Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Hoá

19 247 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát Ngân hàng Thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mạiError! Bookmark not defined 1.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 1.2.3 Các công cụ để quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 1.3.1 Các nhân tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined 1.4 Kinh nghiệm số Ngân hàng Thƣơng mại giới quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm số NHTM giớiError! Bookmark not defined 1.4.2 Bài học Ngân hàng thương mại Việt NamError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TỈNH THANH HÓAError! Bookmar 2.1 Giới thiệu chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng tỉnh Thanh HóaError! Bookmark 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Công thương tỉnh Thanh HóaError! Bookmark 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng công thương tỉnh Thanh Hóa năm 2004-2008Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thƣơng tỉnh Thanh Hóa Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 2.2.2 Xác định, đo lường, đánh giá xử lý rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined ii CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TỈNH THANH HÓA Error! Bookmark not defined 3.1 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán quản trị cán tác nghiệp Ngân hàng Công thƣơng tỉnh Thanh HóaError! Bookmark not de 3.1.1 Đối với đội ngũ cán quản trị điều hànhError! Bookmark not defined 3.1.2 Đối với cán tín dụng, thẩm định quản lý rủi ro tín dụngError! Bookmark not 3.2 Nâng cao chất lƣợng tín dụng Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thực đầy đủ thường xuyên xem xét lại quy trình tín dụngError! Bookmark not d 3.2.2 Xác định yếu tố cần thẩm định khoản vay để làm sở thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 3.2.3 Áp dụng hình thức bảo đảm tín dụng thích hợpError! Bookmark not defined 3.2.4 Tăng cường giám sát chặt chẽ khoản vayError! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng trưởng tín dụng đảm bảo an toàn, hiệu quả, bền vữngError! Bookmark not de 3.2.6 Mở rộng cho vay đơn vị kinh tế quốc doanhError! Bookmark not defined 3.2.7 Tăng cường công tác đánh giá phân loại khách hàngError! Bookmark not define 3.3 Tăng cƣờng thu thập, lƣu trữ, khai thác thông tin nâng cao chất lƣợng nguồn thông tin phục vụ quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 3.4 Tăng cƣờng quản lý rủi ro thông qua việc xác định dấu hiệu nhận biết nhằm xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, hạn chế thấp tổn thất cho ngân hàng Error! Bookmark not defined 3.5 Tăng cƣờng củng cố hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộError! Bookmark not defin 3.6 Thực phân tán dự phòng rủi ro Error! Bookmark not defined 3.7 Xây dựng quy trình phân tích, dự báo rủi ro ngành hàng, nhóm khách hàng Error! Bookmark not defined 3.8 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.8.1 Kiến nghị với Chính phủ, quan quản lý Nhà nướcError! Bookmark not defin 3.8.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt NamError! Bookmark not defined 3.8.3 Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt NamError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii MỞ ĐẦU Hoạt động tín dụng hoạt động tạo lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Nhưng hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều rủi ro, RRTD mức độ cao phản ánh lực hoạt động kinh doanh NHTM yếu kém, làm giảm uy tín ngân hàng thị trường tiền tệ nước quốc tế, hạn chế lực cạnh tranh RRTD xảy làm cho NHTM không thu hồi vốn gốc lãi vay theo kế hoạch đặt ra, nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản RRTD làm chậm tốc độ quay vòng vốn, hội kinh doanh, chi phí tăng cao dự kiến, chí thua lỗ; ngân hàng bị vốn, phải khoanh nợ, giãn nợ, chí phải xóa nợ vay, làm giảm thu nhập ngân hàng RRTD gây thất thoát vốn, đẩy NHTM vào tình trạng khả toán, dẫn tới phá sản Việc phá sản ngân hàng dẫn đến phản ứng dây chuyền, gây nên phá sản ngân hàng khác dẫn đến làm suy sụp toàn kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Nếu quản trị rủi ro tốt, đặc biệt quản trị RRTD tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, qua nâng cao vị cạnh tranh ngân hàng Hoạt động Ngân hàng Công thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Thanh Hóa nói riêng không nằm tác động ảnh hưởng qui luật chung Vì vậy, việc chọn vấn đề “Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài nghiên cứu cần thiết đáp ứng đòi hỏi xúc đặt iv CHƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại (NHTM) NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, tổ chức cung ứng vốn chủ yếu hữu hiệu kinh tế Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh khác kinh tế Trên sở dựa hoạt động chủ yếu, NHTM hiểu “loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, thực kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán; thực hoạt động kinh doanh khác có liên quan” NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực đặc biệt tiền tệ hoạt động mang tính đặc thù để phù hợp với lĩnh vực kinh doanh 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại Tín dụng ngân hàng hiểu chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị bên ngân hàng bên cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội, ngân hàng thương mại khác theo nguyên tắc hoàn trả gốc, lãi khoảng thời gian định thỏa thuận - Căn vào mục đích cho vay, có: TD đầu tư, sản xuất; tiêu dùng - Căn vào thời hạn cho vay, có: TD ngắn hạn; trung hạn; dài hạn - Căn vào khách hàng vay vốn, có: TD bảo đảm có bảo đảm v - Căn vào mức độ rủi ro, có: TD đủ tiêu chuẩn; cần ý; nợ xấu 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MAI 1.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Rủi ro khả xảy biến cố không lường trước, xảy làm cho kết thực tế khác kết kỳ vọng theo kế hoạch Theo qui định Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN VN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Rủi ro tín dụng hoạt động NH khả xảy tổn thất hoạt động tín dụng NH khách hàng không thực khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết” Rủi ro gồm có: Rủi ro tín dụng; Rủi ro khoản; Rủi ro thị trường; Rủi ro tỷ giá; Rủi ro lãi suất; Rủi ro hoạt động hỗ trợ Nguyên nhân dẫn đến RRTD: Từ phía khách hàng, từ nội ngân hàng, từ môi trường kinh doanh… 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Trong hoạt động NH, quản trị hiểu trình tác động liên tục có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị khách thể kinh doanh nhằm sử dụng tốt tiềm năng, hội để đạt mục tiêu chung đề môi trường kinh doanh biến động Theo Decottignise (1981) “Quản trị rủi ro, dự phòng - với chi phí thấp - nguồn lực tài chính, cần đủ tùy theo tình cụ thể Đó kiểm soát loại trừ cách giảm thiểu hay chuyển giao chúng, tối ưu hóa cách thức sử dụng nguồn lực tài doanh nghiệp” Quản trị RRTD trình từ việc hoạch định chiến lược đến việc tổ chức thực hiện, điều khiển kiểm soát việc thực chiến lược, phòng ngừa, hạn chế xử lý rủi ro hoạt động tín dụng mà NHTM đề vi Quá trình quản trị RRTD khái quát qua kim tự tháp quản trị RRTD Tầm nhìn chiến lƣợc Chiến lƣợc rủi ro Mục tiêu Ngân hàng Giám sát Thực thi Quản trị rủi ro Nhận biết Báo cáo Thu thập SL QL Rủi ro Đo lƣờng C/S Quy chế Tuân thủ Công nghệ Tổ chức Nhìn chung, quản trị rủi ro tín dụng hầu hết NHTM Việt Nam chủ yếu bao gồm nội dung như: xác định, đo lường rủi ro tín dụng; xây dựng, tổ chức thực kế hoạch phòng ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng; giám sát, kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng; thực biện pháp hạn chế tổn thất RRTD xảy 1.2.3 Các công cụ để quản trị rủi ro tín dụng Hiệp định Basel II đời thay cho Hiệp định vốn ngân hàng quốc tế (Basel I) thực từ năm 1988 Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel xây dựng nhằm hỗ trợ ngân hàng quản lý rủi ro hiệu Các nguyên tắc quản trị RRTD hiệp định gồm: Thiết lập môi trường thích hợp; Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng hợp lý; Duy trì quy trình quản lý, đánh giá kiểm soát tín dụng có hiệu quả; Đảm bảo quy trình kiểm soát đầy đủ RRTD vii Hiện nay, công cụ để quản trị rủi ro tín dụng NHTM gồm có: Chính sách tín dụng; Giới hạn cấp tín dụng; Định giá khoản vay; Xếp hạng tín dụng; Tài sản chấp; Đa dạng hóa danh mục đầu tư 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Các nhân tố chủ quan: Có thể nói, nhân tố từ phía NHTM nhân tố quan trọng nhất, định đến kết quản trị RRTD Việc quản trị RRTD đạt kết tốt nhận thức cấp quản trị ngân hàng tầm quan trọng việc quản trị RRTD, kỹ nhận biết rủi ro tín dụng thành thạo; phương pháp đánh giá rủi ro chuẩn hóa; trình độ đội ngũ cán nâng cao; tổ chức quản lý rủi ro hợp hợp lý; sách tín dụng, quy trình tín dụng khoa học, rõ ràng kiểm soát thực tăng cường Ngược lại, nhân tố không tốt tạo lỗ hổng cho rủi ro nảy sinh tất nhiên việc quản trị RRTD NH không hiệu Các nhân tố bao gồm: Quan điểm nhà quản trị NH vai trò quản trị rủi ro tín dụng; Trình độ, kinh nghiệm cán làm công tác quản trị; Chính sách quản trị rủi ro tín dụng NH; Tổ chức công tác quản trị rủi ro tín dụng; Hệ thống thông tin xử lý thông tin trình quản trị; Trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ; Giám sát, kiểm tra sau cho vay 1.3.2 Các nhân tố khách quan: Nhân tố pháp lý; Khách hàng vay vốn; Môi trường cạnh tranh… 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG - Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức mô hình đảm bảo tín dụng; Kinh nghiệm quản trị RRTD CITIBANK; Kinh nghiệm quản trị RRTD tập đoàn ING - Qua kinh nghiệm số ngân hàng quản trị RRTD, rút 10 học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam viii CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TỈNH THANH HÓA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TỈNH THANH HÓA 2.1 Sự hình thành phát triển Ngày 01/9/1988 Ngân hàng Công thương tỉnh Thanh Hoá thành lập theo định số 65/NH-QĐ ngày 08/07/1988 Tổng Giám đốc (nay Thống đốc) NHNN Việt Nam Gồm có phòng chi nhánh cấp II chi nhánh NHCT Bỉm Sơn chi nhánh NHCT Sầm Sơn Tháng năm 2005 chi nhánh NHCT thị xã Bỉm Sơn nâng cấp lên cấp I tháng năm 2006, chi nhánh Sầm Sơn nâng cấp lên cấp I phụ thuộc NHCT Việt Nam Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng công thƣơng tỉnh Thanh Hóa BAN GIÁM ĐỐC Phòng KTTC Phòng TTKQ Phòng KHDN Phòng TCHC Phòng KHTH PHÒNG KTKSNB NHCT VN CN Phòng QLRR Phòng TTĐT PGD loại Phòng KHCN PGD loại Bộ phận hậu kiểm 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu từ 2004-2008 - Hoạt động huy động vốn: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn hàng năm tương đối tốt, tổng nguồn vốn huy động năm sau cao năm trước Nếu lấy năm 2004 ix làm gốc năm năm tăng khoảng 10 đến 20% Năm 2007, 2008 tăng so với 2004 từ 21.5 đến 48% Tuy nhiên, tỷ trọng huy động vốn CN NHCT TH năm gần địa bàn chưa cao, có xu hướng giảm dần qua năm, từ chỗ nắm giữ 18.2% năm 2004 giảm xuống 11.7% năm 2008 Nhìn chung thị phần HĐV CN NHCT TH thấp so với tổng nguồn vốn huy động toàn địa bàn So với số NHTM khối NHTM QD thị phần HĐV CN thấp: NHNN&PTNT chiếm 40%, NHĐT&PT chiếm 12%, CN NHCT TH chiếm 11,7% So với NHTM cổ phần NQD có tỷ trọng HĐV tăng - Hoạt động Tín dụng đầu tư: Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu ngân hàng, thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng từ 90-95% tổng thu nhập chi nhánh Dư nợ cho vay kinh tế toàn Chi nhánh đến ngày 31/12/2008 đạt 1.520.640 triệu đồng, tăng 370.897 triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 32,3%, cao nhiều so với tỷ lệ tăng toàn hệ thống (18,4%) So với KH năm đạt 101,2% (KH năm 2008 1.503 tỷ đồng) Số dư bình quân 12 tháng là: 1.389.052 trđ, so với năm 2007 tăng 56,9% - Các hoạt động khác Hoạt động bảo lãnh: Trong năm 2006, toàn CN thực 80 bảo lãnh, tổng số tiền 65.230 triệu đồng Năm 2007, thực 131 bảo lãnh, số tiền 35.830 triệu đồng, tăng so với năm trước 51 món, số tiền 26.664 triệu đồng Năm 2008, thực 213 bảo lãnh, số tiền 57.117 triệu đồng, tăng so với năm trước 80 món, số tiền 22.954 triệu đồng, năm 2008 có tăng trưởng so với năm 2007 Tuy nhiên, quy mô hoạt động nhỏ bé so với hoạt động tín dụng Phát triển sản phẩm dịch vụ, thẻ ATM: Tính đến 31/12/2008, tổng số thẻ phát hành đạt số 25.464 thẻ ATM Tổng thu dịch vụ đạt 4.949 triệu đồng đạt 118,2% kế hoạch NHCT Việt Nam giao, tỷ lệ tăng trưởng 20% so với năm 2007 - Kết kinh doanh CN NHCT TH: Hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT tỉnh Thanh Hóa kể từ sau tách chi nhánh cấp II Bỉm Sơn x (5/2005) Sầm Sơn (7/2006) đạt kết cao, có bước tăng trưởng nhanh chóng, hoàn thành tiêu kế hoạch tài phân phối tiền lương … Bảng 2.5: Kết kinh doanh ngân hàng công thƣơng tỉnh Thanh Hóa từ 2004 – 2008 Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế Trong đó: Trích lập quỹ DPRR Đơn vị tính: tỷ VNĐ 2004 92,823 68,114 24,709 2,431 2005 85,821 69,739 16,085 1,313 2006 111,7 96,4 15,2 3,8 2007 145 128.5 16,5 8,6 2008 239,3 207.8 31,4 11,4 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh CN năm 2004 - 2008 Từ số liệu cho thấy, doanh thu lợi nhuận qua năm tăng trưởng với mức cao, năm 2006 15.2 tỷ, năm 2007 16.5 tỷ, đến năm 2008 tăng lên 31.4 tỷ, 190% so với năm 2006, năm 2008 tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh có nhiều khó khăn chịu tác động xấu kinh tế nước kinh tế giới 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TỈNH THANH HÓA 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng - Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn: Tổng dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ năm gần dần cải thiện theo định hướng NHCT Việt Nam giảm tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn tổng dư nợ nhằm hạn chế rủi ro Tuy nhiên, năm 2008 lại tăng cao so với năm trước có dự án đồng tài trợ chiếm tỷ lệ tương đối lớn tổng dư nợ Vì vậy, lợi nhuận thu cao nhiên phải chấp nhận mức độ rủi ro lớn việc tập trung vào số dự án khả tăng trưởng dư nợ ngắn hạn theo định hướng NHCT Việt Nam khó khăn bị hạn chế kế hoạch giao đạt - Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp: Dư nợ khối kinh tế quốc doanh giữ tỷ trọng tổng dư nợ ổn định, tỷ trọng dư nợ khối kinh tế quốc doanh giảm mạnh từ 25,7 (2004) xuống 0,43 (2007) đến năm 2008 không dư nợ xi - Tỷ lệ tổng nguồn vốn huy động tổng dư nợ cho vay: Từ năm 2004 đến năm 2006 tỷ lệ tổng nguồn vốn huy động so với tổng dư nợ cho vay CN đạt từ 61-82%, có khuynh hướng tăng dần Điều cho thấy CN chủ động nguồn vốn cho vay tốc độ tăng trưởng tín dụng cao tốc độ tăng trưởng vốn huy động nên tiêu có khuynh hướng tăng dần Từ năm 2007 trở trước NHCT.VN không phân bổ tiêu dự trữ bắt buộc cho chi nhánh, CN NHCT TH Chi nhánh điều chuyển vốn Bắt đầu từ năm 2007 tiêu cho vay kinh tế cao tiêu vốn huy động NHCT.VN phân bổ tiêu dự trữ bắt buộc Vì vậy, Chi nhánh phải nhận vốn điều hoà Năm 2007, 2008 tỷ lệ tổng VHĐ/Tổng dư nợ đạt 109 -118% Chi nhánh dần tính chủ động việc huy động vốn để đảm bảo phát triển hoạt động cho vay Kết CN phải thực sách thắt chặt dư nợ, loại bỏ nhiều khách hàng “không chung thuỷ”, thực nhiều hình thức HĐV, tăng lãi suất, khuyến mại, tặng quà, khuyến khích vật chất CBCNV để tăng nguồn VHĐ - Theo vòng quay vốn tín dụng: Vòng quay vốn tín dụng Chi nhánh dao động từ 1.31 vòng đến 2.56 vòng Vòng quay vốn tín dụng có xu hướng ngày tăng cao, điều cho thấy hiệu sử dụng vốn tín dụng ngày cao, vốn cho vay thu hồi nhanh, rủi ro hơn, chất lượng tín dụng đảm bảo đầu tư vốn có hiệu - Theo tiêu lợi nhuận tín dụng tổng dư nợ tín dụng: Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời vốn tín dụng Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/tổng dư nợ Chi nhánh thấp 1.64%, nghĩa trăm đồng vốn ngân hàng cho vay thu thấp 1.64 đồng lợi nhuận Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm sau so với năm trước đạt tối thiểu 121.9%, cho thấy nguồn vốn NH đầu tư vào hoạt động tín dụng có hiệu quả, nghĩa chất lượng tín dụng tương đối tốt Tuy nhiên, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/tổng dư nợ năm 2008 giảm so với năm trước lạm phát buộc NHNN thực sách thắt chặt tiền tệ, NH khó khăn việc HĐV vay, chi phí tăng cao Trong từ cuối năm 2007 phải có nhiều biện pháp như: giảm lãi suất cho vay, khách xii hàng lớn, lãi suất huy động tăng lên, khoảng cách lợi nhuận NH thu bị thu nhỏ lại, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng - Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu Nhìn chung, qua năm tình hình nợ hạn, nợ xấu có xu hướng giảm Chỉ ngoại trừ năm 2007 tỷ lệ nợ xấu tăng lên so với năm trước 0.2% Do năm NHCT Việt Nam đạo tăng trưởng dư nợ lớn, vài thời điểm năm tăng trưởng tín dụng nóng dẫn đến số khách hàng không thẩm định kỹ càng, nợ hạn khó thu chuyển thành nợ xấu, điển hình nợ xấu công ty công trình dân dụng giao thông với nợ xấu 5.500 triệu đồng Đồng thời, số khách hàng có tình hình tài khó khăn, tài sản đảm bảo đặc thù, khó chuyển nhượng nợ chuyển sang nhóm nợ xấu ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Xác định, đo lường rủi ro tín dụng: Hiện nay, CN NHCT TH việc đánh giá RRTD khách hàng có quan hệ tín dụng thực theo sổ tay tín dụng NHCT VN ban hành, quy định NHCT Việt Nam: Quyết định số 1880/QĐ-NHCT35 ngày 30/10/2006 ban hành Quy trình chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng; Quyết định số 1651/QĐ-NHCT35 ngày 13/9/2006 ban hành Quy trình kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng; Quyết định số 1652/QĐ-NHCT35 ngày 13/9/2006 ban hành Quy trình xác định quản lý giới hạn tín dụng Việc đánh giá RRTD tiến hành ngay, khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu tiến hành đánh giá định kỳ năm lần khách hàng truyền thống, có quan hệ vay vốn Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tín dụng: Ban giám đốc Chi nhánh vào quy định NHCT Việt Nam để xây dựng tổ chức thực kế hoạch phòng ngừa giảm thiểu RRTD Căn vào loại RRTD xác định, giao cho phòng QLRR vào đầu quý I hàng năm thực việc xây dựng kế hoạch, thông qua việc xây dựng giới hạn tín dụng khách hàng, thông báo mức phán tín dụng phòng, phận khách hàng có liên quan đến quản trị RRTD xiii - Giám sát, kiểm tra, kiểm soát thực quản trị rủi ro tín dụng Giám sát thực quản trị RRTD: Việc triển khai giám sát, thực thường xuyên lại cấp CN Có sách quy trình tốt, phù hợp không triển khai thực giám sát tốt hiệu không cao Việc giám sát quản trị RRTD CN phòng chức năng, lãnh đạo phòng, phận có trách nhiệm đảm bảo thực đơn vị thường xuyên, liên tục Kiểm tra, kiểm soát thực quản trị RRTD: Kiểm tra, kiểm soát thực quản trị RRTD nội dung quan trọng, Ban giám đốc chủ trì thông qua, sở hoạt động tổ, nhóm Ban giám đốc thành lập, phòng kiểm tra kiểm soát nội nhằm kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay khách hàng cho vay; xử lý nợ xấu có phát sinh bao gồm việc kiểm tra chéo phòng phân tín dụng - Xử lý nợ xấu: Tại Chi nhánh thành lập phận quản lý nợ có vấn đề, trực thuộc phòng QLRR Mục tiêu xác định dấu hiệu khoản vay có vấn đề, nợ xấu Thực xử lý tín dụng nhằm giảm thiểu RRTD nợ có vấn đề, nợ xấu Đối với khoản vay qua kiểm tra, giám sát thấy có dấu hiệu khó trả nợ được, qúa hạn khó khăn phát sinh từ điều kiện khách quan đến hoạt động kinh doanh khách hàng, NHCT tỉnh Thanh Hóa có biện pháp hỗ trợ cho khách hàng như: Cơ cấu lại khoản nợ, kỳ hạn nợ cho vay thêm vốn để khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện trả nợ cũ, đánh giá hoạt động SXKD khách hàng có hướng phát triển khả quan Đối với khoản nợ hạn khó thu hồi, Chi nhánh có biện pháp xử lý như: Phát mại tài sản chấp; xử lý phần tài sản có nhiều hạng mục, dây chuyên sản xuất; khởi kiện tòa án, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Đối với khoản nợ xử lý rủi ro, nợ hạn đánh giá khó có khả thu hồi, thời gian thu hồi kéo dài, NHCT tỉnh Thanh Hóa tích cực tìm khách hàng để bán khoản nợ thu hồi vốn Ngoài ra, Chi nhánh tích cực thực việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định xiv 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Thời gian qua CN thường xuyên quan tâm đến công tác quản trị RRTD, có biện pháp triển khai cụ thể hoạt động tín dụng đánh giá khách hàng, thẩm định xét duyệt vay vốn, phân loại khách hàng; công tác kiểm tra, kiểm soát trọng việc giám sát khách hàng vay vốn, có biện pháp hỗ trợ khách hàng; công tác thu hồi nợ Với biện pháp triển khai vậy, bước đầu thu kết việc hạn chế RRTD Từ năm 2006, NHCT tỉnh Thanh Hóa thành lập phòng quản lý rủi ro, có phận chuyên trách quản lý nợ có vấn đề tăng cường phối hợp với phòng khách hàng, phòng giao dịch để tham mưu đề xuất cho Ban lãnh đạo xử lý khoản nợ có vấn đề bước đầu đạt kết Đồng thời, Công tác phân loại khách hàng phân loại nợ theo quy định NHNN quan tâm thực nghiêm túc, công tác thẩm định rủi ro tín dụng độc lập tăng cường củng cố; việc xây dựng, tổ chức thực kế hoạch phòng ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng quan tâm thực hiện; công tác giám sát quản trị rủi ro tín dụng nâng cao; Kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng có kết tích cực, phát sai sót để chỉnh sửa kịp thời 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng Quản trị RRTD chưa tăng cường Cụ thể quan điểm ban lãnh đạo vai trò quản trị RRTD chưa rõ ràng; chưa xây dựng chiến lược quản trị RRTD (kể toàn hệ thống); mô hình quản trị RRTD chưa khoa học; trình độ cán làm công tác quản lý RRTD hạn chế; hệ thống thông tin yếu thiếu, nợ xấu chiếm tỷ lệ tương đối so với tổng dư nợ… Bên cạnh hoạt động tín dụng thể hạn chế trình thẩm định khách hàng vay vốn chưa chặt chẽ; việc nhận tài sản bảo đảm tiền vay nhiều yếu tố chưa đảm bảo tính pháp lý, định giá tài sản theo chủ quan, cố tình nâng giá trị để đủ bảo đảm cho số tiền cần cho vay, chưa cập nhật hết thông tin tài sản bảo đảm hồ sơ giấy nhập vào hệ thống INCAS… Mặc dù công tác kiểm tra, giám sát NHCT tỉnh Thanh Hóa trọng hiệu chưa cao Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến xv công tác quản trị RRTD thời gian qua Khả dự báo rủi ro yếu, thiếu công cụ tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan gồm: Quan điểm Ban lãnh đạo vai trò quản trị RRTD chưa rõ ràng; Chiế n lươ ̣c quản trị RRTD chưa đươ ̣c quan tâm mô ̣t cách đúng mức ; công tác tổ chức quản trị rủi ro tín dụng nhiều bất cập;hệ thống thông tin chưa đa chiều, xử lý thông tin thiếu xác chậm;trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm cán làm công tác quản lý rủi ro Chi nhánh yếu; trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho quản trị RRTD chưa quan tâm mức, chưa phù hợp thực tế Nguyên nhân khách quan bao gồm: Nguyên nhân từ phía khách hàng mang lại; Môi trường pháp lý chưa đầy đủ, chưa đồng bộ; sách NHCT Việt Nam chồng chéo, nhiều bất cập; Hệ thống thông tin quản lý bất cập; tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN số nguyên nhân khác CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TỈNH THANH HÓA 3.1 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán quản trị cán tác nghiệp: Quan tâm coi trọng công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ: Từ nghiệp vụ chuyên môn tới phẩm chất đạo đức người cán Việc hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng phải tiến hành song song với việc nâng cao chất lượng lực đội ngũ cán quản trị điều hành cán có liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 3.2 Nâng cao chất lƣợng tín dụng: Thực đầy đủ thường xuyên xem xét lại quy trình tín dụng; Xác định yếu tố cần thẩm định khoản vay để làm sở thu thập thông tin; Áp dụng hình thức bảo đảm tín dụng thích hợp; Tăng cường giám sát chặt chẽ khoản vay; Tăng trưởng tín dụng đảm bảo an toàn, hiệu xvi quả, bền vững; Mở rộng cho vay đơn vị kinh tế quốc doanh; Tăng cường công tác đánh giá phân loại khách hàng 3.3 Tăng cƣờng thu thập, lƣu trữ, khai thác thông tin nâng cao chất lƣợng nguồn thông tin phục vụ quản trị rủi ro tín dụng: Thực minh bạch công khai hóa thông tin Đây tiền đề nâng cao chất lượng quản trị rủi ro Việc minh bạch công khai thông tin không thực ngân hàng thương mại với ngân hàng nhà nước, nội ngân hàng thương mại mà NHTM với nhà đầu tư, với công luận Chi nhánh cần quan tâm đến công tác thu thập, lưu trữ khai thác thông tin khách hàng để áp dụng phương pháp tính điểm 3.4 Tăng cƣờng quản lý rủi ro thông qua việc xác định dấu hiệu nhận biết nhằm xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, hạn chế thấp tổn thất cho ngân hàng: Xác định số dấu hiệu để nhận biết số khoản vay có vấn đề như: Sử dụng vốn vay sai mục đích, khách hàng vay không trung thực; Thanh toán tiền vay không kế hoạch, kỳ hạn khoản vay điều chỉnh liên tục; Tình hình khinh doanh có nhiều biến động, có tăng bất thường khoản tài sản; Không chậm chễ báo cáo tình hình tài cho NH, không thuyết minh thuyết minh không rõ ràng số liệu báo cáo tài chính, trì hoãn tác với việc kiểm tra thường xuyên NH; Thiếu đảm bảo nợ vay Bộ phận quản lý rủi ro cần phải thực tốt nội dung: tận dụng hội để tận thu nguồn vốn cho vay; Nắm bắt ngay, xác thực trạng rủi ro khoản vay, phân tích nguyên nhân đưa đến khoản vay có vấn đề từ đề giải pháp, ràng buộc khách hàng vay; Giám sát thường xuyên, kiểm soát nguồn thu, tài sản bảo đảm; Cân nhắc dự đoán toàn khả xảy khoản vay để tìm giải pháp cụ thể, thích hợp, hạn chế thấp mức độ tổn thất cho khoản vay 3.5 Tăng cƣờng củng cố hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Ban giám đốc cần phải tập trung điều hành kiểm soát hệ thống kiểm tra kiểm soát nội phù hợp với mục tiêu tổ chức cần tuân thủ số nguyên tắc như: Xây dựng xvii môi trường văn hóa, trọng đến quy tắc đạo đức, nghề nghiệp, quy định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm, thưởng phạt, quyền lợi liên quan Các quy trình truyền đạt rộng rài công khai Xác định rõ hoạt động tiềm ẩn nguy rủi ro cao Mọi hoạt động phải ghi lại văn bản, cán phải tuân thủ hệ thống kiểm tra kiểm soát nội Không ngừng hoàn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra Ngoài ra, chi nhánh cần tăng cường công tác kiểm tra chéo, xem công tác kiểm tra, kiểm soát nội công cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý điều hành hoạt động kinh doanh cách có hiệu quả, pháp luật, ngăn chặn sai sót cho vay 3.2.6 Thực phân tán dự phòng rủi ro: Thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm từ hoạt động tín dụng, không nên “bỏ trứng vào giỏ" cho vay đa ngành nghề, lĩnh vực Đối với dự án lớn, thời gian thu hồi vốn dài, việc đánh giá hiệu dự án nguồn thu nợ có tính phức tạp cần chủ động thực đồng tài trợ Tổ chức triển khai, kiểm soát chặt chẽ việc thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định NHNN, NHCT Việt Nam Đảm bảo việc phân loại nợ trích lập dựu phòng rủi ro trung thực, khách quan 3.7 Xây dựng qui trình phân tích, dự báo rủi ro ngành hàng, nhóm khách hàng: Chi nhánh cần thành lập Tổ giúp việc thực việc phân tích đánh giá rủi ro ngành hàng, nhóm khách hàng Tập hợp tài liệu liên quan cần phân tích, sử dụng công cụ phù hợp để phân tích… 3.8 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.8.1 Kiến nghị với Chính phủ, quan quản lý Nhà nƣớc: Hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm nhằm, tin học hoá đăng ký giao dịch bảo đảm; Có chế thiết thực hỗ trợ nâng cao lực tài chính, lực quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ để có đủ điều kiện tiếp cận với vốn ngân hàng Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà khu vực tư nhân để người dân có đủ điều kiện vay vốn ngân hàng cần thiết; Thành lập xviii Trung tâm thông tin tín dụng tư nhân; Hoàn thiện khung pháp lý buộc doanh nghiệp phải có báo cáo tài trung thực xác 3.8.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn luật quy định hoạt động ngân hàng nhằm tạo điều kiện thông thoáng, nâng cao quyền tự chủ hoạt động, điều hành NHTM phù hợp với cam kết chuẩn mực quốc tế; Xây dựng hệ thống mạng hạ tầng mạng công nghệ thông tin qua việc thúc đẩy nhanh trình hình thành Công ty cổ phần tin học, công ty chuyển mạch; CIC tiếp tục nâng cao chất lượng thông tin tín dụng; cần ban hành sách tăng cường toán qua ngân hàng ; Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kì hạn (forword), tương lai (future); Tăng cường hiệu tra, kiểm soát hoạt động tín dụng; Tiếp tục xếp lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHTM nhà nước… 3.8.3 Kiến nghị với ngân hàng công thƣơng Việt Nam: Xây dựng hoàn thiện chiến lược, sách quản trị rủi ro (Trong đặc biệt nhấn mạnh đến rủi ro tin dụng) phù hợp; Hoàn thiện quy trình cho vay, quy chế hóa hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn chất lượng ISO, đảm bảo nguyên tắc hạn chế rủi ro; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng; Hoàn thiện sách quản lý rủi ro, hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng; Tiếp tục xây dựng định vị thương hiệu ngân hàng, trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thu phí dịch vụ, giảm dần tỷ lệ thu từ sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống Tăng cường lực quản trị điều hành, cần trọng đến đội ngũ cán quản lý công tác đào tạo, đào tạo lại tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ lực, đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh xix KẾT LUẬN Rủi ro hoạt động ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng nỗi ám ảnh hệ thống ngân hàng nước mà nỗi ám ảnh chung hệ thống ngân hàng giới Những bất ngờ xảy ra, với ngân hàng giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm khó đoán Trong bối cảnh kinh tế nay, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp, đối tượng để NH cung cấp tín dụng Việc phân tích thẩm định đối tượng vay phương án vay có vai trò quan trọng với kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chính lý việc hoàn thiện quản trị RRTD ngày NHTM coi trọng hơn, có CN NHCT tỉnh Thanh Hóa Là chi nhánh hoạt động địa bàn tỉnh Thanh Hoá, tỷ lệ nợ hạn thấp so với nhiều NHTM địa bàn, CN NHCT TH phải trực tiếp đối mặt với vấn đề Do vậy, việc thường xuyên nghiên cứu, tìm giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng CN NHCT TH vấn đề thiếu công tác điều hành hoạt động kinh doanh Chi nhánh

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan