Nguyễn, Đình Tuân Phê bình văn học của Trương Chính (1916 - 2004) sau cách mạng tháng 8 - 194

101 349 0
Nguyễn, Đình Tuân Phê bình văn học của Trương Chính (1916 - 2004) sau cách mạng tháng 8 - 194

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bùi Trương Chính (1916 – 2004) bút danh Trương Chính, có bút danh Nhất Văn, Nhất Chi Mai nhà giáo, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam kỉ XX Hoạt động nghiên cứu phê bình ông bắt đầu sớm, từ trước Cách mạng tháng Tám Những viết phê bình văn học có tính chất tranh luận ông, không đăng báo nào, sau tập hợp lại Dưới mắt (1939).Ngoài ra, ông cho in nghiên cứu Những hoa dại (1941) Sau Cách mạng tháng Tám -1945, Trương Chính với đồng nghiệp cho nhiều công trình phê bình, khảo cứu, Lê Thước, Hoàng Ngọc Phách, Vũ Đình Liên, Huỳnh Lý, Lê Trí Viễn Đỗ Đức Hiểu soạn Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam ( tập - 1957); đó, ông phụ trách phần Văn học dân gian ( với Huỳnh Lý ), phần văn học chữ Hán từ kỉ X ( với Lê Thước ); riêng cá nhân ông phụ trách mảng Văn thơ Nôm Nguyễn Trãi, nhóm Tao đàn (tập 1), phần Tiểu thuyết 1930 -1945 phần Kịch 1930 -1945 (tập 3) Ông đồng tác giả Giáo trình văn học Trung Quốc (in năm 1961 1987) Bên cạnh công trình mang tính chất nghiên cứu, phê bình, Trương Chính cho xuất nhiều văn dịch văn học Trung Quốc, Nửa đêm Mao Thuẫn, Tường lạc đà Lão Xá, Ông Giáo Chi Diệp Thánh Đào (cùng dịch với Đức Siêu )…Với công trình nghiên cứu mình, Trương Chính người có nhiều đóng góp cho chuyên ngành nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam kỉ XX 1.2 Với hoạt động văn học trải dài công trình phê bình văn học lớn vậy, đến viết, công trình nghiên cứu tìm hiểu ông cách kỹ lưỡng Trong giới hạn luận văn này, muốn sâu tìm hiểu mảng phê bình văn học Trương Chính sau Cách mạng tháng Tám -1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như trình bày phần trên, nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học Trương Chính phong phú đa dạng, trải dài từ trước sau cách mạng tháng Tám Với công trình nghiên cứu phê bình mình, Trương Chính thực góp phần đại hoá văn học dân tộc nói chung mảng nghiên cứu, phê bình nói riêng Nhưng công trình nghiên cứu nghiệp phê bình ông mang tính đầy đủ, sâu rộng Trong trình tìm hiểu, người viết thấy số viết sau nghiệp phê bình Trương Chính Những viết nghiên cứu công trình Trương Chính trước Cách mạng tháng Tám, có Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại (1943, tập 3), Văn Ngoạn phần lời tựa Dưới mắt tôi, Trần Thị Việt Trung Lịch sử phê bình Văn học Việt Nam (Giai đoạn từ đầu kỉ XX-1945) (2002), Tôn Thảo Miên “Trương Chính (1916 2004)” Lí luận, phê bình Văn học Việt nam từ đầu kỉ XX - 1945 (2005) Những nghiên cứu công trình ông sau Cách mạng tháng Tám ít, đến thấy có bài: Bài viết “Tuyển tập Trương Chính, sức lao động khoa học cần mẫn, thành tựu nghiên cứu văn học phong phú” Nguyễn Thạch Giang in báo Văn nghệ số ngày 17/5/1997 Bài viết có đoạn: “Còn lại nghiên cứu khác anh, anh thận trọng duyệt xét lại xem người trước xử lý nào, tìm chỗ thích hợp sở hệ thống ý tưởng mà tìm giải pháp, phát huy tính sáng tạo” Cũng viết này, Nguyễn Thạch Giang viết: “Vấn đề anh ý việc chuẩn bị thu thập, giám định tài liệu thận trọng” Qua viết, Nguyễn Thạch Giang đề cao Trương Chính nhiều khía cạnh như: tri thức khoa học, phương pháp nghiên cứu, hành văn, ngôn ngữ Bài Nguyễn Hải Hà “Một bút sắc sảo” sau đọc Tuyển tập Trương Chính đăng Tạp chí Văn học số 11(1998) Đánh giá tổng quát sau khảo sát công trình nghiên cứu Trương Chính tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại đại, Nguyễn Hải Hà viết: “Tầm bao quát ông rộng ông có nhiều đóng góp vào việc tìm hiểu văn học cổ điển văn học đương đại Việt Nam”, hoặc: “Ông bỏ nhiều công sức làm sáng tỏ tinh thần yêu nước sâu sắc, tính dân tộc đậm đà văn học Việt Nam suốt trình hình thành phát triển” [16 –tr.83] Cũng viết này, Nguyễn Hải Hà cho rằng, so với viết phê bình trước cách mạng tháng Tám, Trương Chính có thay đổi chất, ông có uốn nắn viết Hay nói cách khác, theo Nguyễn Hải Hà, công trình Trương Chính giúp dễ dàng đến với Cách mạng văn học Ngoài ra, viết mình, Nguyễn Hải Hà khẳng định Trương Chính người có nhiều công sức nhiều đóng góp quan trọng vào việc giải thích tượng văn học lớn, phức tạp dân tộc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, vai trò Lê Quý Đôn, giới quan sáng tác Nguyễn Du, ngông Nguyễn Công Trứ… Còn với văn học đại, theo Nguyễn Hải Hà, vai trò Trương Chính ông góp phần vào đối thoại xung quanh số tượng văn học mà đến chưa thể coi kết luận cuối cùng, đánh giá vai trò nhóm Tự lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân… Tìm hiểu văn phong Trương Chính, Nguyễn Hải Hà nhận thấy Trương Chính cố gắng nắm bắt cốt cách đối tượng ông nghiên cứu, ông ý tới câu văn hạ bút Tuy thông thạo nhiểu thứ tiếng, câu văn ông giản dị, sáng, dùng câu phức hợp chồng chất Văn ông mang tính khảo cứu chính, có sức hấp dẫn Trương Chính có ý thức nhạc điệu câu văn Bên cạnh việc đánh giá cao đóng góp Trương Chính, viết mình, Nguyễn Hải Hà cho biết vài điểm cần xem thêm, cần trao đổi vài vấn đề Chẳng hạn việc cắt nghĩa “khối mâu thuẫn lớn” Nguyễn Công Trứ, lời phê bình Hoài Thanh, phân chia “phê bình tình cảm” “phê bình lí trí”… Tóm lại, công trình nghiên cứu, tìm hiểu Trương Chính đến ít, chưa thật đầy đủ, công phu Ở đấy, thấy lời đánh giá mang tính tổng quát phương pháp, khả nghiên cứu, phê bình Trương Chính Theo hướng người trước, giới hạn luận văn này, người viết cố gắng làm rõ thêm công trình nghiên cứu, phê bình văn học Trương Chính từ sau Cách mạng tháng Tám Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ phải giải vấn đề cốt lõi quan điểm, tư tưởng, phương pháp phê bình văn học Trương Chính sau Cách mạng tháng Tám Luận văn hướng đến nhìn tương đối toàn diện đắn đóng góp vị trí đích thực Trương Chính hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm nghiên cứu, phê bình Trương Chính sau Cách mạng tháng Tám, cụ thể: + Hương hoa đất nước (1979) ( Tập Tiểu luận - phê bình), NXB Văn học (308 trang) + Tuyển tập Trương Chính ( 1997, tập ), NXB Văn học, H, (474 trang) + Tuyển tập Trương Chính (1997, tập 2), NXB Văn học, H, ( 522 trang) Phƣơng pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng cụ thể nội dung vấn đề đặt ra, tác giả luận văn chủ động sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phƣơng pháp văn học sử Dùng phương pháp văn học sử việc nghiên cứu nghiệp phê bình Trương Chính yêu cầu tất yếu, lịch sử văn học không tách rời dòng chảy lịch sử Văn sử bất phân Hơn có đứng lập trường lịch sử có nhìn đầy đủ, không phiến diện chiều đánh giá đóng góp Trương Chính văn học nước nhà nói chung chuyên ngành nghiên cứu, phê bình văn học nói riêng 5.2 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp Nếu phương pháp văn học sử cho ta nhìn khách quan, toàn vẹn phương pháp phân tích - tổng hợp lại cho ta nhìn chi tiết, cụ thể việc xem xét vấn đề riêng biệt Trong trình nghiên cứu Trương Chính, xem việc tìm hiểu cụ thể, tỉ mỉ viết Trương Chính để từ khái quát thành luận điểm công trình Trương Chính 5.3 Phƣơng pháp so sánh lịch đại đồng đại Phương pháp so sánh lịch đại đồng thấy phong cách, độc đáo, mẻ Trương Chính trình nghiên cứu, phê bình so sánh với nhà nghiên cứu văn học khác Bởi dòng chảy văn học, mảng nghiên cứu, phê bình với diện nhiều nhà nghiên cứu với phong cách, quan điểm, ý kiến khác nhau, nên việc sử dụng phương pháp yêu cầu mang tính tất yếu Dự kiến đóng góp luận văn Công trình lần sâu nghiên cứu cách kỹ lưỡng, công phu giá trị nghiệp phê bình, nghiên cứu văn học Trương Chính sau Cách mạng tháng Tám thông qua việc khảo sát, phân tích phương diện: sở lí luận, quan điểm, nội dung phê bình phương pháp phê bình văn học ông Thông qua luận văn, muốn khẳng định Trương Chính tác giả có đóng góp không nhỏ việc xây dựng mảng phê bình nói riêng văn học Việt Nam nói chung theo hướng đại hoá Cấu trúc luận văn: Luận văn cấu trúc làm chương Chương 1: Trương Chính phê bình tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Chương 2: Trương Chính phê bình tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam đại Chương 3: Phong cách phê bình văn học Trương Chính PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TRƢƠNG CHÍNH PHÊ BÌNH TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.Về tác giả, tác phẩm Những công trình nghiên cứu, phê bình tác giả, tác phẩm văn học trung đại Trương Chính viết mốc thời gian khác nhau.Ở đây, luận văn, không theo mốc thời gian đời công trình Trương Chính, mà xếp nội dung theo thứ tự tác giả đặt Tuyển tập Trương Chính, tập 1, Đây đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung vào tìm hiểu nghiên cứu, phê bình Trương Chính tác giả, tác phẩm văn học trung đại sau: Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Phan Huy Ích, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát 1.1 Về tác giả Nguyễn Phi Khanh (1355-1428) Nguyễn Phi Khanh (lúc Trương Chính viết ông, tác giả chưa rõ năm sinh) nhân vật có vị trí lịch sử văn học đặc biệt Tìm hiểu đời văn nghiệp ông, Trương Chính tập trung nghiên cứu số khía cạnh tiêu biểu sau: Trước hết, Trương Chính khẳng định Nguyễn Phi Khanh danh sĩ đương thời, người có tài đời nhiều lận đận, long đong Theo nhà nghiên cứu nhân cách Nguyễn Phi Khanh có ảnh hưởng sâu đậm đến nhân cách, người Nguyễn Trãi Cụ thể, sau chiến thắng quân Minh xâm lược, Lê Lợi cho giết số công thần Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, thân Nguyễn Trãi bị hiềm khích Nhận thức tình cảnh mình, Nguyễn Trãi muốn lui ẩn, học theo cách xử ông ngoại Trần Nguyên Đán cha “lúc đời cần giúp, lúc đời không cần ẩn” Trương Chính cho Nguyễn Phi Khanh người tiếng thơ văn Nguyễn Phi Khanh có tập Nhị Khê thi văn tập gồm 74 Khẳng định tài Nguyễn Phi Khanh, Trương Chính trích dẫn lời Hồ Tông Thốc, người tiếng thơ văn tuổi với Trần Nguyên Đán Người giỏi thơ văn, bữa tiệc, làm xong 100 thơ liền mạch, tiếng dậy kinh sư, người đời quý trọng Ở đây, Trương Chính viết: “Người mà khen Nguyễn Phi Khanh có tài, quên tuổi tác xem bạn, đủ thấy Nguyễn Phi Khanh có chỗ ngồi xứng đáng thi đàn hồi ấy” [4- tr.213] Bên cạnh việc ca ngợi tài thơ văn Nguyễn Phi Khanh, Trương Chính đặt vấn đề xác minh năm sinh ông Về vấn đề này, Trương Chính vào lời Nguyễn Phi Khanh câu thơ để xác minh năm sinh Nguyễn Phi Khanh: “ Hoạn đồ tứ thập ngũ niên thân” (Bốn mươi lăm tuổi đời bước chân lên đường hoạn lộ) Bài thơ có câu làm năm 1401 làm quan với nhà Hồ, tính lui lại ông sinh năm Bính Thìn (1356), hợp với lời Dương Bá Cung: năm Long Khánh nhị niên, ông 19 tuổi” [4 – tr.214] Về vấn đề gia Nguyễn Phi Khanh, tài liệu lịch sử nói đến, Trương Chính đưa vài thông tin, vấn đề bỏ ngỏ lịch sử Cùng với việc tìm hiểu, nghiên cứu người tài thơ ca, Trương Chính tìm hiểu chuyện tình duyên Nguyễn Phi Khanh với gái quan tư đồ Trần Nguyên Đán Cuộc tình duyên không “môn đăng hộ đối” nguyên cản trở Nguyễn Phi Khanh - người có tài 10 không trọng dụng làm quan “Bọn lấy vợ nhà phú quý: kẻ phạm người trên, bỏ không dùng” [4- tr.218] Chính không trọng dụng hôn nhân thế, nên Nguyễn Phi Khanh trở quê mở trường dạy học, nuôi thơ, sống sống nghèo khổ, túng bấn Về vấn đề lịch sử cha Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi có thực người ủng hộ nhà Trần hay không, qua phần nghiên cứu tập thơ Nhị Khê thi văn tập Nguyễn Phi Khanh, Trương Chính cho rằng: “Hai cha Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi không gắn bó với nhà Trần” [4- tr.227] Cứ liệu để Trương Chính khẳng định là: “Khi nhà Hồ cướp nhà Trần, ông thờ ơ, không chút luyến tiếc, mà lại tìm thấy đường thoát Cái “án” trước ông tự nhiên xoá” [4 – tr.228], “ quân Minh sang chiếm nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt ngay, không kể, Nguyễn Trãi không đứng phía nhà Hồ, mà không đứng phía nhà Trần, không theo Trần Ngỗi, thứ Nghệ Tông, không theo Quý Khoáng, cháu nội Nghệ Tông; mà lần mò vào Lam Sơn, hưởng ứng khởi nghĩa Lê Lợi” [4- tr.228] Tóm lại, nghiên cứu đời văn nghiệp Nguyễn Phi Khanh, Trương Chính bộc lộ nhìn khách quan, từ cung cấp cho độc giả có thêm thông tin lịch sử tác giả 1.2 Tác giả Nguyễn Trãi Nghiên cứu, tìm hiểu Nguyễn Trãi, Trương Chính khu biệt thành hai mảng riêng với hai công trình cụ thể Đó “Nguyễn Trãi anh hùng, nhà thơ”, “Ức Trai thi tập, vần thơ trĩu nặng suy tư” 1.2.1 Với “Nguyễn Trãi anh hùng, nhà thơ” Trong tâm thức người dân Việt Nam, Nguyễn Trãi (1380-1442) vị anh hùng dân tộc, nhà thơ, nhà văn, danh nhân văn hoá, người xem “văn võ song toàn” 11 Khi tìm hiểu Nguyễn Trãi, Trương Chính đặt vấn đề quan tâm đặc biệt đến văn chương- thứ vũ khí thắng giặc lợi hại ông Theo Trương Chính: “Nguyễn Trãi vị tướng cầm quân giết giặc mặt trận Lê Sát, Đinh Liệt, Phạm Văn Xảo…, ông người tham gia kháng chiến Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, đỗ thái học sinh lần, năm 1400; ông quân sư Lê Lợi, bày chiến lược chiến thuật ông lấy văn chương phục vụ cho chiến lược, chiến thuật Văn chương ông có sức mạnh mười vạn quân (Phan Huy Chú ) Ông không đánh thành; ông đánh vào lòng giặc, vào tư tưởng xâm lăng giặc” [4 - tr 230] Nhận xét thứ vũ khí sở trường Nguyễn Trãi, Trương Chính viết: “Nguyễn Trãi viết cho tướng giặc mà viết cho bọn nguỵ quyền, nguỵ quân; lời lẽ lúc sắc sảo, thái độ lúc quang minh; kẻ ngoan cố đả kích không thương tiếc, kẻ tranh thủ thuyết phục; bọn cầm đầu vừa đả kích vừa thuyết phục; kẻ làm tay sai sâu vào tình cảm, khêu gợi chút lòng thương nước, thương nòi sót lại chúng” [4 – tr.231] Nhận xét Quân trung từ mệnh tập, Trương Chính viết: Tập Quân trung từ mệnh tập hay chữ nghĩa văn chương, mà hay nghĩa lý “ quang minh trực” Người viết không cố ý trau lời văn mà câu văn sáng chói, mạnh mẽ, có tác dụng lường được” [4 – tr.231] Bên cạnh việc khẳng định thơ văn Nguyễn Trãi thứ vũ khí đấu tranh lợi hại chống lại giặc ngoại xâm, Trương Chính cung cấp cho bạn đọc thấy thơ văn Nguyễn Trãi giá trị nhân đạo cao mà lòng cảm thông sâu sắc với nỗi khổ đau người dân Trương Chính nhận thấy thơ văn Nguyễn Trãi có giằng co tư tưởng nhàn tản tư tưởng nhập giúp đời 88 Nghiên cứu toàn sáng tác Nguyễn Công Hoan, Trương Chính nhận thấy điểm hạn chế lớn ông bút pháp trào lộng, dí dỏm Cái trào lộng, dí dỏm, thân đáng trách, kể văn học Nhưng đây, Nguyễn Công Hoan lại sử dụng việc phản ánh thực xã hội Việt Nam năm trước Cách mạng tháng Tám đòi hỏi người cầm bút cần khách quan Nguyễn Công Hoan đến với văn chương thực dí dỏm, trào lộng Trương Chính có nhận xét xác tính trào lộng Nguyễn Công Hoan Ông viết: “Trong văn chương ông tinh nghịch, dí dỏm, luôn phá lên trận cười đắc chí, cố làm cho người đọc có dịp chia vui mình” [5 –tr.460] Với Nguyễn Công Hoan, ông cười được, làm cho người khác cười với Đây sở trường ông Cái trào lộng, dí dỏm Nguyễn Công Hoan truyện ngắn mà tiểu thuyết Đành rằng, tiếng cười làm cho bạn đọc có giây phút thư giãn, nói ông nhà văn thực, cần phải nhìn vào thực tế phản ánh với thái độ khách quan, lạnh lùng Chính có tiếng cười vậy, nên theo nhận xét Trương Chính “làm cho ý nghĩa truyện giảm xuống”, “làm dịu nỗi chua xót, đánh tan lòng căm phẫn” Và dí dỏm, trào lộng mà Nguyễn Công Hoan sử dụng không dành riêng cho nhân vật nào, từ nhân vật diện đến nhân vật phản diện Ông đặt họ vào cảnh ngộ buồn cười để đến kết thúc bất ngờ, ngộ nghĩnh, ta chưa kịp đau thương phải phải cười, cười cách rũ rượi Một điểm phải thấy mà Trương Chính nhận xét nói đúng, tính Nguyễn Công Hoan hay đùa nên trang viết, ông không giữ chừng mực cần phải có, đặc biệt ông viết nhân vật phản diện Đã đành nhân vật người xấu 89 xa từ lời nói đến hành động, không thiết phải lúc nói đến chúng, tả đến chúng phải tả đến, nói đến xấu chúng Nhận xét điểm này, Trương Chính viết: “Cách tập trung tất tính xấu vào nhân vật phản diện cách sáng tạo điển hình màu nhiệm nhất” [5 –tr.462] Nói nghĩa Nguyễn Công Hoan người mắc phải khuyết điểm Đây điểm chung mà nhà văn thực mắc, có Nguyễn Công Hoan, điều nặng nề mà Ngoài hạn chế bút pháp kể đây, trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Trương Chính nhận thấy hạn chế nhà văn nội dung tư tưởng , đặc biệt tác phẩm Bước đường phức tạp Ở Nguyễn Công Hoan thống tư tưởng Trong tác phẩm ông lên tiếng bảo vệ cho chế độ gia đình cũ, ca tụng lòng hiếu thảo tác phẩm khác ông lại chống lại thói tìm chỗ môn đăng hộ đối hôn nhân, lại ca tụng lòng bác phường tuồng… Người đọc không dễ nhận điều Trương Chính nhìn thấy có nhận xét xác điểm này, ông viết: “Trong truyện dài ông, ông có óc bình dân, thứ óc bình dân theo phong trào, không sâu sắc, thật sự, lại thiên đạo đức cũ, lỗi thời Ông có thái độ lừng chừng không dứt khoát” [5 –tr.465] Chính thái độ ấy, tư tưởng ông làm cho ý nghĩa, chủ đề tác phẩm không rõ rệt, không đứng vững Nói tóm lại, việc nghiên cứu tác phẩm, đặc biệt qua tác phẩm Bước đường cùng, so với tác giả văn học thời, Trương Chính có phát xác nét riêng Nguyễn Công Hoan việc phản ánh xã hội Đây coi tư liệu quý làm lề giúp đến với Nguyễn Công Hoan 90 1.5 Trƣơng Chính với văn xuôi Nguyễn Tuân(1910-1987) Nguyễn Tuân nhà văn mà nghiệp trải dài trước sau cách mạng tháng Tám Nhắc đến Nguyễn Tuân nhắc đến tác phẩm tiếng tập truyện ngắn Vang bóng thời (1940), đến tiểu thuyết Quê hương (1941), đến tuỳ bút Người lái đò sông Đà (1960)… Và nhắc đến Nguyễn Tuân nhắc đến nhà văn với sở trường tuỳ bút Có thể nói, Nguyễn Tuân nhà văn có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam đại Về Nguyễn Tuân, có nhiều công trình, viết nghiên cứu đời, nghiệp tác phẩm ông Trương Chính đến với Nguyễn Tuân chủ yếu qua tập truyện ngắn Vang bóng thời, tập truyện ngắn thành công nhà văn trước Cách mạng tháng Tám Không nhiều nhà nghiên cứu khác tìm hiểu Nguyễn Tuân thường nhìn vào nội dung tác phẩm ông, Trương Chính có nhìn khác Trong viết này, Trương Chính muốn tìm hiểu xem người Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám nào, nguyên nhân quan trọng để hiểu Nguyễn Tuân có tập truyện ngắn thành công nghiệp văn chương Khảo sát tập truyện ngắn Vang bóng thời, Trương Chính nhận thấy Nguyễn Tuân “con người tài hoa, nhiều tình cảm, sống kỹ lưỡng, rộng rãi, không chịu gò bó vào khuôn khổ nào, người có ý thức khả mình, người luôn khao khát sống đời thật đầy đủ” [5 –tr.468] Vì sống kỹ lưỡng, ý thức khả nên tác phẩm, Nguyễn Tuân thường bộc lộ nhiều dấu ấn chủ quan cá nhân Điều tác phẩm Vang bóng thời mà tác phẩm Trương Chính nhận xét góc độ này: “Nguyễn Tuân nhà văn chủ quan nhà văn ta Chưa có người chuyên nói cách lộ liễu, không che giấu 91 Tựa hồ ông, ông không nhìn thấy Mà có nhìn thấy lúc nhìn thấy qua sương tâm tình mình” [5–tr.468] Trong Vang bóng thời, dấu hiệu bộc lộ rõ ràng Ở đấy, người đọc nhận thấy cá nhân nhà văn đậm nét, nói Trương Chính “Nguyễn Tuân nhà văn lãng mạn đại diện cho phong trào lãng mạn ta suy vong” [5 –tr.469] Một người khát khao sống đầy đủ vậy, xã hội phong kiến thực dân thối nát không cho ông sống Từ người yêu đời, Nguyễn Tuân phải sống sống héo hắt, chật hẹp với thái độ khinh bạc với đời, ông phải sống thoát ly thực Tập truyện Vang bóng thời luyến tiếc nhà văn thời qua vang bóng Qua câu chuyện thời xa ấy, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm tâm sự, muốn lấy làm điểm tựa cho đời sống thực không mang lại cho ông điều ông mong muốn Nói nghĩa Nguyễn Tuân thay đổi người Trước Cách mạng, người Nguyễn Tuân vậy, sau Cách mạng tháng Tám, dù cách viết ông không thay đổi, mặt người có thay đổi nhiều Người đọc nhận thấy ông thái độ đôn hậu, giọng nói ấm áp thay cho khinh bạc, héo hắt trước Nhận xét, đánh giá chung ý kiến Trƣơng Chính lĩnh vực Sau nghiên cứu, tìm hiểu công trình nghiên cứu, phê bình Trương Chính tác giả, tác phẩm văn học đại Việt Nam, mạnh dạn đưa nhận xét, đánh giá ý kiến bật ông lĩnh vực khía cạnh sau đây: 2.1.Về quan điểm tƣ tƣởng Có thể nói, viết, công trình Trương Chính tác giả văn học Việt Nam đại cho thấy, ông nhà phê bình có cá tính rõ rệt Các 92 nhận xét ông trực diện, thẳng thắn Đặc biệt, phê bình ông giai đoạn soi rọi quan điểm quán tư tưởng mĩ học mác-xít Ông đặc biệt đề cao nhà văn gắn tác phẩm với quần chúng, với cách mạng, đồng thời phê phán mạnh mẽ quan điểm tiểu tư sản, tâm Chẳng hạn tìm hiểu tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu trước Trương Chính thường quan tâm đến tư tưởng lớn, tình cảm lớn, đến tinh thần bất khuất, bền gan chiến đấu, phong thái ung dung tự mà Bác gửi gắm tập thơ Trương Chính không hoàn toàn phủ nhận cách phân tích đó, ông cho “có vương vướng” không ổn, chưa thoả đáng, chưa với ý định Bác viết tập thơ này, đặc biệt chưa hợp với tình điệu tập thơ Căn vào hoàn cảnh Bác thời gian tù, vào nội dung thơ tập thơ, Trương Chính thẳng thắn đưa nhận xét mình: “Không phải thơ ký thác tâm sự, thơ nói chí thơ tù chí sĩ trước Bác Càng thơ chiến đấu Đó thơ vui, thơ trào lộng” [5 –tr.229] Còn lời nhận xét thẳng thắn ông đánh giá tổng quát hạn chế sáng tác nhà văn Nguyễn Công Hoan: “Trong văn chương, ông tinh nghịch, dí dỏm, luôn phá lên trận cười đắc chí, cố làm cho người đọc có dịp chia vui ông” [5 –tr.460] Không tác giả Hồ Chí Minh, Nguyễn Công Hoan, mà tất tác giả văn học Việt Nam đại trình bày đây, Trương Chính thể rõ ràng, thẳng thắn quan điểm, tư tưởng mình, đặc điểm nghiên cứu, phê bình ông 2.2.Về phƣơng pháp nghiên cứu, phê bình Viết nghiên cứu, phê bình, Trương Chính ý phân tích toàn diện, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Ông truy tìm ưu điểm, nhược điểm nhà văn cách xới lật kĩ lưỡng vấn đề, dùng 93 phương pháp so sánh Ông ý đến phương diện người đánh giá trước tác họ Một điểm nghiên cứu, phê bình tác giả văn học Việt Nam đại, nghiên cứu, tìm hiểu tác giả văn học trung đại, Trương Chính hay dùng phương pháp tiểu sử cá nhân, thể khẳng định di sản văn nghiệp nhà văn, nhà thơ có ảnh hưởng từ nguồn cội gia đình, quê hương, hoàn cảnh xã hội cụ thể Ví dụ nghiên cứu nhà phê bình Hải Triều, có người nói ông đến với văn chương để tìm “lẽ sống” Lật lại đường đến với văn học Hải Triều, Trương Chính khẳng định: “Anh đến với văn chương để tìm “lẽ sống” Vì cách mạng mà anh làm văn Anh làm văn tức anh làm cách mạng Anh nhiều người lớp tuổi anh chỗ ấy” [5 – tr.349] Hay tìm hiểu tác giả Nguyễn Tuân qua tập truyện ngắn Vang bóng thời, không nhiều nhà nghiên cứu khác thường khai thác nội dung tác phẩm, Trương Chính tìm chất người nhà văn trước cách mạng Bởi mà Nguyễn Tuân gửi gắm tác phẩm Về vấn đề quan điểm phương pháp nghiên cứu, phê bình văn học Trương Chính tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam đại thiết nghĩ cần phải xem thêm Trong giới hạn kiến văn mình, người viết mạnh dạn đưa nhìn nhận riêng, mong đóng góp thêm bạn đọc quan tâm đến nghiệp phê bình Trương Chính để có công trình đánh giá mang tính tổng thể, đầy đủ ông 94 CHƢƠNG 3: PHONG CÁCH PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA TRƢƠNG CHÍNH Việc tìm phong cách nhà văn công việc không đơn giản Vấn đề nhà văn có phong cách Chúng ta thấy phong cách nhà văn có tên tuổi, có tài năng, lĩnh, có nghiệp đồ sộ Vậy, phong cách nhà văn thể dấu hiệu nào? Cái lặp lặp lại văn tác phẩm dấu hiệu để nhận biết phong cách nhà văn, để ta phân biệt nhà văn với nhà văn khác Nó không trực tiếp thể câu chữ, văn tác phẩm Muốn thấy thấy phong cách nhà văn, đòi hỏi người đọc cần phải nghiên cứu, khảo sát toàn tác phẩm thông qua dấu hiệu phương pháp, giọng điệu, tư tưởng, quan điểm nhà văn tác phẩm Tìm hiểu phong cách nhà văn công việc vốn phức tạp Việc nghiên cứu, tìm hiểu phong cách nhà nghiên cứu, phê bình văn học xem khó khăn không Sau nghiên cứu, phân tích công trình nghiên cứu, phê bình Trương Chính, người viết xin nêu đặc điểm phong cách nghiên cứu phê bình văn học Trương Chính sau Trƣơng Chính - nhà phê bình văn học có lĩnh, trung thực, nói thật cảm nghĩ mình, không phụ hoạ ai, không nói theo ai, thích tranh luận, hay dùng phƣơng pháp văn học sử so sánh nghiên cứu, phê bình Trong trình nghiên cứu, phê bình mình, Trương Chính thể người có lĩnh, thẳng thắn nói lên quan điểm mình, không phụ họa theo ai, không nói theo người khác Người đọc cảm nhận 95 ông chân thành, luôn rõ ràng, rành mạch thái độ yêu ghét, lời bình ông không mập mờ, chung chung, thẳng thắn thái Chẳng hạn nhận xét người Nguyễn Khản, người anh cha khác mẹ với Nguyễn Du, ông viết: “Nguyễn Khản tệ bố” [4 – tr.354] Điểm phải thấy phong cách phê bình Trương Chính ông chọn cho lối riêng, ông không phụ hoạ ai, không nói theo Phản bác lại quan điểm cho “phê bình nghề cần sức khoẻ cần trí não, cần chăm thông minh, cần tập trung tài năng”, Trương Chính cho nghiên cứu công việc khó khăn đòi hỏi cần nhiều suy nghĩ, sáng kiến, tức luôn phải tìm tòi người nghiên cứu, phê bình Chính quan niệm nên bước chân vào lĩnh vực nghiên cứu phê bình, Trương Chính không nghiên cứu vấn đề, tác giả hay tác phẩm mà người khác tìm hiểu có nhiều người quan tâm Như ông tâm “Nhà văn đại” Hội nhà văn xuất gần đây: “Là nhà phê bình nghiên cứu văn học, ý tính trung thực, nói thực cảm nghĩ mình, không phụ hoạ ai, không nói theo ai, ý kiến không viết Tôi cho sống hay viết phải có lý tưởng (Lý tưởng hệ thời đại mình) Rất ghét thứ văn chương xu thời, văn chương xu nịnh Đơn giản có thế”.Ông nghiên cứu vấn đề, tác giả mà người phê bình trước chưa quan tâm nghiên cứu chưa thấu đáo Chẳng hạn nghiên cứu Nguyễn Trãi, ông không theo hướng nhiều nhà nghiên cứu khác tìm hiểu thân Nguyễn Trãi, Trương Chính lại theo hướng khác tìm hiểu người cha Nguyễn Phi Khanh, qua thấy ảnh hưởng người cha người, nhận thức Nguyễn Trãi đời, xã hội văn học Hoặc nghiên cứu Nguyễn Trãi, nhiều nhà nghiên cứu 96 thiên tìm hiểu chữ Nôm, Trương Chính lại chuyên sâu chữ Hán, mảng mà nhiều nhà nghiên cứu đương thời chưa thật quan tâm Hoặc điểm phong cách phê bình Trương Chính nghiên cứu phê bình, ông thích tranh luận, xới lật lại vấn đề Ví dụ bàn việc Nguyễn Du làm quan cho nhà Nguyễn Ở có người cho đường Nguyễn Du làm quan với nhà Tây Sơn Nguyễn Du không mà lại phục vụ hai triều đại phản động phản quốc Đáp trả ý kiến vậy, Trương Chính nói “Nói nhìn bề ngoài, tậm địa Nguyễn Du không tệ hại vậy”, theo Trương Chính “Mặc dù Nguyễn Du phải làm quan cho với nhà Nguyễn lòng ông nhơ đến nhà Lê, có lúc ông định phò Lê chống Tây Sơn, lúc lúc mưu phục quốc ông thấy việc làm ý nghĩa Lòng trung thành nhà thơ triều đại mục nát không bền sau ông làm quan với triều Nguyễn mà lương tâm không cắn rứt” Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu Trương Chính góc độ phong cách phê bình, người viết thấy nghiệp văn học nói chung mảng phê bình nói riêng, Trương Chính người coi trọng quan điểm văn chương học thuật Chính Trương Chính nói: “Nhiệm vụ nhà phê bình phải biết lựa lọc, để tìm tòi, nâng giấc tài phát triển đánh đổ định kiến thiên lệch, dư luận sai lầm, lời bình phẩm nông số người kiệt tác Nhà phê bình phải trừ thải bút không tương lai, đặt lại thứ bậc đích đáng cho nhà văn” [1 – tr.141] Hoặc: “Tôi thích văn chương tranh đấu Tôi đặt văn chương tâm lý, thấy văn chương khí giới màu nhiệm để cải tạo xã hội Nhưng không thiên vị Đành nghệ thuật phải phụng nhân sinh, nghệ thuật phải cho hồn nghệ 97 thuật Nếu nghệ thuật cỏi tư tưởng hay tác giả ảnh hưởng hết” [1- tr.141] Điểm phong cách phê bình văn học Trương Chính ông hay dùng phương pháp văn học sử công trình Trước tìm hiểu nội dung văn tác phẩm, Trương Chính ý đến việc khảo cứu tiểu sử tác giả Ví dụ khi tìm hiểu Nguyễn Trãi, Trương Chính tìm hiểu Nguyễn Phi Khanh, ảnh hưởng người cha nhà văn Hoặc trước tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua thơ văn chữ Hán, ông lại quan tâm đến thái độ trị, thái độ nhà văn triều đại phong kiến Hoặc tìm hiểu tác giả Đặng Thai Mai, Trương Chính truy tìm nguồn gốc gia đình, quê hương nhà văn Đó gia đình nho học tiếng, nhiều thành viên gia đình đỗ đạt cao, tích cực nhập Sống gia đình mà thành viên mang tư tưởng tích cự vậy, Đặng Thai Mai sớm hình thành cho tư tưởng yêu nước tiến so với nhiều người tuổi, hệ Hoặc trước cho ta thấy giá trị nội dung sáng tác nhóm Tự lực văn đoàn, Trương Chính cung cấp cho bạn đọc trình hình thành, đời quan điểm văn chương nhà văn nhóm nào? Bởi điều định đến nội dung tác phẩm họ Một điểm dề nhận thấy công trình nghiên cứu, phê bình Trương Chính ông thường sử dụng phương pháp so sánh Đây thao tác giúp nhà nghiên cứu hiểu sâu, rõ đối tượng tìm hiểu Với tác giả văn học trung đại đại, tìm hiểu công trình họ, Trương Chính xem nhà nghiên cứu trước làm để từ xác định cho nhiệm vụ cụ thể việc nghiên cứu Một điểm cuối phải thấy là, Trương Chính đến với đời sống văn chương thông qua viết có tính chất tranh luận trẻ 98 Xuyên suốt nghiệp nghiên cứu, phê bình ông, nhận đặc điểm công trình ông Đối với văn học trung đại, phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu Trương Chính chủ yếu thơ, chủ yếu bàn đến khía cạnh bên văn tác phẩm mà sâu vào nội dung tác phẩm Đối với văn học đại, Trương Chính lại hướng nghiên cứu, phê bình vào lĩnh vực văn xuôi, vào việc phê bình tác giả phê bình văn học công trình phê bình nhà phê bình Có lẽ sở trường ông, lĩnh vực khác có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ông không muốn lặp lại mà người khác làm quan điểm ông đưa Phải khẳng định rằng, với công trình nghiên cứu, phê bình văn học trung đại đại đóng góp lớn Trương Chính mảng phê bình văn học đại Trên vài ví dụ chứng minh cho phong cách phê bình văn học Trương Chính Trong nhiều nghiên cứu, phê bình tác gia, tác phẩm, Trương Chính thể riêng phê bình văn học Tuy “người mới” lĩnh vực nghiên cứu, phê bình, đặc biệt ông nhà phê bình nghĩa, Trương Chính có thành công định môi trường đầy nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi trước Trƣơng Chính- nhà phê bình văn học với văn phong mực thƣớc, rành rẽ Khảo sát nghiên cứu, phê bình Trương Chính dù đề tài, lĩnh vực nào, dù rộng hay hẹp, tác giả hay tác phẩm văn học, bạn đọc nhận thấy văn phong ông hấp dẫn Việc đánh giá “văn phong hấp dẫn” Trương Chính nghiên cứu, phê bình lời Người đọc nhận thấy văn phong ông sáng, giản dị Ông không cầu kì, trau chuốt lời văn, ngôn ngữ 99 Xuất phát điểm nhà nghiên cứu, Trương Chính bước chân sang lĩnh vực phê bình, nên từ đầu, ông xác định cho cần phải làm gì, làm để đánh giá, nhận xét mặt đánh giá khía cạnh nhà văn, tác phẩm mà tìm hiểu, đồng thời giúp người đọc nhanh hiểu vấn đề mà trình bày Trong công trình nghiên cứu, phê bình ông, bạn đọc dễ dàng nhận thấy, trung thực, chân thành, không theo ai, không lặp lại ai, điều làm nên thành công nghiên cứu Trương Chính giọng văn chân thành, giản dị, rành rẽ Với giọng văn vậy, Trương Chính giúp người đọc chiếm lĩnh vấn đề dễ dàng Dường nghiên cứu, phê bình, Trương Chính quan tâm đến câu chữ, giọng điệu việc chuyển tải nội dung Hơn nữa, thấy, Trương Chính người thông thạo nhiều thứ tiếng tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh, viết mình, ta không thấy ông lạm dụng thứ tiếng đó, trái lại ông dùng tiếng mẹ đẻ mình, âu muốn người đọc dễ tiếp thu Với công trình nghiên cứu, phê bình tương đối đồ sộ vậy, với sắc riêng phương pháp nghiên cứu, phê bình, Trương Chính giúp người theo đuổi nghiệp văn chương cách viết, phương pháp làm việc Điều đáng để học tập 100 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu công trình nghiên cứu, phê bình văn học Trương Chính đây, đến kết luận sau: Cùng với việc dịch thuật, biên soạn chương trình phục vụ việc dạy học bậc đại học, công việc đứng bục giảng nghiên cứu, phê bình văn học nội dung quan trọng đời, văn nghiệp Trương Chính Việc nghiên cứu, phê bình văn học trung đại, đại qua tác giả, tác phẩm cụ thể đóng góp bật Trương Chính Theo đây, việc tìm hiểu, nghiên cứu công trình Trương Chính việc làm thiết thực có ý nghĩa Việc làm không giúp đánh giá đầy đủ, xác công trình nghiên cứu, phê bình Trương Chính, giúp hiểu người ông, đồng thời hiểu biết thêm thành tựu khoa nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam tiến tình lịch sử nói chung Qua việc tìm hiểu công việc nghiên cứu, phê bình văn học Trương Chính, nhận thấy nội dung tư tưởng, nghệ thuật, phong cách nghiên cứu, thành tựu nghiên cứu, thấy cần cù, uyên bác thái độ làm việc nghiêm túc lao động khoa học ông Đúng Trương Chính chưa phải nhà nghiên cứu, phê bình mang tính chuyên nghiệp nhiều người khác Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh…, đóng góp Trương Chính lĩnh vực phải khẳng định quan trọng Với việc tìm hiểu công trình nghiên cứu, phê bình Trương Chính văn học trung đại, đại, học ông đức tính cần cù, nhẫn nại khoa học, học ông phương pháp nghiên 101 cứu văn học, để có kết cao đòi hỏi người làm khoa học, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội phải có hiểu biết bản, là: Nếu hiểu biết sâu rộng lĩnh vực mà nghiên cứu, tìm hiểu kết cao Ngoài trình độ hiểu biết sâu rộng vấn đề, người nghiên cứu phải có phương pháp làm việc nghiêm túc, sáng tạo Trong trình làm việc, công trình không trùng lặp với công trình người trước đối tượng nghiên cứu Phải biết kế thừa, phát huy cách sáng tạo, sinh động thành tựu mà người trước có Phải có thái độ nghiên cứu nghiêm túc, có tính cầu thị, thật say mê gắn bó với công việc Đây công trình mang tính khoa học lớn tác giả Trong trình làm luận văn, cố gắng tìm hiểu, đánh giá công trình nghiên cứu, phê bình Trương Chính cách có hệ thống, toàn diện Nhưng trình độ nhiều hạn chế, lại vào mảnh đất gần nguyên sơ, không kế thừa thành tựu người trước, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, non nớt Chúng nghĩ, đề tài mẻ khó Do vậy, trình làm, không dám đặt yêu cầu phải giải cặn kẽ, đầy đủ, toàn diện vấn đề nghên cứu Qua đây, dám hy vọng cố gắng đem lại đóng góp việc nghiên cứu, tìm hiểu tác giả Trương Chính- nhà nghiên cứu, phê bình văn học có tên tuổi lâu người quan tâm Bởi tìm hiểu ông, góp phần vào việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đại 4.Với đóng góp không nhỏ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu văn học nghệ thuật, Trương Chính Nhà nước trao tặng Giải 102 thưởng Nhà nước Khoa học xã hội nhân văn, đợt I, năm 2000 cho công trình ông xuất sau Cách mạng tháng Tám Đây ghi nhận xứng đáng cho người mà đời dành tâm huyết cho việc gìn giữ giá trị tốt đẹp văn học dân tộc

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan