Tiểu luận bảo tồn di tích hoàng thành thăng long

10 2.8K 2
Tiểu luận bảo tồn di tích hoàng thành thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC: BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH THĂNG LONG Người viết: Nguyễn Việt Phong Hoàng thành Thăng Long quần thể di tích có giá trị lịch sử bậc hệ thống di tích lịch sử Việt Nam gắn liền với lịch sử hình thành kinh thành Thăng Long từ thời An Nam đô hộ phủ kỷ VII Nơi trung tâm văn hóa trị quân Việt Nam xuyên suốt trình lịch sử lâu dài , không ngừng phát triển triều đại Lý , Trần , Lê Nguyễn Trong lịch sử , quần thể bao gồm công trình kiến trúc đồ sộ biểu trưng cho sức mạnh quyền lực triều đại Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử , công trình kiến trúc quan trọng bị tàn phá ngày nhiều vật khảo cổ quý giá dấu vết sót lại công trình kiến trúc xa xưa di sản vô giá văn hóa lịch sử cần nghiên cứu bảo tồn Những di tích mặt đất khai quật lòng đất Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội minh chứng đặc sắc trình giao lưu văn hóa lâu dài, nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngoài, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị toàn cầu văn minh nhân loại, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo, thuyết phong thủy, mô hình vương thành phương Đông, mô hình kiến trúc quân phương Tây (thành Vauban), đến từ Trung Hoa, Champa, Pháp, để tạo dựng nên nét độc đáo, sáng tạo Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa quốc gia vùng châu thổ sông Hồng Kết giao thoa, tiếp biến văn hóa biểu đạt tạo dựng cảnh quan, qui hoạch khu cung điện, nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật trang trí cung đình với diễn biến văn hóa đa dạng qua thời kỳ lịch sử Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội cho thấy truyền thống văn hóa lâu đời người Việt châu thổ sông Hồng suốt lịch sử liên tục 13 kỷ (trải từ thời tiền Thăng Long, qua thời Đinh- Tiền Lê, đến thời kỳ Thăng LongHà Nội với vương triều Lý-Trần-Lê-Nguyễn) tiếp nối Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật di sản phản ánh chuỗi lịch sử nối tiếp liên tục vương triều cai trị đất nước Việt Nam mặt tư tưởng, trị, hành chính, luật pháp, kinh tế văn hoá gần ngàn năm Trên giới tìm thấy di sản thể tính liên tục dài lâu phát triển trị, văn hoá khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Ngoài , ý nghĩa lịch sử Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội di sản đặc biệt có liên hệ trực tiếp với nhiều kiện trọng đại lịch sử quốc gia dân tộc vùng Đông Nam Á mối quan hệ khu vực giới Là chứng thuyết phục sức sống khả phục hưng quốc gia sau mười kỷ bị nước đô hộ , ghi đậm dấu ấn thắng lợi nước thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn phong trào giải phóng dân tộc Một số vật khảo cổ Hoàng thành Một số di tích kiến trúc lại Đoan môn Đoan Môn cửa vòm dẫn vào điện Kính Thiên Đoan Môn gồm năm cổng xây đá, phía cửa Tam Môn khoảng 1812 - 1814, triều Nguyễn Gia Long phá, xây Cột Cờ (nay sừng sững) Năm 2002, giới khảo cổ học Việt Nam phép đào phía Đoan Môn tìm thấy “lối xưa xe ngựa” thuộc thời Trần, dùng lại nhiều gạch Lý Nếu khai quật tiếp, thấy đường từ Đoan Môn đến điện Kính Thiên phía Bắc cửa Tây Nam thành Hà Nội Cột cờ Hà Nội Cột cờ Hà Nội di tích xây dựng năm 1812 triều Gia Long lúc xây thành Hà Nội theo kiểu Vô-băng (Vauban) Cột cờ cao 60 m, gồm có chân đế, thân cột vọng canh Chân đế hình vuông chiếm diện tích 2007 m² gồm cấp thóp dần lên Mỗi cấp có tường hoa với hoa văn bao quanh Từ mặt đất lên tới chân cấp thứ phải leo 18 bậc mặt phía Đông mặt phía Tây Muốn từ cấp lên cấp phải leo 18 bậc hai cửa hướng Đông Tây Còn cấp thứ có cửa Đông, Tây, Nam, Bắc (với tên "Nghênh húc" (Đón ánh nắng ban mai), "Hồi quang" (ánh nắng phản chiếu), "Hướng Minh" (hướng ánh sáng)…) từ cạnh lên tới cạnh phải qua tới 14 bậc cầu thang Điện Kính Thiên Điện Kính Thiên di tích trung tâm, hạt nhân tổng thể địa danh lịch sử thành cổ Hà Nội Điện Kính Thiên chiếm vị trí trung tâm khu di tích Trước điện Kính Thiên Đoan Môn tới Cột Cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc, hai phía đông tây có tường bao mở cửa nhỏ Dấu tích điện Kính Thiên khu cũ Phía nam điện có hàng lan can cao mét Mặt trước, hướng nam điện Kính Thiên xây hệ thống bậc lên phiến đá hộp lớn Thềm điện gồm 10 bậc, rồng đá chia thành lối lên tạo thành thềm rồng Bốn rồng đá tạo tác vào kỷ 15 thời nhà Lê Điêu khắc rồng đá điện Kính Thiên di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê sơ Được chạm trổ đá xanh, rồng đá có đầu nhô cao, đầu to, mắt tròn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn sau, miệng mở, ngậm hạt ngọc Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần phía điện Trên lưng rồng có đường vây dài nhấp nhô vân mây, tia lửa Hai thành bậc hai bên thềm điện hai khối đá chạy dài, hai rồng cách điệu hoá Nền điện Kính Thiên đôi rồng chầu phần phản ánh quy mô hoành tráng điện Kính Thiên xưa Hậu Lâu Lầu Tĩnh Bắc (Tĩnh Bắc lâu) lầu xây phía sau cụm kiến trúc điện Kính Thiên hành cung thành cổ Hà Nội Tuy sau hành cung lại phía bắc, xây với ý đồ phong thuỷ giữ yên bình phía bắc hành cung, nên có tên Tĩnh Bắc lâu có tên Hậu lâu (lầu phía sau), lầu Công chúa cho nơi nghỉ ngơi cung nữ đoàn hộ tống vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Cửa Bắc Tên Hán Việt Chính Bắc Môn ( 正北門), năm cổng thành Hà Nội thời Nguyễn Khi Pháp phá thành Hà Nội họ giữ lại cửa Bắc nơi hai vết đại bác pháo thuyền Pháp bắn từ sông Hồng năm 1882 Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ hai Ngày cổng thành nơi thờ hai vị tổng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu Một số dấu tích lại D4-D6 (Khu D) B/Bảo tồn di sản 1.Các bảo tồn - Nghị Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02/04/2007 nêu việc xây dựng nhà Quốc Hội cần gắn với phương án bảo tồn khu di tích lịch sử cảnh quan chung khu vực - Hiến chương Athens trùng tudi tích lịch sử (1931), gọi Hiến chương trùng tu ( Cartra de Restauro) - Hiến chương Venice – Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích di (1964) Công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới (1972) - Hiến chương Burra (1979) : Đưa đường lối đạo cho việc bảo vệ quản lý địa điểm di sản có giá trinh Văn hóa - Hiến chương Washington (1978).- Hiến chương bảo vệ thành phố khu vực đô thị lịch sử - Văn kiện Nara tính xác thục (1994) - Công ước quốc tế du lịch văn hóa (1999 ): quản lý du lịch nơi có di sản quan trong, - Hiến chương ICOMOST trung quốc (1999) Luật Di Sản Văn Hóa 2.Mục tiêu bảo tồn 1.Gìn giữ khu di tích minh chứng hình thành phát triển hoàng thành Thăng Long giai đoạn trung đại cận đại…Đây di sản văn hóa quan trọng bậc Việt nam di sản văn hóa có giá trị nhân loại Bảo tồn, Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật…của khu di tích phục vụ công tác học tập, nghiên cứu Đẩy mạnh công tác quảng bá văn hóa Việt nam thể giới; phát triển du lịch Việc quy hoạch, bảo tồn góp phần hoàn thiện quy hoạch khu trung tâm trị Ba Đình, nâng cao chất lượng không gian cảnh quan, hạ tầng đô thị Góp phần xây dựng hình ảnh thủ đô Hà Nội đại chứa dựng giá trị di sản văn hóa giàu sắc dân tộc 3.Phương pháp giải pháp bảo tồn Trên sở phân tích trạng, tính chất khu vực nghiên cứu để đề xuất phân vùng bảo tồn mức độ bảo tồn khu vực hữu phạm vi nghiên cứu Khu vực nghiên cứu phân thành khu: Khu vực 1: Trục trung tâm thành cổ khu di tích 18 Hoàng Diệu Khu vực 2: Nằm phía Tây trục thần đạo Bao gồm khu Văn phòng phủ khu đại sứ quán Khu vực 3: Phía đông trục bao gồm khu Bộ Quốc Phòng khu dân cư dọc theo trục phố Lý Nam Đế a.Bảo tồn cổ vật Làm nhà bao che bảo tồn nguyên trạng dấu tích phát lộ Hình thức bảo tàng chỗ , tạo sang kính suốt cường lực khiến người tham quan nhìn xuống mẫu ( Đối với vật quan trọng lưu giữ gốc đặt thay ) Bảo tồn nguyên trạng dạng lộ thiên ( Với di tích vật liệu có độ bền cao đá, gạch) Lấp cát, phục chế, tái tạo thành phần kiến trúc gốc theo tỷ lệ bề mặt lấp Lấp cát sau tái dấu tích chất liệu khác mặt đất Lấp cát bảo vệ kết hợp giới thiệu di tích thông qua hình ảnh, thông tin hố khai quật b.Bảo tồn di tích kiến trúc Đối với di tích kiến trúc không nên tự ý phục chế sửa sang cách bừa bãi Cần tránh xây gắn hay sửa chữa cách tùy tiện số di tích ( bốt Hàng Đậu , thành nhà Mạc , nhiều di tích đền chùa khác,….) Các phần xây lắp cần tách riêng với kết cấu cũ phải có ý kiến nhà chuyên môn Không tùy tiện xây lắp thêm công trình khu bảo tồn Có thể nghiên cứu thêm hệ thống chiếu sáng trang trí ban đêm để biến nơi thành điểm hấp dẫn thị giác đêm đô thị Tốt nên trả lại khu vực cho chức hoạt động văn hóa lịch sử , tạo nên bảo tàng sống động 10

Ngày đăng: 06/11/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoài ra , về ý nghĩa lịch sử Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là một di sản đặc biệt có liên hệ trực tiếp với nhiều sự kiện trọng đại của lịch sử của một quốc gia dân tộc vùng Đông Nam Á trong mối quan hệ khu vực và thế giới. Là bằng chứng thuyết phục về sức sống và khả năng phục hưng của một quốc gia sau hơn mười thế kỷ bị nước ngoài đô hộ , ghi đậm dấu ấn thắng lợi của một nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng lớn trong phong trào giải phóng dân tộc .

  • Một số hiện vật khảo cổ tại Hoàng thành

  • Một số di tích kiến trúc còn lại

  • Đoan môn

  • Đoan Môn là cửa vòm cuốn dẫn vào điện Kính Thiên. Đoan Môn gồm năm cổng xây bằng đá, phía ngoài là cửa Tam Môn khoảng 1812 - 1814, triều Nguyễn Gia Long phá, xây Cột Cờ (nay vẫn còn sừng sững). Năm 2002, giới khảo cổ học Việt Nam được phép đào phía trong Đoan Môn đã tìm thấy “lối xưa xe ngựa” thuộc thời Trần, dùng lại nhiều gạch Lý. Nếu khai quật tiếp, sẽ có thể thấy cả con đường từ Đoan Môn đến điện Kính Thiên ở phía Bắc và cửa Tây Nam thành Hà Nội. Cột cờ Hà Nội

  • Cột cờ Hà Nội là di tích được xây dựng năm 1812 dưới triều Gia Long cùng lúc xây thành Hà Nội theo kiểu Vô-băng (Vauban). Cột cờ cao 60 m, gồm có chân đế, thân cột và vọng canh. Chân đế hình vuông chiếm một diện tích là 2007 m² và gồm 3 cấp thóp dần lên. Mỗi cấp đều có tường hoa với hoa văn bao quanh. Từ mặt đất lên tới chân cấp thứ 2 phải leo 18 bậc tại mặt phía Đông và mặt phía Tây. Muốn từ cấp 2 lên cấp 3 cũng phải leo 18 bậc ở hai cửa hướng Đông và Tây. Còn cấp thứ 3 có 4 cửa Đông, Tây, Nam, Bắc (với các tên "Nghênh húc" (Đón ánh nắng ban mai), "Hồi quang" (ánh nắng phản chiếu), "Hướng Minh" (hướng về ánh sáng)…) và từ cạnh dưới lên tới cạnh trên phải qua tới 14 bậc cầu thang.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan