KLTN nước thải luộc gỗ

20 475 0
KLTN nước thải luộc gỗ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VI.3.1 Môi trường không khí Đối với khí thải Khi lò luộc hoạt động thải lượng khí bụi đáng kể, nồng độ loại khí thải (CO, SO2, NO2) bụi Tại lò luộc thiết kế tháp hấp thụ dạng đệm dạng sủi bọt sử dụng để giảm nồng độ ô nhiễm chất khí Hơi dung môi từ xưởng hoàn thiện Khí thải từ lò luộc Miệng hút đường ống Tháp hấp thụ dạng đệm Hệ thống xử lý nước thải Quạt hút Ống khói Khí thải đạt chuẩn QCVN19/2009 BTNMT Hình IV.3.1 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lò sấy Khí thải sinh từ lò đốt giải nhiệt thu gom nhờ hệ thống quạt hút khí vào tháp Dung dịch nước hệ thống ống dẫn bơm lên phía than trụ đĩa phân phối tưới lên lớp vật liệu đệm, tiếp xúc với va xảy trình hấp thụ Dung dịch sau trình hấp thụ đưa đến hệ thống xử lý nước thải khí thải khỏi tháp đẩy qua ống khói cao để phát tán Các phản ứng xảy tháp: CO + H2O + O2 = H2CO3 Hình IV.3.1 : Cấu tạo tháp hấp thụ dạng đệm Nguyên lý hoạt động tháp hấp thụ sau: - Dòng khí dẫn vào đáy tháp, nước phun đỉnh tháp - Dòng khí cần xử lý tiếp xúc với nước, chất cần xử lý giữ lại dung dịch hấp thụ thi đáy tháp Dòng không khí thoát đỉnh tháp Đối với bụi Vệ sinh nhà xưởng sau ca làm việc Bê tông hóa để giảm lượng bụi phát sinh trình vận chuyển Trang bị trang cho công nhân làm việc nhà máy Cần thay đường ống hút bụi cũ hoạt động hiệu Cải tiến thiết bị lọc bụi túi vải cũ, lắp thêm quạt hút để lọc không khí trước thải Cần thường xuyên thu gom bụi nhà chứa bụi tránh để tình trạng bụi bay khắp nơi Hình IV.3.2: Quy trình xử lý bụi hệ thống hút bụi Thiết bị hoạt động dựa nguyên lý sau: Không khí mang bụi từ thiết bị Cyclon quạt hút đẩy vào cụm tụi vải Tại đây, bụi giữ lại thành túi lọc, không khí qua túi lọc từ Sau khoảng thời gian bụi bám nhiều bề mặt vải lọc làm cho sức cản chúng tăng làm lưu lượng khí qua chúng giảm ảnh hưởng đến suất lọc, ta tiến hành giũ bụi Động hút van gió đóng lại, van rũ bụi mở Khí nén với áp lực lớn qua buồng làm xả vào túi lọc làm rùn túi lọc hay ta dung phương pháp rung lắc thủ công khí để rung lắc túi vải Hạt bụi rơi xuống ỏ đáy buồng thu bụi Sau giũ xong van thu hồi liệu mở ra, hạt bụi thu hồi Tiếp đến van gió động hút làm việc, trình hoạt động tương tự cho chu trình Loại gỗ phải tiến hành luộc loại gỗ luộc gỗ dầu, chò cóc đá, ước tính chiếm khoảng 10% tổng lượng gỗ tiêu thụ nhà máy khoảng 0.22 tấn/ngày Tải lượng ô nhiễm nước thải luộc gỗ ước tính dựa định mức ô nhiễm WHO – 1993 Bảng IV.3.1 Bảng ước lượng tải lượng ô nhiễm nước thải đầu vào Đơn vị Thông số STT Lưu lượng BOD5 TSS Lignin Oil Cr Phenol m3/ ngày kg/ ngày kg/ ngày Tải lượng ô nhiễm 119,68 69,08 43,12 kg/ ngày kg/ ngày kg/ ngày 42,02 0,2926 0,0484 (WHO –1993) Lưu lượng nước thải trung bình : Q = 120 m3/ngày = m3/h = 0,0014 m3/s Chọn hệ số không điều hòa chung 1.5 Q hmax = Qtb x1.5 = 7,5m³/ h = 0.002 m³/ s = 13.05 l/s Do vậy: Nồng độ ô nhiễm nước thải đầu vào là: Bảng IV.3.2: Bảng nồng độ ô nhiễm nước thải đầu vào STT Thông số Đơn vị Giá trị - 7,78 – 8,4 pH BOD mg/l 577,2 COD mg/l 1860 TSS mg/l 360,3 Lignin mg/l 1190 Oil mg/l 351,1 Cr mg/l 2,4 Phenol mg/l 0,4 (WHO –1993; Trung tâm kiểm nghiệm phân tích –2005) Nồng độ ô nhiễm nước thải đầu cần thiết để xử lý: Xác định mức độ cần thiết xử lý nước thải để lựa chọn phương pháp công nghệ xử lý nước thải thích hợp đảm bảo hiệu xử lý đạt tiêu chuẩn loại B – QCVN 40–2011 (hoặc tương đương) Bảng IV.3.3:Nồng độ chất ô nhiễm đầu STT Thông số Đơn vị Giá trị đầu - 5-9 pH BOD5 (200C) mg/l ≤ 50 COD mg/l ≤ 150 TSS mg/l ≤ 100 Lignin mg/l Oil mg/l ≤10 Cr mg/l ≤1 Phenol mg/l ≤ 0,5 (QCVN 40–2011) Mức độ cần thiết xử lý nước thải xác định theo: o Tỷ lệ BOD5/ COD BOD 577,2 = = 0,31 COD 1860 Vì BOD5/ COD ≤ 0.6 nên ta chọn phương pháp xử lý sinh học từ đầu cho dòng nước thải mà phải tiến hành phương pháp xử lý học hóa lý trước xử lý sinh học o Dựa theo TCVN 7957-2009 BOD5 đưa vào bể lọc sinh học aeroten đẩy không 500 mg/l aeroten kiểu phân phối nước phân tán, không 1000 mg/l o Hàm lượng chất lơ lửng (phục vụ tính toán công nghệ xử lý học) tính theo công thức : L1 = C tc −m 360,3 − 100 = = 0,72 = 72% Ctc 360,3 Trong : Ctc : Hàm lượng chất lơ lửng hỗn hợp nước thải - Ctc = 360,3 mg/l; m : Hàm lượng chất lơ lửng nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn nước - m = 100 mg/l o Hàm lượng lignin nước thải cao cần tiến hành biện pháp xử lý oxy hóa để loại bỏ hợp chất nước thải o Hàm lượng BOD5 (phục vụ cho tính toán công trình công nghệ xử lý sinh học ) : D= L tc − Lt 577,2 − 50 = = 0,91 = 91% Ltc 577,2 Kết tính toán cho thấy cần thiết phải tiến hành xử lý hóa lý trước trình xử lý sinh học hoàn toàn Nước thải từ trình sản luộc gỗ Hố thu gom tách dầu Bể điều hoà Bể keo tụ tạo Bể lắng Bể oxy hóa Bể sinh học Nước từ tháp đệm lò luộc gỗ Bể lắng Bể khử trùng, chứa nước Xả nguồn tiếp nhận Nước thải sinh hoạt Sân phơi bùn Hình IV.3.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải luộc gỗ  Thuyết minh công nghệ Nước thải qua song chắn rác trước chảy vào hố thu gom: Song chắn rác có nhiệm vụ tách loại rác tạp chất thô có kích thước lớn nước thải, giúp tránh tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn gây hỏng hóc bơm Nhiệm vụ hố thu tập trung nước thải giảm lưu lượng lên đường ống công trình xử lý phía sau kết hợp với bể tách dầu (thu gom váng dầu lên bề mặt nước thải luộc gỗ) Sau nước thải chảy sang bể điều hòa, bể có chức điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải nhằm kiểm soát giảm thiểu giao dao động tính chất nước thải, tạo điều kiện tối ưu cho công trình xử lí phía sau Trong bể có tiến hành sục khí xáo trộn nước thải tránh lắng chất bẩn xảy bể, cung cấp oxy vào nước thải nhằm tránh sinh mùi hôi thối làm giảm khoảng 20 – 30% hàm lượng COD, BOD có nước thải Nước thải từ bể điều hòa bơm lên bể phản ứng Hóa chất keo tụ hóa chất hiệu chỉnh môi trường châm vào bể với liều lượng định kiểm soát chặt chẽ máy pH Dưới tác dụng hệ thống cánh khuấy với tốc độ lớn lắp đặt bể, hóa chất keo tụ hóa chất hiệu chỉnh môi trường hòa trộn nhanh vào nước thải Trong điều kiện môi trường thuận lợi cho trình keo tụ, hóa chất keo tụ chất ô nhiễm nước thải tiếp xúc, tương tác với nhau, hình thành cặn nhỏ li ti khắp diện tích thể tích bể Hỗn hợp nước thải tự chảy qua bể keo tụ tạo Tại bể keo tụ tạo bông, hóa chất trợ keo tụ châm vào bể với liều lượng định Dưới tác dụng hóa chất hệ thống motor cánh khuấy với tốc độ chậm, cặn li ti từ bể phản ứng chuyển động, va chạm, dính kết hình thành nên cặn bể keo tụ tạo có kích thước khối lượng lớn gấp nhiều lần cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lắng bể lắng Hỗn hợp nước cặn hữu dụng tự chảy sang bể lắng Bể dùng để tách chất lơ lửng có khả lắng tác dụng trọng lực, giúp loại bỏ cặn lơ lửng ảnh hưởng xấu đến công trình bể sinh học hiếu khí Bùn giữ lại đáy bể lắng xả vào bể chứa bùn, nước sau xử lý bể tự chảy sang bể oxy hóa Nhiệm vụ bể oxy hóa phân hủy hợp chất hữu khó phân hủy sót lại nước thải chất oxy hóa mạnh H2O2 kết hợp với ozon Việc dùng dư thừa H2O2 gây ảnh hưởng đến số COD nước thải sau xử lý Vì vậy, cần phải tính xác H2O2 đưa vào oxy hoá để đạt hiệu cao Tại bể xử lý sinh học SBR, vi sinh vật sử dụng hợp chất hữu nước thải nguồn thức ăn cung cấp hàng ngày chuyển hóa chúng thành tế bào vi sinh vật Vì nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, chứa nhiều vi sinh vật khác điều kiện đảo trộn cần thiết cho trình xử lý hoàn toàn hợp chất hữu Mỗi loại vi sinh vật tồn điều kiện đảo trộn khác để thực trình trao đổi chất Các dưỡng chất (thức ăn cho vi sinh vật) sẽ được cho vào bùn hoạt tính để nâng cao hiệu quả xử lí độ màu, độ đục, và các chất không phân hủy sinh học COD là cellulose…Sử dụng máy thổi khí cung cấp không khí cho bể thổi khí thông qua các đĩa phân phối khí lắp đáy bể Sau qua bể sinh học SBR nước thải tự chảy bể oxy hóa trước qua bể lắng bùn sinh học Bùn sau lắng bể vớt lên đem phơi sân phơi bùn bán cho người dân làm phân bón, nước thải tự chảy qua bể khử trùng, chứa nước để xử dụng tuần hoàn lại cho việc luộc gỗ 1.Song chắn rác Lưu lượng nước thải vận chuyển qua song chắn rác 0,002 m3/s Số khe hở song chắn rác: n = Q k vs h1 b Trong đó: n – số khe hở Q - Là lưu lượng nước thải cần xử lý qua song, Q = 0,002 (m3/s) vs - Vận tốc qua song chắn, ta chọn: vs = 0,8 (m/s) h1 - Là chiều cao lớp nước song chắn (m) Chọn h = h1 = 0,02 (m) b - Khoảng cách hai (m) ko - Hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy rác bị kín; ko = 1,05 n= 0.002 x1.05 = 13,125 ≈ 13 khe 0.8 x0.02 x0.01 Số có song chắn rác là: N = n + = 13 + = 14 Chiều rộng song chắn Bs = S (n - 1) + (b.n) Bs = 0,008 (14 - 1) + 0,01.14 = 0,244(m) Với: S - Bề dày để làm song chắn, thường làm kim loại không rỉ có bề dày S = 0,008 (m) Chiều dài phần mở rộng trước song chắn (L1) L1 = Bs − B 0,244 − 0,02 = = 0,0408 ≈ 0,04 m 2tgψ 2tg 20 Trong đó: Bs - Chiều rộng song chắn rác, m B - Chiều rộng mương dẫn, m ψ - Góc nghiêng chỗ mở rộng mương dẫn, chọn ψ = 20o Chiều dài phần thu hẹp sau song chắn rác (L2) L2 = L1/2 =0,4/2=0,2 m Chiều dài xây dựng phần mương để lắp đặt song chắn: L = L1 + L2 + Ls = 0,4+0,2+1,0 = 1,6 m Trong đó: Ls - chiều dài phần mương đặt song chắn rác, Ls ≥1m, chọn Ls = 1m Chiều sâu xây dựng mương đặt song chắn: H xd = hmax + 0,5 = 0,3 + 0,5 = 0,8m Trong đó: hmax: độ đầy ứng với Qmax , hmax = hs = 0,3 m 0.5: khoảng cách cốt sàn nhà đặt SCR mực nước cao Chiều cao SCR: H SCR = H xd 0,8 = ≈ 0,9m Sin60 Sin60 Hình IV.3.5: Chi tiết lắp đặt song chắn rác điển hình Như vậy, song chắn rác có kích thướt sau: 14 khe hở, khoảng cách khe hở 20cm; chiều rộng song chắn 240 mm; Chiều dài đặt song chắn rác 1,6m; Chiều sâu đặt mương 0,9m Hố thu gom Chọn thời gian lưu nước bể 30 phút Thể tích hố thu gom: V = Q t = 7,5 0,5 = 15 m3 Chọn kích thướt xây dựng hố thu gom: BxLxH = 3x2,5x2,5 m Hố thu gom đặt bơm chìm hoạt động luân phiên với thông số sau: - Lưu lượng: Qbơm = Qmax = 7,5 m3/h - Cột áp: H= a + b + c +d Trong đó: - a: áp suất thủy tĩnh; a = 2,5 m - b: áp lực yêu cầu đầu ra; b = m - c: Trở lực qua đường ống; c = 0.013*45 = 0,59m - d: trở lực qua phụ kiện ống; d = 30% *c = 0,18 m H = 2,5 + + 0,59 + 0,18 = 5,27 m ≈ m Chọn H = m Công suất : N= QρgH 0.002 x1000 x9.81x8 = 0,2 kW = 1000η 1000 x0.8 η: hiệu suất chung bơm từ 0,72-0,93 , chọn = 0,8 Hố bơm đặt công tắc mức nước với mức thấp, trung bình báo động bơm hoạt động theo công tắc mức Bể tách dầu Chọn thời gian lưu bể t = 2h Dung tích bể tách mỡ: V = Qmax t = 7,5 = 14 m3 Chọn chiều dài bể L = m Kích thướt xây dựng bể tách dầu: BxLxH = 1,6x6x2 m Chia làm ngăn với chiều dài ngăn: LN = m Bể điều hòa Chọn thời gian lưu nước bể là: t = 6h Thể tích cần thiết bể là: V = Qmax t = 7,5 = 45 m3 Kích thướt xây dựng bể: BxLxH = x x 3,5 m Đối với bể điều hòa, dùng hệ thống sục khí lượng khí cần từ 0,01 ÷ 0,015m3 khí/ m3 dung tích bể phút 0,6 ÷ 0,9 m khí/ m3bể Chọn I = 0,8 m3 khí/ m3bể Lượng khí nén cần thiết cho xáo trộn bể: Qkhí = I Vct = 0,8 45= 36 m3/h Lượng khí nén cần thiết để chọn máy thổi khí: Qct = f Qkhí = 36 = 72 m3/h Áp lực cần thiết máy thổi khí: H= a + b + c + d + e Trong đó: - a: áp suất thủy tĩnh; a = 3,5 m - b: áp lực yêu cầu đầu ra; b = m - c: Trở lực qua đường ống; c = 0.013*15 = 0,195m - d: trở lực qua phụ kiện ống; d = 30% *c = 0,06 m - e: tổn thất qua lỗ phân phối khí, e = 0,5m H = 3,5 + + 0,195 + 0,06 +0,5 = 7,255 m ≈ m Chọn H = m Bơm nước thải từ bể điều hòa sang bể keo tụ - Lưu lượng: Qbơm = Qmax = 7,5 m3/h - Cột áp: H= m Công suất : N= QρgH 0.002 x1000 x9.81x8 = 0,2 kW = 1000η 1000 x0.8 η: hiệu suất chung bơm từ 0,72-0,93 , chọn = 0,8 Bể điều hòa đặt công tắc mức nước với mức thấp, trung bình báo động bơm hoạt động theo công tắc mức Bể keo tụ tạo  Bể hòa trộn phèn Hóa chất sử dụng phèn nhôm Al 2(SO4)3 khan Để xác định nồng độ phèn thích hợp, ta dựa theo TCXD 33 - 2006: • Xử lý nước đục: Bảng IV.3.4: Liều lượng phèn để xử lý nước Hàm lượng cặn (mg/l) Al2(SO4)3 khan (mg/l) Ud) Fl = - Diện tích mặt lắng: q , m2 v Trong đó: q: Lưu lượng nước vào bể, m3/s q = 0,002 m3/s v: Vận tốc lắng hạt Chọn v = 0,8mm/s 0,002 = 2,5 m2 0,8 x10 −3 Fl = - Đường kính ngăn lắng tính toán: Dl = F 2,5.4 = = 1,78 ≈ 2m π 3,14 Chọn thời gian lắng 30p, thể tích ngăn lắng Vl = Ql t = 7,5.30 = 3,75m 60 - Chiều cao toàn phần ngăn lắng H l = - Diện tích ống trung tâm: Fttl = Vl 3,75 = = 1,5m Fl 2,5 q vtt Với vtt: vận tốc nước vào ống trung tâm, chọn vtt = 30 mm/s Ftt = 0,002 = 0,067m 30.10 −3 - Đường kính ống trung tâm: Dtt = F 0,067.4 = = 0,29m π 3,14 - Đường kính chiều cao ống loe: d loe = h loe = 1,35 D tt = 1,35 0,29 = 0,39 m - Đường kính chắn trước miệng ống loe: d tc = 1,3 d loe = 1,3 0,39 ≈ 0,5 m - Chiều cao ống trung tâm: h tt = (H - 0,3) + h loe = (1,5 - 0,3) + 0,39 = 1,59 m (Với 0,3 khoảng cách chắn miệng ống loe) - Chiều cao phần hình nón chứa cặn: H c = Dn − d tgα , m Trong đó: Dn : Đường kính phần hình nón phía Chọn Dn = Dl = m d: Đường kính phần đáy xả cặn Chọn d = m α : Góc nghiêng phần hình nón so với mặt phẳng nằm ngang Chọn α =50o : H c = −1 tg50 ≈ 0,6 m - Chiều cao xây dựng bể lắng: H xd = H l + H c + H bv = 1,5 + 0,6 + 0,5 = 2,6 m Trong đó: hbv - chiều cao bảo vệ từ mực nước đến thành, hbv = 0,5 (m) Hiệu khử SS: Thông thường bể lắng liên hợp với bể keo tụ, tạo có khả xử lý SS từ 60 -70% Chọn hiệu suất xử lý SS = 60% hàm lượng SS = 360,3 – 360,3.60% = 144 mg/l Bể oxy hóa Chọn thời gian lưu nước bể: t = 2h h Vậy thể tích cần thiết bể là: Vct = Q tb t = = 10 m Chọn kích thướt bể xây dựng: BxLxH = x 2,5 x 3,5 m Bể sinh học  Tính toán theo thời gian phản ứng Nitrat hóa Tốc độ tăng trưởng riêng vi khuẩn Nitrat hóa điều kiện vận hành bể ổn định:  N  DO  0,098(T −15) .e  µ N = µ N m  [1 − 0,833(7,2 − pH ]  K + N K + DO  O2   Trong đó: : Tốc độ tăng trưởng riêng vi khuẩn Nitrat hóa (ngày)-1 µ N m : Tốc độ tăng trương riêng cực đại vi khuẩn Nitrat hóa (ngày)-1 Lấy µ mN = 0,45 (ngày)-1 nhiệt độ 150C N : Tổng Nitơ có nước thải đầu vào (mg/l) DO : Nồng độ oxy hòa tan nước thải, để đảm bảo cho trình xử lý sinh học, lấy DO = (mg/l) : Hệ số hòa tan oxy nước thải, lấy K O = 1,3 (mg/l) T : Nhiệt độ trung bình nước thải, T = 250C pH : pH nước thải, lấy trung bình pH = 8,4 KN : Hệ số Nitrat hóa, K n = 10 0,051.T −1,148 = 10 0, 051.1, 25−1,148 = 1,34  200   0,098( 25−15)  µ N = 0,45 [1 − 0,833(7,2 − 8,4)] = 1,44 Ngày −1 .e  1,34 + 200  1,3 +  - Tốc độ sử dụng NH 4+ vi khuẩn Nitrat hóa để làm giảm hàm lượng tổng Nitơ từ 200 mg/l xuống 25 mg/l ρ= K N K S thay S lượng NH4+ đầu ρ N = KS + S KN + N Trong đó: ρ N - Tốc độ sử dụng NH 4+ vi khuẩn Nitrat hóa (mg/mg) S - Cơ chất (mg/l) KS - Hệ số sử dụng chất (mg/mg) N - Hàm lượng NH4+ nước thải đầu ra, N = 50 (mg/l) K - Hệ số, K = µ N 1,44 = = Ngày −1 YN 0,16 YN - Hệ số sử dụng chất vi khuẩn Nitrat hóa, lấy Y N = 0,16 (mg bùn hoạt tính/mg NH 4+ ) ρ= 9.50 = 8,7mgNH + /mg bùn N ngày 1,57 + 50 - Xác định thành phần hoạt tính (nồng độ) vi khuẩn Nitrat hóa bùn hoạt tính XN = fN X Trong đó: XN - Thành phần hoạt tính vi khuẩn Nitrat hóa có bùn hoạt tính (mg/l) X - Nồng độ bùn hoạt tính có bể SBR, lấy X = 2000 (mg/l) fN - Hệ số f N = 0,089 XN = 0,089 2000 = 178 (mg/l) - Thời gian cần thiết để thực trình Nitrat hóa θ= V N v − N r 200 − 50 = = ≈ 0,19ngày ≈ 4,5h Q ρ N X N 4,5.178 - Thời gian lưu bùn (NH4+) : θ = Y ρ N − K dN CN θ CN = 1 = = 0,68ngày Y ρ N − K dN 0,16.9,5 − 0,06  Tính toán theo điều kiện khử BOD5 - Tốc độ oxi hóa BOD5 cho 1mg/l bùn hoạt tính ngày: ρ=  1  + K d  Y  θc  Trong đó: ρ : Tốc độ oxy hóa BOD5 cho mg/l bùn hoạt tính ngày (mg BOD5/mg bùn ngày) Y : Hệ số sử dụng chất vi sinh vật, thường có giá trị từ 0,4 đến 0,8 (mg bùn hoạt tính/mg BOD5), lấy giá trị tiêu biểu Y = 0,6 Kd : Hệ số phân hủy nội bào, thường có giá trị từ 0,02 đến 0,1 (ngày) -1, chọn giá trị tiêu biểu Kd = 0,06 θ c : Thời gian lưu bùn bể aeroten lấy theo thời gian lưu bùn trình Nitrat hóa, chọn θ c = 0,68 ngày ρ=   + 0,06  = 2,55 (mg BOD5/mg bùn ngày)  0,6  0,68  - Thời gian cần thiết để khử BOD5 từ 360,3 mg/l xuống 50 mg/l θ= V BOD5 vào − BOD5 360,3 − 50 = = = 0,06ngày ≈ 2,0h Q ρ.X 2,55.2000 Vậy thời gian sục khí cần thiết khử BOD để đảm bảo tiêu chuẩn thải, ta lấy t ck = 8h - Thời gian lưu nước bể : Tlưu = 8,0 (h) - Thể tích bể SBR tính theo thời gian lưu: VSBR = Tlưu Q = 8.7,5 ≈ 60 m3 [...]... (ngày)-1 Lấy µ mN = 0,45 (ngày)-1 ở nhiệt độ 150C N 0 : Tổng Nitơ có trong nước thải ở đầu vào (mg/l) DO : Nồng độ oxy hòa tan trong nước thải, để đảm bảo cho quá trình xử lý sinh học, lấy DO = 2 (mg/l) : Hệ số hòa tan của oxy trong nước thải, lấy K O = 1,3 (mg/l) 2 T : Nhiệt độ trung bình của nước thải, T = 250C pH : pH của nước thải, lấy trung bình pH = 8,4 KN : Hệ số Nitrat hóa, K n = 10 0,051.T −1,148... + pOH = pKW Trong đó: pKW : Tích số ion của nước ( ở 25oC , pKW = 14 ) pH = -lg (H+) pOH = -lg (OH-) Vậy + pOH của nước thải khi chưa bổ sung axit: pOH = pKW – pH = 14 – 8,4= 5,6 Nồng độ OH có trong 1 lít nước thải ban đầu : OH- v = 10-pOH = 10-5,6 = 2,5.10-6 + pOH của nước thải sau khi bổ sung axit: pOH = pKW –pH = 14-7= 7 Nồng độ ion OH- trong 1lít nước thải sau khi bổ sung axit: OH- r = 10-pOH =... pt) + Hàm lượng SS đầu vào của nước thải SS = 360,2, vậy chọn hàm lượng phèn nhôm PAl = 60 mg/l Nước thải luộc gỗ có độ màu thường khoảng M = 750 (Co- Pt) Vậy PAl = 4 750 = 109,5mg / l + Lượng phèn nhôm dùng xử lý độ đục lớn hơn xử lý màu, chọn PAl = 60 mg/l + Thực tế lượng hóa chất cho vào thường lớn hơn 20% Vậy PAl = 60 + 60 x20% = 72 mg/l • Lượng axit châm vào bể + Nước thải đầu vào có pH = 8,4 , do... = 2,5.10-6 - 0,1.10-6 = 1,5.10-6 Phương trình trung hòa nước thải: H+ + OH- = H2O n: 1,5.10-6 1,5.10-6 1,5.10-6 Để trung hòa 1,5.10-6 ion OH- cần 1,5.10-6 ion H+, sử dụng H2SO4 để điều chỉnh pH Cho H2SO4 vào nước có phân ly: H2SO4 2H+ + SO4 2n: 1 2 1 1,5.10-6/2 1,5.10-6 1,5.10-6/2 nH2SO4 = nH+ /2 = 7,5.10-7 mol/l Lượng H2SO4 có trong 1 lít nước thải : mH2SO4 = MH2SO4 × nH2SO4 = 98 × 7, 5.10-7 = 73,5.10-6... TCXD 33 - 2006: • Xử lý nước đục: Bảng IV.3.4: Liều lượng phèn để xử lý nước Hàm lượng cặn (mg/l) Al2(SO4)3 khan (mg/l) Ud) Fl = - Diện tích mặt lắng: q , m2 v Trong đó: q: Lưu lượng nước vào bể, m3/s q = 0,002 m3/s v: Vận tốc lắng của các hạt Chọn v = 0,8mm/s 0,002 = 2,5 m2 0,8 x10 −3 Fl = - Đường kính ngăn lắng tính toán: Dl = F 4 2,5.4 =... H c + H bv = 1,5 + 0,6 + 0,5 = 2,6 m Trong đó: hbv - chiều cao bảo vệ từ mực nước đến thành, hbv = 0,5 (m) Hiệu quả khử SS: Thông thường bể lắng liên hợp với bể keo tụ, tạo bông có khả năng xử lý SS từ 60 -70% Chọn hiệu suất xử lý SS = 60% thì hàm lượng SS ra = 360,3 – 360,3.60% = 144 mg/l 7 Bể oxy hóa Chọn thời gian lưu nước trong bể: t = 2h h 3 Vậy thể tích cần thiết của bể là: Vct = Q tb t = 5... được đặt 1 bộ công tắc mức nước với 3 mức thấp, trung bình và báo động và bơm được hoạt động theo công tắc mức này 3 Bể tách dầu Chọn thời gian lưu trong bể là t = 2h Dung tích bể tách mỡ: V = Qmax t = 7,5 2 = 14 m3 Chọn chiều dài bể L = 6 m Kích thướt xây dựng bể tách dầu: BxLxH = 1,6x6x2 m Chia làm 3 ngăn với chiều dài mỗi ngăn: LN = 2 m 4 Bể điều hòa Chọn thời gian lưu nước trong bể là: t = 6h

Ngày đăng: 06/11/2016, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3:

  • ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC VẤN ĐỀ

  • MÔI TRƯỜNG

    • VI.3.1 Môi trường không khí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan