Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc

114 380 0
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN HỒNG QUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TC NI TR TNH VNH PHC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mà số: 60.42.30 luận văn thạc sĩ sinh häc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TSKH T¹ Th Lan Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật đòi hỏi người phải không ngừng phấn đấu vươn lên lĩnh vực Nghị Đại hội Đảng CSVN lần thứ X [19] đà xác định mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Vì vậy, phải chuyển đổi cấu kinh tế, xây dựng lại đội ngũ lao động Muốn đạt mục tiêu đòi hỏi người lao động phải chuẩn bị tốt thể chất lẫn lực trí tuệ Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề nên năm gần đà có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu số sinh học lứa tuổi khác Tạ Thuý Lan cộng [40], [43], [44], Thẩm Thị Hoàng Điệp [17], Trịnh Bỉnh Dy [15], Mai Văn Hưng [34], Trần Thị Loan [47] Tuy nhiên, việc nghiên cứu chủ yếu thực đối tượng người dân tộc Kinh (còn gọi người Việt) mà chưa ý nhiều đến ngưòi dân tộc thiểu số [9] Vì vậy, công việc nghiên cứu số sinh học cần phải tiếp tục tiến hành nhiều dân tộc sinh sống vùng miền nước Vĩnh Phúc tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống Mường, Kinh, Thái, Dao, Sán Dìu, Tày chủ yếu người dân tộc Kinh Sán Dìu Do đó, việc nghiên cứu số sinh học lực trí tuệ học sinh dân tộc Sán Dìu cần thiết Dựa vào kết nghiên cứu có liệu khoa học phục vụ cho việc đề xuất giải pháp đắn hữu hiệu hoạch định chiến lược cải tiến phương pháp giáo dục, rèn luyện thể chất, nhằm nâng cao chất lượng người thuộc dân tộc thiểu số nói riêng người Việt Nam nói chung Vì lí tiến hành đề tài Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ học sinh trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu - Xác định mét sè chØ sè sinh häc cđa häc sinh d©n tộc Sán Dìu trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định thực trạng lực trí tụê, trí nhớ, khả ý học sinh dân tộc Sán Dìu trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu đánh giá mức độ liên quan số số sinh học với lực trí tuệ học sinh dân tộc Sán Dìu trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh VÜnh Phóc NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiªn cøu số số sinh học, lực trí tuệ, khả ý, khả ghi nhớ học sinh từ dân tộc Sán Dìu lứa tuổi 16 - 18 mối tương quan số nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu học sinh dân tộc Sán Dìu có độ ti tõ 16 -18 tr­êng THPT D©n téc néi tró tỉnh Vĩnh Phúc - Học sinh nghiên cứu có sức khoẻ, trạng thái tâm sinh lý bình thường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu số số sinh học: + Sử dụng cân điện tử để xác định khối lượng thể + Sử dụng thước đo có độ xác đến 0.1 cm để đo chiều cao + Sử dụng thước dây Trung Quốc không co dÃn để xác định số đo vòng ngực + Nghiên cứu phản xạ cảm giác- vận động phần mềm tin học máy vi tính - Phương pháp nghiên cứu lực trí tuệ: + Nghiên cứu lực trí tuệ tets Raven + Nghiên cứu khả ý tets Ochan Bourdon + Nghiên cứu trí nhớ Bằng phương pháp Nechaiev Những đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng số số sinh học lực trí tuệ học sinh dân tộc Sán Dìu trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định mối liên quan số nghiên cứu học sinh - Kết luận văn sử dụng việc nghiên cứu giảng dạy để nâng cao hiệu học tập học sinh Hy vọng kết nghiên cứu thu công trình đóng góp vào hiểu biết thêm số sinh học học sinh dân tộc Sán Dìu, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy trường phổ thông số ngành khác có liªn quan nh­ Y häc, thĨ dơc thĨ thao Phần NộI DUNG Chương tổng quan tài liệu 1.1 mét sè chØ sè sinh häc 1.1.1 Nh÷ng vÊn ®Ị chung vỊ thĨ lùc 1.1.1.1 C¸c chØ sè vỊ hình thái - thể lực Thể lực khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp thể, có liên quan chặt chẽ tới sức lao động thẩm mỹ người Chính vậy, từ lâu vấn đề thể lực đà nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [10], [58], [63] Thể lực lực vận động người phản ánh mức độ phát triển tổng hợp hệ thống quan thể hoàn chỉnh, thống Bất kỳ người bình thường có mức độ phát triển thể lực định [13] Sự phát triển thể lực trình thay đổi hình dáng chức thể người Các đặc điểm hình thái thể lực mang tính đặc thù vỊ mỈt chđng téc, giíi tÝnh, løa ti, nghỊ nghiƯp thể môi trường sống định Trong mối quan hệ môi trường sức khoẻ, thông số hình thái, thể lực coi thước đo sức khoẻ khả lao động người Có nhiều tiêu đánh giá thể lực người chiều cao, cân nặng, vòng ngực tiêu lựa chọn sớm Các tiêu hình thái chiều cao, cân nặng, vòng ngực số tiêu khác nói lên tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng, đặc điểm di truyền dân tộc người từ sinh đến chết [57] Theo tác giả Nguyễn Văn Hoài cộng [30], tầm vóc thể lực khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp thể có liên quan chặt chẽ đến khả năng, sức lao động thẩm mỹ người Chiều cao đặc điểm nhận xét sớm hầu hết lĩnh vực ứng dụng nhân trắc học Đó tiêu quan trọng đánh giá thể lực công tác tuyển chọn Từ năm 20 kỉ trước, người nghiên cứu số đo vòng ngực bác sĩ lâm sàng Cuối kỉ 19, vòng ngực trở thành tiêu đánh giá thể lực quan träng sau chiỊu cao Tõ thÕ kØ 18 ®· cã công trình Tenon cách tính trọng lượng thể kilôgam (kg) Đến kỉ 19, trọng lượng coi tiêu chuẩn thứ ba thiếu ®­ỵc HiƯn tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi (WHO), tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) đà công nhận chØ sè khèi c¬ thĨ (Body mass index = BMI) số dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo người Nhìn chung, số thể lực xây dựng quan điểm chủ đạo là: Đối với chiều cao định, thể lực coi tốt có kích thước ngang vòng ngực, cân nặng lớn Điều có nghĩa thể lực người không phụ thuộc vào kích thước hình thái mà phụ thuộc vào yếu tố chức rèn luyện Mặt khác, kích thước hình thái thay đổi theo giới tính, lứa tuổi chủng tộc [52] Vì vậy, số có giá trị chúng xét cách mục đích nghiên cứu 1.1.1.2 Một số nghiên cứu hình thái - thể lực Cùng với phát triển toán học, người đà biết đo chiều cao mình, biết nặng kilô, mÃi đến đầu kỷ XX việc nghiên cứu thể lực trở thành môn khoa học thực với đầy đủ ý nghĩa tính xác cuả Người đặt móng cho nhân trắc học đại nhà nhân trắc học người Đức Rudolf Martin, tác giả hai sách tiếng Giáo trình nhân học Chỉ nam đo đạc thể xử lý thống kê Từ đến nay, nhân trắc học đà tiến bước dài số người nghiên cứu vấn đề tương đối nhiều Các công trình nghiên cứu dựa vào phương pháp Martin mà bổ sung hoàn thiƯn vỊ mỈt lý ln cịng nh­ thùc tiƠn t theo điều kiện nước (theo [58]) Việt Nam, nghiên cứu hình thái thể lực lần (1875) Mondiere thực trẻ em Huard P Bigot, 1932 (theo [57]) cho thÊy ng­êi ViƯt Nam (n«ng dân Bắc Bộ) có chiều cao trung bình 1,60 m Bắt đầu từ năm 30 kỉ này, Ban nhân trắc học thuộc Viện Viễn Đông Bác Cổ, đà công bố công trình nghiên cứu Viện giải phẫu học, Đại học Y khoa Đông Dương 1936 - 1944 Tác phẩm "Hình thái học giải phẫu học mỹ thuật" số tác phẩm bác sĩ Đỗ Xuân Hợp (cộng tác với Huard), xem công trình nghiên cứu hình thái người Việt Nam Từ 1954 đến đà có nhiều công trình tác giả nghiên cứu đặc điểm hình thái người Việt Nam Bộ môn Nhân trắc học thành lập đưa vào giảng dạy nghiên cứu số viện nghiên cứu trường Đại học Năm 1975 "Hằng số sinh học người Việt nam" [59] xuất Đây công trình tương đối đầy đủ coi mốc đánh dấu đoạn đường lịch sử nghiên cứu Sinh học người Việt nam Tác phẩm tập hợp kết mười năm nghiên cứu, hầu hết nhà khoa học Sinh y học Việt Nam Sau công trình đà có nhiều người nghiên cứu hình thái - thể lực người Việt Nam Tập "Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động" tập thể tác giả Võ Hưng chủ biên, lần cung cấp số liệu hình thái người lao động Việt Nam ba miền đất nước Trong Atlat gợi mở nhận xét qui luật phát triển tầm vóc đặc điểm hình thái người lao động Việt Nam ba vùng lÃnh thổ [65] Đào Huy Khuê [37] nghiên cứu đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông 17 tuổi thị xà Hà Đông Tác giả nhận thấy, tốc độ tăng số hình thái học sinh nam thường lứa tuổi 14 16, học sinh nữ 11 15 tuổi Đa số số hình thái tăng dần theo tuổi, nhịp độ tăng trưởng không Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992) [17] đà nghiên cứu đối tượng học sinh Hà Nội từ 17 tuổi, với 31 tiêu nhân trắc học Tác giả đà rút kết luận chiều cao em học sinh nam phát triển mạnh lúc 13 15 tuổi học sinh nữ lúc 11 12 tuổi Đối với tiêu cân nặng, học sinh nam phát triển mạnh lúc 15 tuổi học sinh nữ 13 tuổi Theo tác giả, qui luật phát triển giai đoạn chi phù hợp với qui luật phát triển chiều cao, kích thước vòng gần giống với qui luật phát triển cân nặng Cuối năm 1989, nhóm tác giả Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền cs [18] ®· nghiªn cøu trªn 8000 ng­êi tõ – 55 tuổi ba miền Bắc, Trung, Nam Nhóm tác giả đà tiến hành nghiên cứu chiều cao, vòng ngực, cao đầu + thân, chiều dài chi dưới, số dài chi Các tác giả nhận thấy, chiều cao học sinh nam tăng nhanh đến 18 tuổi chiều cao học sinh nữ tăng nhanh đến 14 tuổi Chiều cao tăng nhanh học sinh nam tõ 13 – 15 ti, ë häc sinh n÷ tõ 10 – 12 ti Vßng ngùc cđa häc sinh nam tăng nhanh lúc 13 16 tuổi học sinh nữ 11 14 tuổi Đồng thời, tác giả đề nghị thang phân loại Đề tài KX 07 - 07 Lê Nam Trà cs [57], [58], đà cho thấy, từ 18 đến 25 tuổi thể người tiếp tục tăng trưởng, mức tăng không nhiều, đến 25 tuổi tương đối ổn định số thể lực Nguyễn Quang Quyền cs đà đưa nhận xét, người Việt Nam có tầm vóc nhỏ bé thấp giống số đặc điểm cư dân vùng Đông Nam [53] Đào Mai Luyến (2001) [46] cho thấy, hình thái - thể lực người Ê Đê tốt người Kinh định cư Trần Thị Loan nghiên cứu đối tượng học sinh từ 17 tuổi quận Cầu Giấy Hà Nội [47] Theo tác giả, tiêu chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình học sinh thuộc địa bàn nghiên cứu tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng số không Chiều cao học sinh nam tăng nhanh giai đoạn 11 15 tuổi, học sinh nữ giai đoạn 10 13 tuổi Cân nặng học sinh nam tăng nhanh lóc 14 – 16 ti vµ ë häc sinh nữ lúc 11 14 tuổi Vòng ngực trung bình học sinh nam tăng lúc 13 16 tuổi, học sinh nữ tăng lúc 12 14 tuổi Khi so sánh với kết nghiên cứu số tác giả từ thập kỷ 80 trở trước, kết số hình thái học sinh quận Cầu Giấy lớn Điều chứng tỏ, điều kiện sống đà ảnh hưởng đến số hình thái học sinh [47] Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008) [50], nghiên cứu 846 học sinh dân tộc Sán Dìu 11 17 tuổi Kết nghiên cứu tác giả cho thấy, số thể lực học sinh dân tộc Sán Dìu tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng không Chiều cao tăng nhanh nhÊt ë häc sinh nam lóc 14 – 15 ti, học sinh nữ 12 13 tuổi Cân nặng vòng ngực trung bình tăng nhanh học sinh nam lóc 15 – 16 ti vµ ë học sinh nữ lúc 13 14 tuổi Các số thể lực học sinh dân tộc Sán Dìu thấp so với học sinh thành thị nông thôn Như vậy, chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng tới thể lực học sinh Hình thái thể lực học sinh nghiên cứu nhiều luận án tiến sĩ, có luận văn tiến sĩ Đỗ Hồng Cường [9], Nghiên cứu sè chØ sè sinh häc cña häc sinh Trung häc sở dân tộc tỉnh Hoà Bình, theo tác giả tốc độ tăng số không Chiều cao học sinh nam tăng nhanh giai đoạn 13 15 tuổi học sinh nữ 11 13 tuổi Tốc độ tăng cân nặng học sinh nam nhanh giai đoạn 13 – 15 ti, ë häc sinh n÷ 11 – 13 tuổi Vòng ngực trung bình học sinh nam tăng nhanh giai đoạn 13 15 tuổi, häc sinh n÷ 11 – 13 ti Nh­ vËy, qua kết nghiên cứu số tác giả thấy, số biến đổi theo lứa tuổi, mang đặc điểm giới tính thay đổi theo miền, nhóm dân tộc khác 1.1.2 Phản xạ cảm giác - vận động Cảm giác trình chuyển đổi lượng vật lý thành phản ứng quan cảm thụ (thị giác, thính giác…) Cảm giác phản ánh hệ thần kinh vật kích thích hoạt động phản xạ (theo [41]) Khái niệm phản xạ đưa lần nhà bác học Pháp Đecac Ông dùng phản xạ để giải thích hành vi bậc thấp, loại trừ hoạt động ý thức khái niệm phản xạ (theo [45]) Bằng lập luận thực nghiệm khoa học, Pavlov hoạt động người phản xạ [71] Vậy phản xạ gì? Phản xạ phản ứng thể kích thích mơi trường bên mơi trường bên ngồi tác động lên hệ thần kinh điều khiển Đặc điểm phản xạ tính chất khác Mỗi quan cảm thụ có đường dẫn truyền riêng biệt trung tâm não [42] Thời gian phản xạ thời gian cần thiết để thể đáp ứng cách có 10 ý thức với kích thích xác định Thời gian phản xạ phụ thuộc vào mức độ phát triển chức hệ thần kinh dây thần kinh Tốc độ dẫn truyền xung động biến đổi theo tuổi Ngồi thời gian phản xạ cịn liên quan chặt chẽ với số khác lực sức dẻo dai Phương pháp đo thời gian phản xạ thức đưa vào phục vụ nghiên cứu khoa học từ năm đầu kỷ 19 lĩnh vực như: thiên văn học, sinh lý thần kinh,… (theo [14]) Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu phản xạ cảm giác - vận động nhiều nhà tâm lý học, sinh lý học y học tiến hành [35], [41], [45] … Đỗ Công Huỳnh cộng nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác vận động thiếu niên từ 16 – 18 tuổi khu vực nam, bắc sân bay Biên Hoà xã Vạn Phúc, thị xã Hà Đông [35] Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian phản xạ cảm giác - vận động giảm dần theo tuổi Tuổi lớn (không 18 tuổi) thời gian phản xạ ngắn Điều chứng tỏ, q trình xử lý thơng tin ngày tốt theo lớp tuổi Đỗ Công Huỳnh xây dựng phương pháp cho phép xác định xác thời gian phản xạ thị giác - vận động thính giác - vận động [35] Tạ Thuý Lan cs (2001) [41] nghiên cứu thời gian phản xạ thị giác vận động thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh, sinh viên từ 15 đến 21 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian phản xạ thị giác - vận động thính giác vận động tăng dần theo lớp tuổi Theo kết nghiên cứu Trần Thị Loan [47] thời gian phản xạ cảm giác - vận động nam nữ học sinh biến động theo thời gian, giảm dần từ đến 14 tuổi, từ 15 đến 17 tuổi tương đối ổn định Những kết tác giả khác Mai Văn Hưng [34], … cho kt lun tng t 1.2 Năng lực trí tuệ häc sinh 1.2.1 Những vấn đề chung trí tuệ 1.2.1.1 Khái niệm trí tuệ 16 71 245.34±57.47 74 251.61±64.64 -6.27 > 0.05 17 63 235.48± 63.35 80 245.9±68.28 -10.42 > 0.05 18 67 227.70±57.64 73 239.46±53.54 -11.76 > 0.05 Chung 201 236.37±59.37 227 245.69±62.35 -9.32 > 0.05 Tõ kết thu bảng 3.7 thấy, thời gian phản xạ thị giác học sinh giảm dÇn theo løa ti Thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh nam ngắn so với học sinh nữ Mức chênh lệch cụ thể 6.27 ms nhóm tuổi 16; 10.42 ms nhóm tuổi 17 11.76 ms nhóm tuổi 18 Thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh nam ngắn so với học sinh n 9.32 ms ý nghĩa thống kê (P > 0.05) Kết biểu diễn hình 3.11 3.1.6.3 Thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh theo lớp tuổi Bảng 3.8 Thời gian phản xạ thính giác - vận động häc sinh theo líp ti Thêi gian (ms) X1 - X p STT Tuæi n X  SD 16(I) 145 252.30±64.78 I - II 6.88 I - II > 0.05 17(II) 143 245.42±60.99 II-III 6.80 II-III >0.05 18(III) 140 238.62±51.63 I-III 13.68 I-III < 0.05 428 245.53±59.21 - - - - Chung KÕt qu¶ tõ b¶ng 3.8 nhận thấy, thời gian phản xạ thính giác - vận động giảm dần theo lớp tuổi Thời gian phản xạ học sinh tuổi 16 cao (252.30 ms), sau giảm dần tuổi 17 (245.42 ms) vµ thÊp nhÊt ë ti 18 (238.62 ms) Thêi gian phản xạ trung bình nhóm tuổi liền kề không đáng kể (P > 0.05) Tuy nhiên thời gian phản xạ thính giác - vận động trung bình lứa tuổi 16 18 lại có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) Kết biểu diễn hình 3.12 3.1.6.4 Thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh theo lớp tuổi theo giới tính Kết nghiên cứu thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh theo lớp tuổi theo giới tính trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Thời gian phản xạ thính giác vận động học sinh theo lứa tuổi theo giíi tÝnh Thêi gian (ms) Nam(1) Ti n X  SD N÷(2) n X1 - X P(1-2) X  SD 16 71 247.34±56.03 74 257.07±72.24 -9.73 > 0.05 17 63 239.75±48.34 80 250.08±69.29 -10.33 > 0.05 18 67 233.72±46.37 73 243.12±57.74 -9.40 > 0.05 Chung 201 240.42±50.40 227 250.1266.54 -9.70 > 0.05 Từ kết thu bảng 3.9 thấy, thời gian phản xạ thính giác học sinh giảm dần theo lứa tuổi lứa tuổi 16 thời gian phản xạ thính giác - vận động 247.34 ms nam, 257.07 ms nữ lứa tuổi 17 thời gian phản xạ thính giác - vận động 239.75 ms nam, 250.08 ms nữ lứa tuổi 18 thời gian phản xạ thính giác-vận động 233.72 ms nam, 243.12 ms nữ Thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh nam (240.42 ms) ngắn so với học sinh nữ (250.12 ms) Tuy nhiên, khác biệt chung học sinh nam học sinh nữ lớp tuổi ý nghĩa thống kê (P > 0.05) Tóm lại, giai đoạn từ 16 đến 18 tuổi thời gian phản xạ cảm giác-vận động tiếp tục giảm, mức độ giảm lớp tuổi liền kề không lớn 16 18 tuổi đáng kể Không có khác biệt đáng kể thời gian phản xạ theo giới tính Sự khác thời gian phản xạ thị giác thính giác không đáng kể (P > 0.05) 3.2 Năng lùc trÝ t cđa häc sinh 3.2.1 ChØ sè IQ 3.2.1.1 ChØ sè IQ trung b×nh cđa häc sinh theo líp ti B¶ng 3.10 ChØ sè IQ cđa häc sinh theo líp ti ChØ sè IQ So s¸nh X1 - X 99.05±15.34 II-I 1.87 > 0.05 143 100.92±14.81 III-II 1.34 > 0.05 140 102.26±14.94 III-I 3.21 >0.05 428 100.72±15.03 - - - STT Tuæi n X  SD 16(I) 145 17(II) 18(III) Chung P(1-2) Tõ sè liƯu ë b¶ng 3.10 cã thĨ thÊy, chØ sè IQ trung bình học sinh dân tộc Sán Dìu trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc tăng dần theo líp ti ChØ sè IQ trung b×nh cđa nhãm tuổi 16 thấp so với nhóm tuổi 17 1.87 ChØ sè IQ trung b×nh cđa nhãm ti 17 thấp nhóm tuổi 18 1.34 Chỉ số IQ trung bình nhóm tuổi 16 thấp so với nhóm tuổi 18 3.21 Tuy nhiên khác số IQ trung bình nhóm tuổi ý nghĩa thống kê (p > 0.5) 3.2.1.2 ChØ sè IQ trung b×nh cđa häc sinh theo líp tuổi theo giới tính Kết nghiên cứu sè IQ trung b×nh cđa häc sinh theo líp ti theo giới tính trình bày bảng 3.11 hình 3.15 Bảng 3.11 Chỉ số IQ trung bình cđa häc sinh theo løa ti vµ giíi tÝnh ChØ sè IQ Nam(1) Ti n X  SD N÷(2) n X  SD X1 - X p(1-2) 16 71 99.86±15.01 74 98.27±15.62 1.59 >0.05 17 63 101.96±15.95 80 100.10±13.90 1.86 >0.05 18 67 102.81±15.80 73 101.75±14.19 1.06 >0.05 Chung 201 101.5015.57 227 100.0314.55 1.47 >0.05 Kết nghiên cứu cho thÊy, chØ sè IQ cđa häc sinh nam lu«n cao học sinh nữ 1.47 nhóm ti 16, chØ sè IQ cđa häc sinh nam cao học sinh nữ 1.59 nhóm tuổi 17 chØ sè IQ cđa häc sinh nam cao h¬n học sinh nữ 1.86 nhóm tuổi 18 chØ sè IQ cđa häc sinh nam cao h¬n cđa học sinh nữ 1.06 Tuy nhiên, khác số IQ trung bình học sinh nam học sinh nữ lớp tuổi ý nghĩa thống kê (P > 0.5) Điều chứng tỏ, khác biệt lớn sè IQ cđa häc sinh theo giíi tÝnh 3.2.1.3 Sù ph©n bè häc sinh theo møc trÝ t, theo líp tuổi theo giới tính Bảng 3.12 Phân bố học sinh theo møc trÝ t theo ti vµ theo giíi tÝnh ti 16 17 18 Tỉng Giíi tÝnh n TØ lƯ (%) häc sinh thc c¸c møc trÝ t I II III IV V VI VII Nam 71 1.41 8.45 19.72 46.48 11.27 11.27 1.41 N÷ 74 1.35 9.46 17.57 40.54 20.27 10.81 Chung 145 1.38 8.97 18.62 43.45 15.86 9.66 0.69 Nam 63 4.76 9.52 22.22 39.68 15.87 6.35 1.59 N÷ 80 1.25 6.25 21.25 47.50 18.75 5.00 Chung 143 2.80 7.69 21.67 44.06 17.48 5.59 0.70 Nam 67 4.48 11.94 22.39 43.28 13.43 48 N÷ 73 2.74 6.85 21.92 54.79 8.22 5.48 Chung 140 3.57 9.28 22.14 49.29 10.71 6.43 Nam 201 3.48 9.95 21.39 43.28 13.43 7.46 1.00 N÷ 227 1.76 7.49 20.26 47.58 15.86 7.05 Chung 428 2.57 8.64 20.79 45.56 14.72 7.24 0.47 KÕt qu¶ tõ b¶ng 3.12 cho thÊy, sù ph©n bè häc sinh theo møc trÝ tuệ không Đối với ba lứa tuổi học sinh thc møc trÝ t IV (trung b×nh) chiÕm tØ lệ cao (45.56 %), thấp mức trÝ t VII lµ (0.47 %) NÕu xÐt theo giíi tÝnh nãi chung, th× sè häc sinh nam cã møc trÝ t I, II, III cao h¬n so víi häc sinh nữ Còn xét cụ thể phân bố häc sinh theo møc trÝ t cđa tõng løa ti cã thĨ thÊy kh¸c ë løa ti 16 cã tû lƯ häc sinh víi møc trÝ t IV cao (43.45 %), tiếp đến mức V (15.86 %), sau mức III (18.62%), mức VI (9.66%), mức II(8.97%), møc I(1.38%) vµ cuèi cïng lµ møc VII (0.69%) ë løa ti 17 tû lƯ häc sinh cã møc trí tuệ IV cao (44.06 %) tiếp møc trÝ tuÖ V(17.48 %), møc III (21.67%), møc II (7.69%), møc VI (5.59%), møc I (2.8%), cuèi cïng lµ møc VII (0.7%) Tû lÖ häc sinh nam cã møc trÝ tuÖ I (4.76%), møc II (9052%), møc III (22.22%) cao học sinh nữ Ngược lại, học sinh nữ cã møc trÝ t IV, V, VII cao h¬n häc sinh nam Tóm lại, lực trí tuệ học sinh dân tộc Sán Dìu trường THPT Dân tộc nội tró tØnh VÜnh Phóc thc møc trung b×nh (IQ = 100.72) Sự thay đổi lực trí tuệ theo lớp tuổi không đáng kể Không có khác đáng kể lực trí tuệ theo giới tính 3.2.2 Khả ghi nhớ học sinh 3.2.2.1 Trí nhớ thị giác học sinh Bảng 3.13 Điểm trí nhớ thị giác trung bình học sinh theo lứa tuổi giới tính Điểm trí nhớ thị giác Nam(1) Tuổi N÷(2) X1 - X p(1-2) n X  SD n X  SD 16 71 6.48±1.39 74 6.22±1.56 0.26 > 0.05 17 63 6.78±1.78 80 6.33±1.52 0.45 >0.05 18 67 7.51±1.50 73 6.81±1.35 0.70 0.05 >0.05 Tõ kÕt qu¶ thu bảng 3.14 hình 3.19 thấy, điểm trí nhớ thính giác học sinh tăng dần theo løa ti ë løa ti 16, sè ch÷ sè nhớ trung bình học sinh nam (6.35 điểm) cao học sinh nữ ( 6.05 điểm) 0.3 điểm tuổi 17, số chữ số nhớ trung bình học sinh nam (6.73 chữ) cao học sinh nữ ( 6.63 điểm) 0.1 điểm lứa tuổi 18, số chữ số nhớ trung bình học sinh nam (7.15 điểm) cao học sinh nữ ( 6.85 điểm) 0.3 điểm Như vậy, điểm trí nhớ thính giác học sinh nam cao so với học sinh nữ tất lứa tuổi mà nghiên cứu Mức ®é kh¸c vỊ ®iĨm trÝ nhí thÝnh gi¸c cđa học sinh nam học sinh nữ độ tưổi không đáng kể (P > 0.05) 3.2.2.3 So sánh trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác Sự khác trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác trình bày bảng 3.15 hình 3.20 Bảng 3.15 So sánh trí nhớ thị giác thính giác điểm trí nhớ Tuổi Thị giác Thính gi¸c X  SD X  SD n X1 - X P(1-2) 16 145 6.34±1.48 6.20±1.45 0.14 > 0.05 17 143 6.67±1.55 6.52±1.65 0.15 >0.05 18 140 7.14±1.46 6.99±1.51 0.15 >0.05 Chung 428 6.71±1.50 6.57±1.54 0.14 >0.05 Khi ph©n tích bảng 3.15 thấy, lứa tuổi, khả ghi nhớ thị giác học sinh tốt ghi nhớ thính giác Cụ thể lứa tuổi 16, điểm trí nhớ thị giác (6.34 điểm) cao điểm trí nhớ thính giác (6.20 điểm ) 0.14 điểm lứa tuổi 17, điểm trí nhớ thị giác (6.67 điểm ) cao điểm trí nhớ thính giác (6.52 điểm) 0.15 điểm lứa tuổi 18, điểm trí nhớ thị giác (7.14) cao điểm trí nhớ thính giác (6.99điểm ) 0.15 điểm Từ số liệu bảng 3.11 điểm trí nhớ thị giác học sinh nam (6.71 điểm ) cao học sinh nữ (6.57 điểm) 0.14 điểm Tuy nhiên chênh lệch không đáng kể Sự khác điểm trí nhớ thị giác điểm trí nhớ thính giác ý nghĩa thống kê (P >0.05) 3.2.3 Khả ý học sinh 3.2.3.1 Tốc độ ý Bảng 3.16 Tốc độ ý học sinh Số chữ trung bình/giây Nam (1) Ti 16 17 18 Chung N÷ (2) n X SD Tăng n X SD Tăng 71 63 67 201 6.43±0.98 6.64±0.86 6.73±0.91 6.60±0.89 0.21 0.09 - 74 80 73 227 6.31±0.92 6.51±0.95 6.67±0.93 6.50±0.93 0.2 0.16 - Tăng trung bình 0.15 0.18 X1 X p(1-2) 0.12 0.13 0.06 0.10 > 0,05 > 0,05 > 0,05 >0.05 Kết nghiên cứu bảng 3.16 cho thấy, tèc ®é chó ý cđa häc sinh thay ®ỉi theo líp ti vµ theo giíi tÝnh Cơ thĨ, ë líp ti 18 tèc ®é chó ý cđa häc sinh nam cao (6.73 chữ/giây), tiếp đến lớp tuổi 17 (6.64 chữ/giây), cuối lớp tuổi 16 (6.43 chữ/giây) Mức tăng trung bình hàng năm 0.15 chữ/giây Tốc độ ý học sinh nữ thay đổi tương tù nh­ ë häc sinh nam ë líp ti 18 tốc độ ý học sinh nữ cao (6.67 chữ/giây), tiếp đến lớp tuổi 17 (6.51 chữ/giây) Cuối tốc độ ý học sinh nữ lớp tuổi 16 (6.31 chữ/giây) Mức tăng trung bình hàng năm 0.18 chữ/giây Khi so sánh tốc độ ý học sinh nam học sinh nữ độ tuổi thấy có chênh lƯch Cơ thĨ, ë líp ti 16 tèc ®é chó ý cđa häc sinh nam lín h¬n cđa häc sinh nữ với mức chênh lệch 0.12 chữ/giây Sự chênh lệch không lớn nên ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đối với lớp tuổi 17 tốc độ ý học sinh nữ nhỏ học sinh nam 0.13 chữ/giây Sự chênh lệch ý nghĩa thống kê (p > 0,05) ë líp ti 18 tèc ®é chó ý học sinh nam lớn học sinh nữ, chênh lệch 0.06 chữ/giây Mức chênh lệch ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như vậy, ba khối lớp tốc độ ý cđa häc sinh líp ti 18 lµ lín nhÊt, tiếp đến lớp tuổi 17 cuối líp ti 16 3.2.3.2 §é tËp trung chó ý cđa học sinh Độ tập trung ý tính số chữ số gạch trung bình phút §é tËp trung chó ý cđa häc sinh theo lứa tuổi theo giới tính trình bày bảng 3.17 hình 3.22 Bảng 3.17 Độ tập trung chó ý cđa häc sinh theo løa ti vµ theo giới tính Chữ số gạch trung bình/ phút Nam(1) Ti n X  SD N÷(2) n X1 - X P(1-2) X  SD 16 71 52.04±7.92 74 50.42±6.69 1.62 > 0.05 17 63 53.84±6.58 80 52.83±7.05 1.01 > 0.05 18 67 54.92±8.00 73 53.85±7.86 1.07 > 0.05 Chung 201 53.567.53 227 52.39 7.19 1.19 >0.05 Phân tích số liệu bảng 3.17 hình 3.22 cho thấy, độ tuổi có khác độ tập trung ý học sinh nam học sinh nữ Cụ thể, lứa tuổi 16 độ tËp trung chó ý cđa häc sinh nam (52.04 ch÷/phót) cao so với học sinh nữ (50.42 chữ/phút), với mức chênh lệch 1,62 chữ/phút lứa tuổi 17 mức chênh lệch độ tâp trung ý học sinh nam (53.84 chữ/phút) học sinh nữ (52.83 chữ/phút) 1.01 chữ/phút lứa tuổi 18 mức chênh lệch độ tâp trung ý học sinh nam (54.92 chữ/phút) học sinh nữ (53.85 chữ/phút) 1.07 chữ/phút So sánh ba lứa tuổi từ 16 - 18 độ tập trung ý học sinh lớp tuổi 18 lớn nhất, tiếp đến học sinh líp ti 17, ci cïng lµ häc sinh líp ti 16 Nhìn chung chênh lệch độ tập trung chó ý cđa häc sinh theo líp ti vµ theo giới tính ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.2.3.3 Độ xác ý học sinh Độ xác ý học sinh theo lớp tuổi tính tổng số chữ đếm tổng chữ số đếm bỏ sót * §é chÝnh x¸c chó ý cđa häc sinh theo líp tuổi Kết nghiên cứu độ xác ý học sinh theo lớp tuổi trình bày bảng 3.18 hình 3.23 Bảng 3.18 Độ xác ý theo lớp tuổi Độ xác ý Tuæi n X1 - X X  SD p 16(I) 145 0.965± 0.028 II-I 0.007 17(II) 143 0.972 ±0.031 III-II 0.004 III-II >0.05 18(III) 140 0.976± 0.020 III-I 0.011 III-I 0.05 16 63 0.973 ±0.030 80 0.971±0.032 0.002 > 0.05 17 67 0.980± 0.018 73 0.976±0.024 0.004 > 0.05 Chung 201 0.973± 0.026 227 0.971±0.027 0.002 > 0.05 Khi so sánh độ xác ý cđa häc sinh nam víi häc sinh n÷ ë lớp tuổi thấy, độ xác ý cđa häc sinh nam cao h¬n so víi häc sinh nữ nhóm tuổi 16, chênh lệch độ xác ý học sinh nam học sinh nữ 0.002 nhóm tuổi 17, chênh lệch độ xác ý học sinh nam học sinh nữ 0.002 nhóm tuổi 18, chênh lệch độ xác ý học sinh nam học sinh nữ 0.004 Như vậy, nhìn chung khác độ xác ý theo giới tính 3.3 Mối liên quan lực trí tuệ số số sinh học `Bảng 3.20 Mối tương quan số IQ với chØ sè STT Mèi liªn quan IQ – BMI 0.136151 IQ – Pignet 0.276018 IQ - Ph¶n xạ thị giác- vận động - 0.685912 IQ - Phản xạ thính giác- vận động - 0.651772 IQ - Trí nhớ thị giác 0.7714965 IQ - Trí nhớ thính giác 0.7521289 IQ - Độ tập trung ý 0.6893479 IQ - Độ xác ý 0.4509423 IQ – Tèc ®é chó ý 0.3291153 10 Thời gian phản xạ thị giác- tốc độ ý - 0.150203 11 Thời gian phản xạ thính giác- tốc độ ý 3.3.1 Mối liên hệ sè IQ víi chØ sè BMI vµ chØ sè Pignet Hệ số tương quan - 0.163968 Dựa vào kết bảng 3.20 thấy, số IQ số BMI có mối tương quan thuận thể qua r= 0.136151 (r > 0) Điều chứng tỏ, thể lực thể qua giá trị dinh dưỡng cân nặng thể ảnh hưởng tốt ®Õn sù ph¸t triĨn trÝ t cđa häc sinh Tuy nhiên, học sinh có điều kiện dinh dưỡng tốt có lực trí tuệ cao Mối tương quan không chặt chẽ Từ kết bảng 3.20 thấy Mối tương quan số IQ với số Pignet mối tương quan thn (r = 0.2760182) HƯ sè tu¬ng quan thÊp ( r < 0.3) chứng tỏ mối tương quan không chặt chÏ Tuy nhiªn thùc tÕ cho thÊy thĨ lùc cịng có ảnh hưởng tới khả tiếp thu lĩnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh 3.3.2 Mèi t­¬ng quan số IQ với thời gian phản xạ cảm giác vận động học sinh 3.3.2.1 Mối tương quan số IQ với thời gian phản xạ thị giác cảm giác vận động Từ kết bảng 3.20 thấy, lực trí tuệ với thời gian phản xạ thị giác - vận động có mối tương quan nghịch(r = - 0.685912) Điều có nghĩa học sinh có lực trí tuệ cao thời gian phản xạ thị giác - vận động ngắn mối tương quan tuyến tính chặt chẽ |r| 0,05) Độ xác ý học sinh tăng dần theo lớp tuổi Ở lớp tuổi 16 độ xác học sinh 0,965, lớp tuổi 17 độ xác học sinh 0,972, lớp tuổi 18 độ xác học sinh 0.976 Độ xác ý học sinh nam (0.793) cao học sinh nữ (0.971) Mối tương quan số Giữa số IQ với BMI có mối tương quan thuận khơng chăt chẽ (r = 0.136151) Gi÷a chØ sè IQ víi chØ sè Pignet cã mèi t­¬ng quan thuận không chăt chẽ (r = 0.276018) Giữa số IQ với thời gian phản xạ cảm giác - vận động có mối tương quan tuyến tính nghịch tương đối chặt (h s tng quan gia ch s IQ với thời gian phản xạ thị giác – vận động r = 0,685912; hệ số tương quan số IQ với thời gian phản xạ thính giác – vận động r = 0,651772) Gi÷a chØ sè IQ trí nhớ thị giác có mối tương quan thuận tương đối chặt (r = 0.7714965) Giữa số IQ trí nhớ thính giác có mối tương quan thuận tương đối chặt (r = 0.7521289) Gia ch s IQ tốc độ ý (r = 0.3291153) với độ xác ý (r = 0.4509423) có mối tương quan tuyến tính trung bình Giữa số IQ với độ tập trung ý có mối tương quan tuyn tớnh tương đối chặt (r = 0.6893479) KIN NGH Qua kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu q trình phát triển trí tuệ số số sinh học học sinh nhiu la tui vùng miền, dân téc kh¸c để dựa vào đề xuất phương pháp nghiên giáo dục thích hợp cho lớp tuổi Trong trình dạy học, giáo viên cần tăng cường sử dụng phương tiện trực quan phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác để thu hút ý học sinh học tập, tạo hứng thú nhằm phát triển tư cho học sinh cách tốt Cần tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động xã hội nhằm giúp em phát triển trí tuệ cảm xúc trí tuệ xã hội, điều kiện quan trọng giúp em hoà nhập với sống tốt Bên cạnh việc nghiên cứu theo chiều sâu, cần tiến hành nghiên cứu trí tuệ bình diện rộng nhằm đánh giá xác phát triển trí tuệ người Việt Nam

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần Mở đầu

  • Phần NộI DUNG

  • Chương 1. tổng quan tài liệu

  • 1.1. một số chỉ số sinh học

  • 1.1.1. Những vấn đề chung về thể lực

  • 1.1.1.1. Các chỉ số về hình thái - thể lực

  • 1.1.2. Phn x cm giỏc - vn ng

  • 1.2. Năng lực trí tuệ của học sinh

  • 1.2.1. Nhng vn chung v trớ tu

  • 1.2.2. Những vấn đề chung về chú ý

  • 1.2.3. Những vấn đề chung về trí nhớ

  • Chương 2. đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là 428 học sinh dân tộc Sán Dìu trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc có độ tuổi từ 16 đến 18, thuộc các khối lớp từ khối lớp 10 đến khối lớp 12. Trong tổng số 428 học sinh thì có 201 học sinh nam và 227 học sinh nữ. Các học sinh chúng tôi nghiên cứu đều có sức khoẻ, tâm lí, bình thường.

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số

  • 2.2.1.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số về hình thái - thể lực

  • Nghiên cứu hình thái - thể lực theo Nguyễn Quang Quyền [53].

  • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu năng lực trí tuệ

  • 2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu về chú ý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan