biệt nghiên cứu độ bóc 44 mòn quặng, tính phân đới đứng, ngang quặng tìm kiếm đánh giá để dự báo triển vọng quặng hoá phần sâu nhằm định hớng cho công tác điều tra địa chất giai đoạn I.1.2 Địa vật lý Khác với công tác địa chất, công tác điều tra, tìm kiếm, thăm dò địa vật lý đới khâu Sông Mã đợc tiến hành sau năm 1960 chủ yếu từ 1975 trở lại a/ Kết công tác địa vật lý khu vực cho phép thành lập đồ dị thờng: từ hàng không tỷ lệ 1:200.000 Miền Bắc Việt Nam (Ivanhicop, Nguyễn Quang Quý, 1963); trọng lực Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000 (Nguyễn Thiện Giao, 1986); từ hàng không Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000 1:200.000 (Tăng Mời, 1994); trờng phóng xạ tự nhiên Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000 (Nguyễn Tài Thinh, 1994) Đới khâu Sông Mã có địa hình hiểm trở, phía Tây giáp biên giới Việt - Lào nên công tác đo đạc địa vật lý khu vực tha thớt, cha bao phủ đợc toàn đới Các đồ trên, qua xử lý luận giải địa chất, khoáng sản (Phạm Khoản, 1971, 1984, 1990, 1997; Quách Văn Gừng, 1978; Nguyễn Thiện Giao, 1986; Cao Đình Triều, 1997; v.v.) nêu đợc số nét cấu tạo sâu tỷ lệ 1:500.000 1:1.000.000 b/ Công tác đo vẽ trọng lực 1:50.000 bay đo từ phổ gamma 1:25.000 cho đồ dị thờng: trọng lực vùng Hoà Bình - Cẩm Thuỷ, Vạn Yên, Sông Mã, Bó Xinh, Cẩm Thuỷ, Hoà Bình, Sơn La; từ phổ gamma vùng Phú Thọ , Yên Bái , Kim Bôi , Hoà Bình, Thanh Hoá, Hoà Bình - Thanh Hoá, Vạn Yên, Ngọc Lạc Việc kiểm tra chi tiết dị thờng từ hàng không đợc tiến hành số vùng nh Thanh Hoá, Tây Tam Điệp, Thiệu Hoá - Thanh Hoá, Ngọc Lạc Trên vùng nghiên cứu có công tác nghiên cứu tham số vật lý đá quặng Nguyễn Văn Lịch (1984), Nguyễn Khải (1985), Nguyễn Hữu Trí (1985), Đinh Đức Chất (1994) Với đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000, tiến hành đo xạ đờng bộ, xác định tham số mật độ, độ từ cảm, độ từ d, tính phóng xạ đất đá theo lộ trình địa chất Trên số vùng có triển vọng khoáng sản thi công phơng pháp địa vật lý mỏ nh điện, từ tỷ lệ lớn Với đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000, theo lộ trình địa chất tiến hành đo xạ đờng bộ, xác định tham số địa vật lý (riêng tờ Hoà Bình - Suối Rút có đồ thạch - địa vật lý) Công tác địa vật lý mỏ đợc thực diện tích có triển vọng khoáng sản Nó giúp nhà địa chất khoanh đợc ranh giới đất đá, thân khoáng hoá Tóm lại, bớc đầu công tác địa vật lý thiết lập đợc mối liên quan dị thờng địa vật lý với yếu tố cấu trúc địa chất magma liên quan với 45 quặng hoá I.1.3 Địa hoá Trên vùng nghiên cứu có tài liệu địa hoá sau: Bản đồ kim lợng, trọng sa kèm theo đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000, 1:50.000; Sơ đồ địa hoá miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 Nguyễn Văn Khơng (1979); Sơ đồ phân vùng địa hoá Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 Nguyễn Văn Khơng (1986); Đặc điểm địa hoá đá magma Bắc Việt Nam Nguyễn Khắc Vinh Nguyễn Tiến Dũng (1974); Nghiên cứu đánh giá triển vọng pyrit Tây Bắc, Bắc Bộ Hoàng Nga Đính,1985; Đánh giá tài liệu địa hoá phân chia địa hoá Tây Bắc phục vụ cho tìm kiếm mỏ quặng Đỗ Thanh Thế, 1990 Công tác địa hoá đợc thực đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000, 1:50.000 đề tài: sinh khoáng dự báo khoáng sản đới Sông Đà - Sông Mã Nguyễn Ngọc Liên chủ biên (1990), quy luật phân bố dự báo triển vọng đồng, nickel khoáng sản quý kèm Tây Bắc Việt Nam Nguyễn Ngọc Liên chủ biên (1995) báo cáo kết nghiên cứu tìm kiếm số mỏ cụ thể nh đồng - nickel Tạ Khoa, crom - đồng - cobal Cổ Định, vàng Cẩm Thuỷ, antimon - chì - kẽm - arsen Quan Hoá - Bá Thớc, v.v Kết công tác địa hoá đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản vạch định vành phân tán nguyên sinh, thứ sinh vành phân tán nguyên tố thị quặng hoá kèm Bớc đầu góp phần cho việc điều tra nghiên cứu tìm kiếm khoáng sản ẩn I.1.4 Viễn thám Phơng pháp viễn thám phơng pháp có hiệu nghiên cứu địa chất nói chung điều tra khoáng sản nói riêng Các t liệu viễn thám cung cấp thông tin khách quan bổ ích về: cấu trúc địa chất, phân bố không gian thể địa chất, hoạt động đứt gẫy phá huỷ tài nguyên khoáng sản Các tài liệu cũ liên quan đến viễn thám vùng nghiên cứu nghèo nàn, số tài liệu cũ có bao gồm: Sơ đồ giải đoán photolineament khu vực đông nam miền Tây Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (Đào Văn Thịnh, năm 1993 ); Các sơ đồ giải đoán ảnh tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ: Quan Hoá, Cẩm Thuỷ tác giả thuộc Liên đoàn BĐĐCMB năm 1987ữ1990 Các thông tin đựơc khai thác từ t liệu viễn thám góp phần dự báo cấu trúc ẩn có tiềm triển vọng quặng hoá ẩn đới Sông Mã I.2 Những tồn chủ yếu I.2.1 Địa chất 46 3,6 áp dụng hệ thông tin địa lý mô hình hoá kiến trúc ẩn sâu có tiềm quặng hoá theo tài liệu đvl, đh, ks 60.998 37.673 37.673 37.673 62 3.6.1 Giải đoán ảnh vệ tinh km2 mắt thờng 36.974 100 184,90 18.490 100 184,90 18.490 100 18.490 50 3.6.2 Giải đoán không km2 14.012 300 35,03 10.509 300 35,03 10.509 300 10.509 75 3.6.3 Xử lý ảnh số, tổng hợp Giờ màu 10.012 100 66,74 6.674 100 66,74 6.674 100 6.674 67 ảnh hàng 3.6.4 Thuê ảnh viễn thám III Lập báo cáo, can in nộp lu trữ Số hóa đồ mản h 1.1 Số hoá đồ địa chất mản khoáng sản h 1.2.1 In nháp Bộ 110 1.800 2.000 2.000 2.000 45.000 87.751 87.751 87.751 195 100 30.000 34.680 29.680 29.680 99 86 350 5,00 10.000 m2 6000 3,50 Báo cáo thông tin (can in vẽ, đánh máy, 52 703,70 phô tô đóng báo trang cáo) 40.000 1.2.2 In kết 2.1 Can vẽ đồ cấu trúc địa chất, khoáng sản đới khâu Sông Mã 2.2 Đánh máy báo cáo 2.3 Photo A4 2.4 Photo A0 2.5 Đóng tờ 4.113 500 7,00 24.680 #DIV/0! 5.000 13.071 10 386,30 tờ quyể n Bộ 100 3.863 600 5,28 3.168 1200 0,20 240 20 10,00 20 30,00 228 13.071 21 326,81 6.863 13.071 21 4.968 1200 6.863 210 4.968 0,20 240 1200 240 200 20 10,00 200 20 200 600 20 30,00 600 20 600 100 Báo cáo tổng kết (can in vẽ, đánh máy, phô tô đóng báo cáo) Can in nộp lu trữ (khái toán) Giá dự toán A=I+II+III đề án 20 10.000 40.000 40.000 40.000 40.000 100 450,0 1.729.754 1.694.934 1.871.088 1.871.088 108 321.031 311.808 311.808 24.603,7 29.509 29.161 29.161 119 99 106.616 120.859 119.385 119.385 112 99 4.000 4.000 4.000 50 100 275 100 B Chi phí khác Chi phí kiểm tra nghiệm thu, thẩm định, xét duyệt Trích lập (6,5%x(II.1+II.3+III)) Đền bù hoa màu, bảo vệ môi trờng (khái toán) 8.000 Lấp công trình hào hố 1.750 quỹ m3 350 Vận chuyển cán xin giấy phép Tỉnh Thanh Hoá khảo sát km2 6.000 kiểm tra điểm quặng vùng Bái Thợng 5,0 3,50 110 97 440 10,93 4.809 440 10,93 4.809 440 4.809 126 100 21.000 15997 3,44 54.950 4200 16,03 67.324 4200 67.324 70 26 65 834,52 54.244 54 832,56 44.542 54 44.542 103 82 123 Chi phí hợp tác nghiên th/c 52,00 703,70 cứu nớc 36.592 Chi phí hợp tác nghiên cứu nớc (khái toán) 50.000 Mua phần mềm xử lý tài liệu ĐVL 30.000 30.000 30.000 30.000 100 100 11 Phòng chống (khái toán) 8.000 8.200 6.250 6.250 78 76 12 Mua đồ địa hình (tỉ lệ 1:500.000 - 1:25.000) 13 Hội thảo khoa học số rét Lần tờ 500 7,00 3.500 Th/c 2,0 2.500 5.000 122 82 85 66,35 229 5.640 108 39,33 4.248 108 4.248 22 127 121 75 7.500 2.500 2.500 50 33 50 33 2.500 14 15 Thu thập tài liệu địa chất khoáng sản dải Bái Thợng - Ngọc lạc tỷ lệ 1:50.000 Thuê nhân công mang vác vận chuyển mẫu th/c 20,00 450,00 15.000 9.000 30,0 500,00 16.500 16.500 16.500 15.000 25,00 490,00 12.250 25,00 12.250 125 83 110 100 136 82 Cộng mục B 527.062,6 353.531 311.808 311.808 59 88 Tổng dự toán A+B 2.256.817 2.140.924 2.271.948 2.271.948 101 106 Trong đó: - Vốn điều tra địa chất - Vốn nghiệp nghiên cứu khoa học : 1.656.862,000 đồng : 615.086,000 đồng 230 Kết luận Mặc dù thi công vùng có điều kiện phức tạp địa hình, khó khăn vận chuyển điều kiện sinh hoạt, nhng tập thể tác giả đề án cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Sau kết đề tài Trên sở xử lý tổng hợp kết nghiên cứu địa chất, địa vật lý, địa hoá, khoáng sản, viễn thám, tranh cấu trúc ẩn có tiềm quặng mỏ đới khâu Sông Mã bớc đầu đợc làm sáng tỏ: - Diện tích nghiên cứu đợc phân thành đới cấu trúc: Sơn La, Sông Mã (với phụ đới Tuần Giáo, Sông Mã - Bó Xinh Thanh Hoá) Sầm Na - Đã khoanh định đợc yếu tố cấu trúc vật thể địa chất ẩn có tiềm quặng mỏ - Các cấu trúc ẩn có tiềm quặng mỏ hầu hết liên quan chặt chẽ với đới phá huỷ đứt gãy sâu xuyên vỏ (F1, F2) có phơng tây bắc - đông nam, đới phá huỷ lại có đứt gãy bậc thấp (F3) thể magma xâm nhập thành phần từ siêu mafic đến axit Ngoài phức nếp lồi nh Bá Thớc, Cẩm Thuỷ yếu tố thuận lợi cho tạo quặng Trên sở mô hình hoá phơng pháp Gradient chuẩn hoá toàn phần, tối thiểu hoá - lựa chọn, Grand-West, khoanh định đợc cấu trúc ẩn có tiềm quặng mỏ mặt cắt tổng thể diện tích nghiên cứu chi tiết Bó Xinh Dựa theo kết tổng hợp địa chất cấu trúc, kết phân tích loại mẫu, trờng dị thờng địa hoá, địa vật lý (điện, từ, trọng lực) phân chia đợc diện tích triển vọng triển vọng khoáng sản cho đới khâu Sông Mã: - 04 diện tích triển vọng là: Bó Xinh (conchedan lu huỳnh đồng phần sâu); Thờng Xuân (đồng, vàng, thiếc - volfram, crom, nickel, cobal, platin?); Cẩm Thuỷ (vàng, antimon) Bá Thớc (vàng, pyrit) - 09 diện tích triển vọng: Dải quặng hoá Điện Biên Đông Chiềng Khơng (conchedan lu huỳnh, conchedan đồng, đồng - vàng); Dải quặng hoá Điện Biên - Sốp Cộp (chì - kẽm đa kim, bạc, vàng); Vùng quặng Thuận Châu (đồng, nickel, vàng, pyrit, ); Vùng quặng Tạ Khoa - Yên Châu (đồng - nickel); Vùng quặng Cẩm Thủy (vàng, antimon - đa kim); Dải quặng hoá Thờng Xuân - Quan Sơn (đồng, vàng, thiếc - volfram, crom, nickel, cobal, platin?); Trờng quặng Núi Na (crom, nickel, cobal); Trờng quặng Pha May (vàng, thiếc - volfram, kim loại hiếm); Dải quặng hoá Quỳ Châu - Nghĩa Đàn (antimon, chì - kẽm đa kim chứa vàng) 231 Trên sở nghiên cứu độ bóc mòn thân quặng xử lý kết nghiên cứu địa vật lý, địa hoá, khoáng sản kết luận: khu vực Bó Xinh có triển vọng quặng conchedan lu huỳnh đồng phần sâu Đối với tìm kiếm nickel, cobal, crom platin nên hớng vào đới phát triển đá siêu mafic phân dị nh Thẩm Sét, nơi trớc đợc xem komattit(?) Đã có chứng có mặt hoạt động magma trẻ khu vực Bó Xinh (mẫu ĐH02-17, dengramma pyrit Bó Xinh), hoạt động gây nên trình biến chất trao đổi propylit hoá kèm với khoáng hoá pyrit (điểm quặng hoá Thẩm Sét, Huổi Tinh) đồng thời làm giàu thân quặng pyrit có trớc nguyên nhân làm nghèo nickel, cobal, crom thân quặng nói Đáng lu ý dải quặng hoá Thờng Xuân Quan Sơn, nơi có triển vọng cho tìm kiếm quặng crom kiểu Hón Vắng, vàng kiểu Xuân Khao đồng kiểu Lơng Sơn Khu vực Hón Vắng, Lơng Sơn, Thờng Xuân diện tích có triển vọng cromit (eluvi gốc) liên quan với thành tạo mafic siêu mafic phía nam đứt gãy sâu Sông Mã Kết luận đợc tổ kiểm tra hỗn hợp Viện xác nhận đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trờng cho phép mở nhiệm vụ nhằm đánh giá, khoanh định diện tích có triển vọng cromit khoáng sản khác liên quan phục vụ cho công tác tìm kiếm Trong trình thực hiện, đề án có số phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn, là: điểm quặng hóa cromit Hón Vắng, điểm quặng vàng Xuân Khao (Thờng Xuân, Thanh Hoá), điểm dị thờng đồng Bó Xinh, đới quặng hóa sunfur Thẩm Sét, đới dăm phun trào Huổi Tinh, cuội kết Bản Dâu Le bờ trái Sông Mã (Sông Mã, Sơn La), đới khoáng hóa đồng Kỳ Tân (Bá Thớc, Thanh Hoá) Đối với diện tích triển vọng, có triển vọng trình bày trên, tập thể tác giả đề xuất với Bộ Tài nguyên Môi trờng cho khảo sát thăm dò khoáng sản Trong năm 2003, kính đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trờng cho mở nhiệm vụ đề tài với tiêu đề: Đánh giá triển vọng cromit khoáng sản khác liên quan với thành tạo mafic siêu mafic dải Thờng Xuân - Quan Sơn, Thanh Hóa với nhiệm vụ cụ thể sau: 1) Nghiên cứu thành phần vật chất đánh giá độ chứa quặng (crom, nickel, cobal, platin?, đồng, vàng) thành tạo mafic siêu mafic dải Thờng Xuân - Quan Sơn, Thanh Hoá; 2) Khoanh định diện tích có triển vọng khoáng sản liên quan phục vụ cho công tác tìm kiếm Diện tích nghiên cứu khoảng 1500km2 bao gồm huyện Thờng Xuân, Ngọc Lạc, Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá Nhằm nghiên cứu, khoanh định cấu trúc địa chất ẩn có tiềm quặng mỏ có hiệu quả, cần có đầu t thoả đáng tài chính, nhân lực, thiết bị 232 tổ hợp phơng pháp hợp lý, cụ thể là: - Cần có tổ hợp phơng pháp nghiên cứu định lợng đạt tới độ sâu móng kết tinh trở lên, đặc biệt từ 500 đến 1000m, phải kể đến phơng pháp đo sâu từ tellur, điện, khoan lấy mẫu (phục vụ địa hoá sâu, địa vật lý karota, tham số) - Cần làm rõ thành phần vật chất thành tạo địa chất, khoáng sản trọng tâm đặc biệt tính chuyên hoá địa hoá xác định độ bóc mòn thân quặng sở áp dụng phơng pháp phân tích đại - Cần có đội ngũ cán nghiên cứu đa ngành có chuyên môn sâu, có khả tiếp cận, cập nhật thông tin nớc có khoa học kỹ thuật tiên tiến khoáng sản ẩn Đầu t tài đủ yếu tố định chất lợng hiệu quả, điều mà đề án cha đợc thoả mãn 10 Các sản phẩm hoàn thành gồm: - Sơ đồ tài liệu thực tế đới khâu Sông Mã, tỷ lệ 1/250.000 - Sơ đồ tài liệu thực tế khu vực Bó Xinh, Sông Mã, Sơn La, tỷ lệ 1/10.000 - Sơ đồ kết địa vật lý khu vực Bản Bó- Pacma vùng Bó Xinh, tỷ lệ 1/5.000 - Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản vùng Bó Xinh ( Sơn La Lai Châu ), tỷ lệ 1/25.000 - Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản khu vực Bó Xinh- Sông Mã- Sơn La, tỷ lệ 1/10.000 - Sơ đồ cấu trúc địa chất đới khâu Sông Mã, tỷ lệ 1/250.000 - Sơ đồ dự báo khoáng sản theo tài liệu địa vật lý đới khâu Sông Mã , tỷ lệ 1/250.000 - Sơ đồ cấu trúc địa chất ẩn theo tài liệu địa vật lý đới khâu Sông Mã, tỷ lệ 1/250.000 - Các mặt cắt tổng thể địa chất- địa hoá- địa vật lý tuyến 1, 2, 3, 4, 5, tỷ lệ 1/250.000 1/100.000 - Sơ đồ dự báo tiềm khoáng sản đới khâu Sông Mã, tỷ lệ 1/250.000 - Báo cáo thuyết minh - Phụ lục Kết phân tích mẫu - Các tài liệu nguyên thuỷ gồm: nhật ký địa chất (11 quyển), sổ mẫu (4 quyển, cụ thể là: tham số địa vật lý; địa hóa đá gốc; khoáng sản; mẫu đá ) Vì có biến động nhân sự, thiết bị (không đo đợc từ Tellur), khối lợng, nên nghiên cứu chuyên sâu đề án thờng bị gián đoạn, ảnh 233 hởng không nhỏ tới việc tiếp thu, xử lý luận giải số liệu cách hệ thống Hơn nữa, việc nghiên cứu khoanh định cấu trúc ẩn sâu có tiềm quặng mỏ dạng công việc mẻ, báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận đợc đóng góp ý kiến nhà khoa học Viện nhằm nâng cao chất lợng báo cáo, góp phần định hớng cho nghiên cứu quặng ẩn Việt Nam Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trờng, Ban Giám đốc Viện, phòng ban chức Viện toàn thể nhà khoa học ngành, đặc biệt PGS.TSKH Dơng Đức Kiêm, PGS.TS Phạm Đức Lơng, CVCC.TS Nguyễn Đức Thắng, TS Quách Văn Gừng trực tiếp đạo đề án Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2003 T/M tập thể tác giả Chủ biên GS.TSKH.Phạm Khoản 234 Tài liệu tham khảo I Báo cáo địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:1.000.000 1:500.000: Dopjicop A.E nnk, 1965 Bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam LTĐC, Hà Nội Nguyễn Thiện Giao,1986 Kết đo vẽ trọng lực phần lục địa lãnh thổ Việt Nam LTĐC, Hà Nội Nguyễn Kim Hoàn, 1978 Báo cáo trọng sa miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1:1.000.000 LTĐC, Hà Nội Dơng Đức Kiêm nnk, 2002 kiến tạo sinh khoáng Bắc Bộ LTĐC Hà Nội Phạm Khoản, 1984 Báo cáo kiến trúc địa chất sâu lãnh thổ Việt Nam theo trờng địa vật lý, tỷ lệ 1:1.000.000 LTĐC, Hà Nội Phạm Khoản, 1997 Báo cáo nghiên cứu cấu trúc sâu dự báo diện tích có triển vọng khoáng sản theo tài liệu địa vật lý, tỷ lệ 1:1.000.000 LTĐC, Hà Nội Nguyễn Văn Khơng nnk, 1979 Sơ đồ địa hóa miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1:1.000.000 Lu trữ VNCĐC&KS, Hà Nội Nguyễn Văn Khơng nnk, 1986 Phân vùng địa hóa Việt Nam, tỷ lệ 1:1.000.000 Lu trữ VNCĐC&KS, Hà Nội Trần Đức Lơng nnk, 1981 Bản đồ địa chất Việt Nam LTĐC, Hà Nội 10 Nguyễn Nghiêm Minh, 1987 Sinh khoáng Việt Nam, tỷ lệ 1:1.000.000 LT Viện ĐCKS, Hà Nội 11 Phạm Văn Quang, 1984-1987 Báo cáo cấu trúc địa chất phần Bắc Việt Nam Việt Nam, tỷ lệ 1:1.000.000 1:500.000 LTĐC, Hà Nội 12 Nguyễn Kinh Quốc, 1995, tỷ lệ 1:1.000.000 Bản đồ khoáng sản đá quí, nửa quí Việt Nam LTĐC, Hà Nội 13 Nguyễn Kinh Quốc, 1995 Nguồn gốc, qui luật phân bố đnhá giá tiềm đá qui, đá kỹ thuật Việt Nam LTĐC Hà Nội 14 Lê Văn Thân nnk, 1999 Kiến tạo sinh khoáng Bắc Trung Bộ LTĐC Hà Nội 15 Lê Văn Trảo, 1984 Bản đồ khoáng sản Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000 LTĐC, Hà Nội 16 Trần Văn Trị nnk, 1977 Địa chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 NXB KH-KT 17 Trần Văn Trị, Phan Cự Tiến, Thái Quý Lâm nnk, 1996 Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam Lu trữ VNCĐC&KS, Hà Nội 18 Trần Văn Trị nnk, 1986 Kiến tạo Việt Nam LTĐC Hà Nội 19 Nguyễn Tài Thinh, 1994, tỷ lệ 1:500.000 Báo cáo thành lập đồ trờng 235 phóng xạ tự nhiên Việt Nam LTĐC, Hà Nội II Báo cáo địa chất & khoáng sản tỷ lệ 1:200.000: 20 Lê Duy Bách, Nguyễn Văn Hoành, 1996 Địa chất khoáng sản tờ Khang Khay-Mờng Xén Cục địa chất Việt Nam xuất bản, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Bao nnk, 1969 Địa chất khoáng sản tờ Vạn Yên (F- 48-XXVII) Tổng cục địa chất xuất 1978, Hà Nội 22 Đỗ Xuân Bắc, Đặng Trần Quân 1980 Địa chất khoáng sản tờ Thanh Hóa (E-48-IV) Cục địa chất Việt Nam xuất 1996, Hà Nội 23 Đinh Đức Chất, 1994 Sách tra cứu tính chất vật lý đá số loại quặng Việt Nam LTĐC, Hà Nội 24 Bùi Phú Mỹ, 1971 Địa chất khoáng sản tờ Lào Cai-Kim Bình LTĐC Hà Nội 25 Hoàng Nga Đính,1985 Nghiên cứu đánh giá triển vọng pyrit Tây Bắc, Bắc Bộ LĐ ĐC 26 Nguyễn Địch Dỹ, 1995 Báo cáo kết thúc đề tài: Địa chất Đệ Tứ Việt Nam khoáng sản liên quan Lu trữ Viện ĐC, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội 27 Dơng Đức Kiêm, 1986 Đánh giá độ chứa thiếc, lập sơ đồ dự báo khoáng sản vùng Thanh-Nghệ Tĩnh LTĐC, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Liên, 1995 Nghiên cứu qui luật phân bố dự báo triển vọng Cu, Ni quí Tây Bắc Bắc Bộ LTĐC, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Liên nnk, 1990 Sinh khoáng dự báo khoáng sản đới Sông Đà, Sông Mã LT Viện ĐCKS, Hà Nội 30 Nguyễn Nghiêm Minh, 1991 Đánh giá dự báo tài nguyên vàng hạ lu Sông Mã LTĐC, Hà Nội 31 Đinh Minh Mộng nnk, 1976 Địa chất khoáng sản tờ Ninh Bình (F48-XXXVI Tổng cục địa chất xuất 1978, Hà Nội 32 Trần Nghĩa nnk, 1980 Địa chất khoáng sản tờ Sầm Na (phần phía đông) (F-48-XXXIII ) Cục địa chất Việt Nam xuất 1996, Hà Nội 33 Hoàng Sao, 1996 Nghiên cứu tiền đề địa chất dự báo loại đá quí nửa quí đới khâu Sông Mã, LTVNC ĐCKS, Hà Nội 34 Nguyễn Huy Sính nnk, 1987 Báo cáo địa chất khoáng sản Tây Bắc Việt Nam LT Viện NCĐCKS, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Sơn, 1984 Kết phân tích địa chất đồ từ trờng dị thờng 6Ta miền Bắc Việt Nam LTĐC, Hà Nội 36 Phan Sơn nnk, 1974 Địa chất khoáng sản tờ Sơn La (F-48-XXVI ) Đỗ Thanh Thế, 1990 Báo cáo tổng hợp đánh giá tài liệu địa hóa có phân chia trờng dị thờng địa hóa phục vụ tìm kiếm mỏ quặng vùng Tây Bắc Việt Nam Lu trữ VNCĐC&KS, Hà Nội 236 37 Trần Đăng Tuyết, 1976 Địa chất khoáng sản tờ Điện Biên Phủ(F-48XX) Tổng cục địa chất Việt Nam, Hà Nội III Báo cáo đo vẽ địa chất địa vật lý tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 1:25.000: 38 Phan Văn ái, 1984 Đo vẽ tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Tây nam Thờng Xuân, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 39 Phạm Xuân Anh 1989 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản Cẩm ThủyThanh Hóa, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Bôi, 1990 Báo cáo kết đề tài thành lập đồ vật lý thạch học nhóm tờ Hòa Bình -Suối Rút, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 41 Đỗ Văn Chi, 1992 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Quan Hóa-Vụ Bản, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 42 Quách Kim Chữ, 1994 Kiểm tra chi tiết dị thờng từ hàng không vùng Hoá, tỷ lệ 1:25.000 LTĐC, Hà Nội 43 Lê Văn Giang, 1994 Kiểm tra chi tiết dị thờng từ hàng không Tây Tam Điệp, tỷ lệ 1:25.000 LTĐC, Hà Nội 44 Lê Thanh Hải, 1991 Kết đo vẽ trọng lực vùng Hoà Bình-Cẩm Thuỷ, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 45 Lê Thanh Hải, 1998 Kết đo vẽ trọng lực phục vụ công tác lập đồ địa chất vùng Sơn La, tỷ lệ 1:50.000 LT ĐC, Hà Nội 46 Nguyễn Đình Hợp, 1994 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Thuận Châu-Sơn La, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hơng, 1977 Đo vẽ tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Ngọc Lạc-Bái Thợng, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 48 Chu Quốc Khánh, 1998 Kết đo vẽ trọng lực phục vụ công tác lập đồ địa chất vùng Sông Mã Đoàn 79, tỷ lệ 1:50.000 LĐVLĐC, Hà Nội 49 Nguyễn Ngậu, 1984 Báo cáo kết kiểm tra dị thờng từ máy bay vùng Thiệu Hóa-Thanh Hóa, tỷ lệ 1:25.000 LTĐC, Hà Nội 50 Nguyễn Duy Ngọc, 1978 Đo vẽ tìm kiếm khoáng sản tờ Yên Vệ-Lạc Thủy, tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội 51 Nguyễn Thế Phúc, 1992 Kết tìm kiếm Cu, Au khoáng sản khác vùng Ngọc Lạc-Lang Chánh, Thanh Hoá, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 52 Phan Viết Soái, 1984 Đo vẽ đồ tìm kiếm khoáng sản tò Hoà BìnhTân Lạc, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Sơn, 1992 Bay đo từ, phổ gamma vùng Thanh Hoá kết phân tích tài liệu địa vật lý vùng Hoà Bình-Thanh Hoá, tỷ lệ 1:25.000 LTĐC, Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Sơn, 1995 Bay đo từ, phổ gamma vùng Vạn Yên, tỷ lệ 1:25.000 LTĐC, Hà Nội 237 55 Nguyễn Xuân Sơn, 1986 Báo cáo khảo sát địa vật lý hàng không vùng Phú Thọ, Yên Bái, Kim Bôi, Hòa Bình, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội 56 Trần Hữu Thung, 1983 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Quì Hợp-Nghĩa Đàn, tỷ lệ 1:50.000 LTĐC Hà Nội 57 Nguyễn Văn Trạc, 1978 Báo cáo vật lý địa chất kiểm tra dị thờng từ hàng không vùng Ngọc Lạc-Thanh Hoá, tỷ lệ 1:25.000 LTĐC, Hà Nội 58 Trần Xuyên, 1984 Bản đồ địa chất nhóm tờ Hòa Bình Tân Lạc (F-48115D) (F-48-127B ), tỷ lệ 1:50.000 LTĐC, Hà Nội IV Các tài liệu thi công 59 LĐBĐ Miền Bắc, 1998 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản tờ Nam Sơn La, tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội 60 LĐ Intergeo, 1995-1999 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản tờ Điện Biên, tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội 61 LĐBĐĐC, 2000 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản tờ Hà Trung, tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội 62 LĐBĐĐC, 2000 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản tờ Tây Tam Điệp, tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội 63 LĐBĐĐC (Đoàn 504), 1988 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản tờ Cẩm thủy-Bá Thớc, tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội 64 LĐBĐĐC, 2001 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản tờ Mờng Lát, tỷ lệ 1:50.000, Hà Nội V Báo cáo kết tìm kiếm khoáng sản: 65 Trịnh Xuân Can, 1992 Kết tìm kiếm tìm kiếm đánh giá vàng gốc sa khoáng vùng Rọc Đông-Bu bu, Thanh Hoá LTĐC, Hà Nội 66 Trịnh Xuân Can, 1994 Kết tìm kiếm đồng, vàng vùng Vạn Chài-Suối Chát, Sơn la LTĐC, Hà Nội 67 Ngô Tất Chính, 1995 Kết tìm kiếm vàng-Antimon vùng Nam Sơn-Đà Bắc, Hoà Bình LTĐC, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Đạo, 1983 Tìm kiếm quặng crom, nickel, cobal vùng Núi Na, Thanh Hoá LTĐC, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Đạo, 1994 Kết tìm kiếm thiếc-volfram vùng Bù MeThờng Xuân, Thanh Hoá LTĐC, Hà Nội 70 Nguyễn văn Trạc, 1983 Tổng kết công tác tìm kiếm sơ khoáng sản tổ hợp phơng pháp địa vật lý-địa chất-địa hóa vùng Kim Bôi-Hòa Bình LTĐC, Hà Nội 71 Biện Xuân Thanh, 1989 Tìm kiếm pyrit-graphit vùng Piêng Yao-Quan Hoá, Thanh Hoá LTĐC, Hà Nội 72 Nguyễn Thế Phúc, 1992 Kết tìm kiếm đồng, vàng khoáng sản khác vùng Ngọc Lạc-Lang Chánh, Thanh Hoá LTĐC, Hà Nội 238 73 Trần Đình Sâm, 1994 Kết qủa tìm kiếm đánh giá vàng, Antimon vùng Tà Sỏi-Quì Châu, Nghệ An LTĐC, Hà Nội VI Tài liệu công bố: 74 Aristop.V.V,1984 Phơng pháp luận địa hóa tìm kiếm khoáng sản rắn.NXB khoa học (Tiếng Nga) 75 Aristop.V.V, Rokov A.N 1996.Chẩn đoán địa phơng phơng pháp tìm kiếm kiểu mỏ khoáng sản rắn công nghiệp MGU, Matxcowva 76 Lê Duy Bách nnk, 1996 Phân vùng kiến tạo Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí địa chất khoáng sản, tập Viện NC ĐC KS , Hà Nội 77 Lê Duy Bách 1996, Mô hình kiến tạo địa động lực thạch Việt Nam, Tạp chí ĐC KS, tập Viện NC ĐC KS , Hà Nội 78 Brodovoi,V.V nnk, 1980 Mô hình địa vật lý-địa chất đối tợng chứa quặng Tạp chí " Thăm dò bảo vệ tài nguyên" số NXB Tài nguyên Lêningrad (Tiếng Nga) 79 Đặng Văn Can, 1990 Đánh giá triển vọng khoáng sản không kim loại liên quan tới thành tạo siêu mafic Việt Nam Tạp chí ĐC KS, tập Viện NCĐC KS, Hà Nội 80 Văn Đức Chơng, Trần Văn Thắng nnk 1995 Vai trò Ophiolit trình tiến hóa kiến tạo vỏ đất vùng Sông Mã Địa chất khoáng sản dầu khí Việt Nam Tập 1-Địa chất Cục địa chất Việt Nam xuất bản, Hà Nội 81 Cao Xuân Độ nnk, 1997 Yếu tố cấu trúc khống chế quặng đới đứt gãy Điện Biên Lai Châu Tạp chí địa chất, số 244, Hà Nội 82 Eremeev, A.H, 1968 Các nguyên tắc tìm kiếm quặng ẩn sâu tìm kiếm sâu mỏ quặng Nxb KT ĐC, Mascơva (Tiếng Nga) 83 Grigorian,S.V, 1968 Vành phân tán địa hóa mỏ nội sinh ứng dụng tìm kiếm mỏ ẩn Nxb Tài nguyên, Mascơva (Tiếng Nga) 84 Grigorian,C.V, 1984 Các phơng pháp địa hóa tìm kiếm quặng hóa ẩn Nxb Khoa học (Tiếng Nga) 85 Lê Thanh Hải nnk, 1997 Cấu trúc địa chất vùng Bó Xinh-Sông Mã theo tài liệu trọng lực Tạp chí Địa chất, loạt A, số 242, năm 1997 Hà Nội 86 Kovalov, A.A; Leonenko, E.I , 1993 Phơng pháp đo vẽ đồ cấu trúc ẩn dự báo khoáng sản theo quan điểm địa động lực Nxb ĐHTH Mascơva, (Tiếng Nga) 87 Krivzov A I nnk, 1995 Hệ thống mô hình mỏ kim loại màu, quí kim cơng Viện Nghiên cứu TD ĐCTƯ kim loại màu quí thuộc Uỷ ban địa chất & sử dụng tài nguyên LB Nga xuất bản, Matxcova 88 Koselova, I.A nnk, 1976 áp dụng phơng pháp Gradien toàn phần thẳng đứng để mô hình hóa cấu trúc vùng quặng Nxb KT Quốc Gia, 239 Mascơva (Tiếng Nga) 89 Phạm Đức Lơng, 1971 Đới skarn chứa sắt thiếc Tây Thanh Hóa Tạp chí địa chất số 99, Hà Nội 90 Nguyễn Xuân Tùng Và nnk, 1992 Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam NXB KH-KT Hà Nội 91 Đào Đình Thục, 1985 Các thành hệ magma siêu mafic đới khâu kiến tạo Bắc Việt Nam Tập 3, LĐBĐ ĐC 92 Litvin, P.A nnk, 1981 Đo vẽ đồ địa chất sâu, tỷ lệ 1:50.000 Nxb " Tài nguyên" Lêningrad (Tiếng Nga) 93 Nguyễn Trọng Nga, 1995 Tổ hợp phơng pháp địa vật lý, phát mỏ ẩn cấu trúc sâu Lu trữ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng, Hà Nội 94 Phan Cự Tiến nnk, 1977 Những vấn đề địa chất Tây Bắc Việt Nam Nxb KH-KT, Hà Nội 95 Cao Đình Triều, 1997 Đứt gãy sinh địa chấn Tây Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học trái đất số 117 Hà Nội 240 Danh mục vẽ giao nộp theo báo cáo STT Tên vẽ Số hiệu Số mảnh Sơ đồ cấu trúc địa chất đới khâu Sông Mã Tỷ lệ 1.1, 1.2 1:250.000 2 Sơ đồ dự báo tiềm khoáng sản đới khâu Sông 2.1, 2.2 Mã Tỷ lệ 1:250.000 Mặt cắt địa chất - địa vật lý - địa hoá Tuyến 1: Đồi Gun Bái Thợng Nghĩa Đàn Tỷ lệ 1:250.000 Mặt cắt địa chất - địa vật lý - địa hoá Tuyến 2: Bát Mọt Bái Thợng Tỷ lệ 1:250.000 Mặt cắt địa chất - địa vật lý - địa hoá Tuyến 3: Na Mèo Lũng Niệm Tỷ lệ 1:100.000 Mặt cắt địa chất - địa vật lý - địa hoá Tuyến 4: Chiềng Khơng Sơn La Tỷ lệ 1:100.000 Mặt cắt địa chất - địa vật lý - địa hoá Tuyến 5: Điện Biên Pac Ma Tỷ lệ 1:250.000 Sơ đồ dự báo tiềm khoáng sản vùng Bó Xinh (Sơn La Lai Châu) Tỷ lệ 1:25.000 Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản khu vực Bó Xinh (Sông Mã - Sơn La) Tỷ lệ 1:10.000 241 Danh sách phụ lục kèm theo báo cáo Kết phân tích mẫu I Kết xác định tính chất vật lý đá quặng II Kết phân tích khoáng vật III Kết phân tích khoáng tớng IV Kết phân tích thạch học V Kết nung luyện VI Kết phân tích mẫu hoá VII Kết phân tích kích hoạt nơtron liên quan VIII Kết phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử IX Kết phân tích hấp thụ nguyên tử X Kết phân tích hấp thụ nguyên tử bay lạnh XI Quang phổ plasma 242

Ngày đăng: 06/11/2016, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Lich su nghien cuu doi khau Song Ma va nhung ton tai

  • Noi dung va phuong phap nghien cuu

  • Dac diem dia chat cau truc doi khau Song Ma

    • 1. Dia tang

    • 2. Thanh tao Macma va kien tao

    • Cau truc dia chat an doi khau Song Ma theo tai lieu dia ly

    • Ket qua nghien cuu cac mat cat tong the bang to hop phuong phap hop ly

      • 1. Tuyen doi Gum-Bai Thuong-Nghia Dan

      • 2. Tuyen Bat Mot-Bai Thuong

      • 3. Tuyen Na Meo-Lung Niem

      • 4. Tuyen Chieng Khuong-Son La

      • 5. Tuyen Dien Bien-Pac Ma

      • Cac truong di thuong dia hoa doi khau Song Ma

      • Cac thanh he quang doi khau Song Ma

      • Phan vung du bao tiem nang khoang san doi khau Song Ma

      • Cau truc dia chat va trien vong khoang san cua cac dien tich nghien cuu chi tiet

        • 1. Khu vuc va vung Bo Xinh-Song Ma-Son La

        • 2. Vung quang thiec Bu Me, Thuong Xuan-Thanh Hoa

        • Kinh te-Ke hoach

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan