Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

17 440 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các tiêu đánh giá đo lường rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng NHTM Error! Bookmark not defined 1.3.1 Các nhân tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined Tóm tắt chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt NamError! Bookmark not defined 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn giai đoạn 2008 – 2010 Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những kết đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Error! Bookmark not defined 2.3.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined Tóm tắt chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Định hướng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam công tác quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2015 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng chung: Error! Bookmark not defined 3.1.2 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Các giải pháp chủ yếu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các giải pháp bổ trợ Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến nghị 79 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Error! Bookmark not defined Tóm tắt chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm qua thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam ấn tượng, đặc biệt đầu tư sở hạ tầng…để đạt điều nguồn vốn tín dụng từ NHTM đóng góp phần lớn Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, hoạt động tín dụng lĩnh vực có rủi ro dễ xảy Rủi ro tín dụng song hành với hoạt động tín dụng, loại bỏ hoàn toàn, mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm tối đa thiệt hại rủi ro xảy Thực tiễn Việt Nam, hoạt động tín dụng NHTM nói chung ngân hàng BIDV nói riêng thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng chưa kiểm soát cách hiệu có xu hướng ngày gia tăng Chính công tác quản trị rủi ro nói chung đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn Nhận thức vai trò quan trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải ba vấn đề sau: - Làm rõ số vấn đề sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng NTHM - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV, nguyên nhân gây rủi ro, từ đưa mặt đạt được, mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng - Đưa giải pháp, đồng thời kiến nghị với quan liên quan nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Khái niệm: Rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng vốn có tạo ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, thiệt hại, mát tổn thất tài mà ngân hàng gánh chịu khách hàng vay vốn không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi Phân loại: Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà rủi ro tín dụng phân thành loại khác nhau: * Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục * Căn vào tính khách quan, chủ quan nguyên nhân gây rủi ro: Rủi ro tín dụng phân thành rủi ro tín dụng khách quan Rủi ro tín dụng chủ quan Các tiêu đánh giá đo lường rủi ro tín dụng * Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng + Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn + Nợ hạn có khả tổn thất tỷ lệ nợ hạn có khả tổn thất +Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu + Dự phòng rủi ro tín dụng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng: + Tỷ lệ nợ ngoại bảng: + Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo: * Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng Để đo lường rủi ro tín dụng có mô hình sau: + Mô hình định tính: Mô hình C + Mô hình định lượng: Mô hình điểm số Z: Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng: Bảng chấm điểm khách hàng cá nhân Mô hình xếp hạng Moody Standard and Poor (S&P): Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng + Những nguyên nhân từ phía ngân hàng + Những nguyên nhân môi trường Hậu rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy mức độ nhẹ làm cho ngân hàng giảm sút lợi nhuận, rủi ro tín dụng xảy ở quy mô lớn vượt khả xử lý ngân hàng gây nên hậu phá sản tác động xấu đến hệ thống ngân hàng, làm cho nến kinh tế bất ổn 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM Quan niệm quản trị rủi ro tín dụng + Quản trị rủi ro tín dụng: Là trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững, tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế giảm thấp nợ hạn, nợ xấu kinh doanh tín dụng, từ tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn NHTM + Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh NHTM sách biện pháp quản lý, giám sát hoạt động tín dụng khoa học hiệu Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng * Lãnh đạo * Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng * Tổ chức hoạt động tín dụng * Kiểm toán nội kiểm toán bên * Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: Nhận biết rủi ro, định lượng rủi ro tín dụng * Quản lý rủi ro tín dụng *Giám sát rủi ro tín dụng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng NHTM Các nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan Môi trường tự nhiên kinh tế xã hội CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam * Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức trụ sở Hội đồng quản trị Hội đồng xử lý rủi ro Ban kiểm soát Các Ủy ban, hội đồng Hội đồng CNTT Ban điều hành kế toán trưởng Hội đồng quản trị Hội đồng ALCO CácỦy ban/HĐ Khối NHBB K BL&ML K.DV&KQ K.QLRR B.QHKH B.PTSPBL B.V&KDV B.QLRRTD B Đầu tư B QLCN B.ĐCTC TT thẻ K Tác nghiệp KTC - KT K Hỗ trợ TT Toán B Kế toán Văn phòng BQLRRTT&TT TTDVKH B Tài B TCCB QLRRTD TTTN & TTTM B.TTQL & hỗ trợ ALCO B.KHPD B phát chế BPTSP&TTTM B QLDA CHP B TH&QHCC VPĐD Myamar B.QLTSNN B QLDA CHP B.QLCT P.Bắc VPĐD HCM B.QLCT P.Nam VPĐD Đà Nẵng B.C nghệ TTCN.TT VP C Đoàn TTĐT VP Đảng ủy Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 * Tổng tài sản: Năm 2010, tổng tài sản BIDV đạt 372.712 tỷ đồng (tương đương 19,3 tỷ USD) tăng gần 26% so với năm 2009, năm 2009 tăng trưởng gần 21% so với năm 2008 * Huy động vốn: Đến hết năm 2010, huy động vốn đạt 272.110 tỷ đồng, tăng gần so với cuối năm 2009 Năm 2009 tăng gần 11,2% so với năm 2008 Huy động vốn VNĐ chiếm tỷ trọng lớn tổng huy động 84,4% kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng chủ yếu * Tăng trưởng tín dụng: Năm 2010 tổng dư nợ tín dụng BIDV đạt 250.476 tỷ đồng, tăng gần 21.4% so với năm 2009, năm 2009 tăng trưởng năm 2008 gần 28,3% Mức tăng trưởng đánh giá phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng * Tỷ lệ dư nợ/Tổng tài sản: Giai đoạn 2008-2010 tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản ngân hàng đạt mức trung bình 66%, cao mức kế hoạch đề (

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

  • Trong những năm qua những thành tựu về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khá ấn tượng, đặc biệt là về đầu tư cơ sở hạ tầng…để đạt được điều đó thì nguồn vốn tín dụng từ NHTM cũng đóng góp một phần lớn. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, thì hoạt động tín dụng là lĩnh vực có rủi ro nhất và dễ xảy ra nhất. Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn, mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa và giảm tối đa thiệt hại khi rủi ro xảy ra.

  • Thực tiễn tại Việt Nam, hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và ngân hàng BIDV nói riêng thời gian qua đã cho thấy rủi ro tín dụng chưa được kiểm soát một cách hiệu quả và đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Chính vì vậy công tác quản trị rủi ro nói chung và đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay.

  • Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”

  • 2. Mục đích nghiên cứu:

  • Đề tài nghiên cứu giải quyết ba vấn đề cơ bản sau:

  • - Làm rõ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị rủi ro tín dụng của NTHM

  • - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV, nguyên nhân gây ra rủi ro, từ đó đưa ra những mặt đạt được, cũng như những mặt hạn chế của công tác quản trị rủi ro tín dụng.

  • - Đưa ra những giải pháp, đồng thời kiến nghị với các cơ quan liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV.

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

  • TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

      • Các chỉ tiêu đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng

      • Hậu quả của rủi ro tín dụng

      • Quan niệm về quản trị rủi ro tín dụng

      • Nội dung cơ bản trong công tác quản trị rủi ro tín dụng

        • * Lãnh đạo

        • * Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: Nhận biết rủi ro, và định lượng rủi ro tín dụng

    • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng của NHTM

      • Các nhân tố chủ quan

      • Nhân tố khách quan

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

  • TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

    • 2.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

      • Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010

    • 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

      • Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn giai đoạn 2008 – 2010

      • Những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV

      • Những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV

  • GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

    • 3.1 Định hướng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về công tác quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2015

      • Định hướng chung:

      • Mục tiêu

    • 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

      • Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan